1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích mối liên hệ giữa bảo tồn văn hóa và bảo tồn đất ngập nước trường hợp thực tế đối với vùng đất ngập nước thuộc vùng cửa sông hồng

108 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 4,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - VŨ THỊ MÙI PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢO TỒN VĂN HÓA VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC: TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC THUỘC VÙNG CỬA SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Hà Nội, năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ********* VŨ THỊ MÙI PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢO TỒN VĂN HĨA VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC: TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC THUỘC VÙNG CỬA SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Môi trường phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ DIÊN DỰC Hà Nội, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Trung tâm Nghiên cứu Tài ngun Mơi trường, có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường đặc biệt PGS.TS Lê Diên Dực trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tác giả với dẫn quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thiện đề tài “Phân tích mối liên hệ bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước: Trường hợp thực tế vùng đất ngập nước thuộc vùng cửa Sông Hồng” Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo – nhà khoa học trực tiếp truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới hộ gia đình, bơ lão, nghệ nhân nhà truyền giáo, truyền đạo sống ven vùng đất ngập nước khu vực cửa sông Hồng lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp liên quan đến đề tài Xin ghi nhận cơng sức đóng góp quý báu nhiệt tình bạn thành viên lớp cao học mơi trường khóa đóng góp ý kiến, giúp đỡ tác giả triển khai, thu thập số liệu ngoại nghiệp Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân quan tâm tới nghiệp đào tạo ngũ cán ngành Môi trường Tác giả mong đóng góp, phê bình quý Thầy cô, nhà khoa học độc giả Xin chân thành cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thị Mùi Học viên cao học ngành: Mơi trường phát triển bền vững Khóa – Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu, tính tốn luận văn hoàn toàn trung thực Nếu có sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường pháp luật Ngày tháng .năm 2015 HỌC VIÊN VŨ THỊ MÙI ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm xoay quanh vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Khái niệm đất ngập nước 1.2.2 Khái niệm văn hóa 1.2.3 Mối liên hệ văn hóa đất ngập nước 1.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 1.3.1 Trên giới 10 1.3.2 Tại Việt Nam 15 1.3.3 Tại vùng nghiên cứu 22 CHƯƠNG ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm, thời gian đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài luận văn 26 2.3 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.4 Phương pháp luận (cách tiếp cận) 27 2.4.1 Tiếp cận sử dụng khôn khéo đất ngập nước 27 2.4.2.Tiếp cận hệ thống 27 2.4.3.Tiếp cận lịch sử logic 28 2.5 Phương pháp nghiên cứu 28 2.5.1 Phương pháp phân tích sinh thái nhân văn 28 iii 2.5.2.Phỏng vấn bán cấu trúc 28 2.5.3.Phỏng vấn sâu 29 5.4.Phân tích hồi cố 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Thống kê sơ lược vùng đất ngập nước cửa Sông Hồng 31 3.1.1 Tổng quan chung vùng đất ngập nước cửa sông Hồng 31 3.1.2 Biến động vùng đất ngập nước qua năm 36 3.2 Các hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước vùng cửa Sông Hồng 39 3.2.1 Các hoạt động tồn phát triển 39 3.2.2 Các hoạt động văn hóa mai 58 3.2.3 Nhận thức người dân mối liên hệ văn hóa đất ngập nước 63 3.3 Mối liên hệ văn hóa đất ngập nước 70 3.4 Tầm quan trọng bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước 77 3.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước 77 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 84 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐNN: Đất ngập nước COP 8: Hội nghị thành viên Công ước Ramsar lần thứ COP 9: Hội nghị thành viên Công ước Ramsar lần thứ COP 10: Hội nghị thành viên Công ước Ramsar lần thứ 10 NTTS: Nuôi trồng thủy sản L.V: Luận văn PGS: Phó giáo sư Ts: Tiến sĩ UNESCO: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc VQG: Vườn quốc gia v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khái niệm văn hóa Hình 1.2 Bản đồ Vùng cửa sơng Hồng 23 Hình 3.1.Vị trí vùng nghiên cứu đồ hành 31 Hình 3.2 Quy hoạch VQG Xuân Thủy 33 Hình 3.3 Quy hoạch Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải 35 Hình 3.4 Thi bơi trải lễ hội Đền Chùa Kiên Hành 45 Hình 3.5 Mơ hình lúa nước đặc trưng vùng nghiên cứu 50 Hình 3.6 Một số dụng cụ đánh bắt thô sơ 52 Hình 3.7 Thuyền bến cá Giao Hải, huyện Giao Thủy 53 Hình 3.8 Kiến trúc nhà bổi 58 Hình 3.9 Du lịch sơng 59 Hình 3.10 Hình ảnh chim nước 60 Hình 3.11 Kiến trúc nhà thờ, chùa chiền, nhà bổi 61 Hình 3.12 Nguồn lợi xuất phát từ hoạt động 66 Hình 3.13 Ảnh hưởng hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước 67 Hình 3.14 Nhận định hoạt động văn hóa liên quan đến nước chúng có mối quan hệ chặt chẽ 68 Hình 3.15 Mục đích trì vùng đất ngập nước có 69 Hình 3.16 Nhận biết hoạt động văn hóa liên quan đến nước bị giảm 70 Hình 3.17 Hình ảnh sưu tập Bảo tàng đồng quê 75 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích biến động diện tích đối tượng không gian vùng nghiên cứu thời điểm 2001 2012………………………………… 37 Bảng 3.2 Hệ thống tín ngưỡng tôn giáo xã nghiên cứu huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình…………………………………………………………………………41 Bảng 3.3 Hệ thống tín ngưỡng tôn giáo xã nghiên cứu huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định…………………………………………………………………….41 vi MỞ ĐẦU Đất ngập nước đa dạng, có mặt khắp nơi cấu thành quan trọng cảnh quan miền giới Hàng kỷ nay, người văn hố nhân loại hình thành phát triển dọc theo triền sông vùng đất ngập nước Báo cáo tổng quan trạng đất ngập nước Việt Nam sau 15 năm thực công ước Ramsar nêu rõ: “Đất ngập nước đa dạng sinh học đất ngập nước gắn liền với dân tộc Việt Nam suốt hàng ngàn năm lịch sử Nền văn minh người Việt mệnh danh văn minh lúa nước” Có thể thấy rõ đất ngập nước Việt Nam phong phú, đa dạng đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh họ[Cục Bảo vệ mơi trường, 2005] Đất có nhiều nước môi trường phong phú, nôi đa dạng sinh học, nơi vơ số lồi động, thực vật tồn tại, nơi cư trú loài chim, thú, bò sát, cá, nhuyễn thể Sự tác động qua lại thành phần vật lý, sinh vật hóa học đất ngập nước tạo chức quan trọng như: trữ nước, chống bão, giảm lũ lụt, lở đất; cung cấp nước ngầm, lọc nước; giữ dinh dưỡng, trầm tích, chất nhiễm; ổn định khí hậu Ngoài ra, Đất ngập nước cung cấp nhiều lợi ích như: cung cấp nước, thủy sản, nơng nghiệp, gỗ nguyên liệu xây dựng khác; tài nguyên động, thực vật; giao thông; dược liệu Đất ngập nước có vai trị quan trọng tự nhiên xã hội Đất ngập nước cung cấp cho người lương thực, thực phẩm, điều hòa dòng chảy, kiểm sốt lũ lụt, chống xói lở, dự trữ lượng trì tài nguyên đa dạng sinh học, hội giải trí du lịch Một vấn đề thiếu xót khơng kể đến, đất ngập nước cịn xem phần di sản văn hóa nhân loại, tạo cảm hứng thi ca, mỹ thuật, khảo cổ, nơi bảo tồn động vật hoang dã hình thành tảng truyền thống văn hóa, kinh tế xã hội địa phương Như vậy, để trì bảo tồn đất ngập nước giải pháp đặt trì hoạt động văn hóa, phong tục tập quán tồn vùng đất ngập nước Nền văn hóa đất ngập nước phát triển vùng đất ngập nước liên quan trì bảo tồn Trong Cơng ước Ramsar, điều thể rõ thông qua Nghị VI.1 bao gồm giá trị, lợi ích chức văn hóa vật thể phi vật thể, nêu tài liệu số 15 COP khía cạnh văn hóa đất ngập nước Cụ thể, trích dẫn số ý liên quan đến mối liên hệ khăng khít văn hóa đất ngập nước sau: Thừa nhận mối liên hệ mật thiết từ xa xưa cộng đồng người vùng đất ngập nước làm tăng giá trị văn hóa quan trọng việc bảo tồn vùng đất ngập nước việc sử dụng khôn khéo giá trị Điều nhận thấy vũ trụ học đa dạng văn minh văn hóa khác qua thời kỳ lịch sử; Cũng nhận thấy đặc điểm cụ thể vùng đất ngập nước góp phần tạo đặc điểm đặc biệt vào cách thức cụ thể hoạt động quản lý truyền thống thông qua kiến trúc, tập tục, đặc biệt việc thiết kế vật tạo tác có ý nghĩa lớn văn hóa; Cơng nhận mối quan hệ người vùng đất ngập nước làm gia tăng khía cảnh văn hóa phi vật thế, thơng qua truyền thống dân gian, âm nhạc, thần thoại, truyền miệng, phong tục, hiểu biết truyền thống trí tuệ dân cư … từ hình thành tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực quản lý tài nguyên đất ngập nước, đặc biệt nước; Công nhận thêm truyền thống sử dụng nguồn đất ngập nước thường xuyên tạo cảnh quan văn hóa có giá trị quan trọng để bảo tồn đất ngập nước sử dụng khôn khéo; Nhận thấy giá trị vùng đất ngập nước yếu tố quan trọng cộng đồng sống xung quanh vùng đất ngập nước tạo thành thể đồng Vì mà đất ngập nước khơng đồng nhất, mà cịn gây tác động xã hội tiêu cực ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực; □ Có Tại sao: …………………………………………………………… □ Khơng Tại ……………………………………………………… Nếu có theo Ơng/Bà sử dụng biện pháp để giảm tiêu thụ thủy hải sản: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.7 Nếu trường hợp vùng sử dụng cho mục đích ni trồng khai thác thủy hải sản xảy có ảnh hưởng đến kinh tế gia đình Ơng/Bà khơng? □ Rất nghiên trọng □ Ảnh hưởng phần □ Không ảnh hưởng 3.Các hoạt động văn hóa liên quan đến đất ngập nước 3.1 Ơng/Bà có biết hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước hoạt động sản xuất sử dụng nước khơng? □ Có □ Khơng 3.2 Nếu có Ơng/Bà liệt kê hoạt động khơng? □ Có □ Không Bao gồm hoạt động: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3.3 Ông/Bà có thấy hoạt động có ý nghĩa khơng: □ Rất có ý nghĩa □ Bình thường □ Khơng 3.4 Trên địa bàn Ơng/Bà có lễ hội truyền thống, lễ nghi tế lễ, di tích lịch sử, đền, chùa, miếu khơng? □ Có □ Khơng Gồm: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 3.4 Ơng/Bà có biết lịch sử hình thành, nguồn gốc lễ hội truyền thống, di tích lịch sử, đền, chùa, miếu khơng? □ Có Mối liên hệ bảo tồn đất ngập nước bảo tồn văn hóa □ Khơng 4.1 Ơng/Bà có nhận định hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước nước có mối quan hệ chặt chẽ với khơng? □ Có □ Khơng 4.2 Ông/Bà nhận định vai trò nước để trì hoạt động có? □ Quan trọng □ Khá quan trọng □ Không quan trọng 4.3 Ông/Bà nhận định vai trò hoạt động để trì nguồn nước có khơng? □ Quan trọng □ Khá quan trọng □ Khơng quan trọng 4.4 Ơng/Bà có muốn trì bãi bồi ven biển, rừng ngập mặn, ao hồ, vùng ni trồng thủy sản, đồng lúa có khơng? □ Có □ Khơng 4.5 Mục đích trì vùng nước Ơng/Bà gì? □ Sinh kế □ Hoạt động văn hóa □ Mục đích khác Mai văn hóa có liên quan đến đất ngập nước 5.1 Ông/Bà có biết hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước bị giảm không? □ Có □ Khơng Tên hoạt động đó:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 5.2 Ông/Bà có biết nguyên nhân gây hoạt động liên quan đến nước bị giảm khơng? □ Có □ Khơng Ngun nhân: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sư Ông/Bà dành thời gian đóng góp ý kiến! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC (Phỏng vấn: Các bô lão sống ven vùng đất ngập nước thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy cửa Sông Hồng) Thông tin cá nhân Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………………………… Nam/Nữ:…………………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………… Địa chỉ(/Khu vực sinh sống): ……………………………………………………… Nội dung vấn 2.1 Ơng/ Bà cho biết hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước diễn địa bàn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.2 Nguồn gốc hoạt động ghi chép lại theo tư liệu, tài liệu nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.3 Quy mô hoạt động văn hóa trước bây giờ? Được mở rộng hay thu hẹp? Các thời điểm bước ngoạt thay đổi hoạt động văn hóa đó? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.4 Ý kiến Ông/Bà vai trị vùng nước tác dụng đến việc việc trì phát triển hoạt động nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.4 Ý kiến Ơng/Bà vai trị hoạt động việc trì vùng nước nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.5 Ơng/Bà có biết hoạt động lễ hội, lễ nghi, hay thơ, ca, hò vè, ca khúc liên quan đến nước trước diễn địa bàn mà hoạt động khơng cịn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.6 Ơng/Bà có biết nguyên nhân gây mai hoạt động văn hóa khơng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sư Ơng/Bà dành thời gian đóng góp ý kiến! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC (Phỏng vấn: Các nghệ nhân sống ven vùng đất ngập nước thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy cửa Sông Hồng) Thông tin cá nhân Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………………………… Nam/Nữ:…………………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………… Địa chỉ(/Khu vực sinh sống): ……………………………………………………… Nội dung vấn 2.1.Hoạt động văn hóa Ơng/Bà gì? …………………………………………………………………………… 2.2 Nguồn gốc hoạt động văn hóa xuất phát truyền thống nào? ……………………………………………………………………… 2.3 Trong hoạt động văn hóa Ơng/Bà, có hoạt động liên quan đến vùng nước hay khơng? □ Có - □ Khơng Mối liên hệ hoạt động văn hóa Ông/Bà với vùng nước: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2.4 Khi vùng nước xảy ra, liệu Ơng/Bà có nghĩ hoạt động văn hóa cịn tồn hay khơng? □ Có □ Khơng Ngun nhân: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.5 Ơng/Bà có thấy bảo vệ vùng nước địa bàn cần thiết hoạt động hay khơng? □ Có □ Khơng Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn sư Ông/Bà dành thời gian đóng góp ý kiến! PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT MỐI LIÊN HỆ GIỮA VĂN HÓA VÀ ĐẤT NGẬP NƯỚC (Phỏng vấn: Nhà truyền giáo, truyền đạo sống ven vùng đất ngập nước thuộc Vườn Quốc gia Xuân Thủy cửa sông Hồng) Thông tin cá nhân Họ tên người cung cấp thông tin: ………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………………… Địa chỉ(/Khu vực sinh sống): ……………………………………………………… Nội dung vấn 2.1 Mong sư thầy/cha đạo phật, kinh thánh nhắc đến vai trò nước đất ngập nước □ Có □ Khơng Cụ thể: ……………………………………………………………………………… 2.2 Mong sư thầy/cha cho biết địa bàn có lễ nghi liên quan đến nước đất ngập nước? □ Có □ Khơng Tên lễ nghi: ………………………………………………………………………… 2.3 Trong truyền đạo sư thầy/cha có nhắc đến tầm quan nước vùng chứa nước hay khơng? □ Có □ Khơng Cụ thể: ……………………………………………………………………………… 2.4 Trong truyền đạo sư thầy/cha sau này, sư thầy/cha có truyền bá cho đồ đệ, chiên vai trị trì vùng nước sử dụng vùng nước hệ mai sau hưởng lợi từ nước khơng? □ Có □ Khơng Xin chân thành cám ơn sư thầy/cha dành thời gian đóng góp ý kiến! PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA PHỎNG VẤN TT Danh sách vấn Đối tượng Trụ trì chùa Thiện Tường Đối tượng Người trông coi đền Hải Quan Sư thầy chùa Long Hưng Người trông coi đền Cửa Ba Lạt Đối tượng Đối tượng Đối tượng Cha xứ Lạc Nam Đối tượng Cụ Vũ Xuân Lạng Đối tượng Cụ Hoàng Văn Kiên Đối tượng Cụ Trịnh Thị Bé Đối tượng Cụ Phan Thị Lĩnh Đối tượng 10 Cụ Trần Thị Tỵ Đối tượng 11 Cô Tô Thị Vân Đối tượng 12 Nguyễn Văn Táp Đối tượng 13 Trần Văn Khiêm Đối tượng Địa Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 14 Nguyễn Thị Hoa Đối tượng 15 Bùi Thị Cẩm Đối tượng 16 Nguyễn Thị An Đối tượng 17 Trần Văn Bình Đối tượng 18 Trần Thị Hợi Đối tượng 19 Nguyễn Văn Quang Đối tượng 20 Vũ Thị Bé Đối tượng 21 Định Văn Tiến Đối tượng 22 Đinh Thị Hoa Đối tượng 23 Trần Thị Len Đối tượng 24 Nguyễn Thị Khuyên Đối tượng 25 Đinh Văn Khoa Đối tượng 26 Trần Văn Thân Đối tượng 27 Đinh Thị Hoa Đối tượng Xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Hưng, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Nam Phú, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình Xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 28 Nguyễn Duy Đồng Đối tượng 29 Nguyễn Ngọc Bích Đối tượng 30 Nguyễn Văn Quynh Đối tượng 31 Bùi Văn Chức Đối tượng 32 Trần Thị The Đối tượng 33 Vũ Thị Mến Đối tượng 34 Trần Văn Hà Đối tượng 35 Đinh Văn Điệp Đối tượng 36 Vũ Văn Minh Đối tượng 37 Trần Văn Chiến Đối tượng 38 Nguyễn Thị Hoa Đối tượng 39 Đào Văn Ngôn Đối tượng 40 Vũ Thị Diệp Đối tượng Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao An, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Xuân, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Xã Giao Hải, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH THỰC TẾ VÀ LÀM VIỆC VỚI CÁC BÊN LIÊN QUAN Hình ảnh làm việc xã Nam Thịnh, huyện Tiền Hải Một số hình ảnh kiến trúc tâm linh Hình ảnh vấn cụ bơ lão kiến trúc nhà bổi Hoạt động tín ngưỡng Phương tiện khai thác thô sơ ... TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ********* VŨ THỊ MÙI PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢO TỒN VĂN HĨA VÀ BẢO TỒN ĐẤT NGẬP NƯỚC: TRƯỜNG HỢP THỰC TẾ ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC THUỘC VÙNG CỬA SÔNG HỒNG Chuyên... giả với dẫn quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thiện đề tài ? ?Phân tích mối liên hệ bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước: Trường hợp thực tế vùng đất ngập nước thuộc vùng cửa Sông Hồng? ??... tích mối liên hệ bảo tồn văn hóa bảo tồn đất ngập nước: Trường hợp thực tế vùng đất ngập nước thuộc vùng cửa Sông Hồng? ?? tơi mong muốn góp phần bảo vệ sử dụng khơn khéo ĐNN; trì, tơn tạo văn hóa

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w