Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

153 27 0
Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ VUI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC BRU- VÂN KIỀU Ở TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÊ THỊ VUI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC BRU- VÂN KIỀU Ở TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN SINH KẾ TP HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học T.S NGUYỄN SINH KẾ Những kết luận khoa học chưa cơng bố cơng trình TP.HCM, ngày tháng Tác giả LÊ THỊ VUI năm 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA, BẢN SẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ Ở CỘNG ĐỒNG BRU-VÂN KIỀU 1.1 QUAN NIỆM VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1.1 Quan niệm văn hóa sắc văn hóa dân tộc 1.1.2 Quan niệm sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 19 1.1.3 Tính tất yếu việc bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa dân tộc Việt Nam 28 1.2 BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC BRU – VÂN KIỀU 39 1.2.1 Khái quát dân tộc Bru - Vân Kiều loại hình văn hóa 39 1.2.2.Những đặc điểm chủ yếu sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều.68 TỔNG KẾT CHƯƠNG I 77 Chương II: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC BRU-VÂN KIỀU Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 80 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI, VĂN HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ HIỆN NAY 80 2.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên tỉnh Quảng Trị 80 2.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội tỉnh Quảng Trị 81 2.1.3 Điều kiện Văn hóa du lịch tỉnh Quảng Trị 86 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC BRU-VÂN KIỀU Ở TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG NHỮNG NĂM QUA 89 2.2.1 Những thành tựu việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị năm qua 89 2.2.2 Những hạn chế việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị năm qua 98 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị năm qua 102 2.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC BRU – VÂN KIỀU Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 107 2.3.1 Những hội việc bảo tồn phát huy sắc vna8 hóa dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị 108 2.3.2 Những thách thức việc bảo tồn phay huy sắc văn hóa dân tộc Bru – Vân Kiều tỉnh Quảng Trị 110 2.4 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC BRU-VÂN KIỀU Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 112 2.4.1 Những phương hướng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị 113 2.4.2 Một số giải pháp chủ yếu bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị 121 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 135 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề đáng quan tâm thời đại hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa Bất kỳ quốc gia có lịch sử văn hóa phát triển mang màu sắc riêng khơng hịa lẫn vào đâu Đó sắc văn hóa dân tộc, hạt nhân sáng tạo tinh thần dân tộc, nét đặc trưng tạo nên văn hóa riêng dân tộc, truyền từ đời sang đời khác bảo đảm cho trường tồn dân tộc quốc gia Trong dịng chảy hội nhập quốc tế để khẳng định nét riêng quốc gia đồng thời phải hội nhập kinh tế quốc tế, “hịa nhập khơng hịa tan” Đó vừa nhiệm vụ văn hóa, vừa nhiệm vụ trị, vừa điều kiện tất yếu để xây dựng bảo vệ tổ quốc giai đọan Vậy nên sắc văn hóa dân tộc phải bảo tồn, tơn vinh mục đích khơng dân tộc mà cịn đa dạng, phong phú nhân loại Việt Nam quốc gia với tồn 54 dân tộc anh em với 54 sắc màu văn hóa riêng tạo nên văn hóa đậm chất Việt phong phú đa dạng Vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Mỗi dân tộc có điều kiện địa lý, tự nhiên, lịch sử xã hội khác nên trình độ phát triển kinh tế xã hội dân tộc không giống nhau, tất dân tộc ln có mối quan hệ gắn bó thân thiết với tạo thành khối đoàn kết dân tộc thống cộng đồng dân tộc Tỉnh Quảng Trị nằm miền Trung Việt Nam - mảnh đất đầy nắng gió, nơi giao điểm trục Bắc - Nam với trục hành lang Đông - Tây qua Quốc lộ cửa quốc tế Lao Bảo Nơi có dân tộc thiểu số sinh sống dân tộc Bru - Vân Kiều, Tà ôi… Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa độc đáo riêng, phong tục tập quán riêng dân tộc anh em đồn kết, tình làng nghĩa xóm, tương trợ giúp đỡ lẫn kiên cường đấu tranh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, có đóng góp to lớn cho thắng lợi dân tộc ngày chung sức đồng lòng lao động sản xuất, xây dựng quê hương đất nước Tuy nhiên, thực trạng nhiều năm gần đây, tác động q trình phát triển kinh tế, thị hóa, di sản văn hóa truyền thống dân tộc Bru – Vân Kiều, Tà Ơi có nguy hàng ngày thờ ơ, quên lãng thân dân tộc này, nhà sàn, trang phục tục ma chay, cưới hỏi thay người Kinh… Điều làm cho truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số có nguy biến đổi theo chiều hướng khác Trước thực tế này, câu hỏi đặt làm để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, xã hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung dân tộc Bru - Vân Kiều Quảng Trị nói riêng Đây vấn đề cấp bách, thời chủ trương, sách tỉnh Quảng Trị Nhận thức vai trò tầm quan trọng văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Trị, chọn vấn đề “ Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài: Vấn đề sắc văn hóa dân tộc thu hút nhiều chuyên gia, học giả, tổ chức tốn không giấy mực để tìm hiểu nhiều góc độ phạm vi khác Thứ nhất, nghiên cứu lý luận chung văn hóa sắc văn hóa dân tộc Việt Nam có cơng trình tiêu biểu sau: “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” Trần Ngọc Thêm, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 tác giả đề cập đến nội dung văn hóa văn hóa ứng xử người Việt Nam Tác giả Hoàng Nam với “Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam” Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 Trong cơng trình tác giả giới thiệu cách khái quát đời sống văn hóa vật chất tinh thần dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam Thứ hai, nghiên cứu việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam phải kể đến cơng trình “Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại” Phạm Minh Hạc, Nhà xuất Khoa học xã hội, 1996 tác giả tập trung phân tích vai trị việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc việc chống “diễn biến hòa bình” Hay cơng trình “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” GS, TS Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2010 phân tích giá trị tiêu biểu mang tính đặc sắc riêng có văn hóa truyền thống Việt Nam, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tiêu biểu mang tính đặc sắc riêng có văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Đó cơng trình làm tảng cho nghiên cứu sâu hơn, cụ thể dân tộc địa vùng miền lãnh thổ Việt Nam Thứ ba, nghiên cứu bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Bắc Trung Bộ Đối với vùng đất miền Trung cơng trình nghiên cứu dân tộc sinh sống mảnh đất chưa nhiều phần tìm hiểu sâu đời sống văn hóa tộc người Phải kể đến cơng trình “Thực trạng phát triển dân tộc Trung Bộ số vấn đề đặt ra” TS Bùi Minh Đạo chủ biên Nhà xuất Từ điển Bách khoa xuất vào năm 2012 Với nội dung làm sáng tỏ thực trạng phát triển dân tộc vùng Trung Bộ khía cạnh kinh tế, xã hội, văn hóa mơi trường sau 20 năm đổi mới, đồng thời xác định số vấn đề cấp bách đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm phát triển bền vững dân tộc vùng Trung Bộ bối cảnh hội nhập, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng trình “ Dân tộc Bru - Vân Kiều thực trạng giải pháp phát triển bền vững” Lê Quang Thiêm (Chủ biên) Trần Trí Dõi - Lê Minh Xuân, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1997 Đây cơng trình thuộc chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan trung tâm nghiên cứu Châu – Á Thái Bình Dương hồn thành nhằm nghiên cứu phân tích, tổng hợp thực trạng kinh tế - xã hội, điều kiện sinh thái nhân văn dân tộc Bru - Vân Kiều từ đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho dân tộc Hoặc đề tài cấp Bộ TS Nguyễn Xuân Hồng chủ trì “Hai hình thức quản lý xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Quảng Trị Thừa Thiên Huế” năm 1997 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh chủ trì với cơng trình “Tri thức địa đồng bào dân tộc thiểu số Tà Ôi, Cơ Tu, Bru - Vân Kiều” thực năm 2001, tổ chức Ford tài trợ Ngồi phải kể đến số cơng trình đề cập đến vấn đề văn hóa dân tộc thiểu số Miền Trung Quảng Trị “Các dân tộc người Bình Trị Thiên” Nguyễn Quốc Lộc, Nguyễn Hữu Thông, Trần Văn Tuấn (1984), “Hôn nhân, gia đình tang ma vùng người Tà Ơi, Cơtu, Bru - Vân Kiều Quảng Trị” TS Nguyễn Xuân Hồng (1998), “Luật tục người Tà ôi, Cơ tu Bru - Vân Kiều Quảng Trị Thừa Thiên Huế” Nguyễn Văn Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Hữu Thơng (2001), Nhà xuất Thuận Hóa Huế “Văn hóa dân gian tộc người Bru - Vân Kiều Quảng Trị” Y Thy (2011), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin “Biến đổi nghi lễ vòng đời người dân tộc thiểu số Tà ôi, Cơ Tu, Bru - Vân Kiều Bắc Trung Bộ nay” Nguyễn Văn Mạnh (2012), Tạp chí khoa học, số 3, tập 72A Như vậy, công trình vào khai thác vấn đề sắc văn hóa dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa, đời sống dân tộc thiểu số nước ta biến đổi kinh tế thị trường Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề bảo tồn, giữ gìn, văn hóa dân tộc thiểu số Quảng Trị tỉnh khác vùng Bắc Trung Bộ đưa nghiên cứu góc độ dân tộc học, văn hóa học, chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống góc độ triết học, chưa bàn tới việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc dân tộc cụ thể dân tộc Bru - Vân Kiều Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm sáng tỏ lý luận chung sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, luận văn tập trung phân tích thực trạng sắc văn hóa dân tộc cộng đồng người Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị Qua đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, phân tích lý luận chung sắc văn hóa dân tộc biểu cộng đồng người Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị 134 hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Họ chung sức, đổ xương máu, anh dũng chống lại kẻ thù xâm lược Mặc dù sống điều kiện vùng rừng sâu, hẻo lánh người dân tộc thiểu số có truyền thống độc lập tự chủ, tinh thần tự hào dân tộc cao Khi có Đảng lãnh đạo người Bru - Vân Kiều sớm theo cách mạng, nuôi che dấu đội, tăng cường lực lượng cho cách mạng Nhiều anh hùng người Bru - Vân Kiều tặng thưởng huân chương cao quý Trong giai đoạn Đảng bộ, quyền cấp nhân dân tỉnh Quảng Trị nhằm thực thắng lợi Nghị 33-NQ/TW “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) việc làm nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước văn hóa hệ thống tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa ngày kiện tồn củng cố Cơng tác “chuẩn hóa” cán bước đầu phát huy tác dụng, đội ngũ cán quản lý ngành văn hóa đảm bảo phẩm chất trị, chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học,… Các thiết chế văn hóa bước hồn chỉnh, nâng cao chất lượng hoạt động Nhiều trung tâm văn hoá - thông tin - thể thao, nhà hát, câu lạc bộ, rạp chiếu phim, khu di tích lịch sử - văn hoá, bảo tàng, thư viện, nhà triển lãm, cửa hàng sách, báo, khu vui chơi giải trí huyện có đổi phương thức hoạt động, sở vật chất cải thiện Một số cơng trình có quy mô lớn, kiến trúc đẹp, chất lượng phục vụ tốt đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa ngày cao đa dạng người dân Việc kiểm tra, giám sát hoạt động văn hóa thực thường xuyên, liên tục, bảo đảm vận hành hoạt động văn hóa Nhiều vụ việc gây xúc dư luận tra, kiểm tra, xử lý kịp thời Nhờ hoạt động tra, kiểm tra ngày vào quy củ, công tác quản lý văn hóa có chuyển biến tốt Cơ chế quản lý văn hóa 135 bám sát thực tiễn đời sống văn hóa tỉnh, đáp ứng nhu cầu người dân, khuyến khích sức sáng tạo văn hóa, nghệ thuật chủ thể văn hóa, tạo điều kiện gia tăng đa dạng hóa sinh hoạt văn hóa loại hình giải trí Chính sách xã hội hóa văn hóa khuyến khích nhiều nguồn lực tham gia xây dựng phát triển văn hóa tỉnh Quảng Trị Hoạt động quản lý văn hóa thời gian qua góp phần đảm bảo định hướng lớn Đảng việc “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp bảo tồn phát huy, sắc văn hóa dân tộc khơng bị mai một, hịa tan q trình hội nhập tồn cầu hóa Nhiều giá trị văn hóa mới, tiến xác lập, củng cố sở tiếp thu có chọn lọc hay, đẹp văn hóa nhân loại Hoạt động quản lý văn hóa làm cho văn hóa trở thành tác nhân kích thích phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Có thể nói, cơng tác quản lý nhà nước văn hóa góp phần thực hóa quan điểm Đảng “Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Từ lĩnh vực bị xem chủ yếu mang chức giáo dục, tuyên truyền, văn hóa dần trở thành lĩnh vực có giá trị kinh tế, mang lại lợi nhuận, góp phần nâng cao đời sống người dân, ổn định an ninh xã hội Tỉnh Quảng Trị có chủ trương sát nhập lĩnh vực văn hóa với thể thao đặc biệt với du lịch chủ trương đắn, thể tầm nhìn vĩ mơ văn hóa tiến trình phát triển bền vững tỉnh Quảng Trị KẾT LUẬN CHƯƠNG II Quảng Trị vùng đất có lịch sử hình thành phát triển lâu đời với góp mặt cộng đồng dân tộc Mỗi dân tộc tạo nét đặc trưng 136 riêng Đóng góp vào tranh văn hóa dân tộc thiểu số Quảng Trị sắc văn hóa, văn hóa truyền thống dân tộc Bru - Vân Kiều Với tiềm điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế văn hóa xã hội Quảng Trị nhiều chủ trương sách nhằm phát huy sắc văn hóa dân tộc theo tinh thần Nghị V Trung ương Nhưng để có hiệu cao công tác bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Quảng Trị có quan tâm việc đề sách việc phát triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hóa, xã hội Chính vậy, công tác bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tỉnh đạt số thành tựu mặt Đầu tiên phải nói đến nhà hình thức cư trú dân tộc Bru - Vân Kiều; Thứ hai trọng đầu tư, phục hồi lễ hội cổ truyền nghi lễ; Thứ ba trang phục trang sức truyền thống; Thứ tư ngôn ngữ chữ viết; Thứ năm nhạc cụ truyền thống Từ thực trạng mặt tìm ngun nhân từ cho thấy q trình hội nhập quốc tế vấn đề đặt đối việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều Nó vừa hội, vừa thách thức dân tộc Bru – Vân Kiều nói riêng tỉnh Quảng trị nói chung Từ đề phương hướng giải pháp nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc sau: Thứ nhất, vận dụng thực chủ trương sách Đảng Nhà nước phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, tăng trưởng kinh tế kết hợp hài hịa với phát triển xã hội - văn hóa, đảm bảo an ninh quốc phòng, nâng cao đời sống cho dân tộc Bru - Vân Kiều Thứ hai, coi trọng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Bru - Vân Kiều tỉnh Quảng Trị Thứ ba, kế thừa tiếp thu có chọn lọc văn hóa dân tộc, làm phong phú thêm sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều 137 Để thực phương hướng tác giả đưa giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần cho dân tộc Bru - Vân Kiều dân tộc thiểu số tỉnh Thứ hai, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân Bru - Vân Kiều dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn Quảng Trị tầm quan trọng việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thứ ba, coi trọng cơng tác xây dựng người hoạt động văn hóa, chủ động mở rộng hợp tác quốc tế văn hóa Thứ tư, nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng Nhà nước hoạt động văn hóa, xây dựng chế sách để đạo hoạt động văn hóa phù hợp điều kiện thực tiễn tỉnh Quảng Trị Như vậy, tỉnh Quảng Trị góp phần vào nghiệp chung đất nước việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Qua thể nhận thức nâng lên tầm cao lãnh đạo cấp quyền nhân dân với chủ trương di sản văn hóa yếu tố địa cố gắng khôi phục định hướng giá trị mới, biểu tượng cho tinh hoa dân tộc 138 KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia đa dân tộc sắc văn hóa dân tộc Việt Nam gắn liền với tồn dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam giá trị đặc trưng, đặc thù Việt Nam thể quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Luận điểm “Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII thành tựu lý luận Đảng ta lĩnh vực văn hóa Đến Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX,X,XI tiếp tục khẳng định lại quan điểm chủ trương, đường lối nhiệm vụ Hội nghị lần thứ khóa VIII Đó q trình phát triển văn hóa Việt Nam đến văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đó văn hóa bao gồm nội dung tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tính chất tiên tiến phải đơi với sắc dân tộc đặc trưng văn hóa Việt Nam Tính chất tiên tiến văn hóa khơng tách rời sắc dân tộc mặt tinh thần dân tộc Trong trình mở rộng hội nhập quốc tế giao lưu văn hóa với việc xây dựng văn hóa Việt Nam đương đại cần phải đẩy mạnh công tác bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc tiếp nhận có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới nhằm bắt kịp phát triển thời đại Bên cạnh đó, phải phát huy giá trị đa dạng, sắc độc đáo dân tộc anh em, làm phong phú văn hóa chung nước, nâng cao tính thống văn hóa Việt Nam Đề cao vị trí di sản văn hóa dân tộc đề cao thành lao động dân tộc thiểu số, tôn vinh nét độc đáo sinh hoạt văn hóa tinh thần dân tộc thiểu số Văn hóa truyền thống dân tộc Bru - Vân Kiều văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sinh sống tỉnh Quảng Trị, thể nhiều khía cạnh sống từ vật chất, tinh thần đến tổ chức xã hội có 139 mối quan hệ rộng với dân tộc vùng miền khác tổ quốc Cho đến nay, nhiều di sản văn hóa quý báu đặc sắc dân tộc lưu giữ Đó phong tục tập quán, nghi lễ cúng bái, kiến trúc nhà ở…tất nét văn hóa tạo nên nét đặc trưng dân tộc vùng Trường Sơn Tuy nhiên, tác động mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước làm cho việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, văn hóa truyền thống gặp khó khăn thách thức Bởi vì, văn hóa truyền thống sắc riêng, độc đáo dân tộc, sở để phân biệt văn hóa dân tộc khác Đó sắc văn hóa riêng, lắng đọng theo dòng lịch sử thời gian phát triển mạnh mẽ phong phú Nói đến sắc văn hóa nói đến chất bên sáng tạo văn hóa lịch sử dân tộc Lịch sử văn hóa khơng ngừng vận động phát triển sắc văn hóa dân tộc khơng ngừng bổ sung phong phú cho phù hợp hoàn cảnh lịch sử Trong kháng chiến chống quân xâm lược, đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều với nhân dân tỉnh Quảng Trị lập nên bao chiến công lẫy lừng, họ tham gia đội quân du kích, ni dấu đội, tiền tuyến đội giải phóng, họ hi sinh, cống hiến xương máu, cải cho giải phóng dân tộc,thống đất nước mà lịch sử tôn vinh Trong giai đoạn xã hội dân tộc Bru - Vân Kiều đóng góp vào phát triển chung tỉnh Quảng Trị Nhờ sách Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số nên cở sở hạ tầng phát triển, đời sống tinh thần nâng cao nhiều sách kinh tế, sách an sinh xã hội áp dụng làm thay đổi mặt dân tộc thiểu số vùng tây Quảng Trị Nói đến thay đổi xã hội thường gắn liền với cội nguồn văn hóa, chưa người ta nhận thức vai trò động lực văn hóa phát triển xã hội Một thời gian dài có lúc người ta lo cho phát triển kinh 140 tế mà thờ ơ, lãng quên phát triển văn hóa Tuy nhiên xét xã hội phát triển theo xu hướng kinh tế, trị ln gắn liền với phát triển văn hóa Điều thể chủ trương, đường lối Đảng cộng sản Việt Nam qua kỳ đại hội Thực tiễn cho thấy rằng, văn hóa giai đoạn phát triển có mặt phù hợp mặt khơng phù hợp với phát triển Vậy làm tìm giải pháp để phát triển mặt phù hợp bảo tồn phát huy, nâng cao nữa, cịn mặt khơng phù hợp xóa bỏ thách thức dân tộc nói riêng, Việt Nam nói chung Đối với dân tộc Bru- Vân Kiều trình tồn phát triển sáng tạo nhiều nét văn hóa dân gian độc đáo phản ánh đời sống, sinh hoạt xã hội, tín ngưỡng, phong tục…đó nét văn hóa đặc trưng người BruVân Kiều Là dân tộc sinh sống địa bàn vùng cao, gắn liền với núi rừng hiểm trở nên họ gắn kết với mang tính cộng đồng Điều thể thiết chế xã hội cổ truyền cấu trúc làng, người Bru - Vân kiều gọi làng Vel Mỗi Vel quần thể dân cư gồm nhiều dòng họ (Mu) Đây kiểu tổ chức hành mang tính sơ khai, song tồn bền vững chế tài, quy định luật tục, người đứng đầu già làng Tính cộng đồng cịn thể lễ hội, ăn thịt, uống rượu quây quần bên Khơng vậy, q trình lao động sản xuất họ tạo nghi lễ phức tạp gắn liền với trợ giúp giới siêu nhiên, nghi lễ gắn liền với phát triển trồng, gắn với phát triển chu kỳ tuần trăng mọc Khi áp dụng khoa học kỹ thuật vào đời sống, trình độ dân trí nâng cao hơn, phong tục tập quán, ý thức xã hội cũ thay không trì nguyên vẹn Vì mà nhiều giá trị văn hóa người Bru - Vân Kiều bị mai một cách nhanh chóng Di sản văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều đứng trước nguy mai cao nhiều nguyên nhân tác động Các 141 nghi lễ, ma chay, cưới hỏi, tập tục sim… đứng trước nguy hẳn khơng có quan tâm sâu sát từ quyền địa phương Nhà nước Các loại nhạc cụ phổ biến người u thích cồng chiêng, sáo, khèn ngày Đặc biệt sau dự án thủy điện, vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm biến theo tập tục nghi lễ đồng bào Bru - Vân Kiều Vì họ đâu cịn nước, đâu cịn rừng, không gian nguyên thủy bị phá vỡ, họ không cúng Yang rừng, lúa, nước, họ chuyển thị trấn, xuống núi chung với đồng bào người dân tộc Kinh, nhà sàn thay nhà xây xi măng, cốt thép… Trong điều kiện cần phải nâng cao cảnh giác cách mạng, tỉnh táo giải thực tốt sách dân tộc Đảng Nhà nước, bình đẳng dân tộc, nâng cao cải thiện đời sống kinh tế, nhận thức đảm bảo chắn đồn kết dân tộc, tránh lơi kéo lực thù địch, chống phá cách mạng ln ln rình rập bên ngồi Đặc biệt nay, giao thoa văn hóa các dân tộc, tác động mạnh mẽ đời sống xã hội tín ngưỡng tơn giáo di sản văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều có nhiều thay đổi, có nét văn hóa khơng cịn mang đặc trưng cho dân tộc họ mà có pha trộn với dân tộc Kinh Như vậy, với mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa, phát triển giáo dục, chăm sóc sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho dân tộc thiểu số có sống ấm no, đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh, người phát triển tồn diện trí lực lẫn thể lực, đoàn kết với dân tộc anh em tạo thành khối đại đoàn kết nghiệp xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng văn minh vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Bru - Vân Kiều ln có ý nghĩa động lực lớn cho phát triển chung tỉnh Quảng Trị 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Ngọc Anh (tháng 2-2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạp chí Triết học, số (118) Nguyễn Thục Anh (tháng -1999), Bản sắc văn hóa dân tộc giao lưu hội nhập văn hóa, Tạp chí triết học , số (108) Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng văn hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban tư tưởng văn hóa trung ương (1995), Một số định hướng công tác tư tưởng nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2014 kế hoạch thực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (Khoá VIII) “Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Trị Nguyễn Mạnh Cường (2008), Văn hố tín ngưỡng số dân tộc đất Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội C Mác Ph Ăng ghen (1995) Tồn tập, tập 4, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (đồng chủ biên), (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Bùi Đình Châu (2002), Văn hóa gia đình, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 143 12 Nguyễn Từ Chi (1996) Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nhà xuất Văn hóa thơng tin 13 Vũ Minh Chi (2004) Nhân học văn hoá, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Huy Chu (chủ biên), (1996), Văn hóa Việt Nam thống đa dạng, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Chuẩn ( chủ biên), (2001),Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chư (1995), Việc cư trú đặt tên làng người Bru-Vân Kiều, Tạp chí Cửa Việt, số 14 17 Nguyễn Văn Dân “Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa” 18 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ V ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành Trung ương khóa XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Bế Viết Đẳng (Chủ biên), (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 144 25 Bùi Minh Đạo (2012), Thực trạng phát triển dân tộc Trung Bộ số vấn để đặt ra, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 26 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên), (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Duy Đức (Chủ biên), (2006), Những thách thức Văn hóa Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Nhà xuất Văn hóa thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 28 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hố nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Hồng Hà (2001), Văn hoá truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ, Nhà xuất Văn hóa 30 Phạm Minh Hạc, (1996), Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp tinh hoa nhân loại, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh,(2015) Đường lối sách Đảng, nhà nước Việt Nam lĩnh vực đời sống xã hội, Nxb lý luận trị, Hà Nội 32 Lê Như Hoa, (1996), Phát huy sắc văn hóa Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nơi 33 Lê Hoa (chủ biên), (2002) Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Nguyễn Xn Hồng (1998), Hơn nhân gia đình tang ma vùng người Tà Ôi Cơtu Bru - Vân Kiều Quảng Trị, Nhà xuất Sở văn hóa thơng tin Quảng Trị 145 35 Lý Tùng Hiếu (1997), Hôn nhân thân phận lệ thuộc người phụ nữ Bru Vân Kiều, Tạp chí Dân tộc học, số4 36 Nguyễn Văn Huy (Chủ biên), (1997) Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Huyên (1999), Cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, Tạp chí Triết học, số 01 (107) 38 Nguyễn Thừa Hỷ (2012), Văn hóa Việt Nam truyền thống – góc nhìn, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 39 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (1998), Sơ lược truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 40 Vũ Ngọc Khánh (2006), Truyền thống văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam (tập 1, 2), Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 41 Nguyễn Đình Khoa, (1983), Các dân tộc Việt Nam , Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Quốc Lộc (chủ biên) (1984), Các dân tộc người Bình Trị Thiên, Nhà xuất Thuận Hố 43 Vũ Lợi (1998), “Bố trí nội thất nhà nghi lễ cúng nhà người Bru-Vân Kiều”, Tạp chí dân tộc học, số 3, tr 38 - 42 44 Thanh Lê (2004), “Cội nguồi sắc văn hóa dân tộc Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Ngô Văn Lệ (1998), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 46 Vương Hữu Lễ (1997), Từ điển Bru Vân Kiều -Việt-Anh, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 47 Nguyễn Văn Mạnh (Chủ biên), Nguyễn Xuân Hồng, Nguyễn Hữu Thông (2001), Luật tục người Tà ôi Cơ tu BRu –Vân Kiều Quảng Trị Thừa Thiên Huế, Nhà xuất Thuận Hóa, Huế 146 48 Nguyễn Văn Mạnh (2012), Biến đổi nghi lễ vòng đời người dân tộc thiểu số Tà ôi, Cơ Tu, Bru –Vân Kiều Bắc Trung Bộ nay, Tạp chí khoa học, số 3, tập 72A 49 Nguyễn Văn Mạnh chủ biên (2001), Tri thức địa dân tộc thiểu số Tà Ôi, Cơtu, Bru – Vân Kiều Quảng Trị, Thừa Thiên Huế 50 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 7, (2000), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Phan Đăng Nhật, (1981), Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 54 Võ Quang Nhơn (1993), Văn hóa dân tộc người Việt Nam, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 55 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc- Vai trị nghiên cứu giáo dục, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 57 Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị năm 2014 (2015), Nhà xuất thống kê 58 Mai Văn Tấn (1993), Tạp chí văn hố Quảng Trị, Nghĩ tên gọi tộc người miền Bru, số 6, trang 15-17 59 Lê Ngọc Thắng (chủ biên), (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 60 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 147 61 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 62 Bùi Thiết(1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 63 Ngô Đức Thịnh(1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 64 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thồng Việt Nam đổi hội nhập, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 66 Lê Quang Thiêm (Chủ biên), Trần Trí Dõi, Lê Minh Xuân (1997), Dân tộc Bru - Vân Kiều thực trạng giải pháp phát triển bền vững, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 67 Y Thy, (2011) “Văn hóa dân gian tộc người Bru - Vân Kiều Quảng Trị” của, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 Vy Trọng Toán (2005), Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội 69 Phạm Ngọc Trung (2004) “Giáo trình lí luận văn hóa” Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 Hồng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại văn hóa, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 UBND tỉnh Quảng Trị, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2014, Nxb Thống kê, Quảng Trị 2015 72 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nhà xuất đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 148 73 Văn kiện Đảng thời kỳ đổi (đại hội VI, VII, VIII, IX ) văn hóa, xã hội, khoa học – kỹ thuật, giáo dục, đào tạo (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Sĩ Vịnh (2005), Về lĩnh văn hóa Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... VĂN HÓA, BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ Ở CỘNG ĐỒNG BRU - VÂN KIỀU 1.1 QUAN NIỆM VỀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT NAM 1.1.1 Quan niệm văn hóa sắc văn. .. tiêu cực xu tồn cầu hóa mặt trái q trình đại hóa Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam khơng bảo tồn phát huy sắc văn hóa chung cho cộng đồng phải bảo tồn phát huy sắc riêng dân tộc đất nước... sắc văn hóa dân tộc làm cho dân tộc với nét độc đáo, phân biệt với dân tộc khác Theo nghĩa nói cịn sắc văn hóa dân tộc dân tộc cịn, sắc văn hóa dân tộc dân tộc Trong sách “Những giá trị văn hóa

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan