1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội dung nhân dạo trong Chinh phụ ngâm

13 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau chiến tranh thường xuất hiện những tác phẩm viết về đề tài chiến tranh. Chiến tranh thường viết về những vấn đề khác như: tình yêu, lòng thủy chung, sự chờ đợi, hạnh phúc, hi sinh…Đã có nhiều tác phẩm viết về đề tài này. Ở ta, thời Lê Thánh Tông cũng có bài Chinh phụ ngâm của Thái Thuận, một trong thập nhị bát tú của hội Tao Đàn.

Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐẶNG TRẦN CƠN Đặng Trần Cơn tác giả Chinh phụ ngâm, kiệt tác văn học viết chữ Hán Việt Nam Tiểu sử Đặng Trần Cơn biết cịn Kể năm sinh năm xác Các nhà nghiên cứu ước đốn ơng sinh vào khoảng năm 1710 đến 1720, khoảng 1745, sống vào thời Lê trung hưng Đặng Trần Côn quê làng Nhân Mục (cịn gọi làng Mọc), huyện Thanh Trì, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Ông đỗ Hương cống, thi Hội hỏng Sau làm huấn đạo trường phủ, tri huyện Thanh Oai, sau thăng chức Ngự sử đài đại phu PHẦN 2: TÁC PHẨM CHINH PHỤ NGÂM Sau chiến tranh thường xuất tác phẩm viết đề tài chiến tranh Chiến tranh thường viết vấn đề khác như: tình u, lịng thủy chung, chờ đợi, hạnh phúc, hi sinh…Đã có nhiều tác phẩm viết đề tài Ở ta, thời Lê Thánh Tơng có Chinh phụ ngâm Thái Thuận, thập nhị bát tú hội Tao Đàn Phan Huy Chú có nói rõ sách lịch triều hiến chương rằng: “sách Chinh Phụ Ngâm Hương cống Đặng Trần Côn soạn, nhân đầu đời cảnh hưng, việc binh dậy, người ta đánh phải lìa nhà, ơng cảm thời mà làm ra” Đầu đời cảnh hưng năm 1740, năm vua Lê Hiển Tông lên cải nguyên Từ trước, Bắc Hà, nổ nhiều khởi nghĩa nông dân vào năm 1740, trở nên mạnh mẽ tập đoàn thống trị họ Trịnh phải gây chiến binh phủ chúa, hạ Trịnh Giang xuống , đua Trịnh Doanh lên thay, để xoa dịu nỗi phẫn uất nhân dân đương thời Nhưng Thăng Long vào bị đánh Ở Trấn Đông( tức Hải Dương) có khởi binh anh em Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Trấn Sơn Nam , có Vũ Đình Dung, Đồn Danh Chấn; trấn Đồi( Sơn Tây) có Nguyễn Danh Phương- sau tiếng với danh hiệu Quận Hẻo- mở rộng phạm vi hoạt động lên đến trấn Thái Nguyên phía bắc Thêm vào đó, quân đội Lê Duy Mật, giương cao cờ “ phù Lê diệt Trịnh”, từ Trấn Ninh kéo tới quấy phá miền Sơn Tây, Hưng Hóa Hồn cảnh nội chiến đầy tang óc, đau thương tạo cho người danh sĩ bất đắc chí nguồn cảm hứng thuận lợi cho việc sáng tác Chinh phụ ngâm lời than vãn người phụ nữ có chồng đánh trận, cịn có tên khác Chinh phụ ngâm khúc Là tác phẩm văn vần Đặng Trần Côn, đời khoảng năm 1741 Giai đoạn Sơ Kỳ Cảnh Hưng sau nhiều người dịch thơ nôm Đây thi phẩm chủ yếu viết theo lối tập cổ, dài 483 câu thơ Các câu thơ dài ngắn khác theo thể trường đoản cú Câu dài khoảng 12 13 chữ, câu ngắn chữ Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm Hiện Chinh phụ ngâm có dịch dịch thể thơ lục bát( bản) song thất lục bát( bản) dịch giả Đồn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Khản, Bach Liên Am Nguyễn hai tác giả khuyết danh Bản dịch thành công phổ biến xưa nay, theo thể song thất lục bát, có độ dài 412 câu (theo in cũ có, kí hiệu 1902: AB.26) 408 câu (một in khác lưu thư viện Paris) có người cho Đồn Thị Điểm, có người cho Phan Huy ích phát gần có xu hướng ngiêng Phan Huy Ích PHẦN 3: NỘI DUNG NHÂN ĐẠO TRONG CHINH PHỤ NGÂM Chủ nghĩa nhân đạo tư tưởng xuyên suốt tiến trình phát triển văn học dân tộc Và đến với văn học kỉ 18-19, không nhắc tới tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn Với giá trị nhân dạo cao cả, Chinh phụ ngâm phê phán chiến tranh phi nghĩa tố cáo xã hội phong kiến qua thể khát vọng hạnh phúc người phụ nữ đồng cảm sâu sắc tác giả người chinh phụ Phê phán, tố cáo chiến tranh phi nghĩa tố cáo giai cấp thống trị gây chiến tranh phi nghĩa Chinh phụ ngâm sáng tác vào thời kỳ rối ren lịch sử nhà nước phong kiến Việt Nam Dấu vết thời đại bật chiến tranh nhà nước phong kiến phát động chống lại phong trào nông dân khởi nghĩa Đằng sau tên đất, tên người, điển tích, điển cố văn học Trung Quốc, thấy thực tế Việt Nam Vì vậy, phải “đọc” cho ý lời: Chinh phụ ngâm tiếng nói tố cáo chiến tranh phi nghĩa cách mạnh mẽ thống thiết Chinh phụ ngâm đích danh người gây tai họa: “Vì gây dựng nỗi này?” Đây câu hỏi căm giận, mỉa mai chua xót Sau đó, câu hỏi tu từ (câu hỏi khẳng định), tác phẩm vạch mặt thủ phạm chiến tranh phi nghĩa người ngồi trướng gấm (tức vua chúa): "Trên trướng gấm thấu hay nhẽ?” Như biết, chinh phu, chinh phụ kết mối lương duyên chừng hai ba năm, vợ chồng vừa quen bén tiếng chiến tranh bùng nổ, chinh phu phải lên đường tòng chinh Cuộc đời làm vợ mẻ, chinh phụ chưa lần tìm hiểu, chẳng biết ngồi quan niệm tình nhân, tình nghĩa phu thê, ăn cho vẹn đạo thủy chung giáo huấn Chỉ từ phải sống xa chinh phu, chinh phụ lần lần khám phá đâu chiều sâu tình nghĩa vợ chồng, đâu ý nghĩa đích thực tình yêu, hạnh phúc gia đình Bằng vào hiểu biết giới hạn mình, chinh phụ nghĩ rằng, chiến tranh tai trời ách nước khiến xui, chiến tranh gây nên bao thảm trạng đau thương cho vợ chồng nàng, bắt phải cách chia số phận, làm phá vỡ hạnh phúc chung đôi họ: “Thiếp cánh cửa – Chàng ngồi chân mây” Vì thế, chiến tranh, chinh phụ ln ln có thái độ đối lập; thương chồng, thương mình, nàng nhìn thấy khía cạnh tiêu cực chiến Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm Trước hết, chiến tranh buộc kẻ làm trai phải xa nhà, lìa vợ con: “Đường rong ruổi lưng đeo cung tiễn Buổi tiễn đưa lịng bận thê noa Bóng cờ, tiếng trống xa xa Sầu lên ải, oán cửa buồng” Kẻ làm trai thời loạn, lịng chinh chiến nghĩa vụ ( Phép công trọng, niềm tây xá nào) phải xa lìa người thương yêu, thoát khỏi sầu oán ? Ðến Hector, anh hùng sử thi Ilyade Hy-lạp cổ đại, giây phút chàng từ biệt vợ trẻ, thơ trước lên đường lâm trận, bùi ngùi, lưu luyến.Người chiến sĩ thời có khác ? “Tơi có người vợ trẻ đẹp thơ Tuổi chớm đơi mươi , cưới buổi dâng cờ Má trắng mịn thơm thơm mùi lúa chín Ai mà chằng bịn rịn Rời yêu thương vui ? Em ngậm ngùi nhìn với lúc chia phơi Anh mạnh bước mà nghe hồn nhỏ lệ” Đó chẳng qua tâm trạng chung người chiến binh muôn thuở Chiến tranh đầy đọa kẻ chinh nhân sống gian khổ, dãi dầu: “Hơi gió lếnh người dàu, mặt dạn Rộng nước sâu ngựa nản chân bun Ốm yên, gối trống chồn Nằm vùng cát trắng, ngủ cồn rêu xanh” Chiến trường đầy dẫy hiểm nguy : “Nay Hán xuống Bạch thành đóng lại Mai Hồ vào Thanh-hải dịm qua Xơng pha gió bãi, trăng ngàn Me reo đầu ngựa, giáo dan mặt thành” Kẻ chinh nhân chiến đấu phải hy sinh tính mệnh bị người đời bội bạc mau quên : “Hồn tử sĩ, gió ù ù thổi Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm Mặt chinh phu, trăng dõi dõi soi” Ðến tàn giao tranh, bên thắng bên bại để lại gì, không xác chết chiến sĩ vơ danh, chồng chất thành gị, thành đống, nằm quạnh hiu nơi gió bãi, trăng ngàn? “Non Kì quạnh quẽ trăng treo Bến Phì gió thổi đìu hiu gị” Chiến tranh không giáng họa cho kẻ mà gieo sầu, rắc thảm cho người lại Nỗi đau hận chinh phụ vợ chồng nàng cịn q trẻ, đẹp dun lứa đơi, lửa hương vừa nồng đượm phải xa lìa ; từ đấy, nước non cách trở, chẳng chia sẻ chuyện tâm tình: “Khách phong lưu đương chừng niên thiếu Sánh dan díu chữ duyên Nỡ đôi lứa thiếu niên Quan san để cách hàn huyên bao đành!” Sau nhiều năm tháng mong ngóng chờ trông, chinh phu chẳng trở bao lời hẹn ước, tin tức lại bặt tăm, tình cảnh cô đơn, khắc khoải đợi chờ chinh phụ thêm bi thiết: “Trời hôm đứng chái ngần ngừ Trăng khuya nương gối, bơ phờ giũ mai Gà eo óc gáy sương năm trống Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên Bể tuôn lai láng mạch phiền Tưởng giây khắc, bẵng niên dần dà” Chinh phụ không ngóng trơng, mà thiếu vắng tình u, từ lời hỏi han tình tự: “Quan san để cách hàn hun bao đành” Tóm lại, trước thực trạng lìa đôi cay đắng chiến tranh gây cho vợ chồng chinh phụ; trước sống gian khổ, hiểm nguy người chiến binh nơi sa trường; trước thờ ơ, bội bạc triều đình, người đời anh hùng tử sĩ vô danh, chinh phụ nhiều lần tỏ thái độ bi phẫn qua câu hỏi trách móc, than ốn: “Thiếp chẳng tưởng người chinh phụ Chàng há học lũ vương tôn ? Cớ cách trở nước non Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm Khiến người sớm, hơm rầu! Trên trướng gấm thấu hay nhẽ Trạng chinh phu vẽ cho nên? Chinh phu, tử sĩ người Nào mạc mặt, gọi hồn?” Những câu hỏi chinh phụ vơ tình hàm chứa lời kêu gọi lương tâm nhân loại trước vấn đề chiến tranh thân phận người Vẫn hay quan niệm bi quan, yếm oán chiến tranh xuất ý nghĩ nhân vật chinh phụ, nói lên phần thực trạng loạn lạc bi đát bế tắc xã hội Đàng Ngoài, suốt thời gian chúa Trịnh Giang, bạo chúa, bất tài, vơ hạnh lên nắm quyền (1729-1740) Và tác giả Đặng Trần Côn dịch giả Đồn Thị Điểm viết ra.Thế nên, vơ hình trung phản ánh thái độ chán ghét chiến tranh họ, chiến gây Chính quyền Lê Trịnh (khơng cịn lịng dân) trực tiếp phát động binh biến, nhằm đàn áp nông dân dậy? Hay số cháu nhà Lê dấy lên, tính chuyện phị Lê diệt Trịnh chẳng làm nên việc? Hay bọn giặc cướp ô hợp, đục nước béo cò, lợi dụng thời xã hội sa đọa, xã tắc kỉ cương lỏng lẻo, lên hoành hành; chúng đem quân phá đồn chiếm lũy, uy hiếp nông thôn để cưỡng đoạt lương thực cướp giết người vô tội vạ làm khổ lương dân? Rõ ràng chiến tranh phi nghĩa, kéo dài quê hương, gây nhiều đau thương tổn thất cho lương dân Do đó, thái độ ốn ghét chiến tranh tác giả dịch giả điều tự nhiên, dễ hiểu Tác phẩm Chinh phụ ngâm mà tràn đầy đoạn anh hùng ca, đề cao khí kẻ nam nhi đường tranh đấu cho lí tưởng phụng tổ quốc, bảo vệ lương dân : “Lòng hứa quốc, thắm son ngắt ngắt Sức tí dân, cứng sắt tri tri Giã nhà, theo lũ chiến bào Thét roi cầu Vị , ào gió thu” Khát vọng hạnh phúc người phụ nữ Với giá trị nhân đạo cao cả, Chinh phụ ngâm diễn tả tình cảm đau buồn người chinh phụ chồng nàng đánh giặc phương xa Hơn khát vọng Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm hạnh phúc người phụ nữ Khát vọng khát vọng tuổi trẻ, hạnh phúc cơng danh Thuở đất trời gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên Khúc ngâm bắt đầu nghe sát phạt hồn cảnh thực người chinh phụ Cuộc chiến tranh phi nghĩa giai cấp cầm quyền gây khiến người chồng phải chinh chiến phương xa để người chinh phụ chờ đợi mỏi mịn Càng chờ đợi niềm khát khao tuổi trẻ người chinh phụ thời xuân sắc mãnh liệt: “Nỗi lòng biết ngõ Thiếp cánh cửa, chàng chân mây” Thời gian xa chồng lâu ngày đem lại cho chinh phụ niềm cay đắng Người vánh cửa lúc sầu nhớ, lo lắng cho kẻ ngồi chân mây Có lúc nàng giật tự hỏi bao ngời người trở lại Nàng khơng cịn gái trẻ ngày lấy chồng, biết nhởn nhơ vui thú yêu đương, mà trái lại, ba năm xa cách chồng, nàng gánh vác nhiều trách nhiệm nặng nề Sự tiếp xúc với thực tế, với sống có bổn phận khắt khe, làm cho nàng nhận thức sâu sắc nỗi đau người phụ nữ cảnh chiến tranh phi nghĩa mà bọn vua chúa tiến hành Trên trướng gấm thấu hay nhẽ Trạng chinh phu, vẽ cho nên? Trong chừng mực đó, người chinh phụ suy nguyên nhân gây chia rẽ vợ chồng nàng, hiểu mà chồng nàng phải xơng pha nơi trận gió bãi trăng ngàn với hy vọng trở mong manh Chinh phụ tỏ ý nghi ngờ lòng nhân đạo đấng ''chí tơn vơ thượng'' Câu trách hỏi nhẹ nhàng mà có ý nghĩa sâu sắc, đánh dấu chuyển biến rõ rệt nhận thức người chinh phụ Hiển nhiên khơng có ngoại xâm mà khơng cịn có phép cơng Những hình ảnh ghê rợn nhanh chóng lên chiếm lấy tâm trí người chinh phụ: “Hồn tử sĩ ù ù gió thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi” Người chinh phụ tuổi xuân sắc, chưa nếm hết vị mặn nồng tình cảm vợ chồng phải xa chồng Có lúc nàng lại nghĩ chồng nàng khơng xem tuổi trẻ nàng phí hồi đời người thơi hết Thời gian in hằn lên mối tình chờ đợi, làm già cỗi trái tim khát khao hạnh phúc yêu thương nàng Càng tưởng tượng, suy nghĩ, chinh phụ đau xót Càng lo cho chồng, nàng nghĩ đến tuổi trẻ chồng mình: “Khách phong lưu đương chừng niên thiếu Sánh dan díu chữ dun Nỡ đơi lứa thiếu niên Quan sơn để cách hàn huyên cho đành Cớ cách trở nước non Sao kiếp người nỡ để đây” Hỏi mà khơng tự trả lời được, nhớ tới cảnh êm ấm thuở xưa, so sánh với cảnh lẻ loi phải chịu, chinh phụ thấy bất bình, lại thấy bất lực trước lực tàn nhẫn.Từ chinh phụ cịn sống trạng thái tình cảm gần vĩnh viễn: nỗi sầu triền miên Xin làm bóng theo chàng Chàng dâu thấy thiếp bên Nàng ao ước bên chàng Nhưng thứ mơ ước Thời gian trôi nhanh, duyên tốt lành qua đời nàng bị gạt bo3nhanh chóng với tuổi xanh Thoi đưa ngày tháng ruổi mau Người đời thấm thoát qua màu xuân xanh Nghĩ đến số phận đau khổ mình, nàng lại thương tiếc tuổi xuân đẹp đẽ qua thời nhiên nàng trở thành sương phu: Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm “Nghĩ mệnh bạc, tiếc niên hoa Gái tơ chốc xảy nạ dòng” Hạnh phúc người chinh phụ thật nhỏ nhoi khó lịng thực Thế người chinh phụ khát khao hạnh phúc: “Ngọt bùi thiếp hiếu nam Dạy đèn sách thiếp làm phụ thân” Hồn cảnh gia đình góp phần làm tăng thêm nỗi buồn người chinh phụ phải gánh vác việc gia đình mà khơng có quan tâm, san sẻ “Nhẫn đeo tay ngắm nghía Ngọc cài đầu thuở bé vui chơi Cậy mà gửi tới nơi Để chàng trân trọng dấu người tương thân? Trải xuân tin tin lại Tới xuân tin vắng không Thấy nhạn luống tưởng thư phong Nghe sương sắm áo sẵn sàng” Chinh phụ khắc khoải âu sầu Chung quanh nàng lại khung cảnh gợi nhớ, tất khơi dậy để nhớ chàng Nỗi nhớ khiến nàng quay quắt tuyệt vọng Nàng mong muốn hạnh phúc Chính ước muốn dày vị nàng làm nàng đau khổ tuyệt vọng Ca quyên ghẹo làm rơi nước mắt Trông tiều khua đốt buồng gan Cơn khủng hoảng tinh thần tăng lên tới mức độ trở thành bi kịch diễn nội tâm chinh phụ Nàng muốn làm tất việc để khuây khỏa nỗi nhớ Nhưng nỗi nhớ đau đáu lòng làm nàng ''rới tay'', ''rơi nước mắt'', ''rứt buồng gan'' Ở đoạn cuối khúc ngâm, vấn đề xung dột người công danh đặt “Áng công danh trăm đường rộn rã Những nhọc nhằn nghỉ ngơi” Câu thơ làm bật lên điều Đó hạnh phúc người khơng thể mua sống phú quý, mà lẽ sống đời người, vắng vẻ, khơng có thay thề Hạnh phúc nàng khơng phải tước phong quyền q cồng mà hạnh phúc nàng thấy chồng bình an “Lúc ngoảnh lại, ngắm màu dương liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong” Nàng hối hận, ngờ vực Sau nhiều năm tháng ấp ủ lòng, cuối nàng tự dày vị lời hối hận chân thành.Bởi tiếng nói hạnh phúc thực vút lên từ thực tế khổ đau Với nàng, kết trình chịu đựng suy ngẫm nguyên nhân nỗi đau thân Nàng khơng vạch đích danh thủ phạm chiến tranh phi nghĩa nàng khẳng định rằng: ''Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong'' Chinh phụ vạch nguyên nhân trực tiếp gây nỗi đau khổ nàng Đó bả cơng danh chế độ phong kiến Lời nói cơng khai kêu gọi người nhìn sâu vào đời người chinh phụ để đừng để tước phong chế độ phong kiến mê “Đành mn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau” Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm Câu thơ thật đầy ý nghĩa thể khát vọng mãnh liệt người chinh phu Nàng ao ước có hạnh phúc đời này, kiếp chờ sang kiếp khác Sự đồng cảm tác giả người chinh phụ Chúng ta biết rằng, đầu đời Cảnh Hưng tức năm 1740, triều vua Lê Hiển Tông lên ngôi; Trịnh Giang bị truất, Trịnh Doanh lên thay Mối đe dọa cụ thể trực tiếp đến đời sống cá nhân khởi nghĩa nông dân lên khắp nơi Chinh phụ ngâm biểu đạt không khí thời đại đầy biến động Đây hồn cảnh thích hợp cho việc thể văn chương lòng yêu tha thiết mảnh đất lịch sử oai hùng thân thuộc, nỗi lo lắng đến an nguy đất nước, chiêm nghiệm thời Nhưng đồng thời, mẫn cảm nghệ sĩ cho Đặng Trần Côn cảm nhận thực khác đằng sau khói lửa chiến tranh - nỗi lòng người lại, xúc cảm dồn nén người thiếu phụ chốn phòng khuê khắc khoải chờ chồng ước mong thầm kín tình u, hạnh phúc Chạm đến miền tâm tư ấy, khúc ngâm làm vang lên âm hưởng hoàn toàn khác so với văn chương “tải đạo”, “ngơn chí” vốn coi đường hướng nhất, ngự trị suốt gần mười kỷ văn học trung đại Chỉ với Chinh phụ ngâm, Đặng Trần Côn xứng đáng xem người tiền trạm cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX “Thủa trời đất gió bụi Khách má hồng nỗi truân chuyên Xanh thăm thẳm Vì gây dựng nỗi này?” Ngay từ dòng mở đầu, nội dung tinh thần khúc ngâm thể Cái mà Đặng Trần Côn quan tâm ý thực chiến tranh: “Cơn gió bụi” làm để ơng tấu lên bi ca oán thấu tận trời xanh cho “nỗi truân chuyên” “khách má hồng” bạc mệnh Một chiến tranh xảy người noi chung bị đẩy vào nghịch cảnh, vào nỗi khổ đau vô tận Chiến tranh tưởng tượng miên man người chinh phụ hình ảnh, ám ảnh ghê rợn: “Xơng pha gió bãi trăng ngàn Tên reo đầu ngựa, pháo ran mặt thành” Hay: “Non Kỳ quạnh quẽ trăng treo, Bến Phì gió thổi đìu hiu gị Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phu trăng dõi dõi soi” Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm Và thời gian suy ngẫm khôn nguôi xui khiến nàng chạm tới quy luật chiến tranh, khiến cho nàng thấm thía phũ phàng định mệnh: “Phận trai già ruổi chiến trường, Chàng Siêu tóc điểm sương về” Hơn nữa: “Những người chinh chiến lâu Nhẹ xem tính mệnh màu cỏ cây” Có lẽ với Đặng Trần Côn, hiểu biết chiến tranh giới hạn kiến thức sách khơng khác người chinh phụ Khơng thực nếm trải chiến tranh, không chứng kiến đời “một phen thay đổi sơn hà” tất diễn sau đó, khơng thể địi hỏi Đặng Trần Cơn thể thái độ dứt khốt “đứng phía” Tuy nhiên, người trị khơng lấy làm thức thời lại đứng phía người hồng nhan bạc mệnh, tỏ cảm thông chia sẻ sâu sắc với tâm đỗi riêng tư Từ thực u ám, người chinh phụ hồi tưởng lại hình ảnh người chồng buổi xuất quân: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng tuyết in” Đó có lẽ ánh hồi quang rực rỡ chuỗi xúc cảm chảy trôi tự bất tận Ánh sáng lý tưởng khơng đủ để an ủi nỗi thương sợ, nhớ nhung, lẻ loi, trơng ngóng, sầu muộn, chán nản, mong mỏi, ngờ vực, lo già, ao ước, khẩn cầu linh hồn đau đớn Nỗi “xót mình” nhói lên tâm trạng phổ biến: “Thương kẻ phịng khơng luống giữ Thời tiết lành lầm lỡ đòi nau Thoi đưa ngày tháng ruổi mau, Người thấm qua màu xuân xanh” Và tất luẩn quẩn, rối ren tâm trạng ấy, khát khao hạnh phúc có nhiều nét nhục cảm bộc lộ, kín đáo không phần da diết Ngay từ buổi chia tay, người chinh phụ cảm nhận thấy nỗi trống vãng, lạnh lùng cảnh: “Chàng cõi xa mưa gió, Thiếp buồng cũ chiếu chăn” Nàng cảm nhận sâu sắc trơ trọi thân, tất khoét sâu thêm vào nỗi đau nàng chẳng khác trị đùa ối ăm tạo hóa Nàng phải trải qua đêm dài dằng dặc sầu muộn nhớ nhung mà phải giãi bày “Nỗi lòng biết tỏ Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm Thiếp cánh cửa, chàng chân mây” Đã bao đêm dài nàng phải rơi lệ, nỗi nhớ thương chẳng nguôi ngoai, nỗi buồn khắc khoải trái tim nàng Đó tâm trạng “trăm sầu nghìn não” người chinh phụ quanh quẩn trước hiên, sau rèm, vò võ đêm khuya vắng, đối diện với hoa, với nguyệt Đó tâm trạng chán chường tìm tròng mộng mộng lại buồn hơn, lần giở kỉ vật chồng để tìm chút an ủi an ủi le lói, lại thấy thân phận khơng chim mng, cỏ có đôi liền cành Sự chán chường tuyệt vọng khiến người chinh phụ khơng cịn muốn làm việc, khẩn cầu mong sống hạnh phúc chồng Trong năm tháng chờ đợi, đêm phải than khóc đơn, tim người chinh phụ, ln có ước muốn đồn viên, sống hạnh phúc bên người chồng “Mở khăn lệ, chàng trơng Ðọc thơ sầu, chàng thẩm câu Câu vui đổi với câu sầu Rượu khà kể trước sau lời Sẽ rót vơi lần lần chén Sẽ ca dần thiên Liên ngâm đối ẩm đòi phen Cùng chàng lại kết mối duyên đến già” Từ ẩn ức riêng tư, người chinh phụ tiến xa trình tự nhận thức Giờ với nàng, điều thiêng liêng cao cả, giá trị mà nàng thờ phụng theo đuổi trở nên vô nghĩa Tuy tác phẩm kết thúc ước mơ đoàn viên đẹp đẽ, song đặt tồn hành trình cảm xúc thấy tội nghiệp biết nhường Trên thực tế, tác phẩm khơng có hồi kết Nó tiếp tục mở với đợi chờ vô vọng - ước mơ - xoá - ước mơ - tiếp tục mơ ước dịng thời gian vơ tình phủ lên tất Chiến tranh cướp người thân yêu, chiến tranh dồn gánh nặng lên vai người lại, tất cả, chiến tranh cướp tuổi trẻ, hạnh phúc lứa đôi người đủ tư cách để hưởng quyền hạnh phúc Công danh hạnh phúc; vấn đề liên quan đến vận mệnh đất nước số phận cá nhân người - Đặng Trần Cơn dứt khốt đứng phía Đặt vào địa vị người chinh phụ, bật từ thực tâm trạng nàng, lựa chọn trở nên có giá trị phản chiến cách chân thực thấm thía: “Lúc ngoảnh lại ngắm màu dương liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong” Với Chinh phụ ngâm, lần người phụ nữ - “đối tượng mà văn học cũ khơng dám nhắc đến” trở thành nhân vật văn học Và chủ nghĩa nhân đạo “coi việc giải phóng lực thỏa mãn nhu cầu lành mạnh 10 Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm người trần giới hoang tưởng làm nhiệm vụ cuối mình” Chinh phụ ngâm vấn đề tuổi trẻ, hạnh phúc tình u “đường gươm mở đường”, nhát búa khai sơn phá thạch cho trào lưu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX So sánh nội dung nhân đạo “Chinh phụ ngâm” với tác phẩm thời kì trước Có thể nói chủ nghĩa nhân đạo đề tài xuyên suốt lớn mảng văn học trung đại nước ta Trải qua nhiều giai đoạn khác nội dung dần có biến đổi Nếu giai đoạn từ kỉ X đến kỉ XV vấn đề vận mệnh dân tộc đặt cấp bách trước nguy chiến tranh chủ nghĩa nhân đạo thời gian yêu nước gắn với thương dân Còn đến giai đoạn kỉ XVIII, XIX, vấn đề vận mệnh dân tộc khơng cịn yêu cầu thiết nên giá trị nhân đạo thời gian tập trung khắc họa số phận người dân Dù có khác giá trị nhân đạo thời kì có nét tương tự Ta thấy khác biệt qua tác phẩm Chinh phụ ngâm So với tác phẩm giai đoạn trước Chinh phụ ngâm mở đầu với khung cảnh chiến tranh bảo vệ đất nước mà chiến tranh phi nghĩa Vì tác phẩm tập trung khắc họa nỗi đau người dân mà chủ yếu người chinh phụ Quyến luyến, đau đớn, buồn tủi tiễn chồng trận khơng biết quay Tiễn người chinh phụ đi, người người lại buồn khổ: “Cùng trông lại mà chẳng thấy Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu Lòng chàng ý thiếp sầu ai?” “Nỗi lòng biết tỏ Thiếp cánh cửa chàng ngồi chân mây” Ở giai đoạn trước nói đến nội dung nhân đạo ta không quên nhắc đến truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ, với tác phẩm mang nhiều tính nhân đạo( truyện người gái Nam Xương, ) khơng mang tính nhân đạo hướng tới người phụ nữ nhiều Chinh phụ ngâm Còn giai đoạn chiến tranh tập trung phản ánh nỗi đau thương mát người dân mà đặc biệt người phụ nữ Họ tiễn chồng trận nhà mỏi mịn trơng ngóng, khơng biết ngày chồng quay hay bỏ xác nơi xứ lạ quê người Nàng đau khổ, cô đơn, khao khát 11 Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm “Thoi đưa ngày tháng ruổi mau Người đời thắm thoát qua màu xuân xanh” Tinh thần yêu nước Chinh phụ ngâm thể không rõ rang giai đoạn trước Người chinh phu chữ trung mà bắt buộc phải rời bỏ quê nhà khơng lịng nồng nàn u nước chống lại giặc ngoại xâm Khát vọng tình u đơi lứa tự do, khát vọng quyền sống, giá trị hạnh phúc người phụ nữ Chinh phụ ngâm thể mạnh mẽ giai đoạn trước Người chinh phụ âm thầm chịu đựng bên ngầm chứa tình cảm sơi rực cháy mãnh liệt: “Ca quyên ghẹo làm rơi nước mắt Trông tiều khua đốt buồng gan” Khác thời đại hoàn cảnh nên nội dung giá trị nhân đạo Chinh phụ ngâm phần khác so với tác phẩm thời kì trước Phê phán chiến tranh phi nghĩa, tố cáo , lên án máy trị, người cầm quyền nội dung nhân đạo chủ yếu Tác giả quan tâm đến số phận người phụ nữ, sâu vào giới nội tâm nhân vật, xuyên suốt khúc ngâm lời độc thoại nội tâm người chinh phụ Đó bộc phát tiếng nói cá nhân người cá nhân Tác giả sâu vào khía cạnh tình cảm tinh vi bén nhạy người Điều đem lại ý nghĩa mẻ cho tác phẩm Trong xã hội phong kiến chưa dám nói lên điều riêng nhất, cá nhân mà lại cá nhân phụ nữ nhỏ bé Xã hội phong kiến không chấp nhận ý thức cá nhân, cá nhân không quyền địi hỏi, u cầu, khơng quyền khao khát, mong muốn… Vì chừng mực tiếng nói cá nhân chống lại giáo điều khơ khan cứng nhắc Đó điểm khác biệt Chinh phụ ngâm với tác phẩm giai đoạn trước Dù giai đoạn trước họ có đồng cảm với nhân vật Mị Ê, Điêu Thuyền, Chức Nữ, Vũ Nương… giai đoạn mở đầu, chưa sâu sắc Ra đời hoàn cảnh khác, nội dung nhân đạo có đơi chút nét khác biệt Chinh phụ ngâm không giá trị nhân đạo truyền thống từ bao đời dân tộc ta, u thương người 12 Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm 13 ... người phụ nữ Với giá trị nhân đạo cao cả, Chinh phụ ngâm diễn tả tình cảm đau buồn người chinh phụ chồng nàng đánh giặc phương xa Hơn khát vọng Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm hạnh phúc người phụ. .. hoàn cảnh khác, nội dung nhân đạo có đơi chút nét khác biệt Chinh phụ ngâm không giá trị nhân đạo truyền thống từ bao đời dân tộc ta, yêu thương người 12 Nội dung nhân đạo Chinh phụ ngâm 13 ... PHẦN 3: NỘI DUNG NHÂN ĐẠO TRONG CHINH PHỤ NGÂM Chủ nghĩa nhân đạo tư tưởng xuyên suốt tiến trình phát triển văn học dân tộc Và đến với văn học kỉ 18-19, không nhắc tới tác phẩm Chinh phụ ngâm Đặng

Ngày đăng: 09/08/2021, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w