Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của nhà văn hóa phụ nữ thành phố hồ chí minh

128 106 0
Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu của nhà văn hóa phụ nữ thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  ĐỖ THỊ MINH PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NHÀ VĂN HĨA PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MINH PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NHÀ VĂN HÓA PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HỒ ĐỨC HÙNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả viết hướng dẫn khoa học GS.TS Hồ Đức Hùng Những tư liệu, số liệu đưa tham khảo thu thập từ tài liệu, báo cáo công bố phép sử dụng Đồng thời cam kết kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Mọi tham khảo luận văn trích dẫn theo quy định, rõ ràng tên tác giả cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng … năm 2019 Tác giả Đỗ Thị Minh Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình sơ đồ Tóm tắt Abstract XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU KẾT CẤU ĐỀ TÀI QUAN NIỆM VỀ THƯƠNG HIỆU Khái niệm thương hiệu Chức thương hiệu Phạm vi xây dựng thương hiệu .12 GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU .12 Khái niệm giá trị thương hiệu: 12 Ý nghĩa việc nâng cao giá trị thương hiệu: 15 Mơ hình giá trị thương hiệu: 15 1.3 KẾT LUẬN .30 Giới thiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM 31 Lịch sử hình thành phát triển Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM 31 Cơ cấu tổ chức Nhà Văn hóa phụ nữ TP.HCM 31 Chức năng, nhiệm vụ Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM 33 Tình hình hoạt động Nhà Văn hóa Phụ nữ từ 2013 đến 2018 34 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI NHÀ VĂN HĨA PHỤ NỮ TP HỒ CHÍ MINH (từ năm 2013 đến năm 2018) .41 Giá trị thương hiệu trình thu thập liệu thứ cấp 41 Đánh giá giá trị thương hiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM 51 Đánh giá giá trị thương hiệu dựa mơ hình nghiên cứu 60 2.3 KẾT LUẬN .70 3.1 Phân tích định hướng phát triển Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM 72 3.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu 74 Nâng cao mức độ Nhận biết thương hiệu .74 Nâng cao Chất lượng cảm nhận 76 Nâng cao Lòng ham muốn thương hiệu .91 Một số giải pháp khác 92 3.3 KẾT LUẬN .93 4.2 Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống Nhận biết thương hiệu 95 4.3 Xây dựng đội ngũ nhân viên, sở vật chất đáp ứng nhu cầu khách hàng cách chuyên nghiệp .98 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến học viên Phụ lục 2: Phiếu khảo sát Phụ lục 3: Kế hoạch thực giải pháp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CLB : Câu lạc CB : Cán CSVC : Cơ sở vật chất HCM : Hồ Chí Minh HĐ : Hợp đồng NV : Nhân viên NVH : Nhà Văn hóa LHPN : Liên hiệp Phụ nữ LĐ : Lao động PN : Phụ nữ QĐ : Quyết định TP : Thành phố TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 0.1: Số lượng học viên – lớp học từ năm 2013 đến 2018 Bảng 2.1: Thống kê số liệu hoạt động Nhà Văn hóa Phụ nữ .40 Bảng 2.2: Lý chọn NVH Phụ nữ nơi sinh hoạt, học tập 43 Bảng 2.3: Thống kê giới tính học viên 44 Bảng 2.4: Mục đích tham gia khóa học NVH Phụ nữ 45 Bảng 2.5: Nguồn thông tin biết đến NVH Phụ nữ 48 Bảng 2.6: Đặc điểm mẫu nghiên cứu 52 Bảng 2.7: Nguồn nhu cầu học ngành giai đoạn 2019 - 2020 54 Bảng 2.8: Mục đích học ngành giai đoạn 2019 - 2020 .54 Bảng 2.9: Tiêu chuẩn lựa chọn nơi học kỹ .55 Bảng 2.10: Các kênh kết nối thông tin 56 Bảng 2.11: Mức độ nhận biết doanh nghiệp dịch vụ 57 Bảng 2.12: Các hoạt động NVH Phụ nữ TP.HCM 60 Bảng 2.13: Mức độ phân biệt NVH Phụ nữ TP với thương hiệu khác .61 Bảng 2.14: Mức độ nhận biết logo NVH Phụ nữ TP với thương hiệu khác 61 Bảng 2.15: Chất lượng hài lòng khách hàng NVH Phụ nữ TP 67 Bảng 2.16: Mức độ đam mê với thương hiệu NVH Phụ nữ .69 Bảng 2.17: Mức độ đam mê với thương hiệu NVH Phụ nữ .70 Bảng 3.1: Nội dung chương trình đào tạo 79 Bảng 3.2: Kinh phí đào tạo dịch vụ phục vụ gia đình .79 Bảng 3.3: Kinh phí đào tạo dịch vụ chế biến 80 Bảng 4.1: Kế hoạch hoạt động chiêu thị (giai đoạn 2020 – 2025) 97 Bảng 4.2: Bảng thống kê chi phí dự kiến cho hoạt động đào tạo 100 Bảng 4.3: Kinh phí đầu tư Cơ sở vật chất, cơng nghệ 101 HÌNH Hình 1.1: Mơ hình đánh giá BrandAsset 16 Hình 1.2: Kim tự tháp BrandDynamics 17 Hình 1.3: Mơ hình giá trị thương hiệu Aaker (1991) 19 Hình 1.4: Mơ hình giá trị thương hiệu Lassar & cộng (1995) .22 Hình 1.5: Tháp cộng hưởng thương hiệu Keller (2003) 23 Hình 1.6: Lượng mua sản phẩm Iphone thiếu niên Mỹ 25 Hình 1.7: Mơ hình Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang (2006) 26 Hình 2.1: Bộ máy tổ chức Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM .33 Hình 2.2: Lý chọn Nhà Văn hóa Phụ nữ nơi sinh hoạt, học tập năm 2018 .43 Hình 2.3: Logo 47 SƠ ĐỒ Sơ đồ 0.1: Số lượng học viên từ năm 2013 đến 2018 Sơ đồ 0.2: Số lượng lớp học từ năm 2013 đến 2018 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ nhân biểu thị chất lượng đào tạo nghề 84 Tóm tắt Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM Lấy chất lượng đào tạo điểm tựa, Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM nơi mà hệ khách hàng nghĩ tới lựa chọn nơi học kỹ nghề phù hợp từ năm 1981 Tuy nhiên, từ năm 2013 đến năm 2018, lượng học viên đến tham gia khóa học Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM sụt giảm nghiêm trọng Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, so sánh yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu qua đề xuất giải pháp triển khai nhằm nâng cao giá trị định vị thương hiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM giai đoạn 2020 - 2025 Từ đó, giúp cho thành viên Ban Giám đốc có nhìn đắn, tham khảo ứng dụng để phát triển hình ảnh thương hiệu cách tối ưu nhất, góp phần đưa đơn vị phát triển vững mạnh Dữ liệu thu thập từ 155 mẫu khách hàng có nhu cầu tham gia khóa học kỹ địa bàn TP.HCM Kết nghiên cứu cho thấy mức độ Nhận biết thương hiệu chất lượng cảm nhận thương hiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM chưa cao, dẫn đến lòng đam mê trung thành với thương hiệu đơn vị mức thấp Do đó, cần xây dựng hồn chỉnh Nhận biết thương hiệu, đồng thời nâng cao chất lượng cảm nhận khách hàng mà bật nâng cao chất lượng sở vật chất, đội ngũ cán bộ, nhân viên, giáo viên, cán quản lý Từ khóa: Giá trị thương hiệu, Thương hiệu, Đào tạo dịch vụ ABSTRACT Proposal to improve the brand equity of HCMC's Women Cultural Center With the educational quality as a standard, Women Cultural Center of Ho Chi Minh City had always been the first choice for learning useful skills among different generations of customers since 1981 Nevertheless, starting from 2013 to 2018, the enrollment rate of Women Cultural Center of Ho Chi Minh City dropped significantly The author uses statistical methods to describe and compare mutliple factors which affects the brand equity, thereby proposing solutions to improve the brand equity of Women Cultural Center of Ho Chi Minh City in the period of 2020 - 2025 From using this research, the Board of Directors' members will have the insights for developing the brand image to improve the center's the growth and sustainability Data are collected from 155 samples of customers in demand to learn new skills through courses offered by the Women Cutural Center The research results show that the level of brand awareness and brand perception of Women Cultural Center is not as high as expected, leading to a low customers' brand passion and loyalty to the center.Therefore, it is necessary to develop the rebranding plan to improve the brand equity, perception and loyalty from customers by increasing the quality of facilities, staffs,teachers, and managements Keywords Brand value, Brand, Service training academy Việt Nam”, Đề tài cấp bộ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục Đào Tạo 12 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2008), “Nghiên cứu khoa học marketing: Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM”, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2009), “Nguyên lý Marketing”, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Phúc Nguyên, Trần Trung Vinh (2016), Tạp chí khoa học kinh tế - số 4(01) – 2016 “Tài sản thương hiệu điểm đến: góc nhìn từ sở lý luận”, Trường Đại học Kinh Tế, Đại học Đà Nẵng 15 Nhiều tác giả (2005), “Thương hiệu với tiến trình phát triển hội nhập”, Tạp chí thương mại, Sunshine 16 Vũ Tuyết Lan, Phạm Nguyên Minh, Trịnh Thị Thanh Thúy, Chu Thu Lan, chủ nhiệm: Dỗn Cơng Khánh (2015), Đề tài khoa học mã số 2013-78-017 “Các giải pháp xây dựng bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam”, Viện Nghiên cứu thương mại, Hà Nội, Bộ Thương Mại 17 Tiến (2018), Đa số thiếu niên mỹ cuồng iphone “sang chảnh” thương hiệu apple, ,(ngày truy cập 25 tháng 12 năm 2018) 18 Thông tin giới thiệu, máy tổ chức, kết hoạt động Nhà Văn hóa Phụ nữ TPHCM website (ngày truy cập 23 tháng năm 2019) TIẾNG ANH Parasuraman A, Zeithaml V, & Berry L (1994), Reassessment of expectations as a comparison standard in measuring service quality: implications for future research, Journal of Marketing, 59(January): 111–24 Parasuraman A, Zeithaml VA, & Berry LL (1988), SERVQUAL: A multipleitem scale for measuring consumer perceptions of service quality, Journal of Retailing, 64 (Spring):12–40 PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC VIÊN NHÀ VĂN HÓA PHỤ NỮ THÀNH PHỐ Cơ sở I: 188 – 192 – 194 Lý Chính Thắng, Phường – Quận Cơ sở II: 02 Nguyễn Đổng Chi, Phường Tân Phú – Quận PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC VIÊN NVH Phụ nữ TPHCM xin chân thành cảm ơn Anh/Chị quan tâm tham gia hoạt động đơn vị Để chúng tơi phục vụ ngày tốt hơn, mong Anh/Chị dành chút thời gian cho ý kiến chất lượng hoạt động NVH Phụ nữ TP qua nội dung sau: 1.VỀ HOẠT ĐỘNG LỚP HỌC: 1.1 Anh/ Chị cho biết ý kiến phương pháp giảng dạy tác phong đứng lớp giáo viên?  Dễ hiểu, tận tình  Tạm  Chưa đạt yêu cầu  Ý kiến khác: 1.2 Việc thực hành lớp có mang lại hiệu Anh / Chị khơng?  Có  Không Lý do: 1.3 Anh/ Chị cho biết ý kiến chương trình lớp theo học:  Phù hợp, ứng dụng  Tạm được, chưa có phong phú  Chưa hay, cần cải tiến  Ý kiến khác: 1.4 Anh/ Chị có nhu cầu học thêm loại hình lớp khác ngồi loại hình lớp chiêu sinh NVH Phụ nữ Thành phố? (Vui lòng ghi rõ) VỀ HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA – VĂN NGHỆ: Anh/ Chị quan tâm đến loại hình hoạt động sau đây: (Có thể chọn nhiều câu trả lời)  Chuyên đề gia chánh (Nấu ăn, làm bánh, pha chế thức uống…)  Nói chuyện chuyên đề (Tâm lý, sức khỏe, tình yêu, làm đẹp…)  Giao lưu, tọa đàm  Triển lãm (Tem, tranh, ảnh…)  Hội thi, hội diễn (Trang điểm, nấu ăn, cắm hoa, trang trí móng, văn nghệ…)  Chương trình văn nghệ (Các dịp lễ hội, giao lưu…)  Sân chơi cuối khóa (dành cho mơn: Trang trí mỹ thuật, Thẩm mỹ…)  Hoạt động phòng tham vấn (Tình u, Hơn nhân, Gia đình…)  Hoạt động Công ty du lịch NVH Phụ nữ  Ý kiến Anh/ Chị hoạt động này: VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT: Những thiết bị, dụng cụ trang bị lớp có phục vụ, hỗ trợ việc học tập thực hành Anh/ Chị?  Tạm  Tốt  Chưa tốt  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4.VỀ THÁI ĐỘ PHỤC VỤ CỦA NHÂN VIÊN: Anh/ Chị cho biết ý kiến thái độ phục vụ nhân viên phòng Giáo vụ, Ghi danh, Bảo vệ, Tạp vụ, Giữ xe?  Tốt  Tạm  Chưa tốt  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 5.VỀ HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ: 5.1 Anh/ Chị cho biết mức độ hài lòng mua hàng hóa quầy bán hàng: Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng + Danh mục hàng hóa (đa dạng, phong phú)    + Trưng bày hàng hóa (dễ nhìn, đẹp mắt)    + Giá (hợp lý, phải chăng)    + Chất lượng hàng hóa (tốt, có xuất xứ rõ ràng)    + Thái độ phục vụ (vui vẻ, nhiệt tình)     Ý kiến khác: 5.2 Anh/ Chị cho biết mức độ hài lòng ăn/ uống Căn-tin: Hài lòng Bình thường Khơng hài lòng + Thực đơn (đa dạng, phong phú)   + Giá (hợp lý)   + Chất lượng ăn, thức uống    + Thái độ phục vụ (chu đáo, vui vẻ)      Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… CÁC NỘI DUNG KHÁC: 6.1 Mục đích Anh/ Chị tham gia khóa học NVH Phụ nữ TP:  Học nghề để tìm việc làm Việt Nam  Để nước làm việc  Phục vụ cho thân gia đình  Mục đích khác: 6.2 Anh/ Chị chọn NVH Phụ nữ TP nơi sinh hoạt học tập do:  Là địa uy tín, đáng tin cậy có nhiều loại hình lớp để lựa chọn  NVH Phụ nữ TP có chất lượng giảng dạy tốt mức học phí mềm  Địa điểm học thuận tiện (gần trung tâm thành phố)  Ý kiến khác: 6.3 Anh/ Chị biết đến hoạt động NVH Phụ nữ TP thông qua:  Quảng cáo báo Phụ nữ  Website NVH Phụ nữ TP  Bảng thông tin NVH Phụ nữ  Bạn bè, người thân giới thiệu Khác: 6.4 Anh/ Chị có nhu cầu muốn biết hoạt động NVH Phụ nữ Thành phố hàng tháng qua email Vui lòng ghi rõ email: ………………………………… 6.5 Anh/ Chị vui lòng cho biết thơng tin sau: Giới tính:  Nữ  Nam Độ tuổi:  ≤ 19 tuổi  Từ 20 – 35 tuổi  ≥ 36 tuổi Nghề nghiệp…………………… Địa thường trú (Quận/ TP/Tỉnh): Trân trọng cảm ơn Anh/ Chị PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU THAM GIA CÁC LỚP HỌC KỸ NĂNG/ HỌC NGHỀ VÀ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU NHÀ VĂN HÓA PHỤ NỮ TP.HCM Tôi tên Đỗ Thị Minh Phương, thành viên nhóm nghiên cứu luận văn thạc sỹ Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Tôi tiến hành nghiên cứu nhu cầu tham gia khóa học kỹ năng/ học nghề (như học nấu ăn, trang điểm, làm nail,…) mức độ Nhận biết thương hiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM Kính mong anh/chị dành khoảng10 phút để giúp tơi hồn thành bảng khảo sát Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ anh/chị Tôi cam đoan tất thông tin thu thập dùng cho mục đích học thuật liệu xử lý ẩn danh tuyệt đối bảo mật PHẦN 1: NHU CẦU THAM GIA CÁC LỚP HỌC KỸ NĂNG/ HỌC NGHỀ 1.1 Anh/ Chị tham gia lớp kỹ nấu ăn, trang điểm, làm nail… chưa?  Chưa khơng có nhu cầu  Chưa tham gia cần  Rồi học kỹ năng: ……………………………………………… 1.2 Anh/ Chị muốn học kỹ về:  Ngành bếp  Trang điểm  Cắt may, đan móc  Cắt uốn tóc  Chăm sóc da, massage  Cắm hoa  Nail (chăm sóc trang trí móng)  Kỹ mềm sống gia đình (hơn nhân gia đình, sơ cấp cứu…)  Kỹ khác (vui lòng ghi rõ):……………………………………………… 1.3 Mục đích Anh/Chị tham gia khóa học kỹ năng:  Đầu tư  Tìm việc làm  Đi nước ngồi làm việc, định cư  Phục vụ cho thân gia đình  Mục đích khác (vui lòng ghi rõ):………………………………………… 1.4 Anh/Chị chọn nơi để tham gia lớp học kỹ dựa tiêu chuẩn:  Địa uy tín, đáng tin cậy  Nhiều loại hình lớp để lựa chọn (phù hợp nhu cầu, thời gian học linh động )  Chất lượng giảng dạy tốt  Mức học phí thấp  Địa điểm học thuận tiện  Tiêu chuẩn khác (vui lòng ghi rõ):……………………………………… … 1.5 Anh/Chị chọn nơi để tham gia lớp học kỹ thông qua kênh:  Bạn bè, người thân giới thiệu  Qua quảng cáo trời  Qua báo, đài, TV  Trên website trung tâm dạy kỹ  Trên công cụ tìm kiếm trang mạng xã hội Facebook, kênh Youtube…  Các chương trình tài trợ  Hình thức khác (vui lòng ghi rõ): …………………………………………… 1.6 Anh/ Chị biết nghe trung tâm dạy kỹ sau đây?  Công ty Hướng nghiệp Á Âu  Nhà Văn hóa Phụ nữ TPHCM  Trung tâm Kelly Pang  Trung tâm Nhất Hương  Nhà văn hóa Thanh niên  Trung tâm khác (vui lòng ghi rõ):……………………………………… PHẦN 2: A MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT THƯƠNG HIỆU 2.1 Anh/ Chị có biết đến Nhà Văn hóa Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh gồm hoạt động gì?  Giao lưu văn hóa – văn nghệ  Câu lạc giao lưu (CLB nhiếp ảnh, CLB sưu tập tem, CLB họa sĩ Ngân Hà,…)  Các khóa đào tạo kỹ  Tất loại hình 2.2 Anh/chị phân biệt NVH Phụ nữ TP với thương hiệu khác?  Khơng  Có 2.3 Anh/ Chị biết logo NVH Phụ nữ TP?  Có Với cánh chim đa sắc diễn tả đa dạng mơ hình hoạt động kết hợp với bơng mai điểm xuyến  Có Với hình ảnh ngơi nhà màu hồng  Không B CHẤT LƯỢNG CẢM NHẬN THƯƠNG HIỆU 2.4 Anh/ Chị vui lòng đánh giá cảm nhận NVH Phụ nữ TP sau (gạch chéo vào ô tương ứng) Rất không hài lòng Không hài Hài lòng lòng 2.6.1 Chất lượng lớp học Hiệu sau học cao, ứng dụng Đa dạng chương trình Nội dung chương trình giảng dạy phù hợp nhu cầu Thời gian học linh động 2.6.2 Phân phối Địa điểm học thuận tiện 2.6.3 Quy trình Đăng ký học đơn giản, tạo thuận tiện cho học viên Khá hài lòng Rất hài lòng Rất khơng hài lòng Khơng hài lòng Hài lòng Khá hài lòng Rất hài lòng Quy trình cấp giấy chứng nhận đơn giản nhanh chóng, xác 2.6.4 Chính sách hỗ trợ Kịp thời giải đáp thắc mắc, phản ánh khách hàng Tạo mơi trường học tập trải nghiệm Có chỗ cho học viên xa 2.6.5 Học phí Theo khóa Trọn gói theo nhu cầu học 2.6.6 Thái độ phục vụ Nhân viên có thái độ niềm nở, thân thiện Nhân viên tâm phục vụ Đồng phục nhân viên gọn gàng, lịch 2.6.7 Cơ sở vật chất Máy móc, trang bị lớp học phù hợp đáp ứng nhu cầu C LÒNG ĐAM MÊ THƯƠNG HIỆU Có Khơng Có Khơng Anh/chị có thích học NVH Phụ nữ TP Anh/chị giới thiệu cho bạn bè, người thân đến học NVH Phụ nữ TP Khi có nhu cầu tham gia khóa học kỹ năng, Anh/chị đăng ký tham gia học NVH Phụ nữ TP D LÒNG TRUNG THÀNH VỚI THƯƠNG HIỆU NVH Phụ nữ TP lựa chọn anh/chị cần lớp kỹ Anh/chị đăng ký lớp kỹ sở khác chào đón tư vấn, giới thiệu tận tình Anh/chị sẵn lòng chờ đợi để đăng ký khóa học NVH Phụ nữ TP thay chuyển sang trung tâm khác Anh/chị đăng ký lớp kỹ sở khác trải nghiệm lớp học Anh/chị khách hàng trung thành NVH Phụ nữ TP PHẦN 3: CÁC NỘI DUNG KHÁC: Anh/ Chị vui lòng cho biết thơng tin sau: Giới tính:  Nữ  Nam Độ tuổi:  ≤ 19 tuổi  Từ 20 – 35 tuổi  ≥ 36 tuổi Nghề nghiệp: Sinh sống (Quận/TP/Tỉnh): Trân trọng cảm ơn Anh/ Chị PHỤ LỤC 3: Kế hoạch thực giải pháp Thời gian Tháng 1, năm 2020: Thực Để công tác phục vụ khách hàng cách Hành động: thành lập nhóm dự án, chuyên nghiệp hơn, cần xây dựng đội ngũ thiết lập kế hoạch dự kiến ngân chuyên môn, đào tạo cách rõ ràng, cụ sách nâng cao chất lượng phục vụ thể hơn, ví dụ: Người tham gia: đội ngũ cán - Đội ngũ tư vấn, giới thiệu khách hàng nhân viên phòng Giáo vụ, phòng khóa học, nội dung chương trình Nghiên cứu phát triển, cấp quản - lý, phòng Tài kế tốn kịp thời đáp ứng nhu cầu khách hàng Đội ngũ quản lý lớp, quản lý học viên, cách nhanh chóng - Đội ngũ quản lý, thiết kế, đổi chương trình đào tạo để kịp thời cập nhật nhu cầu thị trường Xây dựng kế hoạch, phân tích thông tin, dự kiến chi ngân sách để thực dự án sử dụng ngân sách có khả tài đơn vị Tháng 2, tháng năm 2020: Xây dựng chương trình học cụ thể theo nhu cầu Hành động: nâng cao chất lượng phân tích giảng dạy Xây dựng chương trình đào tạo giảng viên, Đối tượng tham gia: Tất giảng nâng cao tay nghề, cập nhật xu hướng thị viên thành viên nòng cốt trường nhóm dự án Khuyến khích tạo điều kiện cho giảng viên thi chương trình thuể tay nghề nước, vừa cọ sát vừa tối đa thể hình ảnh đơn vị mắt công chúng Dự kiến thời gian ngân sách để chi trường hợp khẩn cấp Thời gian Tháng 4, tháng năm 2020: Thực Thông báo chi tiết kế hoạch rèn luyện Hành động: tổ chức thông báo cụ phận để nâng cao chất lượng phục vụ thể diễn biến kế hoạch giảng dạy triển khai Mời chuyên gia, tổ chức buổi học nâng cao Đối tượng tham gia: nhân viên, kiến thức phục vụ, kỹ mềm cho đội ngũ giảng viên, thành viên nòng cốt dự nhân viên, giảng viên, cấp quản lý án, Ban Giám đốc, phòng Giáo vụ, Triển khai khóa học dành cho nhân viên, phòng Nhân Tài kế tốn giảng viên vị trí cụ thể Tổ chức thi, đánh giá kiến thức thu nhận Nhóm dự án thông báo đến nhân viên liên quan đến cách tình thu nhập nhân viên, giảng viên tự nâng cao kiến thức cá nhân định hướng phân cấp bậc đánh giá nhân viên Triển khai khóa học giành cho cấp quản lý để nâng cao chuyên môn, nghiệp cụ tiến hành giải pháp Tháng 6, năm 2020: Xây dựng chương trình học tập đôi với trải Hành động: Nghiên cứu sách nghiệm, tạo điều kiện để học viên, khách hàng hỗ trợ cho học viên: trải nghiệm thực hành nhiều  Tạo môi trường thực hành Xây dựng câu lạc bộ, buổi chuyên đề,  Giới thiệu việc làm thi để học viên có hội học hỏi  Tạo mơi trường an tâm học thể tập Kết hợp với đơn vị liên quan (như tiệm Đối tượng: phòng Giáo vụ kết hợp Spa, Salon, nhà hàng ) để học viên thực với phòng Hành chánh, đơn vị tập, cọ sát với thực tế công việc ngày liên quan học viên liên kết với đơn vị cung cấp chổ cho học viên tỉnh đến học tập Thời gian Thực Từ tháng đến tháng 12 năm Tìm kiếm đối tác thiết kế, xây dựng logo (đơn 2020 giản, cách điệu đồng hơn) Hành động: Nâng cao mức độ Nhận Tạo thống việc sử dụng logo biết thương hiệu khách hàng Website, trang mạng xã hội, giấy chứng nhận, Đối tượng: phòng Nghiên cứu phát tờ rơi giới thiệu ấn phẩm tặng triển, phòng Tài Ban Giám kèm đốc Tháng 1, tháng năm 2021: Thục đánh giá nhân viên, giảng viên tham Đánh giá kết hành động triển gia q trình đào tạo thơng qua kiểm tra, khai áp dụng thống mức độ giúp nhân viên nhận thấy tiến Nhận biết thương hiệu khách thân cung cách phục vụ hàng Trao đổi khó khăn, thắc mắc để Đối tượng: Toàn nhân viên giài để tiếp tục thực kế giảng viên, Ban Giám đốc, hoạch trường đơn vị Khảo sát mức độ hài lòng học viên Giải đáp thắc mắc hướng dẫn cho toàn nhân viên cách thức sử dụng logo Nhận biết thương hiệu cách thống Đánh giá kết dự án so với kế hoạch nằm 2020, nguyên nhân chưa đạt kế hoạch để tìm kiếm giải pháp khắc phục tồn Thực khen thường cá nhân xuất sắc ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ MINH PHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU CỦA NHÀ VĂN HĨA PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Quản trị. .. sở lý thuyết thương hiệu Chương 2: Phân tích thực trạng giá trị thương hiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ Thành phố Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Nhà Văn hóa Phụ nữ TP.HCM từ... Hồ Chí Minh (TPHCM) định nâng cấp thành Nhà Văn hóa Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 63/QĐ-UB Đây đơn vị nghiệp văn hóa trực thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh Có

Ngày đăng: 04/11/2019, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan