1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lịch sử 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống (cả năm)

188 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BÀI LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức - Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử - Hiểu lịch sử diễn khứ - Giải thích cần học lịch sử Về kĩ năng, lực Bước đầu rèn luyện lực mơn học như: - Tìm hiểu lịch sử: thông qua quan sát, sưu tầm tư liệu, bước đầu nhận diện phân biệt khái niệm lịch sử khoa học lịch sử, loại hình dạng thức khác nguồn tài liệu khoa học lịch sử - Nhận thức tư lịch sử: bước đầu giải thích mối quan hệ kiện lịch sử với hoàn cảnh lịch sử, vai trò khoa học lịch sử sống - Vận dụng: biết vận dụng cách học môn Lịch sử học cụ thể Về phẩm chất Bổi dưỡng phẩm chất yêu nước, nhân ái, II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh phóng to, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu , powerpoit Học sinh - SGK - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV A: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Phần đưa hình ảnh liên quan đến hệ máy tính điện tử tiêu biểu từ xuất ngày nay, nhằm giới thiệu thay đổi, phát triển loại hình máy tính qua thời gian GV sử dụng nội dung để dẫn dắt, định hướng nhận thức HS vào học, thay đổi máy tính điện tử theo thời gian lịch sử GV lấy ví dụ gần gũi, sát thực với HS đặt câu hỏi: Sự thay đổi vật/hiện tượng theo thời gian hiểu gì? Đó q trình hình thành phát triển vật, tượng lịch sử vật, tượng GV nêu vấn đề để định hướng nhận thức HS: Vậy lịch sử gì? Vì phải học lịch sử?, để dẫn dắt vào B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Lịch sử gì? a Mục tiêu: HS hiểu lịch sử tất xảy khứ lịch sử môn khoa học nghiên cứu phục dựng lại khứ Môn Lịch sử môn học tìm hiểu trình hình thành phát triển xã hội loài người sở thành tựu khoa học lịch sử b Nội dung: GV có thê’ sử dụng đố dùng trực quan, tư liệu lịch sử, sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đê’ tiến hành hoạt động dạy học c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: Sau phần thảo luận, trả lời HS đề mở đầu học mới, GV tiếp tục dẫn dắt: Sự thay đổi dạng máy tính hay vật, tượng qua thời gian lịch sử hình thành phát triền vật, tượng Sự thay đổi diễn nơi, lúc Bước 2: GV định hướng HS tiếp tục lấy thêm số ví dụ khác tự nhiên đời sống xã hội thảo luận đê’ khắc sâu kiến thức Từ đó, GV giải thích: Lịch sử gì? Đó có thật xảy khứ lịch sử xã hội loài người hoạt động người từ xuất đến ngày Môn Lịch sử mà em học nghiên cứu lịch sử lồi người Bước 3: - GV cho HS đọc câu chuyện lịch sử hay xem tranh (ảnh), sau thảo luận để trả lời câu hỏi: Đó có phải lịch sử khơng? (Đó lịch sử người ghi chép hay chụp lại, tức lịch sử nhận thức) Và nhờ câu chuyện hay hình ảnh mà lịch sử lưu giữ lại, nhà khoa học tiến hành sưu tập, nghiên cứu tài liệu phục dựng lại lịch sử cách chân thực Đó khoa học lịch sử Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Lịch sử tất xảy khứ lịch sử khoa học nghiên cứu q khứ lồi người - Mơn học Lịch sử mơn học tìm hiểu q khứ lồi người sở khoa học lịch sử Mục Vì phải học lịch sử? a Mục tiêu: HS nêu vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết vế nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà, b Nội dung: GV sử dụng phương pháp vấn đáp c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV yêu cầu HS giới thiệu vắn tắt gia đình (gốm hệ, ai, kiện đáng nhớ, truyền thống gia đình, ) giải thích: biết nguồn gốc, truyến thống gia đình thông qua ai, thông qua phương tiện điều có tác dụng nào, Yêu cầu cần đạt: HS hiểu cội nguồn thân, gia đình, dịng họ, tự hào vế truyền thống gia đình xác định trách nhiệm để kế tục truyển thống đó, Bước 2: - GV hướng dẫn HS khai thác hai câu thơ Chủ tịch Hồ Chí Minh dẫn SGK để rút ý nghĩa việc học lịch sử (hai câu thơ yêu cầu củng ý nghĩa, vai trò việc học lịch sử (“phải biết sử” để “tường gốc tích”) Bước 3: GV khai thác thêm mục “Kết nối với ngày nay” cách đặt câu hỏi cho HS thảo luận trả lời: Em hiểu ý nghĩa lời dặn Bác Hồ? Tại Bác lại chọn địa điểm Đền Hùng để dặn chiến sĩ? Lời dặn Bác có ý nghĩa gì? GV kết luận: Yêu cầu cẩn đạt: HS nêu vai trò lịch sử đặt yêu cầu phải hiểu rõ lịch sử dân tộc để hiểu biết vế nguồn gốc, truyền thống lịch sử nước nhà, Bước 4: GV cho HS quan sát hai tác phẩm nghiên cứu lịch sử (một tác phẩm nghiên cứu lịch sử Việt Nam tác phẩm nghiên cứu DỰ KIẾN SẢN PHẨM Học lịch sử để hiểu biết cội nguồn thân, gia đình, dịng họ, dân tộc, rộng loài người; biết khứ người sống, lao động để cải tạo tự nhiên, xã hội sao, Học lịch sử giúp đúc kết học kinh nghiêm vế thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng sống tương lai lịch sử giới) cho biết tác dụng việc biên soạn hai tác phẩm Trước HS trả lời, GV giới thiệu qua tác giả, nội dung hai tác phẩm đó, từ HS nêu được: Việc biên soạn hai tác phẩm nhà sử học giúp tìm hiểu khứ, cội nguồn, dần tộc nhân loại Để từ đó, đúc kết học kinh nghiệm thành công thất bại khứ để phục vụ xây dựng tương lai Từ việc đặt câu hỏi đề HS trả lời câu trả lời cho câu hỏi: Vỉ phải học lịch sử? GV chốt lại kiến thức cho HS hiểu ghi nhớ - GV mở rộng ( Kết nối với ngày nay): Trước tiến tiếp quản Thủ đô, Bác Hồ thăm Đến Hùng Tại Đền Giếng, Khu di tích Đền Hùng - nơi thờ tự Vua Hùng, sáng 19 - - 1954, Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ thuộc Đại đồn quân Tiên Phong Chỉ tay lên đền, Bác hỏi: “Các có biết nơi khơng? Đây đền thờ Vua Hùng, tổ tiên chúng ta, người sáng lập nước ta Bác cháu ta gặp có ỷ nghĩa Ngày xưa, Vua Hùng dựng nước, Bác cháu ta người giành lại đất nước” Chính nơi đây, Bác Hồ có câu nói bất hủ: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước” Lời dạy Bác không giúp ta thấy truyền thống dựng nước giữ nước ơng cha ta từ xưa tới mà cịn nói lên vai trị Sử học: Chính nhờ Sử học phục dựng lại trình lập nước thời Vua Hùng để ngày tiếp nối truyền thống C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu Câu hỏi đưa quan điểm danh nhân vai trò lịch sử: “Lịch sử thầy dạy sống’.’ GV vận dụng phương pháp tranh luận nhằm phát triển kĩ năng, tư phản biện HS GV chia lớp thành hai nhóm, thảo luận đại diện nhóm trả lời ý kiến Có thể hai nhóm HS đồng tình khơng đống tình với ý kiến GV trọng khai thác lí HS đồng tình khơng đống tình, chấp nhận lí hợp lí khác ngồi SGK hay kiến thức vừa hình thành HS Cuối cùng, GV cẩn chốt lại ý kiến Câu GV có thê’ cho HS tự trình bày vế cách học lịch sử thân: Học qua nguồn (hình thức) nào? Học nào? Em thấy cách học hứng thú/ hiệu nhấtđối với mình? Vì sao?, Từ định hướng, dẫn thêm cho HS hình thức học tập lịch sử để đạt hiệu quả: đọc sách (SGK, sách tham khảo, ), xem phim (phim lịch sử, băng video, hình, ) học bảo tàng, học thực địa, Khi học cần ghi nhớ yếu tố cần xác định (thời gian, không gian - địa điểm xảy người liên quan đến kiện đó); câu hỏi cần tìm câu trả lời học tập, tìm hiểu lịch sử Ngồi ra, GV có thê’ lấy thêm ví dụ hình thức khác để HS thấy việc học lịch sử phong phú, khơng bó hẹp việc nghe giảng học SGK lâu em thường làm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu GV hỏi HS mơn học u thích nhất, đặt vấn đề: Nếu thích học mơn khác có cần học lịch sử không định hướng để HS trả lời: - Học lịch sử để biết nguồn gốc tổ tiên rút học kinh nghiệm cho sống nên cần - Mỗi môn học, ngành học có lịch sử hình thành phát triển nó: Tốn học có lịch sử ngành Tốn học, Vật lí có lịch sử ngành Vật lí, Nếu em hiểu biết lịch sử ngành nghề giúp em làm tốt ngành nghề u thích Suy rộng ra, học lịch sử để đúc rút kinh nghiệm, học thành công thất bại khứ để phục vụ cho xây dựng sống tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các nhà sử học thời xưa nói: “Sử để ghi chép việc, mà việc hay dở làm gương để răn dạy cho đời sau Các nước ngày xưa, nước có sử vậy” “Sử phải tỏ rõ phải trái, công bằng, u ghét, lời khen sử cịn vinh dự áo đẹp vua ban, lời chê sử nghiêm khắc búa rìu, sử thực cân, gương mn đời” (Theo Đại Việt sử kí toàn thư, Tạp 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1972) - Trong đại hội quốc tế giáo dục lịch sử, vai trị mơn Lịch sử khẳng định, “con người tương lai phải nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới đê’ trở thành người chủ có ý thức hành tinh chúng ta, nghĩa hiểu: sống lao động để làm gì, cần phải đấu tranh chống tệ nạn gì, nhằm bảo vệ xây dựng xã hội tốt đẹp ” (Theo Nhập môn sử học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1987) *********************************************** BÀI DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ? I MỤC ĐÍCH, YÊU CẨU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức - Phân biệt nguồn tư liệu chính: vật, chữ viết, truyền miệng, gốc, Trình bày ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu đó.Về kĩ năng, lực Biết thực hành sưu tẩm, phân tích, khai thác số nguồn tư liệu đơn giản, phát triển kĩ năng, vận dụng kiến thức học Về phẩm chất Bồi dưỡng phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm thơng qua hoạt động thực hành sưu tầm, phân tích khai thác số tư liệu lịch sử II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triền lực, phiếu học tập dành cho HS - Một số tư liệu vật, tranh ảnh phóng to để trình chiếu, số mẩu chuyện lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK - Tìm hiểu trước số truyền thuyết, câu chuyện lịch sử di tích lịch sử địa phương - Dụng cụ học tập theo yêu cầu GV A: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV sử dụng câu hỏi khai thác hình ảnh SGK để hỏi HS hiểu biết em vật, điều em cảm nhận, suy luận thơng qua quan sát hình ảnh (trong hình mặt trống đồng Ngọc Lũ - vật tiêu biểu văn minh Đông Sơn tiếng Việt Nam Hoa văn mặt trống mô tả phần đời sống vật chất, tinh thần cư dân Việt cổ Hình ảnh giúp có suy đoán vế đời sống vật chất, tinh thần người xưa Đây tư liệu quý để nghiên cứu khứ người Việt cổ văn minh Việt cổ, ) HS trả lời đúng, phần, câu hỏi mà GV nêu ra, điều khơng quan trọng Trên sở đó, GV dẫn dắt HS vào học mới: Đó nguồn sử liệu, mả dựa vào nhà sử học biết phục dựng lại lịch sử B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Tư liệu vật a Mục tiêu: HS nêu tư liệu vật di tích, đồ vật, lưu giữ lại lòng đất hay mặt đất nêu ý nghĩa loại tư liệu b Nội dung: GV khai thác kênh hình, kiến thức SGK c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: vua - người đồng với vị lữ, quý tộc, dân tự phận thần, gọi Thần - Vua) GV u nhỏ nơ lệ cầu HS mở rộng so sánh tổ chức Nhà nước Chăm-pa với tổ chức Nhà nước Văn Lang để khắc sâu kiêìi thức Bước 2: HS nhận thức được: Chăm-pa nhà nước quân chủ: đứng đầu vua đồng với vị thần, có quyền lực tối cao; vua quan đại thần quan đứng đầu ba cấp: châu, huyện, làng (tổ chức Nhà nước Van Lang đơn giản sơ khai) Bước - Dựa vào nội dung SGK, HS thảo luận theo nhóm lập sơ đồ mơ tả thành phần xã hội Chăm-pa GV khuyến khích HS vẽ nhiều cách khác nhau, miễn đảm bảo mối quan hệ thành phẩn GV cho số HS giới thiệu sơ đồ thành phần xã hội trước lớp gọi HS khác nhận xét vế sơ đổ Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu a Mục tiêu: HS ghi nhớ thành tựu văn hoá Chăm-pa; giới thiệu thành tựu (do HS lựa chọn) b Nội dung: Từ hình ảnh minh hoạ, thơng tin SGK Gv hướng dẫn HS kể tên hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa tổ chức xã hội họ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV hướng dẫn HS khám phá nét đời sống văn hố cư dân Chăm-pa trình bày SGK gồm tín ngưỡng - tơn giáo, kiến trúc, lễ hội, chữ viết Ở địa phương có nhiều dấu ấn văn hố Chăm-pa, GV dành nhiều thời gian cho HS giới thiệu số thành tựu khác sở tư liệu sưu tầm thêm Bước 2: - GV tổ chức HS tập trung tìm hiểu kĩ vể thành tựu kiến trúc, điêu khắc coi điểm nhấn qua hệ thống câu hỏi: + Kể tên số thành tựu văn hoá tiêu biểu người Chăm xưa 10 kỉ đẩu Công nguyên: GV lưu ý HS mốc thời gian giới hạn (thế kỉ X), trình chiếu cho HS xem về: tháp Chàm Posha-nứ (Bình Thuận); tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam); tháp Dương Long (Bình Định), + Quan sát hình SGK nều nhận xét cơng trình tiêu biểu người Chăm xưa Bước 3:HS thực Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Sáng tạo chữ viết riêng sở chữ Phạn (chữ Chăm cổ, kỉ IV) - Tín ngưỡng tơn giáo: + Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, Núi, Nước, Lúa, ) + Du nhập Phật giáo, An Độ giáo - Kiến trúc điêu khắc gắn với cơng trình tơn giáo đặc sắc, trở thành di sản văn hoá tiêu biểu (Thánh địa Mỹ Sơn, ) - Lễ hội: tiêu biểu Ka-tê C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo c Sản phẩm: hồn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu GV hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt kết hợp so sánh hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, văn hố - tín ngưỡng cư dân Chăm-pa cư dân Văn Lang - Âu Lạc bảng sau: Hoạt động kinh tế Cư dân Chăm-pa Đời sống xã hội Văn hố - tín ngưỡng Đa dạng, góm Phân hố sâu sắc, Tín ngưỡng thờ trồng lúa nước, góm ba thành phần: quý thần tự nhiên; nghế thủ công, tộc, dân tự sùng đạo Phật, Ấn Độ biển, giao thương phận nhỏ nô lệ giáo; Nổi bật vê' kiến biển trúc tháp Chăm Cư dân Chủ yếu nơng Sự phân hố chưa thực Tín ngưõng thờ cúng Văn Lang - nghiệp trồng lúa sâu sắc, gồm có tổ tiên vị thần Âu Lạc nước quý tộc, nông dân làng tự nhiên; Nổi bật xã phận kiến trúc kĩ thuật nơ tì luyện kim có thành Cổ Loa, trống đồng Ngọc D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu GV hướng dẫn HS cách tìm tư liệu tập viết giới thiệu trước lớp vế di tích văn hố Chám-pa với nội dung như: Tên di tích, địa bàn di tích, nét độc đáo kiến trúc, điêu khắc di tích, thực trạng di tích nay, hướng bảo tổn phát huy giá trị di tích (theo nhận thức, quan điềm HS) TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nước Lâm Ấp đất Tượng Lâm, quận Nhật Nam đời Hán, phía Nam Giao Châu nghìn dặm, Vua nước dựng gỗ làm rào Vua mặc áo cổ bối bạch diệp Bạch diệp vải bông, nối ngang qua tay, quấn quanh lưng, đeo thêm trân châu, dây chuyên vàng, làm thành chuồi, cuộn tóc đội hoa Phu nhân mặc vải cổ bối triêu hà, làm thành quần ngắn, đấu đội hoa vàng, trang sức dây chuyền vàng, chuỗi ngọc trai Thị vệ vua có 000 quân, dùng nỏ lách, toan - loại vũ khí giống kích, lấy mây làm áo giáp, lấy tre làm cung, cưỡi voi để chiến đấu Vua bày nghìn voi, bốn trăm ngựa, chia làm đội tiến hậu” (Theo Lương Ninh, Vương quốc Chăm-pa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, tr.38O - 381) “Họ [người Chăm] xây hàng trăm đền tháp thờ thần Hin-đu, tháp gạch duyên dáng, đẹp độc đáo Gần tồn gạch, đá chỗ cần gia cố vững trụ cửa, mi cửa, bậc cửa, Họ sáng tạo cách làm gạch, xây gạch hợp lí bền vững khơng thua đá, Họ xây tháp gạch, đồng thời đền thờ thần, tháp gọi ka-lan, theo hình núi Mê-ru, theo truyền thuyết nơi ngự trị thần Hin-đu; có tháp đỉnh đồi cao, có tháp bằng, có tác giả cho rằng, họ muốn vươn tới trời cao bám chặt đất mẹ Gạch kĩ thuật xây tốt nên trải qua mưa nắng hàng kỉ, nhiều tháp cịn đứng vững dấu ấn văn hố độc đáo thời, tộc người”(Lương Ninh, Vương quốc Chăm-pa, Sđd, tr.182 - 183) ********************************** BÀI 20 VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức - Xác định vị trí Vương quốc Phù Nam xưa lược đồ Việt Nam - Mô tả thành lập, trình phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam xưa - Trình bày nét vẽ tổ chức xã hội kinh tế Phù Nam - Nhận biết số thành tựu văn hoá tiêu biểu Vương quốc Phù Nam Về kĩ năng, lực - Biết khai thác phân tích thơng tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Biết tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Về phẩm chất - Bồi dưỡng tinh thần yêu quê hưong, đất nước, quý trọng giá trị văn hoá Vương quốc Phù Nam để lại lịch sử - Nhận thức chủ quyền ỏ’ vùng đất Nam Bộ đất nước Việt Nam có nguồn gốc lâu đời, địa từ xa xưa II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực - Lược đồ Vương quốc Phù Nam khu vực Đông Nam Á, Lược đồ khu vực Đông Nam Á ngày - Máy tính, máy chiếu, giấy AO (nếu có) Học sinh SGK, số đồ dùng học tập A: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: - Mở đầu học đoạn dẫn dắt kèm số hình ảnh vật liên quan đến Vương quốc Phù Nam GV sử dụng câu hỏi gợi mở cho HS SGK: Theo em, vật chứng tỏ điều chủ nhân vương quốc cổ này? để định hướng ý, nhận thức HS vào học Khi trả lời câu hỏi GV nêu ra, HS đề cập đến trình độ kĩ thuật, thẩm mĩ, giao thương mở rộng người Phù Nam, thơng qua việc quan sát, khai thác hình (Gợi ý: Hình la Bình gốm (kiểu Ken-đi, trưng bày Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam): Đây loại bình có vịi thân hình cầu, phình trịn giữa, thu nhỏ cổ đáy bình Miệng bình loe cong Kích thước bình lớn, nhiều có hoa văn khắc vạch tam giác hay sóng nước thân Có tơ màu đỏ (thổ hồng) hay tơ màu đen chì đẹp Điều đáng lưu ý bình Ken-đi thường tìm thấy phế tích đền tháp, hầu hết bị gãy vòi, dấu vết cho thấy “cố ý” đập gãy rời vịi khỏi thân bình Vì nhiều khả cho biết di vật dùng nghi lễ tơn giáo Bà La Mơn, vịi bình mang bóng dáng ngẫu tượng Lin-ga - tượng trưng cho thần Si-va; Hình Ib: Chuỗi hạt (bằng mã não, tru’ng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam) HS trả lời chưa đúng, sở GV dẫn dắt, gợi mở vào học - GV củng có thề đa dạng nội dung khởi động cách linh hoạt vận dụng tình dẫn dắt khác để gợi mở Vương quốc Phù Nam lịch sử B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Sự hình thành, phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam a Mục tiêu: xác định đời Phù Nam, phát triển suy vong b Nội dung: GV hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, kí hiệu khai thác thơng tin SGK c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV cho HS quan sát đồ treo tường Vương quốc Phù Nam từ kỉ I đến kỉ VII kết hợp với lược đồ Khu vực Đông Nam Á ngày trả lời câu hỏi: Vương quốc Phù Nam xưa tương ứng với lãnh thổ nước khu vực Đông Nam Á nay? GV hướng dẫn HS cách tìm thơng tin lược đồ để xác định địa bàn Vương quốc Phù Nam lúc đầu (vùng đất Nam Bộ Việt Nam) thời kì phát triển đỉnh cao Việc xác định địa bàn chủ yếu nằm vùng đất Nam Bộ nước ta cho thấy từ sớm, vùng đất Nam Bộ nước ta có cư dân địa sinh sống xác định chủ quyền lãnh thổ Dựa vào lược đổ, HS xác định địa bàn chủ yếu Bước - Dựa vào kiến thức hình thành trên, GV đặt câu hỏi: Vương quốc Phù Nam đời đâu vào thời gian nào? GV nhấn mạnh mốc đời Nhà nước Phù Nam gắn liến với phát triển văn hố Ĩc Eo (giống văn hố Đơng Sơn với Nhà nước Văn Lang Âu Lạc, văn hoá Sa Huỳnh với Nhà nước Chăm-pa) Sự đời Phù Nam phản ánh qua truyền thuyết Hỗn Điển Liễu Diệp (củng giống huyền thoại Con Rồng, cháu Tiên lập nước Văn Lang) HS xác định địa bàn hình thành thời gian xuất Vương quốc Phù Nam Bước 3: - GV hướng dẫn HS vào DỰ KIẾN SẢN PHẨM Vương quốc Phù Nam đời khoảng kỉ I; phát triển hùng mạnh: khoảng kỉ III - V; đến kỉ VI suy yếu; bị người Chán Lạp xâm chiếm vào đầu kỉ VII - Trung tâm trị, kinh tế: Ban đầu Ĩc Eo (An Giang, Việt Nam), sau dịch chuyển đến Ăng-co Bo-rây (Cam-pu-chia) - mốc thời gian cung cấp SGK để thiết lập trục thời gian mốc hình thành, phát triển suy vong Vương quốc Phù Nam HS thiết lập trục thời gian xác định dấu mốc quan trọng gắn với lịch sử hình thành phát triển Vương quốc Phù Nam HS có thê’ vẽ nhiều cách khác GV khuyến khích HS, miễn đảm bảo ý sau: Thế kỉ I: hình thành Thế kỉ III - V: phát triển hùng mạnh Đấu kỉ VI: suy yếu Thế kỉ VII: bị người Chân Lạp xâm chiếm Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mở rộng: Đối với HS khá, giỏi, GV định hướng tư HS với câu hỏi: Vì vương quốc hùng mạnh kỉ III - V đến đầu kỉ VII Vương quốc Phù Nam lại bị suy yếu bị xâm chiếm? GV cần gợi ý để HS hiểu được: nhiều nguyên nhân: đất đai bị nhiễm mặn đợt biển tiến, diện tích đất canh tác dẩn; tuyến đường giao thương biền khơng cịn qua Phù Nam, tác động đến tình hình kinh tế, xã hội cư dân nơi đây, nguyên nhân dẫn đến suy vong Vương quốc Phù Nam Mục Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a Mục tiêu: Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội b Nội dung: quan sát tư liệu, kết hợp thơng tin có bài, GV gợi ý HS trả lời c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV đặt câu hỏi đê’ HS liên hệ với kiến thức hình thành mục để trả lời: Theo em, với điều kiện tự nhiên vùng đất Nam Bộ nước ta, cư dân Phù Nam phát triền hoạt động kinh tế nào? Hãy cho biết hoạt động kinh tế cư dân Phù Nam GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm nhỏ cá nhân để xác định nội dung Bước 2: - GV ý hướng dẫn HS khai thác thông tin đoạn tư liệu với hình 2, 3, 4, để giúp HS hình dung rõ nét hoạt động kinh tế cư dân Phù Nam xưa Đó vừa kinh tế sản xuất chỗ (thơng qua hình 2, 3), vừa có hoạt động kinh tế bn bán nước với nước ngồi (thơng qua hình 4, đoạn tư liệu) Sự “ăn khớp” thông tin đoạn tư liệu vê' Sử liệu Phù Nam với hình đồng tiền Phù Nam, huy chương La Mã tìm thấy di thuộc ăn hố Ĩc Eo chứng tỏ điếu Đây đặc điểm khác biệt rõ so với kinh tế Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Bước 3: HS thực Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Bước 1: DỰ KIẾN SẢN PHẨM a Kinh tế Người Phù Nam làm nhiều nghề khác như: trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn, đánh bắt thuỷ - hải sản, làm đồ thủ công đồ gốm, trang sức, đồ đựng thuỷ tinh, luyện đồng rèn sắt, chế tạo cơng cụ sản xuất, vũ khí, Đặc biệt, người Phù Nam giỏi nghề buôn bán Khơng trao đổi hàng hố để tiêu dùng nước, người Phù Nam cịn bn bán với thương nhân nước ngồi đến từ Trung Quốc, Chăm thơng qua cảng thị, tiêu biểu óc Eo b Tổ chức xã hội GV yêu cầu HS khai thác thông tin SGK đề trả lời câu hỏi: Xã hội Phù Nam gồm tầng lớp nào?Xã hội Phù Nam có nét tương đồng so với xã hội Chăm-pa? Bước 2,3: Nội dung trả lời HS cần làm rõ ý sau: + Vể tổ chức nhà nước: Cũng giống Vương quốc Chăm-pa cổ, Phù Nam nhà nước quân chủ chuyên chế: vua đứng đầu vương quốc có quyền lực cao nhất; vua hệ thống quan lại hệ thống quyền có nhiều cấp bậc + Về thành phần, tầng lớp xã hội: xã hội Phù Nam phân chia thành phận: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công nông dân + Nét tương đồng so với xã hội Chămpa hình thành tầng lớp thương nhân Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Tổ chức nhà nước Phù Nam khoảng hai kỉ đầu sau thành lập đơn giản từ kỉ III dần hoàn thiện Vua người đứng đầu có quyền lực cao nhất; hệ thống quan lại giúp việc cho vua với nhiều cấp bậc Xã hội Phù Nam phân chia thành năm thành phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương nhân, thợ thủ công nông dân Mục Một số thành tựu văn hoá a Mục tiêu: Một số thành tựu b Nội dung: quan sát tư liệu, kết hợp thơng tin có bài, GV gợi ý HS trả lời c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, kết hợp khai thác kênh hình để thực yêu cầu: Hãy cho biết số thành tựu văn hoá bật cư dân Phù Nam Bước 2: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, kết hợp khai thác kênh hình để thực yêu cầu: Hãy cho biết số thành tựu văn hoá bật cư dân Phù Nam HS nêu số thành tựu cụ thể cư dân Phù Nam lĩnh vực: Tín ngưỡng, tơn giáo, tạc tượng, đời sống vật chất, tinh thần, Cần lưu ý tín ngưỡng, tơn giáo phong phú (trong có đạo Phật) nét đặc trưng, bật văn hoá Phù Nam Bước 3: Để giúp HS mở rộng kiến thức, GV giúp HS liên hệ để biết giới có khơng quốc gia du nhập Phật giáo từ bên vào có phát triển mạnh ngày Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Tín ngưởng, tơn giáo: + Thờ đa thần (tiêu biểu thần Mặt Trời) + Tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ (Phật giáo, Ấn Độ giáo); từ tiếp tục truyền bá đến nhiều vùng đất khác - Nghế tạc tượng (gỗ, đá) đạt đến phong cách riêng (phong cách Phù Nam) - Một số thành tựu văn hoá vật chất, tinh thần khác: đểu kết thích ứng với điều kiện tự nhiên (sử dụng ghe, thuyền, nhà sàn mặt nước, ), đồ trang sức chế tác tinh xảo C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu Đề so sánh hoạt động kinh tế, tổ chức xã hội cư dân Phù Nam cư dân Chăm-pa, GV hướng dẫn HS lập bảng tương tự với Vương quốc Chăm-pa từ lở I đến kỉ X D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm Câu Đây câu hỏi yêu cẩu HS biết liên hệ kiến thức học (đời sống văn hoá cư dân Phù Nam) với đời sống văn hoá cư dân Nam Bộ nước ta GV định hướng HS biết liên hệ theo mặt: tôn giáo, tín ngưỡng, đời sống vật chất - ăn, ở, mặc, đời sống tinh thần, cư dân Phù Nam xưa cư dân Nam Bộ để hiểu kết nối, kế thừa giá trị từ khứ đời sống TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nước Phù Nam phía nam quận Nhật Nam, vịnh lớn phía tây biển, cách Nhật Nam có đến 000 lí Nước rộng lớn 000 lí, đất trũng ẩm thấp phẳng rộng rãi Khí hậu, phong tục giống Lâm Ấp Sản xuất vàng, bạc, đồng, thiếc, trầm hương, mộc hương, ngà voi, chim công lông biếc, anh vũ năm sắc (Theo Lương Ninh, Vương quốc Phù Nam - Lịch sử văn hoá, Viện Văn hố NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2005, tr.209) - Phật giáo tượng Phật biểu đặc trưng văn hoá Phù Nam Những nơi có tượng Phật phạm vi lãnh thổ Phù Nam có quan hệ giao lưu mật thiết với Phù Nam (Theo Vương quốc Phù Nam - Lịch sử văn hoá, Sđd, tr 158) - Cơm khô cơm thảo Cơm nhão cơm hà tiện - Cơm khơng ăn gạo cịn Cơm gạo áo tiền Cơm lạnh canh nguội Cơm nắm muối vừng Cơm nặng áo dày Cơm sôi bớt lửa chồng giận bớt lời Cơm sôi lửa khê Việc làm hay hỏng lề gian ... hình thành phát tri? ??n vật, tượng lịch sử vật, tượng GV nêu vấn đề để định hướng nhận thức HS: Vậy lịch sử gì? Vì phải học lịch sử? , để dẫn dắt vào B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục Lịch sử gì? a Mục... dựng lại lịch sử cách chân thực Đó khoa học lịch sử Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Lịch sử tất xảy khứ lịch sử khoa học... giáo dục lịch sử, vai trị mơn Lịch sử khẳng định, “con người tương lai phải nắm vững kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới đê’ trở thành người chủ có ý thức hành tinh chúng ta, nghĩa hiểu: sống

Ngày đăng: 10/08/2021, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w