1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

14 705 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

Trang 1

A- Lời Mở Đầu

Kinh tế là lĩnh vực hoạt động đầu tiên phục vụ sự tồn tại và phát triển của loài ngời, là phơng thức cơ bản song song với đời sống tinh thần cùng thúc đẩy xã hội loài ngời tiến lên

Tăng trởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội là những vấn đề quan trọng của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia và ngày nay đang là vấn đề có tính toàn cầu

Để thực hiện những mục tiêu kinh tế đó chúng ta cần phải vận dụng tốt những quy luật của sự vận động, phát triển xã hội Một trong những quy luật cơ bản nhất của

sự vận động, phát triển xã hội là quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng của lực lợng sản xuất

Việt Nam hiện nay đang trong thời kỳ quá độ, phát triển kinh tế thị tr ờng có

sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì việc nắm vững

và vận dụng quy luật này lại càng quan trọng

Kinh tế thị trờng với chủ nghĩa xã hội không chỉ là một trong những đại vấn đề, là điểm then chốt trong lý luận về chủ nghĩa xã hội mà còn có ý nghĩa thực tiễn rất quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Đại hội lần thứ

IX của Đảng Cộng sản Viết Nam khẳng định chủ trơng phát triển nền kinh tế thị tr-ờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Đây là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Quan điểm này là kết quả của một quá trình đổi mới t duy, vận dụng lý luận, tổng kết thực tiễn; là quá trình tìm tòi, thử nghiệm, trăn trở, đấu tranh t tởng – lý luận trong Đảng và ngoài xã hội Thực tiễn đã khẳng định và chứng minh đây là một bớc đột phá có tính sáng tạo và cách mạng trong t duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về chủ nghĩa xã hội

Để hoàn thành bài tiểu luận này em xin cám ơn sự chỉ dẫn tận tình của thạc

sỹ Nguyễn Vân Hà ngời trực tiếp giảng dạy bộ môn triết học đã giúp em trong quá trình làm tiểu luận

B- Nội Dung

I.Cơ sở lý luận:

1.Lực l ợng sản xuất Quan hệ sản xuất :

* Ph ơng thức sản xuất:

Sản xuất vật chất đợc tiến hành bằng phơng thức sản xuất nhất định Phơng thức sản xuất là cách thức con ngời thực hiện quá trình sản xuât vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời

Trang 2

Mỗi xã hội đợc đặc trng bằng một phơng thức sản xuất nhất định.Phơng thức sản xuất đóng vai trò quyết định đối với tất cả các mặt của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội Sự thay thế kế tiếp nhau của các phơng thức sản xuất trong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài ngời từ thấp đến cao

Trong sản xuất, con ngời có “ quan hệ song trùng”: Một mặt là quan hệ giữa ngời với tự nhiên, tức là lực lợng sản xuất; mặt khác là quan hệ giữa ngời với ngời, tức là quan hệ sản xuất Phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tơng ứng

* Lực l ợng sản xuất:

Lực lợng sản xuất biểu diễn mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong quá trình sản xuất Lực lợng sản xuất thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất Lực lợng sản xuất bao gồm : t liệu sản xuất và quan hệ sản xuất

Trong các yếu tố của lực lợng sản xuất, “ lực lợng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động” Chính ngời lao động là chủ thể của quá trình lao động của mình, sử dụng t liệu lao động trớc hết là công cụ lao động tác động vào đối tợng lao động để sản xuất ra của cải vật chất Cùng với quá trình lao động sản xuất sức mạnh và kỹ năng lao động của con ngời ngày càng đợc tăng lên, đặc biệt là trí tuệ của lao động ngày càng cao Ngày nay với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, lao động trí tuệ ngày càng đóng góp vai trò chính yếu

Cùng với ngời lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của lực lợng sản xuất, đóng vai trò quyết định trong t liệu sản xuất Công cụ lao động do con ngời sáng tạo ra là “ sức mạnh của tri thức đã đợc vật thể hoá” nó “ nhân ” sức mạnh của con ngời trong quá trình lao động và sản xuất.Công cụ lao động là yếu tố

đồng nhất của lực lợng sản xuất Cùng với quá trình tích luỹ kinh nghiệm với những phát minh và sáng chế kỹ thuật công cụ lao động không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện Chính sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng công cụ lao động đã làm biến

đổi toàn bộ t liệu sản xuất Xét đến cùng đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội Trình độ phát triển của công cụ lao động là thớc đo trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử Trong

sự phát triển của lực lợng sản xuất, khoa học đóng vai trò ngày càng to lớn Sự phát triển của khoa học gắn liền với sản xuất và là động lực manh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Ngày nay khoa học đã phát triển tới mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất, trong đời sống và trở thành “ lực lợng sản xuất trực tiếp” Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát ra đời của

Trang 3

những nghành sản xuất mới, những máy móc thiết bị mới, công nghệ mới, nguyên vật liệu mới, năng lợng mới Sự thâm nhập ngày càng sâu của khoa học vào sản xuất, trở thành một yếu tố không thể thiếu đợc của sản xuất đã làm cho lực lợng sản xuất có bớc phát triển nhảy vọt tạo thành cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Yếu tố trí lực trong sức lao động đặc trng cho lao đông hiện đại không còn

là kinh nghiệm và thói quen của họ và là tri thức khoa học

* Quan hệ sản xuất:

Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình sản xuất Quan hệ sản xuất gồm ba mặt : quan hệ về sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra

Quan hệ sản xuất cho con ngời tạo ra nhng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời

C Mác viết: “ trong sản xuất ngời ta không chỉ quan hệ với t liệu Ngời ta không thể sản xuất đợc nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoật động chung và để trao đổi hoạt đọng với nhau Muốn sản xuất đợc, ngời ta phải có những mối liên hệ vào quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với tự nhiên tức là việc sản xuất” Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, giữa ba mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau tạo thành một hệ thống mang tính ổn định

t-ơng đối so với sự vận động phát triển không ngừng cuả lực lợng sản xuất

Trong ba mặt cuă quan hệ sản xuất, quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất là quan

hệ xuất phát quan hệ cơ bản đặc trng cho quan hệ sản xuất tronh từng xã hội Quan

hệ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định quan hề về tổ chức quản lý sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm cũng nh các quan hệ xã hội khác Lịch sử phát triển của nhân loại đã chứng kiến có hai loại hình sở hữu cơ bản vè t liệu sản xuất: Sở hữu t nhân

và sở hữu công cộng Sở hũ t nhân là loại hình sở hữu mà trong đó t liệu sản xuất tập trung vào trong tay một số ít ngời, còn đại đa số không có hoặc có ít t liệu sản xuất Do đó, quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất vật chất và trong đời sống xã hội là quan hệ thống trị và bị trị, bóc lột và bị bóc lột Sở hữu công cộng là loại hình

sở hữu mà trong đó t liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng Nhờ

đó quan hệ giữa ngời với ngời trong mỗi cộng đồng là quan hệ bình đẳng hợp tác giúp đỡ lẫn nhau

Trang 4

Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất, đến việc tổ chức điều khiển quá trình sản xuất, Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất do quan hệ sở hữu quyết định và nó phải thích ứng với quan hệ sở hữu Tuy nhiên có trờng hợp quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất không thích ứng với quan

hệ sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu

Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra mặc dù do quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất chi phối song nó kích thích trực tiếp đến lợi ích của con ngời, nên nó tác động đén thái độ cuả con ngời trong lao

động sản xuất và do đó, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sản xuất phát triển

2 Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực l - ợng sản xuất.

Bằng nhiều con đờng khác nhau, lâu nay từ nớc ngoài du nhập vào nớc ta những ấn phẩm chứa đựng những luận điểm sai trái, Một trong những luận điểm đó là: quan hệ sản xuất mà chúng ta đanh xây dựng chỉ là phơng tiện để phát triển lực lợng sản xuất Họ cho rằng, vì chúng ta không làm nh vậy mà chủ trơng xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa bằng mọi giá nên lực lợng sản xuất thấp kém, trì trệ

Luận điểm đó lâu ngày cũng dần dần “thấm” vào một số ngời Gần đây, trong một số hội thảo khao học, đâu đó cũng có ngời trng ra luận điểm đó Có ngời tuy không trực diện nêu lên quan hệ sản xuất chỉ là phơng tiện, nhng nội dung trình bày lại không khác gì lắm so với luận điểm đó Trong khi đó, tác động tiêu cực của luận

điểm sai trái này trong xã hội chúng ta ngày càng nhiều

Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của phơng thức sản xuất, chúng tồn tại không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất – quy luật cơ bản nhất của sự vận động phát triển xã hội

Khuynh hớng chung của sản xuất vật chất là không ngừng phát triển Sự phát triển đó xét đến cùng là bắt nguồn từ sự biến đổi và phát triển của lực lợng sản xuất, trớc hết là công cụ lao động

Sự phát triển của lực lợng sản xuất đợc đánh dấu bằng trình độ của lực lợng sản xuất Trình độ lực lợng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử thể hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con ngời trong giai đoạn lịch sử đó Trình độ sản xuất biểu hiện ở trình dộ của công cụ lao động, trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng lao động của con ngời, trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất

Trang 5

Gắn liềnvới trình độ của lực lợng sản xuất là tính chất của lực lợng sản xuất Trong lịch sử xã hội, lực lợng sản xuất đã phát triển từ chỗ có tính chất cá nhân lên tính chất xã hội hoá Khi sản xuất dựa trên công cụ thủ công phân công lao động kém phát triển thì lực lợng sản xuất chủ yếu có tính chất cá nhân Khi sản xuất đạt tới trình độ cơ khí, hiện đại, phân công lao đông xã hội phát triển thì lực lợng sản xuất có tính chất xã hội hoá

Sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan

hệ sản xuất cho phù hợp với nó Khi một phơng thức sản xuất mới ra đời, khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.Sự phù hợp của quan hệ sản xuấtvới trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là một trạng thái

mà trong đó quan hệ sản xuất là “hình thức phát triển” của lựclợng sản xuất Trong trạng thái đó, tất cả các mặt của quan hệ sản xuất đều “ tạo địa bàn đầy đủ” cho lực lợng sản xuất phát triển Điều đó có nghĩa là, nó tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối u giữa ngời lao động với t liệu sản xuất và do đó lực lợng sản xuất có cơ sở đẻ phát triển hết khả năng của nó

Sự phát triển của lực lợng sản xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan

hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở thành không phù hợp với sự phát triển của lực lợng sản xuất Khi đó, quan hệ sản xuất trở thành “ xiềng xích” của lực lợng sản xuất, kìm hãm lực lợng sản xuất phát triển Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực l-ợng sản xuất tất yếu dẫn đến thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới với trình độ phát triển mới của lực lợng sản xuất đẻ thúc đẩy lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển Thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cũng

có nghĩa là phơng thức sản xuất cũ mất đi, phơng thức mới ra đời thay thế C.Mác

đã viết “ tới một giai đoạnnào đó phát triỉen của chúng, các lực lợng sản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn với quan hệ sản xuất hiện có… Trong đó từ tr Trong đó từ trớc đến nay các lực lợng sản xuất vẫn phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực l-ợng sản xuất, những quan hệ âý trở thành những xiềng xích của các lực ll-ợng sản xuất Khi đó bắt đầu thời đại một cuộc cách mạng xã hội”

Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhng quan hệ sản xuất cũng

có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại sự phát triển của lực lợng sản xuất Quan

hệ của sản xuất quy định mục đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con ngời trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng khyoa học và công nghệ, v v… Trong đó từ trvà do đó dẫn đến sự phát triển của lực lợng sản xuất Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là

động lực thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Ngợc lại, quan hệ sản xuất lỗi thời,

Trang 6

lạc hậu hoặc “tiên tiến” hơn một cách giả tạo so với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất sẽ kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất Khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất, thì theo quy luật chung , quan hệ sản xuất

cũ sẽ đợc thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp với sự trình độ phát triển của lực lợng sản xuất để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Tuy nhiên, việc giải quyết mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất không phải giản đơn

Nó phải thông qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con ngời Trong xã hội

có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp, thông qua cách mạng xã hội

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ t sản chủ nghĩa và đến xã hội cộng sản tơng lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan

hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là quy luật cơ bản nhất

3.Vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

*Nền kinh tế thị tr ờng định h ớng xã hội chủ nghĩa

Kinh tế thị trờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá mà ở đó tất cả các yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất và kinh doanh đều cí thể đợc mua bán trên thị trờng Vì vậy trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải có một thị trờng đồng

bộ bao gồm cả thị trờng đầu vào và đầu ra

Đặc điểm của kinh tế thị trờng:

Thứ nhất, trong kinh tế thị trờng tính tự chủ về kinh tế của các cá nhân rất cao, do tác động của quy luật giá trị các doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngạch chế đọ hạch toán kinh doanh

Thứ hai, trong nền kinh tế thị trờng dung lợng và những loại hàng hoá đa dạng và phong phú

Thứ ba, giá cả của hàng hoá đợc xác định ngay trên thị trờng là kết quả của

sự tác động qua lại giửa hàng hoá và tiền tệ, giữa cung và cầu, giữa ngời bán và

ng-ời mua đó là giá thoả thuận

Thứ t, cạnh tranh là một quy luật tất yếu của nền kinh tế thị trờng Tác động cả trong sản xuất và lu thông Hình thành cạnh tranh nội bộ nghành giữa các nghành, cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo Nhờ có cạnh tranh mà

Trang 7

những biểu hiện thái quá của độc quyền và những can thiệp thô bạo của nhà nớc

đ-ợc điều chỉnh hạn chế

Thứ năm, nền kinh tế thị trờng là một hệ thống kinh tế mở lấy trao đổi làm mục đích

Kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có hai đặc điểm cơ bản: Một là, đây là nền kinh tế thị trờng mới bớc đầu đợc hình thành, còn sơ khai, còn ở trình độ thấp, các loại thị trờng cha hình thành đầy đủ, đồng bộ Và hai là, kinh tế thị trờng mang định hớng xã hội chủ nghĩa, nó khác với thị trờng t bản chủ nghĩa, nó do Đảng cộng sản lãnh đạo và Nhà nớc xã hội chủ nghĩa quản lý

*Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là một trong những chủ trơng lớn, rất quan trọng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc Thực tế đã chứng tỏ đây là mội chủ trơng hoàn toàn đúng đắn Trong những năm qua, nhờ các thành phần kinh tế phát triển, đất nớc đã huy động đợc nhiều nguồn lực trong nớc

và ngoài nớc, tạo ra động lực phát triển kinh tế mạnh mẽ Nhng hiện nay, trớc những yêu cầu mới phải đẩy nhanh nhịp độ phát triển đất nớc, bảo đảm sự phát triển nhanhvà bền vững của nền kinh tế xã hội, nâng cao năng lực cạnh tranh, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, việc phát triển kinh tế nhiều thành phần đang đặt ra nhiều vấn đề mới cả về lý luận và thực tiễn

Nh ta đều biết, sự tồn tại khách quan của nhiều thành phần kinh tế trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đã ddợc V.I.Lê-Nin đề cập từ những ngày đầu của chính quyền Xô-Viết Vào năm 1918 Lê-Nin đã chỉ ra rằng, trong nền kinh tế của thời kỳ qúa độ có sự đan xen của những yếu tố, những bộ phận, những mảnh của cả chủ nghĩa t bản lẫn chủ nghĩa xã hội, nghĩa là những yếu tố của năm thành phần kinh tế xã hội khác nhau ở Nga lúc bấy giờ

Những t tởng ấy của V.I.Lê-Ninđã đợc triển khai trong công cuộc xây dựng

đất nớc Xô Viết và đã đem lại những thành tựu quan trọng, nhất là ở thời kỳ thực hiện chính sách kinh tế mới

Ngay sau khi giành đợc độc lập dân tộc, nhà nớc non trẻ của chúng ta vừa phải kháng chiến chống thù trong giặc ngoài, vừa tiến hành kiến quốc, nhng ngay từ năm 1953, trong tác phẩm Thờng thức chính trị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói đến

sự tồn tại của năm loại kinh tế khác nhau trong chế độ mới:

A-Kinh tế quốc doanh ( thuộc chủ nghia xã hội vì nó là của chung, của nhân dân) B-Các Hợp tác xã ( nó là nửa Chủ nghĩa xã hội, và sẽ tiến đến Chủ nghĩa xã hội)

Trang 8

C-Kinh tế cá nhân, nông dân và thủ công nghệ ( có thể tiến dần vào Hợp tác xã, tức là nửa Chủ nghĩa xã hội )

D-T bản t nhân

E-T bản của nhà nớc (nh nhà nớc hùm vốn với T bản để kinh doanh)

Trong năm loại ấy, loại A là kinh tế lãnh đạo và phát triển mau hơn cả Cho nên, kinh tế ta phát triển theo hớng Chủ nghĩa xã hội chứ không theo hớng Chủ nghĩa t bản

II Thực Trạng Và Giải Pháp:

1 Một số thành tựu và khó khăn:

Sau đại thắng màu xuân năm 1975, miền nam đợc giải phóng, đất nớc thống nhất, chúng ta cha quán triệt đợc t tởng Hồ Chí Minh do mắc phải bệnh chủ quan, nóng vội, duy ý trí trong cải tạo Xã hội chủ nghĩa, nên đã muốn xoá bỏ ngay các thành phần kinh tế “phi Xã hội chủ nghĩa”, nhanh chóng biến kinh tế t bản t nhân thành quốc doanh, muốn hoàn thành trong thời gian ngắn cỉa tạo Xã hội chủ nghĩa Kết quả là những thành phần kinh tế thuộc sở hữu t nhân về t liệu sản xuất cơ bản

đã bị triệt tiêu, kinh tế phát triển chậm dần, từ đầu những năm 80 thế kỉ XX đất nớc lâm vào khủng hoảng kinh tế – xã hội trầm trọng Đúng nh văn hiệu Đại hội VI của Đảng khẳng định: “ Trong nhận thức cũng nh trong hoạt động, chúng ta cha thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, ở nớc ta còn tồn tại trong một thời gian tơng đối dài, cha nắm vững và vận dụng đúng quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lc lợng sản xuất

Khắc phục sai lầm trên, từ Đại hội VI của Đảng - Đại hội khởi đầu sự nghiệp

đổi mới – chủ chơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần đợc nhận thức lại và thực hiện nhất quán Đảng ta đã xây dựng nền kinh tế cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trng của thời kì qua độ, phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chủ

tr-ơng chiến lợc, lâu dài trong suốt thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Từ đó các thành phần kinh tế t bản t nhân, tiểu chủ, kinh tế hộ gia đình mới có điều kiện hoàn thành và phát triển trở lại một cách công khai, hợp pháp Một trong những nội dung quan trọng của t duy kinh tế mới (lúc đó) là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sở hữu và các hình thức tổ chức kinh tế gắn liền với các hình thức sở hữu đó do lịch sử để lại, chừng nào chúng còn phát huy tác dụng đối với tiến bộ xã hội, tức là chừng nào cha là một hình thức kinh

tế có năng suất và hiệu quả cao hơn hẳn thay thế chúng trong nền kinh tế xã hội

Qua thực tiễn những năm đổi mới, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế nhiều thành phần đã từng bớc đợc tổng kết và làm rõ

Trang 9

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần là động lực tăng trởng và phát triển kinh tế, là phơng thức giải phóng sức sản xuất và huy động tối đa sử dụng có hiệu quả các nguồn lực

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần là phơng thức thực hiện dân chủ hoá đời sống kinh tế, thực hiện đại đoàn kết dân tộc, huy động sức mạnh tổng hợp để phát triển kinh tế theo định hớng Xã hội chủ nghĩa

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần cũng là con đờng xây dựng, hoàn thiện quan

hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong suốt thời kì qua độ

Chúng ta đã tiến hành nhiều biện pháp về cải cách hành chính, điều chỉnh chính sách thuế và nhằm giảm thiểu những phiền hà, rờm rà trong các thủ tục hành chính, khắc phục tệ quan liêu, từng bớc cải thiện môi trờng kinh doanh, góp phần hoàn thiện hệ thống và xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở nơc ta

Đến nay, số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh tăng lên với tốc độ nhanh cha từng có Tính đến hết tháng 9 năm 2003 cả nớc có khoảng trên 12,4 triệu bộ kinh doanh cá thể, hơn 117 nghàn doanh nghiệp t nhân Khu vực kinh tế t nhân đã chiếm

tỷ trọng áp đảo trong việc tạo chỗ làm mới Không những thế, lợng vốn huy động cho đầu t phát triển khá lớn, lớn hơn cả lợng vốn đầu t nớc ngoài, cha kể số việc làm mới tạo ra, khu vực kinh tế t nhân cũng đang chiếm vị trí hàng đầu Thực tế đã chứng tỏ mấy năm vừa qua là một thời kì “ nở rộ “ của khu vực kinh tế t nhân

Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, tuy bối cảnh quốc tế còn nhiều phức tạp nhng trong thời gian qua cũng đã có tốc độ tăng trởng khá, có đóng góp đáng kể cho tăng trởng kinh tế chung, nhất là trong việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài, chuyển giao công nghệ kỹ thuật quản lý kinh doanh hiện đại và tạo việc làm Nếu tính sự tham gia vào cơ cấu GDP của cả nớc thì khu vực có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài

đã tăng từ 6,0% (1995) lên 13,3% (2000) và đạt trên 14% (2003)

Trong nông nghiệp, việc thừa nhận vai trò độc lập, dân chủ của kinh tế hộ cũng với quá trình thực hiện cơ sở quản lý mới trong nông nghiệp đã tạo ra bớc phát triển nhảy vọt và khá bền vững Điều đó đã cho phép nớc ta chuyển từ tình trạng nhập khẩu lơng thực hàng năm để cứu đói sang tình hình mới, chẳng những biến đổi

đợc lơng thực quốc gia, và còn đa nớc ta lên hàng thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo, nhiều mặt hàng nông sản đứng vị trí nhất, nhì thế giới cả về số lợng và chất lợng

Và nhiều thành tựu khác, có thể kể đến, trong mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và văn hoá, xã hội đã chứng tỏ chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành

Trang 10

phần do Đảng ta đề ra là hoàn toàn đúng đắn, mang lại sức sống cho nền kinh tế Chính sách đúng, trớc hết, đợc thể hiện rõ trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân, làm cho bộ mặt nông thôn cũng nh thành thị trên cả nớc có nhiều khởi sắc, vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế ngày càng đợc củng cố và nâng cao

Tuy vậy, thực tiẽn phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cũng đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, chất lợng tăng trởng, hiệu quả kinh tế-xã hội nhìn chung còn thấp so với yêu cầu đề ra; năng lực cạnh tranh chậm đợc cải thiện so với lịch trình hội nhập kinh tế quốc tế mà chúng ta đã cam kết với khu vực và thế giới Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ơng khoá IX về kiểm điểm nửa đầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: Việc thực hiện chính sách phát triểncác thành phần kinh tế tuy đã tiến bộ nhng vẫn còn thiếu nhất quán, cha khai thác tốt nguồn nội lực trong dân Việc sắp xếp, đổi mới, nhất là việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết Trung ơng 3, thực hiện chậm so với mục tiêu đề ra Có xu hớng bao cấp việc trở lại bảo trợ dới nhiều hình thức cho doanh nghiệp nhà nớc Nhiều doanh nghiệp nhà nớc ở những ngành, lĩnh vực mà Nhà nớc không cần nắm làm ăn thua lỗ kéo dài, đã làm hạn chế vai trò ch đạo của kinh tế Nhà nớc, đang là gánh nặng cho ngân sách và các ngân hàng Một ssó chính sách khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh chậm đợc áp dụng Trên thực tế vẫn còn nhiều biểu hiện phân biệt đối xử, cha thực sự bình đẳng, cởi mở đối với kinh tế t nhân Kinh tế tập thể phát triển chậm; các hợp tách xã chậm

đổi mới, vị trí, vai trò còn thấp Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài còn gặp nhiều khó khăn do môi trờng đầu t cha đủ thông thoáng, thuận lợi, nhất quán và ổn định Cha thực hiện tốt quản lý nhà nớc đối với các thành phần kinh tế

2 Giải pháp:

- Tiếp tục làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của việc xác định thành phần kinh tế và vị trí, vai trò các thành phần kinh tế ở nớc ta hiện nay Về mặt quan điểm của đảng và trong t tởng Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định rõ là thành phần kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo Vừa qua, chúng ta đã tập trung u tiên đầu t cho doanh nghiệp nhà nớc tơng đối lớn ( chiếm 80% vốn đầu t nhà nớc), nhng kết qủa đem lại không tơng xứng ( đóng góp 40% ngân sách) Tuy đợc u đãi nhiều hơn cả trong nhiều lĩnh vực, nh : sử dụng đất làm mặt bằng sản xuất, tín dụng u đãi, tiếp cận vốn vay ngân hàng… Trong đó từ trVậy sắp tới cần tháo gỡ những chính sách để khu vực kinh tế nhà nớc thực sự đóng vai trò chủ đạo và phát triển có hiệu quả

Ngày đăng: 18/04/2013, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w