1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu mối liên quan giữa giá trị maxSUV trong FDG PET/CT tại khối u nguyên phát với tình trạng đột biến gen EGFR trong ung thư phổi biểu mô tuyến

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,39 MB

Nội dung

Bài viết trình bày nhận xét mối liên quan giữa giá trị maxSUV tại khối u phổi nguyên phát trong FDG PET/CT với tình trạng đột biến gen EGFR. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu 137 BN ung thư biểu mô tuyến của phổi được ghi hình FGD PET/CT và đánh giá tình trạng đột biến gen EGFR tại thời điểm chẩn đoán.

PHỔI - LỒNG NGỰC NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA GIÁ TRỊ MAXSUV TRONG FDG PET/CT TẠI KHỐI U NGUYÊN PHÁT VỚI TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN GEN EGFR TRONG UNG THƯ PHỔI BIỂU MÔ TUYẾN PHẠM VĂN THÁI1, BÙI TIẾN CƠNG2, MAI TRỌNG KHOA3 VÀ CỘNG SỰ TĨM TẮT Mục tiêu: Nhận xét mối liên quan giá trị maxSUV khối u phổi nguyên phát FDG PET/CT với tình trạng đột biến gen EGFR Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu 137 BN ung thư biểu mô tuyến phổi ghi hình FGD PET/CT đánh giá tình trạng đột biến gen EGFR thời điểm chẩn đoán Kết quả: Đặc điểm BN nghiên cứu, tuổi trung bình 60,3 ± 9,24, nam giới chiếm tỉ lệ cao (71,5%), Phần lớn bệnh nhân chẩn đoán giai đoạn III IV 56,2% BN khơng có đột biến gen EGFR Có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị maxSUV nhóm khơng có đột biến EGFR nhóm có đột biến EGFR (p=0,04) Phân tích nhóm, nhóm kích thước u ngun phát giai đoạn T3, có khác biệt giá trị maxSUV nhóm có đột biến gen nhóm khơng có đột biến gen (p=0,04) Khơng có khác biệt nhóm có đột biến gen EGFR khơng có đột biến EGFR phân tích nhóm theo giai đoạn bệnh (giai đoạn III, p=0,46; giai đoạn IV, p=0,34), theo khích thước u (T1, p=0,18; T2, p=0,93, T4, p=0,41), theo vị trí đột biến exon 19 exon 21 (p=0,75) Kết luận: Có khác biệt có ý nghĩa mức độ hấp thu FDG nhóm khơng có đột biến gen nhóm khơng có đột biến gen EGFR Tuy nhiên cần tiến hành nghiên cứu số lượng bệnh nhân lớn để làm rõ mối liên quan phân tích nhóm theo giai đoạn bênh, vị trí exon đột biến Từ khóa: FDG-PET/CT, max SUV, EGFR, ung thư phổi biểu mô tuyến ABSTRACT Study on the relationship between the FDG-PET/CT maxSUV of primary tumor and EGFR mutation status in lung adenocarcinoma Objective: To assess the relationship between FDG-PET/CT maxSUV value in primary lung tumors and EGFR mutation status Study objective: 137 patients with lung adenocarcinoma were scanned FGD PET/CT imaging and evaluated EGFR mutation at the time of diagnosis Results: The mean age of patients: 60.3 ± 9.24, male was higher than female (71.5%), the majority of patients were diagnosed in stages III and IV 56.2% of patients carried EGFR wild-type There was a statistically significant difference in maxSUV values in the EGFR wild-type and EGFR-mutant groups (p=0.04) Subgroup analysis, in the primary tumor group at stage T3, had a maxSUV difference with mutant and wild-type groups (p=0.04) There was no difference between the two EGFR mutations and EGFR wildtye (p=0.46, stage IV, p=0.34), tumor size (T1, p=0.93, T4, p=0.41), mutanti position exon 19 and exon 21 (p=0.75) Conclusion: There was a significant difference in FDG uptake between the EGFR wildtype and mutant groups However, studies on a larger number of patients should be conducted to clarify the relationship when analyzing subgroups by stage, exon-mutant location Keywords: FDG-PET/CT, maxSUV, EGFR, lung adenocarcinoma TS.BS Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai ThS.BS Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai GS.TS Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 149 PHỔI - LỒNG NGỰC ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư phổi nguyên phát (UTP) bệnh ung thư có tỷ lệ mắc tử vọng hàng đầu nam nữ Năm 2012 tồn giới có 1,8 triệu ca mắc (chiếm 12,9%), 58% số xảy nước phát triển Bệnh phổ biến nam giới chiếm khoảng 1,2 triệu ca Số trường hợp tử vong ước tính 1,6 triệu ca[1] Các phương pháp điều trị ung thư phổi gồm phẫu thuật, xạ trị, hóa trị, điều trị đích Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ sinh học phân tử giúp mang lại bước tiến chẩn đoán điều trị ung thư phổi Các xét nghiệm sinh học phân tử đột biến gen EGFR, BRAF, ROS1, ALK ngày phổ biến sở điều trị ung thư phổi nước ta Đột biến EGFR thường tìm thấy ung thư biểu mơ tuyến phổi yếu tố dự báo quan trọng hiệu việc sử dụng thuốc ức chế men tyrosine kinase Tuy nhiên việc xác định tình trạng đột biến gen EGFR gặp khó khăn trường hợp khơng thu nhận bệnh phẩm phân tích tình trạng đột biến, việc nghiên cứu yếu tố liên quan giúp dự đốn tình trạng đột biến gen EGFR giúp ích thực hành lâm sàng Chụp PET/CT dựa chuyển hóa glucose phương pháp chẩn đốn phân tích ban đầu hiệu ung thư phổi Giá trị maxSUV hay hấp thu FDG cao khối u nguyên phát phản ánh tình trạng tăng hoạt động tế bào u khối u Tình trạng đột biến gen EGFR ảnh hưởng đến tăng sinh tế bào u, ức chế chết tế bào theo chương trình Trên giới có số tác giả nghiên cứu mối liên quan giá trị PET/CT tình trạng đột biến gen EGFR, Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu vấn đề Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Nhận xét mối liên quan giá trị maxSUV khối u phổi nguyên phát FDG PET/CT với tình trạng đột biến gen EGFR ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 137 bệnh nhân chẩn đốn ung thư biểu mơ tuyến phổi tiến hành chụp FDG PET/CT đánh giá trước điều trị đánh giá tình trạng đột biến gen EGFR Trung tâm Y học hạt nhân Ung bướu - Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2017 đến 12/2017 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Mô tả cắt ngang Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu mối liên quan mức độ hấp thu FDG khối u phổi nguyên phát FDG PET/CT tình trạng đột biến gen EGFR Phương tiện nghiên cứu Máy PET/ CT hãng SIEMENS Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ Qua nghiên cứu 137 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi chụp FDG PET/CT xét nghiệm phát đột biến gen EGFR thời điểm chẩn đoán thu kết Bảng Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu Đặc điểm bệnh nhân (n=137) Đặc điểm Phân loại Tuổi Giới Hút thuốc Kích thước u trung bình (cm) 150 Số lượng n Tỷ lệ % 60,3 ± 9,24 (Min: 37 Tuổi, Max: 87 tuổi) Nam 98 71,5 Nữ 39 28,5 Có 85 62,0 khơng 31 22,6 không rõ tiền sử 21 15,4 T1 21(2,3 ± 0,48) 15,3 T2 42(3,9 ± 0,67) 30,7 T3 38(5,7 ± 1,41) 27,7 T4 36(8,4 ± 2,52) 26,3 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM PHỔI - LỒNG NGỰC I 3,6 II 7,1 III 32 23,3 IV 93 67,9 Không có đột biến 77 56,2 Đột biến exon 18 2,2 Đột biến exon 19 36 26,3 Đột biến exon 20 1,0 Đột biến exon 21 20 14,6 137 100 Giai đoạn bệnh Tình trạng đột biến gen EGFR Tổng Nhận xét: Nam giới chiếm đa số bệnh nhân nghiên cứu Phần lớn bệnh nhân chẩn đoán giai đoạn III IV 56,2% BN khơng có đột biến gen EGFR Bảng Mối liên quan tình trạng đột biến EGFR mức độ hấp thu FDG khối u nguyên phát Tình trạng EGFR Số lượng (TBmaxSUV) Có đột biến (n) 61 (10,9 ± 4,67) Khơng có đột biến (n) 76 (12,7 ± 6,97) P 0,04 Theo vị trí đột biến Exon 19 36 (10,7 ± 4,52) Exon 21 20 (11,4 ± 5,15) 0,75 Giai đoạn III Có đột biến (n) 10 (11,3 ± 4,85) Khơng có đột biến (n) 22 (12,7 ± 4,82) 0,46 Giai đoạn IV Có đột biến (n) 45 (11,7 ± 4,31) Khơng có đột biến (n) 48 (12,9 ± 7,68) 0,34 Theo kích thước u T1 Có đột biến (n) (6,1 ± 3,09) Khơng có đột biến (n) 12 (7,6 ± 1,75) Có đột biến (n) 17 (10,8 ± 4,07) Khơng có đột biến (n) 25 (10,7 ± 3,90) Có đột biến (n) 20 (11,1 ± 4,55) Khơng có đột biến (n) 18 (14,4 ± 5,58) Có đột biến (n) 15 (14,1 ± 3,88) Khơng có đột biến (n) 21 (16,4 ± 9,88) 0,18 T2 0,93 T3 0,04 T4 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM 0,41 151 PHỔI - LỒNG NGỰC Nhận xét: Có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị maxSUV nhóm khơng có đột biến EGFR nhóm có đột biến EGFR Phân tích nhóm, nhóm kích thước u ngun phát giai đoạn T3, có khác biệt giá trị maxSUV nhóm có đột biến gen nhóm khơng có đột biến gen BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành 137 bệnh nhân ung thư phổi có độ tuổi trung bình 60,3 tuổi (37 - 87) Trong nam giới chiếm tỷ lệ cao chiếm 71,5% Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu liên quan đến tiền sử hút thuốc lá, có 22,6% bệnh nhân khẳng định chưa sử dụng thuốc lá, chủ yếu bệnh nhân nữ Các đặc điểm phù hợp với nghiên cứu tác giả khác nước Mai Trọng Khoa (2010), Nguyễn Duy Cường (2017)[1,2] Phần lớn bệnh nhân nghiên cứu sau đánh giá giai đoạn bệnh FDG PET/CT xếp vào giai đoạn III IV (89,4%) Trong số 137 bệnh nhân (BN) ung thư biểu mô tuyến phổi, đột biến gen EGFR phát 60 BN, 36 BN đột biến exon 19 (26,3%), 20 BN có đột biến exon 21 (14,6%), BN có đột biến exon 18 exon 20 Giá trị maxSUV trung bình khối u nguyên phát BN nghiên cứu nhóm có đột biến EGFR 10,9 ± 4,67, nhóm khơng có đột biến EGFR 12,7 ± 6,97 Có thấp mức độ hấp thu FDG có ý nghĩa thống kê nhóm có đột biến gen EGFR nhóm khơng có đột biến (p=0,09) Tuy nhiên khơng có khác biệt so sánh maxSUV khối u phổi nguyên phát nhóm có đột biến exon 19, exon 21 (p=0,75) Khi so sánh mức độ hấp thu FDG nhóm khơng có đột biến có đột biến giai đoạn III giai đoạn IV khơng có khác biệt có ý nghĩa (p=0,06 p=0,34) Phân tích theo kích thước u nguyên phát, với khối u nguyên phát giai đoạn T3 thấy có khác biệt nhóm có đột biến khơng có đột biến gen EGFR (p=0,04), phân tích nhóm theo kích thước u giai đoạn T1,T2,T4 khơng tìm thấy khác biệt nhóm có đột biến gen EGFR nhóm khơng có đột biến gen EGFR Tuy nhiên nhận hấp thu FDG thấp nhóm có đột biến EGFR so với nhóm khơng có đột biến EGFR phân tích nhóm theo giai đoạn bệnh, kích thước u Có thể cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn nên chưa thể khác biệt có ý nghĩa thống kê Theo nghiên cứu tác giả Takamochi 734 BN ung thư phổi, với 337 trường hợp ghi nhận có đột biến EGFR, kết nghiên cứu nhấn mạnh mức độ hấp thu FDG khối u nguyên phát 152 bệnh nhân có đột biến EGFR thấp so với nhóm khơng có đột biến EGFR Nghiên cứu đề cập đến mối liên quan tình trạng đột biến gen BRAF maxSUV khối u phổi ngun phát, nhiên khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa nhóm BN có đột biến BRAF nhóm khơng có đột biến[3] Nguyên nhân việc maxSUV khối u nguyên phát nhóm bệnh nhân có đột biên EGFR lí giải giảm đáng kể chất hoạt hóa gen liên quan đến chuyển hóa đường, gen chuyển hóa glucose (GPI, G6PD, PKM2 GAPDH) gen liên quan đến chu trình tế bào (ANLN, PTTG1, CIT, KPNA2 CDC25A) làm giàu nhóm khơng có đột biến[4] Trong nghiên cứu khác tác giả Im II Na Hàn Quốc năm 2010 100 BN ung thư biểu mô tuyến phổi xét nghiệm đánh giá tình trạng đột biến gen EGFR chụp FDG PET/CT thời điểm chẩn đoán, sử dụng giá trị maxSUV để làm ngưỡng phân tích, BN có giá trị maxSUV khối u nguyên phát thấp có nhiều khả bị đột biến EGFR so với BN có maxSUV cao (40% so với 11%; p=0,001) Khi phân tích đa biến, tác giả thu kết cho thấy maxSUV thấp yếu tố dự báo quan trọng cho tình trạng đột biến EGFR (p=0,025)[5] Nghiên cứu Yoshida Tatsuya năm 2016 34 BN ung thư phổi có đột biến EGFR, hấp thu FDG BN có đột biến T790M thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm bệnh nhân khơng có đột biến gen T790M, thời gian sống thêm tồn sau thất bại với điều trị kháng tyrosine kynase nhóm bệnh nhân có đột biến T790M kéo dài so với nhóm bệnh nhân khơng có T790M (10,2 tháng 18,6 tháng; p9,5 có tỉ lệ đột biến EGFR cao có ý nghĩa thống kê (p=0,005)[7] Như vậy, mối liên quan mức độ hấp thụ FDG khối u nguyên phát tình trạng đột biến gen chưa làm sáng tỏ hoàn toàn Tuy nhiên kết nghiên cứu chúng tơi giúp dự đốn tình trạng đột biến gen EGFR bệnh nhân có maxSUV thấp, đặc biệt bệnh TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM PHỔI - LỒNG NGỰC nhân khơng thu thập bệnh phẩm để phân tích tình trạng đột biến gen KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 137 bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến phổi bệnh viện Bạch Mai chụp PET/CT phân tích đột biến gen EGFR thời điểm chẩn đốn, thu kết sau: Bệnh nhân có độ tuổi trung bình 60,3 tuổi, nam giới chiếm đa số (71,5%), 43,8% bệnh nhân nghiên cứu có tình trạng đột biến gen EGFR Mức độ hấp thu FDG khối u nguyên phát bệnh nhân có đột biến gen EGFR thấp nhóm khơng có đột biến, với khác biệt có ý nghĩa thống kê Mức độ hấp thu FDG khối u nguyên phát nhóm có đột biến gen EGFR nhóm khơng có đột biến gen khơng có khác phân tích nhóm giai đoạn III giai đoạn IV Mức độ hấp thu FDG khối u nguyên phát nhóm có đột biến gen EGFR khơng có khác biệt theo vị trí đột biến gen exon 19 exon 21 Khi phân tích nhóm dựa theo kích thước u ngun phát, có khác biệt có ý nghĩa thống kê maxSUV nhóm có đột biến gen EGFR nhóm khơng có đột biến gen giai đoạn T3 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Trọng Khoa (2012), "Giá trị FDG PET/CT chẩn đốn ung thư phổi khơng tế bào nhỏ", Y học Việt Nam, 2012 12(1): p 16-21 Takamochi, K., et al (2017), "Correlation of EGFR or KRAS mutation status with 18F-FDG uptake on PET-CT scan in lung adenocarcinoma."PLoS One, 2017 12(4): p e0175622 Huang da, W., B.T Sherman, and R.A Lempicki (2009), "Bioinformatics enrichment tools: paths toward the comprehensive functional analysis of large gene list", Nucleic Acids Res, 2009 37(1): p 1-13 Na, II, et al (2010), "18F-FDG uptake and EGFR mutations in patients with non-small cell lung cancer: a single-institution retrospective analysis", Lung Cancer, 2010 67(1): p 76-80 Yoshida, T., et al (2016), "Standardized uptake value on (18) F-FDG-PET/CT is a predictor of EGFR T790M mutation status in patients with acquired resistance to EGFR-TKIs", Lung Cancer, 2016 100: p 14-19 Huang, C.T, et al (2010), "Correlation of F-18 fluorodeoxyglucose-positron emission tomography maximal standardized uptake value and EGFR mutations in advanced lung adenocarcinoma", Med Oncol, 2010 27(1): p 915 153 ... EGFR, Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhi? ?u nghiên c? ?u vấn đề Vì tiến hành nghiên c? ?u nhằm mục ti? ?u: Nhận xét mối liên quan giá trị maxSUV khối u phổi nguyên phát FDG PET/CT với tình trạng đột biến gen. .. biến gen EGFR Trung tâm Y học hạt nhân Ung bư? ?u - Bệnh viện Bạch Mai từ 1/2017 đến 12/2017 Phương pháp nghiên c? ?u Thiết kế nghiên c? ?u Mô tả cắt ngang Nội dung nghiên c? ?u Nghiên c? ?u mối liên quan. .. thu FDG khối u phổi nguyên phát FDG PET/CT tình trạng đột biến gen EGFR Phương tiện nghiên c? ?u Máy PET/ CT hãng SIEMENS Xử lý số li? ?u Số li? ?u xử lý phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ Qua nghiên c? ?u 137

Ngày đăng: 09/08/2021, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w