Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc việt nam trong quá trình hội nhập

82 32 0
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc việt nam trong quá trình hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐÌNH QUỐC CƯỜNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN W X NGUYỄN ĐÌNH QUỐC CƯỜNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số : 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN CHÍ MỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1; HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1 Quan niệm hội nhập kinh tế quốc tế sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 1.1.1 Khái lược hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2 Quan niệm sắc văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 10 1.2 Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế 30 1.2.1 Vai trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập 30 1.2.2 Ảnh hưởng hội nhập sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 36 Chương 2; THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP 43 2.1 Quan niệm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 43 2.1.1 Quan niệm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 43 2.1.2 Yêu cầu việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập 45 2.2 Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam năm qua 47 2.2.1 Những thành tựu hạn chế việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 47 2.2.2 Nguyên nhân vấn đề đặt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 68 2.3 Một số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập 73 2.3.1 Làm chuyển biến, nâng cao nhận thức tồn xã hội nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập 73 2.3.2 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước việc thúc đẩy tác động tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình hội nhập sắc văn hóa dân tộc Việt Nam .76 2.3.3 Tăng ngân sách nhà nước cho hoạt động giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 77 2.3.4 Phát động huy động tầng lớp nhân dân tham gia vào phong trào thi đua yêu nước 79 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn Tiến sĩ Trần Chí Mỹ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học NGUYỄN ĐÌNH QUỐC CƯỜNG PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, linh hồn, sức sống quốc gia dân tộc Trong trình dựng nước giữ nước, văn hóa Việt Nam thực thể, đồng thời hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam Nhờ vậy, văn hóa giàu sắc nước ta khơng bị mai đồng hóa Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc vun đắp nên lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước Đó là: “lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình - làng xã – Tổ quốc, lịng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động, tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống…” [14, 56] Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đảm bảo cho dân tộc ta trường tồn, phát triển, lớn mạnh chiến thắng lịch sử điểm tựa vững để dân tộc Việt Nam hội nhập thành công với giới ngày Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu phổ biến giới Nó mở khả to lớn để dân tộc giao lưu văn hóa, khoa học, giáo dục với phạm vi tồn cầu, tạo động lực cho q trình đổi đại hóa văn hóa dân tộc Cũng dân tộc khác giới, dân tộc Việt Nam đứng trước hội lớn để phát triển, nâng cao làm giàu sắc văn hóa dân tộc q trình hội nhập kinh tế quốc tế đem lại Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, q trình hội nhập kinh tế quốc tế gây tác động tiêu cực sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Đó bệnh sùng ngoại, coi thường giá trị dân tộc; chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ chỉ, coi trọng lợi ích vật chất, coi nhẹ giá trị tinh thần, coi trọng lợi ích cá nhân, coi nhẹ giá trị cộng đồng, coi trọng lợi ích trước mắt, ý đến lợi ích lâu dài; suy thối lối sống, đạo đức xã hội có nguy ngày tăng, sa sút tư tưởng trị, đạo đức, lối sống nếp sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân; mức độ trầm trọng tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội tiêu cực xã hội khác Các sách báo, tranh ảnh, băng nhạc, băng hình có nội dung kích động dâm ô, bạo lực nhập lậu ạt gây tác động xấu đến nhiều phong mỹ tục dân tộc Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh bị xâm hại nghiêm trọng… Tình hình thật thách thức lớn việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Kinh nghiệm hội nhập quốc gia giới học từ lịch sử Việt Nam cho thấy không giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc khơng khơng thành cơng hội nhập, mà cịn tự đánh dân tộc mình, trở thành bóng mờ dân tộc khác Do đó, nghiên cứu để nhận thức xử lý đắn, có hiệu vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập nhiệm vụ có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách, lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong vài ba thập kỷ qua, vấn đề sắc văn hóa dân tộc bảo vệ sắc văn hóa dân tộc trình phát triển nhiều tổ chức, nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu Ở nước ngồi, có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề sắc văn hóa dân tộc Ủy ban văn hóa khoa học giáo dục Liên hiệp quốc (UNESCO) nhà khoa học, chuyên gia văn hóa phát triển Trong có cơng trình: “Sự va chạm nen văn minh”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003, Samuel Hungtington Trong cơng trình này, tác giả cập đến số vấn đề sắc văn hóa dân tộc yêu tố để nhận biết sắc văn hóa quốc gia, cần thiết phải giữ gìn tơn vinh sắc văn hóa dân tộc Ở Việt Nam, sắc văn hóa dân tộc vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm, nghiên cứu Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến sắc văn hóa dân tộc cơng bố, như: “Bản sắc văn hóa Việt Nam” GS Phan Ngọc, Nxb Văn học, 2006 Trong cơng trình này, tác giả tập trung phân tích sắc văn hóa Việt Nam, đề xuất giải pháp để bảo vệ sắc văn hóa Việt Nam q trình giao lưu hội nhập với giới Trong tác phẩm “Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa” GS, VS Hồng Trinh, Nxb Chính trị quốc gia, 2000, tác phẩm “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997, tác giả đề cập đến số nội dung sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong “Lãng du văn hóa Việt Nam” Hữu Ngọc, Nxb Thanh niên, 2008 Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến giá trị sắc dân tộc vai trị tồn cầu hóa Trong tác phẩm “Văn hóa thời hội nhập”, Nxb Trẻ, 2006 Gồm nhiều viết vai trò, động lực văn hóa, nghệ thuật phát triển kinh tế, xã hội nước ta vấn đề làm để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Từ đo, cảnh báo quan niệm sai lệch dẫn đến nhiều giá trị truyền thống, tinh hoa văn hóa dân tộc bị mai một, mát nghiêm trọng Trong “Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại”, Nxb Giáo dục, 2001, bao gồm nhiều bai viết nhà khoa học Lê Quang Trang - Nguyễn Trọng Hoàn tuyển chọn giới thiệu, có viết GS Phạm Xuân Nam “Bản sắc văn hóa dân tộc q trình giao lưu với giới”, tác giả đề cập đến số nét sắc văn hóa dân tộc phát huy q trình giao lưu với giới Hay viết Ngọc Oanh “Giao lưu, hội nhập văn hóa giữ gìn, phát huy sắc dân tộc”, tác giả phân tích số tác động giao lưu, hội nhập văn hóa việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đăng báo, tạp chí khoa học viết Nguyễn Mạnh Hưởng “Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới”, Tạp chí Cộng sản số 19 (163), 2008 Trong viết tác giả trình bày cách khái quát sắc văn hóa dân tộc đưa yêu cầu, nội dung nhằm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tham gia vào thị trường toàn cầu Nhìn chung, nay, khối lượng cơng trình nghiên cứu sắc dân tộc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam đồ sộ Mỗi cơng trình tiếp cận góc độ riêng Trên sở tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nêu xuất phát từ thực tiễn xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nay, tác giả chọn vấn đề “Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập” để làm đề tài nghiên cứu va viết cơng trình luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn Trên sở làm rõ sắc văn hóa dân tộc Việt Nam mối quan hệ trình hội nhập kinh tế quốc tế; thực trạng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam năm qua, luận văn đưa số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận sắc văn hóa dân tộc, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam mối quan hệ hội nhập kinh tế quốc tế sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Thứ hai, Phân tích, đánh giá thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, kiến nghị số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận văn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, tập trung chủ yếu giai đoạn từ cuối thập niên 90 kỷ XX đến Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu luận văn Cở sở lý luận phương pháp luận luận văn Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 63 2.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP HIỆN NAY Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam q trình hội nhập nhiệm vụ phải tiến hành cách kiên trì, bền bỉ thường xun địi hỏi cần phải có sách, giải pháp đồng Trong đó, cần tập trung trước hết vào số giải pháp sau: 2.3.1 Làm chuyển biến, nâng cao nhận thức toàn xã hội nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, tầm quan trọng nội dung nhiệm vụ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn cách mạng việc làm quan trọng cần thiết Bởi có nhận thức đầy đủ hành động đúng, có hiệu Muốn nâng cao nhận thức tồn xã hội vai trị giữ gìn giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, đòi hỏi: Một là, phải nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền cấp vai trò lãnh đạo, quản lý việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam theo tư tưởng Bác Hồ là: “kinh tế, trị, xã hội, văn hóa phải coi trọng ngang nhau; khắc phục thái độ xem nhẹ việc xây dựng đấu tranh lĩnh vực văn hóa” [37, 109] Cùng với nâng cao nhận thức nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trong lãnh đạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, báo chí bảo đảm phát triển định hướng trị, tư tưởng, văn hóa đồng thời bảo đảm quyền tự do, dân chủ cá nhân sáng 64 tạo văn hóa, văn học, nghệ thuật, khoa học công nghệ sở phát huy tính tự giác cao với mục đích đắn Lãnh đạo trí thức phải lấy thuyết phục, thu phục nhân tâm làm đầu Muốn giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập, phải trước hết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam từ Đảng, máy Nhà nước Đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh tồn Đảng, tồn dân, tồn qn Bản sắc văn hóa dân tộc phải thực trước hết tổ chức Đảng, Nhà nước, đoàn thể, toàn cán bộ, nhân viên hệ thống trị, thầy, giáo Cán bộ, đảng viên, cơng nhân viên chức Đảng tồn hệ thống trị phải gương mẫu đời sống văn hóa, trước hết tư tưởng, đạo đức, lới sống, nhân cách Kiên khắc phục tệ tham nhũng, lãng phí, quan liêu, rèn luyện đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, tinh thần hết lịng phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân theo gương Bác Hồ Đó Đảng Cịn nhân rộng ngồi xã hội cấp phải gương mẫu với cấp dưới, thủ trưởng gương mẫu với nhân viên, cha mẹ gương mẫu với cái, thầy, cô giáo gương mẫu với học sinh, sinh viên, người lớn gương mẫu với trẻ em… Gương mẫu để cảm hóa, mà lãnh đạo, hướng dẫn Đồng thời quan tâm giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ; có sách trọng dụng người tài… Hai là, cần phải trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục, đặc biệt hệ trẻ giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Chú ý khai thác giá trị đích thực sinh hoạt văn hóa cộng đồng, văn hóa dân gian, lễ hội… để giáo dục, tuyên truyền giá trị sắc văn hóa dân tộc Thơng qua lễ hội, định hướng, nâng cao chất lượng lòng yêu nước, tự hào dân tộc, truyền thống đoàn kết… Biết khai thác khéo léo, kết 65 hợp loại hình văn hóa, văn học, nghệ thuật đất nước để khắc họa giá trị sắc văn hóa dân tộc Thứ ba, kết hợp nội dung, phương pháp giáo dục ngày đại hóa với hình thức đậm đà sắc, tạo nên kết hợp hài hòa truyền thống đại sắc văn hóa Việt Nam Phải làm cho sắc văn hóa dân tộc thấm sâu vào tầng lớp, tổ chức xã hội, ứng xử, giao tiếp… Thứ tư, giáo dục, tuyên truyền, điều quan trọng làm cho người hiểu lịch sử đất nước lịch sử cách mạng; phải coi trọng giáo dục quốc sử, quốc ngữ, quốc văn Đó cơng việc phải làm bền bỉ, kiên trì với nhiều hình thức phong phú, phù hợp với nhiều trình độ, từ gia đình, đến nhà trường xã hội Thứ năm, cơng tác giáo dục tư tưởng, hoạt động trị – xã hội đòi hỏi quan phải phối hợp tổ chức, lãnh đạo Đảng, tạo thành sức mạnh có tính lây lan dư luận xã hội Đấu tranh với biểu tiêu cực, hủ bại, đề cao nếp sống tốt đẹp sống Từ hình thành ý thức, tình yêu người sắc văn hóa dân tộc, tự hình thành ý thức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc 2.3.2 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước việc thúc đẩy tác động tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình hội nhập sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước có vai trị quan trọng bảo đảm hoạt động văn hóa thực triển khai có hiệu quả, quản lý hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội, ngăn chặn tiêu cực lĩnh vực văn hóa, kiên chống lại tượng phản văn hóa, phi văn hóa, góp phần xây dựng ý thức cho quần 66 chúng nhân dân việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Cần phải tăng cường kiểm tra, kiểm soát có biện pháp quản lý hiệu hoạt động văn hóa, xuất bản, báo chí, bảo tồn giá trị văn hóa, biểu diễn nghệ thuật, quyền tác giả, quảng cáo, hoạt động dịch vụ văn hóa, karaoke, vũ trường, internet cơng cộng, kinh doanh văn hóa phẩm, in, nhân băng, ghi hình, đĩa nhạc… Ngồi ra, cần phải thúc đẩy, tạo mơi trường thuận lợi cho yếu tố tích cực có điều kiện phát huy, phát triển Cơng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa sắc văn hóa dân tộc cơng việc có tính thường xun liên tục gắn với hoạt động người, cần phải đồng thực Nhà nước nhân dân Phải nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân, đặc biệt cán bộ, đảng viên việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, vì, dân tộc giá trị khứ cội nguồn, thân dân tộc Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam phải gắn với giao lưu để tiếp thu giá trị văn hóa nhân loại, tạo điều kiện để giới thiệu, phát huy, phát triển sản sắc văn hóa dân toc Việt Nam, tạo mơi trường thuận lợi để sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tỏa sáng, trường tồn Nhưng nhân danh giao lưu, trao đổi để tiếp nhận vô điều kiện yếu tố ngoại sinh đến mức từ bỏ giá trị nội sinh rốt cuộc, khó tránh khỏi bị gốc văn hoá đến chỗ bị đồng hố, chí bị “diệt tộc” văn hố Do đó, cần phải có sách biện pháp quản lý tốt hoạt động giao lưu văn hóa với nước, để trao đổi hay, tốt, đúng, đẹp, tiếp thu, trao đổi cách xô bồ, khơng có chọn 67 lọc, tiếp thu, trao đổi phản giá trị, phản văn hóa, ảnh hưởng đến gia trị truyền thống, phong, mỹ tục, sắc văn hóa dân tộc 2.3.3 Tăng ngân sách nhà nước cho hoạt động giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội phải gắn với chiến lược giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Các sách kinh tế – xã hội đất nước cần quan tâm đến giữ gìn phát huy sắc sắc văn hóa Việt Nam, cần phải tăng ngân sách nhà nước cách tương xứng cho việc giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc với đầu tư phát triển kinh tế đất nước, ưu tiên tài trợ cho hoạt động giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc đồng bào dân tộc thiểu số Tiếp tục đầu tư ngân sách nhà nước việc sưu tầm, khai thác giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Tiếp tục tổ chức ngày hội văn hóa số dân tộc thiểu số có sắc văn hóa tiêu biểu nhằm nâng cao ý thức giữ gìn tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống, sắc văn hóa dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Giữ gìn tác phẩm nghệ thuật, bảo vật, cổ vật di vật có giá trị đặc sắc Nâng cao chất lượng tác phẩm văn học nghệ thuật, cơng trình văn hóa, có kế hoạch đầu tư cho khâu sáng tác kịch bản, dàn dựng chương trình, diễn đào tạo tài nghệ thuật, tổ chức thi sáng tác tác phẩm văn học nghệ thuật để có tác phẩm đỉnh cao, chương trình nghệ thuật hấp dẫn, có tính giáo dục tư tưởng thẩm mỹ cao phục vụ nhân dân, đẩy lùi biểu tiêu cực hoạt động văn hóa Các di sản văn hóa vật thể nay, xảy tình trạng cơng trình kiến trúc bị xuống cấp tồn lâu, bị bỏ quên lâu hay hành động vô ý thức phá hoại, trộm cắp cổ vật Mặt khác, hệ thống bảo tàng nước ta lạc hậu chưa nâng cấp sử dụng kỹ thuật 68 lưu giữ di khảo, cổ vật Vì thế, khơng bảo vệ di sản văn hóa dân tộc khỏi mà phải có sách đầu tư tôn tạo, trùng tu việc trùng tu phải để giữ tính nguyên bản, truyền thống Tạo điều kiện để tri thức, cán quản lý văn hóa phục vụ q hương, có sách đầu tư hợp lý nhằm phát huy tài nghệ nhân Đầu tư tổ chức điều tra, sưu tầm, nghiên cứu, phổ biến giá trị sắc văn hóa dân tộc Phải đảm bảo cho đầu tư nâng sách nhà nước việc giữ gìn phát huy ban sắc văn hóa Việt Nam cách có hiệu quả, tăng cường kiểm tra, giám sát việc giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc 2.3.4 Phát động huy động tầng lớp nhân dân tham gia vào phong trào thi đua yêu nước Muốn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, phải phát động huy động thành phần, lực lượng tham gia vào phong trào thi đua yêu nước cách sơi nổi, hiệu Muốn vậy, địi hỏi phải xã hội hóa hoạt động văn hóa nghệ thuật Huy động nguồn lực, sức sáng tạo xã hội để đầu tư, xây dựng công trình, thiết chế văn hóa, khuyến khích tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, đồn thể tham gia hoạt động văn hóa nghệ thuật, quản lý bảo vệ di tích, di sản văn hóa Nâng cao chất lượng mở rộng diện phổ biến sản phẩm văn hóa đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng tầng lớp nhân dân Phát động huy động thành phần, lực lượng tham gia vào phong trào thi đua yêu nước, nhằm đưa giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thấm sâu vào khu dân cư, gia đình, người, hồn thiện hệ giá trị người Việt Nam, làm cho giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam thể đời sống mặt 69 người Từ đó, làm cho tất người dân thấy giá trị thân, gia đình, làng xã trình hội nhập tự hào truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam, ln tự hào người Việt Nam, sinh lớn lên đất nước Lạc, cháu Hồng Như đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tích cực tham gia hoạt động văn hóa, đặc biệt phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa Cụ thể, phát triển nâng cao chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa, làng, ấp, khu phố văn hóa Phát hiện, biểu dương kịp thời nhân rộng cá nhân, gia đình, tập thể điển hình việc giữ gìn, phát huy giá trị, sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Phát huy tinh thần sáng tạo nhân dân, tìm tịi, áp dụng mơ hình thích hợp cho hoạt động văn hóa vùng, miền Bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Việt Nam Phát động phong trào thi đua yêu nước, đồng thời trì phong trào có Trong đó, tiếp tục đẩy mạnh phong trào thời gian qua phát động có hiệu phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “chung lịng”, “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, phong trào yêu nước mục tiêu xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Việt Nam xã hội “Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” [13, 17]… Làm cho tổ chức, quan, đơn vị gia đình phải mơi trường cho người rèn luyện, phát huy phẩm chất, đức tính cao đẹp người Việt Nam Đó số giải pháp có tính định hướng, đòi hỏi bổ sung thực cách đồng giải pháp góp phần giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam q trình hội nhập Để đưa giải pháp vào thực tiễn địi hỏi phải có nỗ lực tồn Đảng, toàn dân Chúng ta cần nhận thức rằng, thực 70 giải pháp sớm, chiều, nóng vội Tùy theo hồn cảnh, tùy theo yêu cầu xã hội mà áp dụng giải pháp cách linh hoạt việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Trước vai trò lãnh đạo sáng suốt Đảng quản lý chặt chẽ Nhà nước, tồn Đảng, tồn dân sức giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập, hướng đến văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đất nước 71 KẾT LUẬN Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam “bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giư nước Đó lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sang tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống Bản sắc dân tộc đậm nét hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo” [14, 56] Ngày nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh te quốc tế diễn mạnh mẽ, quy mô lớn Cùng với phát triển vũ bão cách mạng khoa học – công nghệ đại mạng thông tin tồn cầu, “ngơi nhà” giới dường trở nên “nhỏ bé” Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội tốt sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Q trình giúp có điều kiện tiếp xúc với nhiều văn hóa giới nhờ tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu có vốn văn hóa dân tộc; góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam, bổ sung cho đời sống văn hóa tinh thần dân tộc yếu tố phù hợp với hoan thiện nhân cách, phù hợp với truyền thống nhân văn; tạo hội để đại hóa sắc văn hóa dân tộc; mở rộng xuất nhập văn hóa phẩm, mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa, giới thiệu giá trị tốt đep, độc đáo sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nước ngồi, tạo mơi trường cho sắc văn hóa dân tộc Việt Nam có điều kiện phát huy, phát trien, lớn mạnh trường tồn; góp phần nâng cao trình độ dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân, du nhập loại hình văn hóa, nghệ thuật, giải trí, thể thao; 72 nâng cao vị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam khu vực cộng đồng quốc tế, v.v.v Tuy nhiên, hội nhập nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều thách thức đối sắc văn hóa dân tộc Việt Nam là: tham vọng thể hóa văn hóa giới, áp đặt giá trị văn hóa nước lớn, nước giàu dễ dẫn đến dần sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình, bị lai căng, gốc; tạo chệch hướng phát triển văn hóa; du nhập tràn lan sản phẩm, ấn phẩm độc hại nước ngoài, đặc biệt chủ nghĩa đế quốc văn hóa tác động vào, làm cho sắc văn hóa dân tộc Việt Nam suy yếu; suy thối lối sống, đạo đức xã hội, có nguy ngày tăng, sa sút tư tưởng trị, đạo đức, lối sống nep sống phận cán bộ, đảng viên nhân dân, đặc biệt phận giới trẻ; mức độ trầm trọng tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tệ nạn xã hội tiêu cực xã hội khác… Trước ảnh hưởng tiêu cực trình hội nhập kinh tế quốc tế vậy, nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam quan trọng cần thiết Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giữ cho Việt Nam mãi Việt Nam với người có “lịng u nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân – gia đình – làng xã – Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống ” [14, 56] Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam khơng có nghĩa cố thủ truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc, di sản văn hóa mà giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam phải đơi với giao lưu văn hóa với nước ngồi, nhằm tạo điều kiện cho sắc văn hóa Việt 73 Nam có mơi trường, điều kiện phát huy, phát triển lớn mạnh tỏa sáng, biết tiếp thu mới, tốt, giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại chống phản giá trị từ bên ngồi vào Thực trạng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam năm qua cho thấy, bên cạnh thành tựu, kết tốt cịn tồn khơng hạn chế yếu Nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam trình hội nhập đứng trước khó khăn, thách thức khơng nhỏ, địi hỏi phải có sách, giải pháp tồn diện triển khai thực cách đồng giải pháp nhằm góp phần giữ gìn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, văn hóa “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Trong luận văn mình, tác giả kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, làm chuyển biến, nâng cao nhận thức toàn xã hội nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam q trình hội nhập Thứ hai, nâng cao vai trò quản lý nhà nước việc thúc đẩy tác động tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trình hội nhập sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Thứ ba, tăng ngân sách nhà nước cho hoạt động giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thứ tư, phát động huy động tầng lớp nhân dân tham gia vào phong trào thi đua yêu nước 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Gia Ban (1999), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1998), Văn hóa q trình thị hóa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (Chủ biên), (2000), Giáo trình Lý luận văn hóa Đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Q (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Hội nhập quốc tế, hội thách thức”, Tạp chí Triết học, Số Đinh Xuân Dũng (2004), Văn học, văn hóa tiếp nhận suy nghĩ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Hội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 75 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (1993), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Duy Đức (chủ biên), (2006), Những thách thức văn hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện văn hóa, Hà Hội 17 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Tập III, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Văn Giàu (2000), Tuyển tập, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Trọng Hoàn, Lê Quang Trang (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đỗ Huy (1990), Bản sắc dân tộc văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên), (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 24 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hữu Ngọc (2006), Lãng du văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Hội 31 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 32 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Đình Quang (1999), Nhận thức xử lý văn hóa giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Thắng (chủ biên), (2007), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 77 37 Lê Quang Trang – Nguyễn Trọng Hoàn (Tuyển chọn giới thiệu), (2001), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Hội 38 Hoàng Trinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tuyên bố chung UNESCO tính đa dạng văn hóa, năm 2002 42 Phạm Thái Việt, Đào Ngọc Tuấn (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 43 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa; Bộ Văn hóa – Thơng tin thể thao, Hà Nội 44 Http://www.dangcongsan.vn, ngày 11 tháng 04 năm 2004 45 Http:/www.nhandan.com.vn, ngày 22 tháng 12 năm 2007 46 Http://www.tapchicongsan.org.vn, ngày 15 tháng 10 năm 2007 47 Http://www.tiasang.com.vn, ngày 01 tháng 03 năm 2007 48 Http:/www.tuoitre.com.vn, ngày 02 tháng 12 năm 2008 49 Http://www.laodong.com.vn, ngày 27 tháng 01 năm 2008 ... TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HĨA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP HIỆN NAY 2.1 QUAN NIỆM VỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 2.1.1 Quan niệm giữ gìn. .. tự hóa hội nhập tồn cầu 1.1.2 Quan niệm sắc văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam Để hiểu sắc văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, trước hết cần hiểu văn hóa gì? Thuật ngữ văn. .. tồn dân tộc, nét chủ yếu, bật nhất” [14, 23] sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 1.2 BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.2.1 Vai trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan