1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị kiến trúc và mỹ thuật chùa phụng sơn (thành phố hồ chí minh)

160 23 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 160
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HẦU HẢI TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT CHÙA PHỤNG SƠN (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HẦU HẢI TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT CHÙA PHỤNG SƠN (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ : 60.220.113 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN THẮNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Kính gởi : Hội đồng xét bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội – Nhân văn TP Hồ Chí Minh Tơi tên Hầu Hải Tài, học viên Cao học thuộc chuyên ngành Việt Nam học (Mã số 60.220.113), khóa 12 (đợt 2/2014) Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ với đề tài : “Bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc mỹ thuật Chùa Phụng Sơn (Thành Phố Hồ Chí Minh)” cơng trình khoa học tơi tự nghiên cứu thực hiện, hồn tồn khơng chép cơng trình người khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2016 Người cam đoan LỜI TRI ÂN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc mỹ thuật Chùa Phụng Sơn (Thành Phố Hồ Chí Minh)”, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân tơi Hầu Hải Tài, tơi cịn nhận giúp đỡ hỗ trợ lớn lao từ nhiều cá nhân tập thể Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến :  Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Phịng Sau Đại học tạo điều kiện cho thực công tác bảo vệ luận văn tốt nghiệp  Ban Chủ nhiệm Khoa Việt Nam học thầy cô Khoa theo sát hoạt động học tập nghiên cứu hướng dẫn chi tiết ân cần trình thực luận văn  PGS TS Đặng Văn Thắng, người hướng dẫn khoa học cho luận văn tốt nghiệp Nhờ hướng dẫn tận tình tỉ mỉ PGS TS Đặng Văn Thắng mà tơi hồn thành luận văn cách thuận lợi Đồng thời, tơi cịn học nhiều điều từ Thầy hoạt động nghiên cứu khoa học  Ban Trụ trì chùa Phụng Sơn  Chính quyền địa phương Ban đại diện Phật giáo cấp ban ngành liên quan đến đề tài  Những cá nhân mục lục cho phép vấn q trình thu thập thơng tin chùa Phụng Sơn Xin chân thành cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình đề cập đến kiến trúc mỹ thuật Chùa Việt Nam 2.2 Những cơng trình trực tiếp đề cập đến chùa Phụng Sơn Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận: 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Các lý thuyết tiếp cận 18 1.2 Cở sở thực tiễn 21 1.2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 21 1.2.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển chùa Phụng Sơn 26 Tiểu Kết Chương 36 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT CHÙA PHỤNG SƠN 2.1 Không gian cảnh quan kiến trúc 37 2.2 Bố cục mặt tổng thể 41 2.3 Đặc điểm - kết cấu kiến trúc 47 2.4 Bàn thờ, hoành phi, câu đối, tượng thờ, trang trí kiến trúc, phù điêu 56 Tiểu kết chương 74 Chƣơng 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT CHÙA PHỤNG SƠN 3.1 Khái quát bảo tồn 75 3.2 Phát huy giá trị văn hóa kiến trúc mỹ thuật chùa Phụng Sơn 76 3.2.1 Phát huy giá trị lịch sử 78 3.2.2 Phát huy giá trị văn hóa 79 3.2.3 Phát huy giá trị kinh tế - du lịch 83 3.3 Một số kiến nghị 93 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 111 ` MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ở Việt Nam khơng có cơng trình kiến trúc Phật giáo đồ sộ Trung Quốc, Ấn độ, Thái Lan… Nhưng từ kỷ đầu công nguyên, chùa Tháp dựng lên nhiều nơi nước để thờ Phật, để khai đạo, phục vụ cơng việc ích nước, lợi dân Với thời gian, nhiều chùa trở thành di tích lịch sử quốc gia, bảo tàng chứa đựng cơng trình tuyệt tác hệ nghệ nhân; nhiều chùa gắn liền với bao huyền tích; lại có ngơi chùa mà lịch sử khơng tách rời vị tổ khai sáng, vị trụ trì có đức độ, dung hạnh, tài trí Họ cịn in rõ nét lòng Phật tử đời sau Phật giáo vào Việt Nam từ đầu Công nguyên trải qua nhiều thăng trầm với biến đổi xã hội Tính hướng thiện nhân văn giáo lý nhà Phật trở thành giá trị tinh thần nhiều hệ, tầng lớp, nhân dân Việt Nam Người ta tìm thấy ngơi chùa bình n, tịnh, cảm thấy có niềm tin hạnh phúc, quên khổ đau bon chen đời Ngôi chùa làm sống dậy tiềm thức người ấm ấp tình thương Vì vậy, qua nhiều giai đoạn lịch sử thăng trầm, đạo Phật cơng trình kiến trúc chùa ln tồn phát triển mạnh mẽ theo thời gian không gian sống Mỗi chùa giữ dấu ấn nghệ thuật đặc trưng theo thời kỳ lịch sử, thể qua kiến trúc, hội hoạ điêu khắc v.v… cụ thể tượng thờ, bàn thờ, lư hương câu đối… Như thế, chùa khơng nơi truyền bá Phật giáo mà cịn phản ánh giá trị nghệ thuật kiến trúc mỹ thuật giai đoạn, trải qua hàng trăm năm từ ngơi chùa xây dựng Tất yếu tố tạo nên không gian đặc biệt chùa ` Ngôi chùa tiếng với hai câu đối cột: “Phụng diên kim ngôn kinh giác chúng thức tam quy tiên nhập thiền môn/ Sơn đàm ngọc kệ độc thi nhân từ ngũ giới bảo tăng giác ngộ” tạm dịch 山談玉偈授人持五戒早登 覺路/鳳演金言经教录識王岅進禪門, chùa Phụng Sơn đường 3/2 phường quận 11, TPHCM Nơi lưu giữ nhiều phong cách kiến trúc ngơi chùa cổ kính Hằng năm, đến ngày hội chùa dịp người dân xung quanh khách thập phương đến tham quan ôn lại truyền thống lịch sử chùa, tưởng nhớ công ơn người kiến tạo, tu sửa chùa, đồng cảm nhận tinh thần chan hòa với vẻ đẹp hồn hậu, dân dã chùa cổ miền Nam Vì vậy, chùa Phụng Sơn khơng mang giá trị độc đáo lịch sử văn hóa vùng đồng Nam Bộ mà Bộ Văn hóa cơng nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia, loại di tích kiến trúc nghệ thuật (năm 1998) Chùa Phụng Sơn xem di tích kiến trúc tiêu biểu TP Hồ Chí Minh Đây chùa lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, nghệ thuật lịch sử, Chùa Phụng Sơn để lại nhiều tư liệu quí lịch sử vùng đất Nam Bộ, nhiên, đến chưa có cơng trình đề tài nghiên cứu tiếp cận kiến trúc, mỹ thuật chùa, xuất rải rác, chưa sâu nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống từ hướng văn hóa mỹ thuật học Là người theo học ngành Việt Nam học, nhận thấy, chùa Phụng Sơn di tích độc đáo, có sức hấp dẫn riêng Việc nghiên cứu chuyên sâu di tích góp thêm tư liệu làm giàu thêm kho tàng văn hóa truyền thống Phật giáo Việt Nam Tìm hiểu ngơi chùa Phụng Sơn, nhờ ` giúp hiểu thêm giá trị nghệ thuật mỹ thuật bên ngơi chùa, giúp ta thêm u mến góp phần bảo vệ ngơi chùa, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Với thực tiễn nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu Bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc mỹ thuật chùa Phụng Sơn (Thành Phố Hồ Chí Minh) làm luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Những cơng trình đề cập đến kiến trúc mỹ thuật chùa Việt Nam – Nguyễn Duy Hinh (1992), Tháp cổ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu tháp đối tượng khảo cổ học sử học, mặt thẩm mỹ văn hóa, đạo giáo tư quan tâm Do đó, cơng trình giúp tìm hiểu thêm đường nét mỹ thuật, lịch sử, giá trị thẩm mỹ v.v – Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, tác phẩm đề cập đến nét khái quát chùa Việt đặc điểm văn hóa – Nguyễn Duy Hinh (1997), Kiến trúc cổ Việt Nam – 10 giảng, NXB Đại học Kiến trúc TP Hồ Chí Minh Đây giảng chuyên sâu kiến trúc cổ Việt Nam có kiến trúc chùa Việt – Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thơng chí, NXB Giáo Dục, Hà Nội Đây tác phẩm tái nhiều lần Tuy nhiên Trịnh Hoài Đức viết từ đầu kỷ XIX, có mục tự quán đề cập đến nhiều Chùa chiền Gia Định Chùa Phụng Sơn ` – Vũ Tam Lang (1998), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu kiến trúc cổ Việt Nam có kiến trúc chùa Việt – Chu Quang Trứ (1999), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Đây cơng trình đề cập chun sâu kiến trúc truyền thống Việt Nam có kiến trúc chùa Việt Nam – Hà Xuân Liêm (2000), Những chùa Huế, NXB Thuận Hóa Cơng trình đề cập đến nhiều ngơi chùa cổ Huế giúp thấy rõ khác biệt chùa Miền Trung TP Hồ Chí Minh – Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam, NXB Mỹ thuật, Hà Nội Tác giả nghiên cứu chuyên sâu tượng cổ Việt Nam nói chung đường nét mỹ thuật phong cách mỹ thuật tượng cổ, chủ yếu miền Bắc Việt Nam – Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Tác phẩm sâu vào nghệ thuật trang trí giúp so sánh với hoa văn họa tiết chùa Phụng Sơn – Nguyễn Thế Long, Phạm Mai Hùng (2005), Chùa Hà Nội, Hà Nội, NXB Văn hóa Thơng tin Nhóm tác giả mơ tả khái qt lịch sử số chùa cổ Hà Nội công trình giúp có điều kiện so sánh khác biệt chùa Hà Nội chùa TP Hồ Chí Minh – Nguyễn Anh Cường (2008), Ngơi chùa văn hóa người Việt Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP Hồ Chí Minh Trong luận văn tác giả sâu phân tích đặc trưng kiến trúc mỹ thuật chùa Bắc Bộ 140 ` Ảnh 18: Bao lam chạm lộng “mẫu đơn - trĩ” Ảnh 19: Bộ ghế kiểu rẽ quạt 141 ` Ảnh 20: Bộ ghế trƣờng kỷ Ảnh 21: Bàn thờ chạm lộng khảm trai (1919) 142 ` Ảnh 22: Chân đèn mơ típ trúc hóa long Ảnh 23: Mái lợp ngói âm dƣơng 143 ` Ảnh 24: Tƣợng lân gốm bên trái Ảnh 25: Tƣợng lân gốm bên phải 144 ` Ảnh 26: Cổng vào khu tháp Tổ Ảnh 27: Tháp Tổ Ảnh 28: Bia Liệt Sĩ 145 ` Ảnh 29: Cây Bạch Mai trồng năm 1909 Ảnh 30: Tƣợng Tổ Huệ Minh Ảnh 31: Tƣợng Tổ Huệ Thành 146 ` Ảnh 32: Tƣợng Tổ Sƣ Đạt Ma gốm đầu kỷ XX Ảnh 33: Tƣợng Quan Thánh 147 ` Ảnh 34: Bộ tƣợng Thập điện Diêm Vƣơng Ảnh 35: Tƣợng Long Vƣơng (trên) Linh Sơn Thánh Mẫu 148 ` Ảnh 36: Tƣợng Phật Thích Ca ( theo phong cách Nhật Bản) Ảnh 37: Tƣợng Phật Thích Ca ( theo phong cách Thái Lan kỷ XII) 149 ` Ảnh 38: Tƣợng Tiêu Diện Đại Sĩ gốm Sài Gòn đầu kỷ XX Ảnh 39: Tƣơng Hộ Pháp Ảnh 40: Tƣợng Quan Thánh 150 ` Ảnh 41: Tƣợng Địa Tạng Vƣơng Bồ Tát Ảnh 42: Tƣợng Phật A Di Đà, Thích Ca, Di Lặc (theo chiều dọc) Chánh điện 151 ` Ảnh 43: Tƣợng Phật A Di Đà (đá trắng), kỷ VIII - IX (nay đƣợc sơn son thếp vàng) Ảnh 44: Tƣợng Giám Trai 152 ` Ảnh 45: Bộ Tƣợng Ngũ Vị chánh điện Ảnh 46: Bằng công nhận di tích cấp Quốc gia năm 1998 153 ` Ảnh 47: Sơ đồ vị trí khu di tích Ảnh 48: Mặt tổng thể chùa 154 ` Ảnh 49: Sơ đồ cấu trúc mặt chùa Phụng Sơn (tác giả: kỹ sƣ Tăng Triệu Nam) ... BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT CHÙA PHỤNG SƠN 3.1 Khái quát bảo tồn 75 3.2 Phát huy giá trị văn hóa kiến trúc mỹ thuật chùa Phụng Sơn 76 3.2.1 Phát huy giá. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HẦU HẢI TÀI BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC VÀ MỸ THUẬT CHÙA PHỤNG SƠN (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH... cứu Bảo tồn phát huy giá trị kiến trúc mỹ thuật chùa Phụng Sơn (Thành Phố Hồ Chí Minh) làm luận văn Thạc sĩ Việt Nam học Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Những cơng trình đề cập đến kiến trúc mỹ thuật

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1938), Việt Nam Văn Hóa Sử Cương, Tái bản theo nguyên bản Quan hải tùng thư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn Hóa Sử Cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1938
2. Lê Thúy An (2013), Giao lưu và tiếp biến văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ, Tài liệu giảng dạy Đại học Trà Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao lưu và tiếp biến văn hóa các dân tộc Tây Nam Bộ
Tác giả: Lê Thúy An
Năm: 2013
3. Ban khảo cổ, Viện khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh (1984), Báo cáo kết quả đào thám sát di tích Ba Thể – Óc eo, tr.1321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đào thám sát di tích Ba Thể – Óc eo
Tác giả: Ban khảo cổ, Viện khoa học xã hội TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1984
4. Bảo tàng Cách mạng TP. Hồ Chí Minh (1998), Di tích lịch sử văn hóa TP. Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử văn hóa TP. "Hồ Chí Minh
Tác giả: Bảo tàng Cách mạng TP. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 1998
5. Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chùa Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
6. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: NXB Văn hóa Dân tộc
Năm: 2001
7. Bộ Văn hóa Thông tin (1996), 50 năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, Cục Bảo tồn Bảo tàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc
Tác giả: Bộ Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
8. Nguyễn Anh Cường (2008), Ngôi chùa trong văn hóa người Việt Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôi chùa trong văn hóa người Việt Bắc Bộ
Tác giả: Nguyễn Anh Cường
Năm: 2008
10. Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức
Năm: 1993
11. Kỳ Duyên, Đức Bốn (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Kỳ Duyên, Đức Bốn
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2012
12. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia Định thành thông chí, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia Định thành thông chí
Tác giả: Trịnh Hoài Đức
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1998
13. Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2001), Biên niên sử Phật giáo Gia Định – Sài Gòn, NXB TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên niên sử Phật giáo Gia Định –Sài Gòn
Tác giả: Giáo hội Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001
14. Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (1998), “Địa Chí Văn Hóa TP. Hồ Chí Minh”(Tập 3), NXB Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Địa Chí Văn Hóa TP. Hồ Chí Minh”(Tập 3)
Tác giả: Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng
Nhà XB: NXB Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
15. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
16. Nguyễn Thị Thu Hiền (2005), Địa danh du lịch, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh du lịch
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhà XB: NXB Từ điển Bách Khoa
Năm: 2005
17. Nguyễn Duy Hinh (1992), Tháp cổ Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tháp cổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1992
18. Nguyễn Duy Hinh (1997), Kiến trúc cổ Việt Nam – 10 bài giảng, NXB Đại học kiến trúc TP. Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến trúc cổ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: NXB Đại học kiến trúc TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1997
19. Nguyễn Quang Khải (2015), Thần điện trong các ngôi chùa ở Bắc Ninh, Nguồn sáng dân gian số 1+2+3 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần điện trong các ngôi chùa ở Bắc Ninh
Tác giả: Nguyễn Quang Khải
Năm: 2015
20. Trần Trọng Kim (2011), Phật Giáo, NXB Tôn Giáo, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật Giáo
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: NXB Tôn Giáo
Năm: 2011
22. Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận tập 2, NXB Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận tập 2
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1994

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN