Tố tụng hình sự là những trình tự, thủ tục để xem xét, đánh giá một hành vi cụ thể có phải là tội phạm được quy định trong bộ luật hình sự hay không, người thực hiện hành vi có phải chịu trách nhiệm hình sự không và một số vấn đề liên quan đến thi hánh án hình sự.
BỘ CÂU HỎI THI HỌC PHẦN TỐ TỤNG HÌNH SỰ Tất CQTHTT có quyền khởi tố VAHS khởi tố bị can - Sai, vì: Theo Đ33 BLTTHS, quan tiến hành tố tụng bao gồm: CQĐT, Viện kiểm sát; Tịa án Theo Đ104 BLTTHS tất quan có quyền khởi tố vụ án hs Tuy nhiên, thẩm quyền khởi tố bị can, theo Đ126 BLTTHS Tịa án khơng có quyền khởi tố bị can Như vậy, khơng phải tất quan tiến hành tố tụng có quyền khởi tố bị can Tất người có quyền giải VAHS người tiến hành tố tụng Sai, vì: Những quan khác quan tiến hành tố tụng như: Bộ đội biên phòng, Kiểm lâm, Hải quan, Cảnh sát biển quan khác CAND QĐND giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quy định Đ111 BLTTHS có quyền tham gia giải vụ án hình theo trường hợp luật định Tất người tham gia tố tụng có quyền nghĩa vụ pháp lý VAHS có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Sai, vì: Căn vào Đ43 BLTTHS quy định người có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng bao gồm: Kiểm sát viên; bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp haị; người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân Theo quy định người tham gia tố tụng khác người làm chứng, người giám định, người phiên dịch… khơng có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Như vậy, tất người tham gia tố tụng có quyền nghĩa vụ pháp lý vụ án hình có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng Trong trường hợp người bào chữa phải bị thay đổi người thân thích người tiến hành tố tụng NĐ sai, vì; Căn vào mục 1, phần II NQ 03 vào thời điểm mà người bào chữa tham gia để định thay đổi không thay đổi Nếu người bào chữa không tham gia giai đoạn tố tụng từ đầu mà có quan hệ thân thích với người tiến hành tố tụng từ chối cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho người nhờ bào chữa Cịn người bào chữa tham gia giai đoạn tố tụng từ đầu cấp giấy chứng nhận người bào chữa người bị thay đổi trường hợp người tiến hành tố tụng có mối quan hệ thân thích với người bào chữa Như vậy, khơng phải trường hợp, người bào chữa phải bị thay đổi người thân thích người tiến hành tố tụng Một người thực tội phạm người chưa thành niên, khởi tố vụ án hình đủ 18 tuổi họ khơng thuộc trường hợp quy định K2 Đ57 BLTTHS NĐ đúng, vì: Căn vào điểm a mục phần II NQ 03 quy định trường hợp phạm tội người phạm tội người chưa thành niên, khởi tố, truy tố, xét xử họ đủ 18 tuổi họ khơng thuộc trường hợp quy định điểm b, khoản điều 57 BLTTHS Trong trường hợp bào chữa bắt buộc quy định điểm b K2 Đ57 BLTTHS, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ yêu cầu thay đổi người bào chữa u cầu ln chấp nhận NĐ sai, vì: Căn vào Điểm c.1 mục phần II NQ03 quy định trường hợp yêu cầu thay đổi người bào chữa thẩm phán phân cơng làm chủ tịa phiên tịa vào khoản khoản Điều 56 BLTTHS, hướng dẫn mục phần II nghị để xem xét, định chấp nhận không chấp nhận Người làm chứng người thân thích bị can, bị cáo NĐ đúng, vì: Theo quy định K2 Đ55 BLTTHS quy định người không làm chứng không liệt kê người thân thích bị can bị cáo Căn theo khoản Đ55 BLTTHS, người thân thích bị can bị cáo biết tình tiết liên quan đến vụ án triệu tập đến làm chứng Người 14 tuổi không làm chứng NĐ sai, vì: Căn vào K2 Đ55 BLTTHS không liệt kê người 14 tuổi không làm chứng Và theo Khoản Điều 55 BLTTHS người 14 tuổi biết tình tiết liên quan đến vụ án triệu tập đến chứng Người giám định người thân thích bị can bị cáo NĐ sai, vì: Điểm a Khoản Điều 60 vào Khoản Điều 42 BLTTHS người giám định người thân thích bị can, bị cáo người giám định phải từ chối bị thay đổi 10 Người phiên dịch người thân thích bị can, bị cáo NĐ sai, vì: Căn vào Điểm a Khoản Điều 61 Khoản Điều 42 BLTTHS người phiên dịch người thân thích bị can, bị cáo phải từ chối bị thay đổi 11 Trong trường hợp, thẩm phán, hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi phân công tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án NĐ sai, vì: Căn vào Điểm b Mục Phần I NQ03, tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án tham gia giải vụ án án sơ thẩm án phúc thẩm định đình vụ án Nếu thẩm phán, hội thẩm phân công tham gia xét xử sơ thẩm phúc thẩm tham gia định: trả hồ sơ để điều tra bổ sung, tạm đình vụ án, hủy định đình vụ án, hỗn phiên tịa tiếp tục giải vụ án 12.Những người tham gia tố tụng có quyền lợi ích pháp lý vụ án có quyền nhờ luật sư bào chữa cho NĐ sai, vì: Theo quy định chương IV BLTTHS người tham gia tố tụng, có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa họ người bị buộc tội, cịn người tham gia tố tụng khác khơng có quyền 13.Khai báo quyền người làm chứng NĐ sai, vì: Căn vào Điểm b, Khoản Điều 55 BLTTHS quy định: khai báo nghĩa vụ người làm chứng 14 Người thân thích thẩm phán tham gia tố tụng với tu cách người làm chứng vụ án NĐ sai vì: Theo quy định Khoản Điều 55 BLTTHS người không làm chứng khơng liệt kê người thân thích thẩm phán Do vào Khoản Điều 55 BLTTHS người than thích thẩm phán biết tình tiết liên quan đến vụ án triệu tập đến làm chứng 15.Thẩm phán hội thẩm phải từ chối tiến hành tố tụng bị thay đổi người thân thích với vụ án NĐ sai, vì: Theo quy định điểm b, khoản Điều 46 BLTTHS thẩm phán, hội thẩm hội đồng xét xử người thân thích với phải từ chối tham gia xét xử bị thay đổi Và theo hướng dẫn điểm a, mục phần I NQ03 có hai người thân thích với có ngừơi phải từ chối bị thay đổi 16.Chỉ có kiểm sát viên viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố có quyền trình bày lời buộc tội phiên tịa NĐ sai, vì: Căn vào Khoản Điều 51 BLTTHS, trường hợp vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại quy định Điều 105 BLTTHS người bị hại đại diện hợp pháp họ trình bày lời buộc tội phiên tịa 17 Người biết tình tiết liên quan đến vụ án không làm chứng người bảo vệ quyền lợi ích người bị hại NĐ đúng, vì: Căn vào Khoản Điều 55 BLTTHS quy định người không làm chứng khơng liệt kê người bảo vệ quyền lợi ích người bị hại.Tuy nhiên điểm thiếu sót phần quy định người không làm chứng BLTTHS Bởi cho phép người bảo vệ quyền lợi ích người bị hại làm chứng họ đưa tình tiết thật mà tình tiết khơng có lợi chống lại người bị hại khơng phù hợp với chức cơng việc họ Theo hướng dẫn Tòa án nhân dân tối cao người bảo vệ quyền lợi đương người làm chứng vụ án khơng chấp nhận làm người bảo vệ quyền lợi đương Như vậy, người biết tình tiết liên quan đến vụ án không làm chứng người bảo vệ quyền lợi ích người bị hại I) Bài tập BT 1: Ban đêm A B đến quan X để trộm cắp tài sản quan Trên đường A B gặp C (C 17t, ông H) rủ C tham gia phi vụ C đồng ý Đến nơi, C A B phân cơng đứng ngồi canh gác, cịn chúng thực kế họach định Sau trộm số tài sản, chúng trộm thêm xe máy anh N để chở tài sản trộm tiêu thụ Sáng hôm sau, C ăn năn, hối cải nên đến quan công an tự thú Xác định tư cách tố tụng người nói trên: Thứ nhất, tư cách tố tụng C: Trường hợp 1,theo quy định Khoản Điều 86 BLTTHS, C tự thú bị áp dụng biện pháp tạm giữ tư cách tố tụng C trường hợp người bị tạm giữ Và tùy vào giai đoạn tố tụng mà tư cách C khác (đã bị khởi tố hình C bị can, bị Tòa án định đưa xét xử C bị cáo) Thứ hai, tư cách tố tụng A, B: Tùy vào giai đoạn tố tụng mà tư cách A, B lại thay đổi Nếu A, B bị khởi tố hình tư cách A, B bị can; A, B bị tòa án đưa xét xử tư cách A, B bị cáo Thứ ba, tư cách tố tụng N: Thiệt hại vật chất N hậu tội phạm N người bị hại Thứ tư, tư cách tố tụng H: Do C H người chưa thành niên (17 tuổi), C khơng có tài sản riêng để bồi thường H có trách nhiệm bồi thường thay cho Trong trường hợp H bị đơn dân Còn quan X, quan X có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại quan X tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn dân BT2 :Nguyễn Văn H (20t) thực hành vi cướp xe máy anh B đường bi bắt tang H bị CQĐT khởi tố tội cướp tài sản Ông A (là cha H) luật sư tham gia tư cách tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho H Xác định tư cách tố tụng A, B, H; Thứ nhất, tư cách tố tụng A: A luật sư tham gia để bảo vệ quyền lợi cho H, tư cách tố tụng A người bào chữa Thứ hai, tư cách tố tụng B: B người bị hại Thứ ba, tư cách tố tụng H: H bị khởi tố tội cướp tài sản, tư cách tố tụng H bị can Và bị tòa án đưa xét xử tư cách tố tụng H bị cáo Tình tiết bổ sung: Trong trình điều tra, CQĐT cho biết xe máy mà B sử dụng xe quan X giao cho B công tác Hỏi: Tư cách tố tụng người bị thay đổi? Có tư cách tố tụng xuất phát tình tiết hay không? Trong trường hợp này, tư cách tố tụng B bị thay đổi Nếu B có đơn u cầu bồi thường thiệt hại tư cách tố tụng B nguyên đơn dân sự, b khơng có đơn u cầu tư cách tố tụng B người có quyền lợi liên quan BT3: A rủ B “mua dâm”, sau tìm C thỏa thuận giá, cô C gọi thêm cô D khách Khi “vui vẻ” X Y xuất hiện, xin đểu A B, A B không cho X Y xông vào, dùng gạch, đá ném quăng A B xuống hồ nước Vì khơng biết bơi nên A chết cịn B bơi sang bờ bên nghĩ bạn chết, B ung dung nhà Sau đó, CQĐT định KTVA định KTBC tội giết người theo quy định Đ93 BLHS Xác định tư cách tố tụng người tham gia tố tụng vụ án: Thứ nhất, tư cách tố tụng X, Y: X, Y bị khởi tố tội giết người nên vào Khoản Điều 49 BLTTHS tư cách tố tụng X, Y bị can Thứ hai, tư cách tố tụng B: B người biết tình tiết vụ án B triệu tập tham gia với tư cách người làm chứng Thứ ba, tư cách tố tụng C, D: C, D biết tình tiết vụ án triệu tập tham gia với tư cách người làm chứng Thứ tư, tư cách tố tụng người đại diện cho người bị hại chết A CHƯƠNG CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH Mọi vật tồn khách quan mà có liên quan đến VAHS chứng NĐ sai, vì: Căn vào Khoản 1Điều 64 BLTTHS: “chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục luật quy định mà CQĐT, Viện kiểm sát Tòa án dung làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án” Như vậy, theo quy định chứng phải bao gồm tính khách quan, tính liên quan tính hợp pháp Nếu vật tồn khách quan có liên quan đến vụ án hình khơng thu thập theo trình tự, thủ tục luật định (tính hợp pháp) khơng coi chứng Kết thu từ hoạt động nghiệp vụ (trinh sát, đặc tình, sổ đen) chứng NĐ sai, vì: Căn vào Khoản Điều 64 BLTTHS chứng phải có đầy đủ đặc điểm: phải tồn khách quan, có tính liên quan tính hợp pháp Đối với kết thu từ hoạt động nghiệp vụ ( trinh sát, đặc tình, sổ đen), đặc điểm hoạt động nghiệp vụ bí mật, lút nên khơng thỏa mãn tính hợp pháp (được thu thập theo trình tự thủ tục luật định) Do vậy, kết thu tù hoạt động nghiệp vụ ( trinh sát, đặc tình, sổ đen) khơng sử dụng làm chứng mà để định hướng giải vụ án Tất người THTT người có nghĩa vụ chứng minh VAHS NĐ sai, vì: Theo quy định Khoản Điều 33 BLTTHS người tiến hành tố tụng gồm có: Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra, điều tra viên; viện trưởng, phó viện trưởng viện kiểm sát, kiểm sát viên; chánh án, phó chánh án tòa án, thẩm phán, hội thẩm, thư ký tịa án Nhưng khơng phải tất người có nghĩa vụ chứng minh vụ án hình sự, thư ký tòa án, theo quy định Điều 41 BLTTHS nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thư ký tịa án khơng quy định nghĩa vụ chứng minh vụ án hình Và vào Điều 66 BLTTHS quy định việc đánh giá chứng cứ_ hoạt động quan trọng chứng minh vụ án không đề cập đến nghĩa vụ thư ký tòa án Kết luận giám định nguồn chứng thay NĐ đúng, vì: Căn Khoản Điều 73 Điều 159 BLTTHS quan THTT định giám định bổ sung giám định lại theo thủ tục chung kết luận giám định chưa rõ chưa đầy đủ Do đó, kết luận giám định nguồn chứng thay Kết luận giám định chứng tố tụng hình NĐ sai, vì: Căn Điểm c, Khoản 2, Điều 64 BLTTHS kết luận giám định nguồn dùng để xác định chứng chứng Kết luận coi chứng khi: thơng tin kết luận có thật, tiến hành theo trình tự thủ tục theo pháp luật quy định quan có thẩm quyền dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết cần thiết cho việc giải đắn vụ án Lời khai người bào chữa nguồn chứng TTHS NĐ đúng, vì: Căn Khoản Điều 64 BLTTHS quy định nguồn chứng không liệt kê lời khai người bào chữa Do vậy, lời khai người bào chữa nguồn chứng TTHS Lời khai người tham gia tố tụng nguồn chứng thay NĐ sai, vì: Lời khai người tham gia tố tụng xem nhất, họ người biết tình tiết thật vụ án khơng thể lấy lời khai người thay cho lời khai người khác Do đó, lời khai người tham gia tố tụng nguồn chứng thay Và theo quy định BLTTHS có nguồn chúng thay kết giám định Vật chứng nguồn chứng thay NĐ đúng, vì: Theo quy định Điều 74 BLTTHS “vật chứng: vật dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội; vật mang dấu hiệu tội phạm, vật đối tượng tội phạm tiền bạc vật khác có giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội” Như vậy, vật chứng chứa đựng thật vụ án khơng thể thay Vật chứng trả lại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp vụ án giải xong NĐ sai, vì: Căn theo Khoản 3, Điều 76 BLTTHS trình điều tra, truy tố, xét xử, quan có thẩm quyền có quyền định trả lại vật chứng cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp, xét thấy không ảnh hưởng đến việc giải vụ án Như vậy, vật chứng khơng trả lại cho chủ sở hữu người quản lý hợp pháp vụ án giải xong mà trả lại qua trình điều tra, truy tố, xét xử 10.Thư ký tịa án có quyền chứng minh vụ án hình NĐ sai, vì: Căn Điều 41 BLTTHS quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm thư ký tịa án khơng quy định quyền chứng minh thư ký VAHS vào Điều 66 BLTTHS quy định đánh giá chứng cứ, hoạt động quan trọng q trình chứng minh VAHS khơng quy định quyền thư ký tòa án hoạt động I) Bài tập: BT 1: Thẩm phán chủ tọa phiên tịa tình cờ biết số tình tiết vụ án mà xét xử Những tình tiết không phản ánh hồ sơ vụ án chuyển từ VKS qua Hỏi: Khi thực hoạt động xét xử, Thẩm phán có sử dụng thơng tin mà biết để làm chứng kết luận vụ án không? Tại sao? Trong trường hợp này, thực hoạt động xét xử, thẩm phán khơng sử dụng thơng tin mà biết để làm chứng kết luận vụ án vì: Những tình 10 Từ trên, xác định loại chứng loại nguồn chứng bao gồm: - Dấu vân tay A vết máu nạn nhân dao mà quan điều tra thu thập trường: + Là chứng gián tiếp từ dấu vân tay vết máu kết hợp với kết luận giám định, lời khia người làm chứng quan điều tra xác định A người phạm tội + Là chứng gốc thu thập mà không thong qua khâu trung gian + Là chứng buộc tội thể rõ việc phạm tội, kiện phạm tội lỗi A - Những thong tin lời khai X A: + Là chứng trực tiếp cho biết nguồn tin quan trọng hành vi phạm tội, phục vụ trực tiếp cho việc làm rõ yếu tố cấu thành tội phạm + Là chứng gốc hình thành từ nguyên + Là chứng buộc tội - Những thong tin lời khai ông H + Là chứng trực tiếp + Là chứng chép ( thuật lại) ơng H nghe trai X kể lại + Là chứng buộc tội/ - Những thông tin kết luận giám định: + Là chứng gián tiếp khơng trực tiếp xác định tội phạm mà phải kết hợp với yếu tố khác xác định đối tượng chứng minh + Là chứng gốc + Là chứng buộc tội - Những thông tin biên hoạt động ĐT: chứng gián tiếp, chứng gốc CHƯƠNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN (BPNC) Biện pháp ngăn chặn áp dụng bị can, bị cáo NĐ sai, : Căn Điều 79 BLTTHS BPNC áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm 13 có chứng tỏ bị can bị cáo gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội, cần đảm bảo thi hành án Theo quy định trường hợp áp dụng BPNC để kịp thời ngăn chặn tội phạm đối tượng bị áp dụng BPNC bị can, bị cáo Cụ thể, BPNC bắt người trường hợp khẩn cấp đối tượng bị áp dụng bị can, bị cáo mà chủ thể thực hành vi quy định Khoản Điều 81 BLTTHS bị áp dụng BPNC Và BPNC khác : bắt người phạm tội tang, biện pháp tạm giữ áp dụng người chưa phải bị can, bị cáo VKS có quyền áp dụng tất biện pháp ngăn chặn TTHS NĐ sai, : Theo quy định Đ79 BLTTHS BPNC bao gồm: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm Trong tất biện pháp ngăn chặn biện pháp VKS có quyền áp dụng Theo quy định K2 Đ81 BLTTHS quy định thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp VKS khơng có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn Và vào k2 Đ86 BLTTHS quy định thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ VKS khơng có quyền áp dụng biện pháp VKS khơng có quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật Tịa án NĐ đúng, : Theo quy định Khoản Điều 94 BLTTHS BPNC VKS phê chuẩn việc hủy bỏ thay phải VKS định Theo quy định thủ tục áp dụng BPNC quy định chương VI BLTTHS BPNC Tịa án áp 14 dụng khơng cần có phê chuẩn VKS Do VKS khơng có quyền hủy bỏ BPNC trái pháp luật Tịa án Biện pháp tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo NĐ đúng, : Căn K1 Đ86 BLTTHS biện pháp tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội đầu thú, tự thú người bị bắt theo định truy nã Đối với trường hợp người phạm tội có định khởi tố VAHS bị tòa án định đưa xét xử bỏ trốn sau quan có thẩm quyền định lệnh truy nã bị bắt bị áp dụng biện pháp tạm giữ Như vậy, đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ trường hợp bị can, bị cáo Do đó, biện pháp tạm giữ áp dụng bị can, bị cáo Biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn áp dụng sau bắt người bị truy nã NĐ sai, ; Căn vào điểm a K2 Đ88 BLTTHS bị can bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã bị áp dụng biện pháp tạm giam Và vào K2 Đ83 biện pháp tạm giam áp dụng sau bắt người bị truy nã Cụ thể sau nhận thông báo, quan định truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam phải lệnh tạm giam gửi lệnh tạm giam VKS cấp phê chuẩn cho CQĐT nhận người bị bắt Sau nhận lệnh tạm giam, CQĐT nhận người bị bắt có trách nhiệm giải người đến trại tạm giam nơi gần Như vậy, biện pháp tạm giữ biện pháp ngăn chặn áp dụng sau bắt người bị truy nã Thời hạn tạm giữ khơng tính vào thời hạn tạm giam 15 NĐ sai, : Căn K4 Đ87 BLTTHS thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn tạm giam Một ngày tạm giữ tính ngày tạm giam Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp có quyền định tạm giữ NĐ sai, : Căn Khoản Điều 86 BLTTHS quy định chủ thể có quyền định tạm giữ bao gồm: người có quyền lệnh bắt khẩn cấp quy định k2 Đ81 BLTTHS, huy trưởng vùng Cảnh sát biển Và chủ thể quy định k2 Đ81 BLTTHS không quy định thẩm quyền VTVKSND cấp Biện pháp cấm khỏi nơi cư trú không áp dụng người nước phạm tội Việt Nam NĐ sai, : Theo quy định K1 Đ91 BLTTHS biện pháp cấm khỏi nơi cư trú áp dụng bị can bị cáo có nơi cư trú rõ ràng nhằm đảm bảo có mặt họ theo giấy triệu tập CQĐT, VKS, Tòa án Như vậy, việc áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú không vào bị can, bị cáo người Việt Nam người nước ngồi Do đó, người nước ngồi phạm tội mà có nơi cư trú rõ ràng áp dụng biện pháp cấm khỏi nơi cư trú Biện pháp bảo lĩnh áp dụng cho bị cáo người chưa thành niên NĐ sai, : Theo quy định K1 Đ92 BLTTHS biện pháp bảo lĩnh biện pháp ngăn chặn áp dụng thay cho biện pháp tạm giam Và vào Đ88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng bị can bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm trọng; bị can bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù 16 hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Như vậy, biện pháp bảo lĩnh áp dụng bị can, bị cáo nêu áp dụng cho bị cáo người chưa thành niên 10.Biện pháp bảo lĩnh áp dụng cho bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng NĐ sai, : Giải thích tương tự câu 11 Không áp dụng biện pháp bảo lĩnh bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng NĐ sai, : Giải thích tương tự câu 12.Biện pháp đặt tiền tài sản để đảm bảo áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội NĐ đúng, : Căn K1 Đ93 BLTTHS biện pháp đặt tiền tài sản để bảo đảm áp dụng để thay biện pháp tạm giam mà vào K1 Đ88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm Do biện pháp đặt tiền tài sản để đảm bảo áp dụng không phụ thuộc vào việc bị can, bị cáo phạm loại tội 13.Mọi định việc đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm phải Viện trưởng VKS cấp phê chuẩn trước thi hành NĐ sai, : Theo k2 Đ93 BLTTHS có nhiều chủ thể có quyền định việc đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm, bao gồm người quy định K1 Đ80 BLTTHS, thẩm phán phân công chủ tọa phiên tịa Tuy nhiên, có định người quy định Điểm d, K1 Đ80 BLTTHS bao gồm: thủ trưởng, phó thủ trưởng CQĐT phải 17 VKS cấp phê chuẩn Do đó, khơng phải định việc đặt tiền tài sản có giá trị để bảo đảm phải Viện trưởng VKS cấp phê chuẩn trước thi hành 14.Biện pháp tạm giam áp dụng tất loại tội phạm NĐ đúng, : Căn Đ88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng; bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Mặt khác, theo quy định BLHS tất loại tội phạm (ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng) có khung hình phạt hai năm Do loại tội nghiêm trọng nghiêm trọng mà có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội áp dụng biện pháp tạm giam Do đó, biện pháp tạm giam áp dụng tất loại tội phạm 15.Lệnh bắt người CQĐT tất trường hợp phải có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành NĐ sai, : Theo quy định Đ81 BLTTHS lệnh bắt người quan điều tra trường hợp khẩn cấp khơng cần có phê chuẩn VKS cấp trước thi hành 16.Lệnh bắt người CQĐT tất trường hợp phải có phê chuẩn Viện trưởng VKS cấp NĐ đúng, : 18 Theo quy định BLTTHS có hai trường hợp bắt người CQĐT phải lệnh bắt người là: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam quy định Điểm d K1 Đ80 BLTTHS bắt người trường hợp khẩn cấp quy định Điểm a K2 Đ81 BLTTHS Và hai trường hợp phải có phê chuẩn Viện trưởng VKS cấp (bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành bắt người trường hợp khẩn cấp phải thơng báo cho VKS phê chuẩn sau thi hành) 17.Tất trường hợp bắt người phải có lệnh NĐ sai, : Theo quy định Đ82 BLTTHS bắt người phạm tội tang bị truy nã người có quyền bắt giải đến quan có thẩm quyền Do trường hợp bắt người khơng cần phải có lệnh 18.Tất lệnh tạm giam phải viện kiểm sát cấp phê chuẩn trước thi hành NĐ sai, : Theo quy định Khoản Điều 88 BLTTHS người có thẩm quyền lệnh bắt quy định Điều 80 BLTTHS có quyền lệnh tạm giam Tuy nhiên, tất lệnh tạm giam người có thẩm quyền lệnh phải VKS phê chuẩn trước thi hành mà lệnh tạm giam người quy định Điểm d K1 Đ80 BLTTHS phải VKS cấp phê chuẩn trước thi hành 19.Biện pháp tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo người chưa thành niên NĐ sai, : Bị can, bị cáo người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp tạm giam có 19 đủ quy định K1, K2 Đ303 Đ88 BLTTHS, cụ thể : - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Đ88 BLTTHS trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Đ88 BLTTHS trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 20.Biện pháp tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng NĐ đúng, : Căn vào Đ303 BLTTHS khơng có trường hợp người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng bị áp dụng biện pháp tạm giam 21.Biện pháp tạm giam không áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ mang thai, người già yếu NĐ sai, : Căn vào K2 Đ88 BLTTHS bị can, bị cáo phụ nữ có thai, người già yếu mà có nơi cư trú rõ ràng khơng tạm giam mà áp dụng BPNS khác ngoại trừ trường hợp - bị can, bị cáo bỏ trốn bị bắt theo lệnh truy nã ; - Bị can, bị cáo áp dụng BPNC khác tiếp tục phạm tội cố ý gây cản trở nghiêm trọng đến việc điều tra, truy tố, xét xử - Bị can, bị cáo phạm tội an ninh quốc gia có đủ cho khơng tạm giam họ gây nguy hại đến an ninh quốc gia Như vậy, biện pháp tạm giam áp dụng bị can, bị cáo phụ nữ mang thai, người già yếu 22.Biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm NĐ sai, : 20 Theo quy định Đ88 BLTTHS bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng ; phạm tội nghiêm trọng áp dụng trường hợp Còn bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng áp dụng thỏa mãn điều kiện : phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng mà Bộ luật hình quy định hình phạt tù hai năm có cho người trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Như vậy, khơng phải biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm mà loại tội nghiêm trọng, nghiêm trọng phải thỏa mãn điều kiện áp dụng Lưu ý : Nếu biện pháp tạm giam áp dụng loại tội phạm nhận định 23.Người chưa thành niên bị tạm giam họ phạm tội nghiêm trọng NĐ sai, : Căn vào Đ303 BLTTHS người chưa thành niên bị tạm giam phạm tội nghiêm trọng cố ý, tội nghiêm trọng, cụ thể : - Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Đ88 BLTTHS trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng - Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giam có đủ quy định Điều 88 BLTTHS trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng 24.Tất trường hợp bắt người trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang phải định tạm giữ NĐ sai, : Theo quy định k1 Đ83 BLTTHS sau bắt nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp phạm tội tang trường hợp quan điều tra 21 phải định tạm giữ mà cịn trả tự cho người bị bắt 25.Trong trường hợp việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn áp dụng phải viện kiểm sát định NĐ sai, : Theo quy định tai K2 Đ94 BLTTHS biện pháp ngăn chặn viện kiểm sát phê chuẩn việc hủy bỏ thay phải viện kiểm sát định Như vậy, trường hợp việc hủy bỏ thay biện pháp ngăn chặn áp dụng phải viện kiểm sát định trường hợp biện pháp ngăn chặn ( bắt bị can, bị cáo để tam giam ; tạm giam ; cấm khỏi nơi cư trú ) tòa án áp dụng khơng cần có phê chuẩn viện kiểm sát hủy bỏ thay khơng viện kiểm sát định mà tòa án định Bài tập : Xí nghiệp dược liệu tỉnh A báo cho CQĐT biết: đêm qua kho xí nghiệp bị kẻ gian đột nhập lấy số dược liệu quý Cùng ngày có người gần kho dược liệu cho biết: nhìn thấy người lạ mặt lảng vảng khu vực kho vào thời điểm xảy vụ trộm Theo mô tả người này, CQĐT nhận diện người lạ mặt bến xe ôtô Qua kiểm tra hành chính, thấy người mang 3kg thuốc phiện Hỏi: a) Theo quy định ccảu PLTTHS CQTHTT có quyền bắt người trường hợp nói hay khơng? Nếu có bắt người trường hợp nào? b) Gỉa định người mang kg dược liệu quý xác định số dược liệu lấy từ kho xí nghiệp phải giải nào? Trả lời: a) Theo quy định PLTTHS trường hợp CQTHTT có quyền bắt người theo trường hợp bắt người phạm tội tang quy định K1 Đ82 BLTTHS theo tình tiết mơ tả người mang 3kg thuốc phiện, theo quy định BLHS người thực hành vi phạm tội 22 b) Nếu phát người mang 3kg dược liệu quý xác định số dược liệu lấy từ kho xí nghiệp vào Đc, K1 Đ81 BLTTHS CQĐT có quyền lệnh bắt người ( bắt người trường hợp khẩn cấp) Bài tập : Trong tuần tra, anh A (cảnh sát khu vực) phát B C trộm cắp tài sản ông H A bắt B, cịn C bỏ chạy không bắt Mấy ngày sau, đường đến trụ sở quan, anh A phát C ngồi quán cà phê Anh A đồng đội bắt C Hỏi: Việc bắt B C hay sai? Tại sao? + Việc A bắt B đúng, : trường hợp này, B thực hành vi trộm cắp tài sản bị A phát Căn theo Điều 82 BLTTHS bắt người phạm tội tang « người co quyền bắt giải đến quan có thẩm quyền » Do đó, A bắt B theo quy định pháp luật + Việc A bắt C sai, : Theo tình tiết trường hợp sau vài ngày, A phát C ngồi quán cafe có nghĩa có gián đoạn mặt thời gian việc đuổi bắt việc bỏ trốn nên khơng cịn gọi bắt người trường hợp phạm tội tang Do , A khơng bắt mà phải báo cho quan có thẩm quyền biết để quan có thẩm quyền định bắt người trường hợp khẩn cấp quy định Đb, K1 Đ81 BLTTHS « người bị hại người có mặt nơi xảy tội phạm mắt trơng thấy xác nhận đụng người thực tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn việc người bỏ trốn » Vì thế, A đồng đội bắt C khơng theo quy định pháp 23 luật bắt C trường hợp phải có lệnh bắt Bài tập : A thực hành vi cướp giật, sau bị quần chúng nhân dân đuổi theo bắt A bị dẫn giải đến trụ sở Công an quận vào lúc 10h sáng Sau xem xét trường hợp phạm tội A, Thủ trưởng quan CSĐT công an quận Quyết định tạm giữ A vào lúc 16h ngày Hỏi 1: a) Theo quy định PLTTHS VN, thủ tục “Tạm giữ” A thực nào? b) Thời hạn tạm giữ A tính từ thời điểm nào? A bị tạm giữ tối đa bao lâu? Hỏi : a) Thủ tục tạm giữ A thực theo quy định Khoản 2, K3 Đ86 BLTTHS b) Theo quy định K1 Đ87 BLTTHS thời hạn tạm giữ tính từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt Do đó, trường hợp thời hạn tạm giữ A tính từ lúc 10h sáng ngày A bị dẫn giải đến trụ sở công an quận Theo quy định K2 Đ87 BLTTHS A bị tạm giữ tối đa ngày Hỏi 2: CQĐT Quyết định khởi tố Bị can A theo K1 Đ136 BLHS (có mức phạt tù từ năm -> năm) CQĐT Lệnh Tạm giam A không? Căn vào Điểm B Khoản Điều 88 BLTTHS biện pháp tạm giam áp dụng với bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, nghiêm trọng mà BLHS quy định hình phạt tù năm có cho người trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội Trong trường hợp này, tội mà A phạm có khung hình phạt tù từ năm đến năm có thêm cho A trốn cản trở điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội quan điều tra lệnh tạm giam A Hỏi 3: Gỉa sử trình tạm giam, phát A người bị bệnh nặng có nơi cư trú rõ ràng Thủ trưởng CQĐT Quyết định hủy bỏ Lệnh tạm giam để thay 24 Lệnh cấm khỏi nơi cư trú khơng? Vì sao? Trong trường hợp thủ trưởng quan điều tra định hủy bỏ lệnh tạm giam để thay lệnh cấm khỏi nơi cư trú, vì: Căn vào Khoản Điều 88 BLTTHS định tạm giam thủ trưởng quan điều tra phải Viện kiểm sát phê chuẩn trước thi hành nên vào Khoản Đ94 BLTTHS biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn việc hủy bỏ thay phải viện kiểm sát định Hỏi 4: Nếu A ngoại mà bỏ trốn, sau bắt A theo Lệnh truy nã CQĐT có quyền tạm giam A hay khơng? Vì ? Việc quan điều tra có quyền tạm giam A hay khơng xét hai trường hợp sau: + Trường hợp 1: CQĐT bắt A không đồng thời quan lệnh truy nã trường hợp quan lệnh truy nã đến nhận người bị bắt sau lấy lời khai CQĐT nhận người bị bắt phải định tạm giữ thong báo cho quan định truy nã + Trường hợp 2: CQĐT bắt A đồng thời quan định truy nã sau bắt A, quan phải định tạm giam Hỏi 5: Gỉa sử sau nghiên cứu hồ sơ vụ án, Thẩm phán phân công chủ tọa phiên tòa thấy cần phải xét xử A theo K2 Đ136 BLHS (có mức phạt tù từ năm -> 10 năm) lại có người đủ điều kiện đứng bảo lĩnh cho A Trong trường hợp áp dụng biện pháp “Bảo lĩnh” A khơng? Trong trường hợp áp dụng biện pháp bảo lĩnh A Theo quy định K1 Đ92 BLTTHS biện pháp bảo lĩnh áp dụng để thay biện 25 pháp tạm giam Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội nhân thân bị can, bị cáo, CQĐT, VKS, TA định cho họ bảo lĩnh Trong trường hợp này, A thỏa mãn điều kiện tạm giam quy định Điểm a, Khoản Điều 88 BLTTHS phạm tội nghiêm trọng A thỏa mãn điều kiện bảo lĩnh quy định Điều 92 BLTTHS áp dụng biện pháp bảo lĩnh A Bài tập 4: A thực hành vi cướp giật sau bị quần chúng nhân dân đuổi theo bắt A bị dẫn giải đến trụ sở Công an phường vào lúc 7h sáng Sau tiến hành lập biên phạm tội tang, A giải lên trụ sở công an quận vào lúc 16h ngày Hỏi: a) Theo quy định hành BLTTHS, thủ tục tạm giữ A thực nào? Thủ tục tạm giữ A thực theo quy định Khoản 2, K3 Đ86 BLTTHS b) Thời hạn tạm giữ A tính vào thời điểm nào? A bị tạm giữ tối đa bao lâu? Theo quy định K1 Đ87 BLTTHS thời hạn tạm giữ tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Do đó, thời hạn tạm giữ A tính từ lúc 16h ngày A giải lên trụ sở công an quận Và vào k2 Đ87 BLTTHS A bị tạm giữ tối đa ngày c) CQĐT QĐ KTBC A theo K1 Đ136 BLHS CQĐT Lệnh tạm giam A không? CQĐT QĐKTBC A theo K1 Đ136 BLHS quan điều tra lệnh tạm giam A Tại vì: A bị khởi tố theo K1 Đ136 BLHS có mức hình phạt tối đa năm tù thuộc trường hợp phạm tội nghiêm trọng theo quy định Đièu BLHS Và theo đb 26 k1 Đ88 BLTTHS A phạm tội nghiêm trọng có cho A trốn cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội quan điều tra lệnh tạm giam A d) Gỉa sử trình tạm giam, phát A người bị bệnh nặng có người đủ điều kiện bảo lĩnh Thủ trưởng CQĐT định thay biện pháp bảo lĩnh không? Tại sao? Trong trường hợp thủ tưởng quan điều tra định thay biện pháp tạm giam biện pháp bảo lĩnh Tại vì: Căn vào K3 Đ88 BLTTHS định tạm giam thủ trưởng quan điều tra phải Viện kiểm sát phê chuẩn trước thi hành nên vào Khoản Điều 94 BLTTHS biện pháp ngăn chặn Viện kiểm sát phê chuẩn việc hủy bỏ thay phải viện kiểm sát định 27 ... tư cách tố tụng người tham gia tố tụng vụ án: Thứ nhất, tư cách tố tụng X, Y: X, Y bị khởi tố tội giết người nên vào Khoản Điều 49 BLTTHS tư cách tố tụng X, Y bị can Thứ hai, tư cách tố tụng B:... kiểm sát, kiểm sát viên; chánh án, phó chánh án tịa án, thẩm phán, hội thẩm, thư ký tịa án Nhưng khơng phải tất người có nghĩa vụ chứng minh vụ án hình sự, thư ký tòa án, theo quy định Điều 41... cách tố tụng người bị thay đổi? Có tư cách tố tụng xuất phát tình tiết hay khơng? Trong trường hợp này, tư cách tố tụng B bị thay đổi Nếu B có đơn yêu cầu bồi thường thi? ??t hại tư cách tố tụng