1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tích chuỗi giá trị dược liệu ở huyện an lão, tỉnh bình định

106 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu thực Các thông tin số liệu sử dụng luận văn đƣợc trích dẫn từ nguồn tài liệu đầy đủ Kết phân tích luận văn trung thực Luận văn khơng trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Quy Nhơn, ngày 15 tháng 03 năm 2021 Tác giả luận văn Huỳnh Lê Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hạnh ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn định hƣớng cho chọn đề tài nghiên cứu, sở lý luận nhƣ khảo sát thực tế q trình thực viết luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Khoa Tài ngân hàng & Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Quy Nhơn dạy dỗ tôi, cung cấp cho tơi kiến thức suốt q trình học tập để tơi hồn thành luận văn Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới đồng nghiệp Công ty Cổ phần Dƣợc – TTB Y tế Bình Định, lãnh đạo nhân dân huyện An Lão tỉnh Bình Định cho tơi nhiều lời khuyên quý báu, cung cấp cho tài liệu, thông tin, tạo điều kiện cho nghiên cứu, tham khảo tài liệu phục vụ cho luận văn nhƣ giúp đỡ dành thời gian trả lời vấn, khảo sát để tơi có số liệu cho việc phân tích luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn với gia đình tơi động viên, khuyến khích, tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt luận văn Quy Nhơn, ngày 15 tháng 03 năm 2021 Tác giả luận văn Huỳnh Lê Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ NỘI DUNG PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ 1.1 Khái niệm chuỗi giá trị 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loa ̣i phƣơng pháp nghiên cƣ́u chuỗi giá tri ̣ 1.2 Vai trò chuỗi giá trị 11 1.3 Nội dung phân tích chuỗi giá trị 13 1.3.1 Lựa chọn các chuỗi giá tri ̣ƣu tiên để phân tić h 13 1.3.2 Lập sơ đồ chuỗi giá tri 13 ̣ 1.3.3 Phân tić h chi phí và lơ ̣i nhuận 15 iv 1.3.4 Phân tích thu nhập chuỗi giá tri 17 ̣ CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DƢỢC LIỆU VÀ CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ DƢỢC LIỆU 19 2.1 Tổng quan dƣợc liệu 19 2.1.1 Khái niệm 19 2.1.2 Vai trò dƣợc liệu ngành y tế kinh tế 19 2.1.3 Dƣợc liệu chè dây 20 2.2 Các nghiên cứu chuỗi giá trị dƣợc liệu 26 2.2.1 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị dƣợc liệu giới 26 2.2.2 Một số nghiên cứu chuỗi giá trị dƣợc liệu nƣớc 30 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 3.1.3 Đánh giá số thuận lợi khó khăn huyện An Lão 39 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Khung phân tích logic 40 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 41 3.2.3 Công cụ nghiên cứu 42 3.2.4 Thu thập số liệu 46 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 47 3.2.6 Phƣơng pháp phân tích 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 v 4.1 Thực trạng sản xuất kinh doanh dƣợc liệu chè dây địa bàn huyện An Lão 51 4.2 Phân tích chuỗi giá trị chè dây huyện An Lão 57 4.2.1 Phân tích tác nhân chuỗi giá trị chè dây 57 4.2.2 Phân tích chi phí lợi nhuận tác nhân chuỗi giá trị chè dây 657 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHUỖI GIÁ TRỊ DƢỢC LIỆU TẠI HUYỆN AN LÃO 72 5.1 Căn thiết lập giải pháp 72 5.1.1 Các yếu tố ảnh hƣởng chung 72 5.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng tới tác nhân 74 5.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão 76 5.2.1 Giải pháp chung cho chuỗi giá trị dƣợc liệu 76 5.2.2 Giải pháp cho tác nhân 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC 96 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tóm tắt thơng tin thu thập qua kênh phân phối 45 Bảng 3.2: Phƣơng pháp phân tích chi phí lợi nhuận theo Kaplinsky & 50 Morris (2001) Bảng 4.1: Thông tin chung ngƣời thu hái 58 Bảng 4.2: Thông tin chung ngƣời thu gom 60 Bảng 4.3: Thông tin chung ngƣời chế biến 61 Bảng 4.4: Thông tin chung ngƣời bán buôn 63 Bảng 4.5: Thông tin chung ngƣờibán lẻ 65 Bảng 4.6: Cảm nhận lợi ích chè dây 66 Bảng 4.7: Phân bổ chi phí lợi nhuận tác nhân chuỗi giá 68 trị chè dây Bảng 4.8: Tỷ lệ phân bổ chi phí lợi nhuận tác nhân 71 vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ tả chuỗi giá trị Hình 1.2: Khung phân tích Porter 10 Hình 1.3: Hệ thống giá trị 10 Hình 2.1: Đặc điểm chè dây 21 Hình 2.2: Cơng thức cấu tạo Myricetin 2,3-Dihydromyricetin 24 Hình 3.1: Khung phân tích logic, nghiên cứu chuỗi giá trị dƣợc liệu 41 Hình 3.2: Quy trình thu thập số liệu phân tích 47 Hình 4.1: Sơ đồ chuỗi giá trị chè dây huyện An Lão 53 Hình 4.2: Phân bổ chi phí giá trị gia tăng tác nhân chuỗi 70 giá trị chè dây viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải GACP Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc WHO Tổ chức Y tế giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội CIRAD Trung tâm hợp tác quốc tế nghiên cứu phát triển nơng nghiệp, Cộng hịa Pháp INRA Trung tâm nghiên cứu nông học quốc gia Pháp PRA Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có tham gia UV-Vis Phổ tử ngoại – khả kiến IR Phổ hồng ngoại HP Helicobacter pylori M4P Dự án “Làm cho chuỗi giá trị hoạt động tốt ngƣời nghèo” TMI Trung tâm sinh kế miền núi đổi NGO Tổ chức phi phủ ctg Nhóm cộng tác FMEA Phân tích lỗi hiệu HTX Hợp tác xã CNTT Công nghệ thơng tin BHYT Bảo hiểm y tế FC Chi phí cố định VC Chi phí biến đổi TC Tổng chi phí TR Tổng doanh thu ix VA Giá trị tăng thêm IC Chi phí trung gian GPr Lợi nhuận gộp W Chi phí cơng lao động MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nằm vùng đa dạng sinh học cộng với y học dân tộc lâu đời độc đáo với phƣơng châm “Nam Dƣợc trị Nam nhân”, Việt Nam hồn tồn có tiềm sở để phát triển ngành công nghiệp dƣợc liệu nhƣ đánh giá nhiều tổ chức quốc tế Theo kết điều tra Viện Dƣợc liệu, nƣớc ghi nhận khoảng 4000 lồi thuốc, 10% thuốc trồng, lại thuốc tự nhiên Do không đáp ứng đƣợc nhu cầu nƣớc nên 80% dƣợc liệu sử dụng nhập Sản xuất dƣợc liệu nƣớc cịn thiếu quy hoạch, khơng đạt tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng GACP Tổ chức Y tế giới (WHO) Công tác quản lý chất lƣợng dƣợc liệu cịn bất cập, đe dọa an tồn ngƣời sử dụng, có lẫn lộn dƣợc liệu chất lƣợng dƣợc liệu không chất lƣợng; không truy xét đƣợc nguồn gốc xuất xứ; thiếu hệ thống liệu dƣợc liệu cấp quốc gia; thiếu kinh nghiệm điều hành, quản lý sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng dƣợc liệu nƣớc xuất [12] Hiệp hội Dƣợc liệu Việt Nam đánh giá, tiềm dƣợc liệu Việt Nam lớn, nhiều dƣợc liệu quý, ví dụ nhƣ sâm Ngọc Linh đƣợc đánh giá có chất lƣợng cao sâm nƣớc ngồi Nhƣng để khai thác đƣợc tiềm phải giải toán vấn đề chất lƣợng dƣợc liệu đầu cho sản phẩm theo hƣớng bền vững, nâng cao hiệu kinh tế theo chuỗi giá trị Ngày 30/10/2013, Thủ tƣớng Chính phủ ký Quyết định số1976/QĐTTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển dƣợc liệu đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 Theo định này, mục tiêu chung quy hoạch là: (i) Phát triển dƣợc liệu thành ngành sản xuất hàng hóa; sở ứng dụng khoa học cơng nghệ, đổi trang thiết bị nghiên cứu chọn tạo giống, trồng trọt, 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sản phẩm dƣợc liệu nói chung chè dây nói riêng đƣợc chế biến huyện An Lão, tỉnh Bình Định sản phẩm có triển vọng việc chuyển đổi cấu trồng, tạo việc làm tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số địa phƣơng Qua q trình phân tích chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão, tỉnh Bình Định chúng tơi thu đƣợc kết sau: Hệ thống hoá sở lý luận nghiên cứu chuỗi giá trị lĩnh vực khác nhau, học thuyết, cách tiếp cận, chứng thực tiễn điển hình chuỗi giá trị giới Việt Nam Trong thời gian gần đây, Việt Nam dƣới hỗ trợ tổ chức quốc tế, nghiên cứu chuỗi giá trị đƣợc triển khai phổ biến lĩnh vực nông lâm nghiệp, cách tiếp cận đƣợc quan tâm nhƣ công cụ giúp quản lý chất lƣợng tăng khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng Phân tích chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão, tỉnh Bình Định góp phần bổ sung sở lý luận cho nghiên cứu chuỗi giá trị với sản phẩm có tính chất địa, sản phẩm lâm sản gỗ, sản phẩm dƣợc liệu có chè dây Đánh giá thực trạng phát triển sản phẩm dƣợc liệu huyện An Lão, tỉnh Bình Định Sự hình thành phát triển chuỗi giá trị dƣợc liệu bƣớc đầu mang lại giá trị kinh tế, tạo công ăn việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nơi Sản phẩm chè dây An Lão bắt đầu đƣợc ngƣời tiêu dùng biết đến ủng hộ, lợi để mở rộng thị trƣờng nƣớc tiềm xuất khẩu, nhiên sản phẩm chè dây chƣa có thƣơng hiệu để nhận dạng thị trƣờng 84 nhƣ sản phẩm dƣợc liệu phổ biến khác nhƣ Sâm Ngọc Linh - Quảng Nam, trà Atiso - Đà Lạt… Hiện nguồn dƣợc liệu đầu vào chủ yếu khai thác từ tự nhiên, điều không hạn chế khả ổn định chất lƣợng sản phẩm, mở rộng quy mô chế biến, phát triển thị trƣờng mà cịn có tác động tiêu cực tới phát triển quy mô thị trƣờng, rủi ro thƣơng mại nguy cơ, thách thức với vấn đề kinh tế xã hội, khai thác tài nguyên bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn quỹ gen giá trị phi vật chất Sản phẩm chè dây An Lão bắt nguồn từ thuốc cổ truyền đồng bào dân tộc nơi đây, vừa có giá trị vật chất, vừa có giá trị văn hoá địa Tuy nhiên, giá trị phi vật chất sản phẩm chè dây chƣa đƣợc nhìn nhận quan tâm cách xứng đáng quan quản lý tác nhân tham gia phân phối sản phẩm Phân tích chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão cho thấy, mối quan hệ tác nhân chuỗi đƣợc hình thành theo quan hệ văn hố cộng đồng, chƣa thực có gắn kết theo quy luật thị trƣờng, thiếu trách nhiệm cam kết giao dịch thƣơng mại, khơng có hợp đồng theo hình thức văn Điều làm giảm lực khả cạnh tranh sản phẩm dƣợc liệu tác nhân tham gia thị trƣờng Bên cạnh đó, liên kết tác nhân chuỗi không dựa theo nguyên tắc thị trƣờng rào cản làm giảm khả tăng giá trị sản phẩm chuỗi Để tháo gỡ khó khăn, giải tính khơng ổn định, giảm thiểu rủi ro nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm dƣợc liệu Trong thời gian tới cần thực giải pháp sau hoạt động thiết thực, cụ thể: Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung, phát triển ổn định vùng sản xuất dƣợc liệu; 85 Tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ, phát huy vai trò quản lý nhà nƣớc sản xuất lƣu thơng dƣợc liệu; Xã hội hố cơng tác quản lý bảo vệ thƣơng hiệu dƣợc liệu chè dây An Lão; Tổ chức lại hoạt động thu gom; Hồn thiện cơng nghệ hệ thống kiểm sốt chất lƣợng sản phẩm dƣợc liệu; Đẩy mạnh hình thức văn giao dịch hợp đồng thƣơng mại; Nâng cao kiến thức marketing chất lƣợng dịch vụ sau bán hàng Kiến nghị Phát triển sản xuất, mở rộng quy mô thị trƣờng cho sản phẩm dƣợc liệu vấn đề cần giải thời gian tới Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu luồng sản phẩm dịch chuyển mắt xích, dịng thơng tin trao đổi luân chuyển chuỗi, đƣa hai nhóm kiến nghị sau: * Với người sản xuất, kinh doanh Dƣợc liệu nói chung chè dây nói riêng khơng sản phẩm hàng hố thơng thƣờng, mà cịn mang giá trị văn hố tinh thần, sản phẩm truyền thống đồng bào dân tộc nơi Vì vậy, cần hình thành khu vực trồng, sản xuất dƣợc liệu vƣờn nhà, vƣờn rừng để ổn định nguồn nguyên liệu cho sản phẩm dƣợc liệu, cần tạo dấu hiệu nhận biết, nét đặc trƣng riêng sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng Trong trình hình thành, phát triển vùng sản xuất cần trọng tới việc truyền thông, tập huấn khoa học kỹ thuật, bƣớc thay đổi tập quán canh tác quảng canh, đƣa dƣợc liệu thành trồng chủ đạo cấu trồng mùa vụ địa phƣơng, tạo nguồn thu nhập ổn định cho đồng bào, tạo công ăn việc làm, phát triển sinh kế cộng đồng 86 Cần dành quan tâm mức cho việc đổi mẫu mã bao gói, trang thiết bị, dụng cụ bảo quản suốt trình luân chuyển sản phẩm chuỗi giá trị Tăng tính ổn định, nâng cao giá trị cho sản phẩm, tạo tiền đề cho việc phát triển tích cực sản phẩm môi trƣờng cạnh tranh Các sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng cần có ổn định chất lƣợng, hấp dẫn với khách hàng, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng Các hộ sản xuất cần có chủ động nâng cao chất lƣợng sản phẩm, chủ động tìm hiểu kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ thuật chăm sóc, biện pháp thâm canh, kiến thức thị trƣờng để phát triển thƣơng hiệu sản phẩm dƣợc liệu, đảm bảo ổn định lợi ích tài tham gia thị trƣờng, tránh rủi ro, thiệt thịi khơng đáng có chế thị trƣờng, sản phẩm có tính truyền thống văn hoá nhƣ chè dây Trong trình phát triển sản phẩm, tác nhân kinh doanh cần trang bị cho lƣợng kiến thức định marketing, hoạt động dịch vụ sau bán hàng để tăng thêm giá trị cho sản phẩm dƣợc liệu Hơn nữa, yếu tố tạo lợi cạnh tranh sản phẩm trình hội nhập phát triển thị trƣờng * Với quan quản lý nhà nước Quy hoạch vùng sản xuất dƣợc liệu, xác định rõ vai trò, giá trị kinh tế dƣợc liệu hệ thống trồng địa phƣơng, cần có sách, định hành hỗ trợ, khuyến khích phát triển vùng sản xuất dƣợc liệu làm nguyên liệu cho sản phẩm dƣợc liệu Cần tạo ổn định để có đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định, chất lƣợng cao, giúp hộ sản xuất, kinh doanh có động lực đầu tƣ thời gian, vốn, lao động cho phát triển sản phẩm chè dây Việc quy hoạch vùng sản xuất dƣợc liệu giúp địa phƣơng đạt đƣợc nhiều mục đích, mục tiêu khác nhƣ tăng thu nhập cho ngƣời dân, ổn định nguồn cung cho chế biến, ổn định phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân tộc 87 thiểu số, hạn chế tối đa việc tàn phá tài nguyên rừng, đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Cần tranh thủ hỗ trợ, tham gia nhà khoa học, quan nghiên cứu, tổ chức tài trợ, phát triển công nghệ chế biến, sản xuất để thúc đẩy trình hồn thiện sản phẩm, đảm bảo sản phẩm đƣợc phát triển ổn định có chỗ đứng vững thị trƣờng Tăng cƣờng đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra, nâng cao ý thức trách nhiệm sở kinh doanh ngƣời trồng dƣợc liệu, tập trung vào hoạt động mang tính thiết yếu với sản phẩm địa, nhƣ dẫn nguồn gốc xuất xứ, chất lƣợng, nhãn hiệu, thƣơng hiệu sản phẩm dƣợc liệu An Lão Khuyến khích hình thức liên kết, tham gia đơn vị, doanh nghiệp tham gia vào q trình thƣơng mại hố sản phẩm, phát triển sản phẩm thị trƣờng nƣớc xuất Phát huy mạnh địa phƣơng, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cho sản phẩm dƣợc liệu An Lão, phát huy giá trị văn hoá truyền thống đồng bào nơi 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRONG NƢỚC [1].Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, ban hành theo Quyết định số 1976/QĐ - TTg ngày 30/10/2013 Thủ tƣớng Chính phủ [2] Đỗ Huy Bích & ctg (2006), Cây th́c động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tập 1, tr 423-425 [3] GTZ (2006), Báo cáo Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lắk, Chƣơng trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức - GTZ [4] GTZ (2006), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an tồn TP Hà Nội, Chƣơng trình hợp tác phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức - GTZ tr 92-94 [5] Huỳnh Bảo Tuân, Hồ Phƣợng Hoàng, Trần Thị Cảm, Nguyễn Ngọc Kiều Chinh (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu – Diệp Hạ Châu, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 16, Số Q2-2013, trang 37-45 [6] Lê Quân (2017), Liên kết phát triển dược liệu Công ty CP Traphaco, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Nguyễn Thị Thúy Hƣờng (2019), Phát triển ba kích Quảng Nam: tiềm năng, hội thách thức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ phục vụ phát triển dƣợc liệu vùng Tây Nguyên tỉnh Nam Trung Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ UBND thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng ngày 21/6/2019 89 [8] Ngô Văn Nam (2010), Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm dược liệu làm chè dây huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội [9] Trần Tiến Khai (chủ trì) (2011), Báo cáo nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Dự án Phát triển kinh doanh với ngƣời nghèo Bến Tre [10] Trần Văn Ơn, Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tất Cảnh (2015), Thương mại hóa sản phẩm địa - Hướng mới nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 82-91, tr 92-94 [11] Trần Trung Vỹ, Nguyễn Thị Lan Anh Phạm Thị Lý (2018), Phân tích các dạng hoạt động chuỗi giá trị sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 186 (10): trang: 219 – 222 [12].Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế (2019), Phát triển dược liệu vùng Tây Nguyên Nam Trung bộ: Các vấn đề đặt với khoa học công nghệ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ phục vụ phát triển dƣợc liệu vùng Tây Nguyên tỉnh Nam Trung Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ UBND thành phố Đà Nẵng Đà Nẵng ngày 21/6/2019 NƢỚC NGOÀI [13] Anthony Booker a,b, Deborah Johnstona,c, Michael Heinricha (2012), Value chains of herbal medicines—Research needs and key challenges in the context of ethnopharmacology, Journal of Ethnopharmacology, 140 (2012) 624–633 [14] Brian J Peniston (2014), Phát triển các doanh nghiệp trồng dược liệu đông Nepal: học kinh nghiệm thách thức phía trước, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh miền núi” Đại học Thái Nguyên, World Bank Bộ Ngoại giao Thƣơng mại Úc 90 [15] Daiva Rapceviciene (2014), ―Modelling a Value Chain in Public Sector”, Social Transformations in Contemporary Society, Vol.2, pp.42-49 [16] Devi Prasad Kotni (2016), Value chain management in marine fisheries: A case study of Andhra Pradesh, International Journal of Managing Value and Supply Chains (IJMVSC) Vol 7, No 9-19 [17] Eric A Monke & Scott R Pearson (1989) The policy analysis matrix for agricultural development Stanford University [18] Fabre P (1994) Note de methodologie generale sur l'analyse de filiere pour l'analyse economique des politiques Doc No 35 FAO [19] Gabriel E (2005), ―An assessment of value co-creation and delivery systems in the higher education sector of Tanzania: A case of CBE, TIA & IFM‖, The African Journal of Finance and Management, Vol.13, No.2, pp.60-79 [20] Gereffi G & Korzeniewicz M (1994) Commodity Chains and Global Capitalism, Westport, CT: Praeger [21] GTZ (2007), Value Links Manual - The Methodology of Value Chain Promotion First Edition [22] Ilyas R.M., Ravi Shankar., Banwet D.K., (2007), “A study of the relative efficiency of value chain relationships in the Indian steel industry using DEA”, International Journal of Value Chain Management, Vol.1, No.3, pp.239-265 [23] Jack GAJ Van der Vorst, C Da Silva, Jaques H Trienekens (2007) Agroindustrial supply chain management: concepts and applications, Agricultural Management, Marketing and Finance Occasional Paper (FAO) [24] Kaplinsky R & M Morris (2001), A handbook for value chain research, http://www.ids.ac.uk/ids/global/ 91 [25] Kaplinsky R & Morris, M (2001), A Manual for Value Chain Research, www.ids.ac.uk/ids/global/ [26] Korrakot Y Tippayawong, Punnakorn Teeratidyangkul and Sakgasem Ramingwong (2017), Analysis and Improvement of a Tea Value Chain, Proceedings of the World Congress on Engineering 2017 Vol II WCE 2017, July 5-7, 2017, London, U.K [27] Mahsa Dorri, Mohammad H Yarmohammadian and Mohammad Ali Nadi (2012), “A review on value chain in higher education”, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Vol.46, pp.3842- 3846 [28] Mebrahtu Hishe, Zemede Asfaw, Mirutse Giday (2016), Review on value chain analysis of medicinal plants and the associated challenges, Journal of Medicinal plants and the associated challenges, ISSN 2320-3862 JMPS 2016; 4(3): 45-55 [29] M4P (2008), Making value chains work better for the poor - A toolbook for practitioners of value chain analysis, 3rd version, M4P Project of UK Department for International Development (DFID) and Agricultural Development International, Phnom Penh, Cambodia [30] Porter M.E., (1980), ―Competitive Strategy: Techniques for Analyzing Industries and Competitors‖, New York, The Free Press [31] Porter M.E., (1985), ―Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior Performance‖, The Free Press, New York, NY, pp.38 [32] Sonja Vermeulen, Jim Woodhill, Felicity Proctor and Rik Delnoye (2008), Chain-Wide Learning for Inclusive Agrifood Market Development: A guide to multi-stakeholder processes for linking small-scale producers to modern markets, The International Institute for Environment and Development (IIED), UK and the Capacity Development and Institutional Change 92 Programme (CD&IC), Wageningen University and Research Centre, the Netherlands [33] Vesa Karvonen, Matti Karvonen and Andrzej Kraslawski (2012), ―A Tuned Value Chain Model for University Based Public Research Organization Case Lut Cst”, Journal of Technology Management & Innovation, Vol.7, No.4, pp.164-175 93 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN HỘ SẢN XUẤT - KINH DOANH CHÈ DÂY Tên ngƣời phỏng vấ n:………………………………………………………… Điạ chỉ:………………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………… Tuổi ngƣời phỏng vấ n:………………………………………………………… Giới tiń h của ngƣời phỏng vấ n: Nữ □ Nam □ Dân tô ̣c: Bana □ Khác □…… Kinh □ Trình độ học vấn: Trung cấ p □ Cao đẳng □ Đa ̣i ho ̣c □ Cấ p I □ Cấ p II □ Cấ p III □ Không ho ̣c □ Ông/ bà tham gia hoạt động kinh doanh dƣới đây? Thu hái □ Thu hái – chế biến □ Thu gom □ Thu gom – bán buôn □ Chế biến □ Chế biến – bán buôn □ Bán buôn □ Chế biến – bán lẻ □ Bán lẻ □ Thu hái – bán lẻ □ Địa điểm kinh doanh chè dây ông/ bà? Xã An Toàn □ Thị trấn An Lão □ Khác:……………………… □ Ông/ bà sản xuất kinh doanh chè dây từ nào:…………………………(năm) Dạng chè dây mà ông/ bà thƣờng xuyên dùng hoạt động sản xuất kinh doanh mình? Dạng tƣơi □ Dạng khơ □ Trà túi lọc □ Khác:……………………… □ Ông/ bà cho biết thời điểm năm chè dây đƣợc tiêu thụ nhiều nhất? Các tháng mùa xuân □ Các tháng mùa đông □ 94 Các tháng mùa hè □ Các tháng mùa thu □ Quanh năm nhƣ □ □ Phƣơng tiện vận chuyển hàng hóa ơng/ bà là: Đi □ Xe máy □ Ơ tơ □ Khác:……………………… □ Ông/ bà cho biết số chi phí thƣờng dùng hoạt động sản xuất – kinh doanh Loại chi phí Đơn vị tính Chi phí vật chất Giá ngun liệu đầu vào Nghìn đồng/kg Chi phí chất đốt, điện Nghìn đồng/tháng Cơng cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất kinh doanh Nghìn đồng/tháng Điện thoại Nghìn đồng/tháng Tỷ lệ hao hụt đầu vào % KL mua Chi phí dịch vụ Chi phí bao gói Nghìn đồng/tháng Th địa điểm kinh doanh Nghìn đồng/tháng Th nhân cơng lao động Nghìn đồng/tháng Phí dịch vụ nơi kinh doanh Nghìn đồng/tháng Phí quảng cáo, tiếp thị Nghìn đồng/tháng Phí vận chuyển hàng hóa Nghìn đồng/tháng Ơng/ bà thu mua nguyên liệu/ sản phẩm đầu vào từ ai? Thu hái □ Thu gom □ Chế biến □ Bán buôn □ Bán lẻ □ Bình qn Tổng sớ lao đô ̣ng của hô ̣ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh chè dây là? Tổng số lao động:……… (ngƣời), lao động th ngồi: ……… (ngƣời) 10 Tổng khối lƣợng chè dây tiêu thụ bình quân hàng tháng là:……………………………kg 11 Giá bán bình quân cho sản phẩm chè dây mà ơng/ bà kinh doanh là:…………nghìn đồng/kg 95 12 Thu nhâ ̣p trung biǹ h hàn g tháng của hô ̣ năm 2020 là: …… ……………………… nghìn đờ ng/tháng 13 Qú t đinh ̣ về giá : □ Giá bán bên mua áp đặt □ Đƣơ ̣c trao đổi và đƣa quyế t đinh ̣ 14 Mƣ́c đô ̣ quan ̣ của ông/bà tác nhân mua sản phẩm □ Theo hơ ̣p đồ ng □ Theo thời điể m □ Thƣờng xuyên 15 Phƣơng thƣ́c trao đổi thông tin, chấ t lƣơ ̣ng, sản lƣợng, giá qua □ Điê ̣n thoa ̣i □ Trƣ̣c tiế p □ Khác (nêu rõ)……… 16 Ơng/bà bán dƣợc liệu có hơ ̣p đờ ng hay không □ Không □ Có 17 Thuâ ̣n lơ ̣i của hô ̣ quá trình sản xuấ t và tiêu thu ̣ sản phẩm? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 Khó khăn mà hộ g ặp phải quá trình sản xuấ t và tiêu thu ̣ sản ph ẩm? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19 Mô ̣t số mong muố n, đề xuất ông/bà? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông, bà! Xác nhận ngƣời đƣơ ̣c điều tra 96 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGƢỜI TIÊU DÙNG CHÈ DÂY Tên ngƣời phỏng vấ n:………………………………………………………… Điạ chỉ:………………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………… Tuổi ngƣời phỏng vấ n:………………………………………………………… Dân tô ̣c: Kinh □ Bana □ Khác □…… Ông/ bà sử dụng chè dây bao lâu: …………… (tháng) Giới tính của ngƣời phỏng vấ n: Nữ □ Nam □ Ông/ bà cho biết tần suất sử dụng chè dây nhƣ nào? ngày/ tuần □ - ngày/ tuần □ – ngày/ tuần □ Dùng hàng ngày □ Xin ơng/ bà cho biết lợi ích việc sử dụng chè dây? Giảm đau, chữa viêm loét dày, tá tràng □ Thanh nhiệt, giải độc bảo vệ tế bào gan □ Sát khuẩn, chữa viêm lợi, nhiệt miệng, đau □ Khác:……………………… □ Ông/ bà có phân biệt đƣợc chất lƣợng chè dây khơng? Có □ Khơng □ Ơng/ bà có tự tin giới thiệu sản phẩm chè dây với bạn bè khách hàng khác khơng? Có □ Khơng □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… □ Theo ông/ bà chè dây nên bán với giá hợp lý? Nhƣ □ Đắt □ Rẻ □ Theo ông/ bà chè dây cần cải thiện nhƣ nào? Cải thiện mẫu mã, bao gói sản phẩm □ 97 Cải thiện chất lƣợng sản phẩm □ Thông tin rõ ràng nguồn gốc, thành phần sản phẩm □ Giảm giá bán □ Trọng lƣợng bao gói □ Ý kiến khác:…………………………………………………………… □ Xin chân thành cảm ơn ông, bà! Xác nhận ngƣời đƣơ ̣c điều tra ... tài ? ?Phân tích chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão, tỉnh Bình Định? ?? cần thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Phân tích chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão,. .. Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão, tỉnh Bình Định; Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế phát triển bền vững chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão, tỉnh Bình Định. .. Lão, tỉnh Bình Định nhằm nâng cao hiệu kinh tế xã hội phát triển bền vững chuỗi giá trị dƣợc liệu địa bàn huyện Nhiệm vụ cụ thể Xác định sơ đồ chuỗi giá trị dƣợc liệu huyện An Lão, tỉnh Bình Định;

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1].Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, ban hành theo Quyết định số 1976/QĐ - TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030
Tác giả: Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2013
[2] Đỗ Huy Bích & ctg (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, tập 1, tr 423-425 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích & ctg
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2006
[3]. GTZ (2006), Báo cáo Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lắk, Chương trình hợp tác phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức - GTZ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Phân tích chuỗi giá trị bơ Đắk Lắk
Tác giả: GTZ
Năm: 2006
[4]. GTZ (2006), Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP. Hà Nội, Chương trình hợp tác phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa giữa Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Tổ chức hỗ trợ phát triển kỹ thuật Đức - GTZ. tr 92-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phân tích chuỗi giá trị rau an toàn TP. Hà Nội
Tác giả: GTZ
Năm: 2006
[5]. Huỳnh Bảo Tuân, Hồ Phƣợng Hoàng, Trần Thị Cảm, và Nguyễn Ngọc Kiều Chinh (2013), Nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu – cây Diệp Hạ Châu, Tạp chí Phát triển KH&CN, Tập 16, Số Q2-2013, trang 37-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị dược liệu – cây Diệp Hạ Châu
Tác giả: Huỳnh Bảo Tuân, Hồ Phƣợng Hoàng, Trần Thị Cảm, và Nguyễn Ngọc Kiều Chinh
Năm: 2013
[6]. Lê Quân (2017), Liên kết phát triển cây dược liệu của Công ty CP Traphaco, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết phát triển cây dược liệu của Công ty CP Traphaco
Tác giả: Lê Quân
Năm: 2017
[7]. Nguyễn Thị Thúy Hường (2019), Phát triển ba kích tại Quảng Nam: tiềm năng, cơ hội và thách thức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học và công nghệ phục vụ phát triển dƣợc liệu vùng Tây Nguyên và các tỉnh Nam Trung bộ của Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ và UBND thành phố Đà Nẵng tại Đà Nẵng ngày 21/6/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển ba kích tại Quảng Nam: tiềm năng, cơ hội và thách thức
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy Hường
Năm: 2019
[8]. Ngô Văn Nam (2010), Nghiên cứu chuỗi giá trị của sản phẩm cây dược liệu làm chè dây tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chuỗi giá trị của sản phẩm cây dược liệu làm chè dây tại huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Ngô Văn Nam
Năm: 2010
[9]. Trần Tiến Khai (chủ trì) (2011), Báo cáo nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị dừa Bến Tre, Dự án Phát triển kinh doanh với người nghèo Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu Phân tích chuỗi giá trị "dừa Bến Tre
Tác giả: Trần Tiến Khai (chủ trì)
Năm: 2011
[10]. Trần Văn Ơn, Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tất Cảnh (2015), Thương mại hóa sản phẩm bản địa - Hướng đi mới nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr. 82-91, tr 92-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại hóa sản phẩm bản địa - Hướng đi mới nhằm xóa đói giảm nghèo cho miền núi Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Ơn, Tô Xuân Phúc, Nguyễn Tất Cảnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2015
[11]. Trần Trung Vỹ, Nguyễn Thị Lan Anh và Phạm Thị Lý (2018), Phân tích các dạng hoạt động trong chuỗi giá trị sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 186 (10): trang: 219 – 222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các dạng hoạt động trong chuỗi giá trị sản phẩm dược liệu tỉnh Quảng Ninh
Tác giả: Trần Trung Vỹ, Nguyễn Thị Lan Anh và Phạm Thị Lý
Năm: 2018
[12].Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế (2019), Phát triển dược liệu vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ: Các vấn đề đặt ra với khoa học công nghệ, Kỷ yếu Hội thảo khoa học và công nghệ phục vụ phát triển dƣợc liệu vùng Tây Nguyên và các tỉnh Nam Trung bộ của Bộ Y tế, Bộ Khoa học và Công nghệ và UBND thành phố Đà Nẵng tại Đà Nẵng ngày 21/6/2019.NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dược liệu vùng Tây Nguyên và Nam Trung bộ: Các vấn đề đặt ra với khoa học công nghệ
Tác giả: Viện Dƣợc liệu, Bộ Y tế
Năm: 2019
[13]. Anthony Booker a,b, Deborah Johnstona,c, Michael Heinricha (2012), Value chains of herbal medicines—Research needs and key challenges in the context of ethnopharmacology, Journal of Ethnopharmacology, 140 (2012) 624–633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Value chains of herbal medicines—Research needs and key challenges in the context of ethnopharmacology
Tác giả: Anthony Booker a,b, Deborah Johnstona,c, Michael Heinricha
Năm: 2012
[14]. Brian J. Peniston (2014), Phát triển các doanh nghiệp trồng cây dược liệu ở đông Nepal: bài học kinh nghiệm và thách thức phía trước, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi” của Đại học Thái Nguyên, World Bank và Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển các doanh nghiệp trồng cây dược liệu ở đông Nepal: bài học kinh nghiệm và thách thức phía trước, "Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Phát triển bền vững và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số ở các tỉnh miền núi
Tác giả: Brian J. Peniston
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w