1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đối tác chiến lược trong quan hệ việt nam hoa kỳ

200 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 4,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG PHÁT TRIỂN “ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC” TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THU TRANG PHÁT TRIỂN “ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC” TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – HOA KỲ Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN NAM TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 18 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu 19 Đóng góp đề tài 20 Bố cục luận văn 20 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC 1.1 Lý luận đối tác chiến lược quan hệ quốc tế 22 1.1.1 Một số thuật ngữ, khái niệm 22 1.1.2 Đối tác chiến lược trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế 28 1.2 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược 35 1.2.1 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược giới 35 1.2.2 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam 40 1.3 Sơ lược quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 2013 43 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH THÚC ĐẨY HỢP TÁC NHẰM NÂNG CẤP THÀNH QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM – HOA KỲ TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY 2.1 Hợp tác lĩnh vực trị - ngoại giao 54 2.1.1 Quá trình hình thành 54 2.1.2 Triển khai thực 58 2.1.3 Đánh giá 62 2.2 Hợp tác lĩnh vực kinh tế 63 2.2.1 Quá trình hình thành 63 2.2.2 Triển khai thực 66 2.2.3 Đánh giá 71 2.3 Hợp tác lĩnh vực quân sự, quốc phòng 72 2.2.1 Quá trình hình thành 72 2.2.2 Triển khai thực 74 2.2.3 Đánh giá 79 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ VÀ DỰ BÁO TIẾN TRÌNH HỢP TÁC VIỆT NAM – HOA KỲ TRONG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC 3.1 Đánh giá tiến trình thúc đẩy hợp tác Việt Nam-Hoa Kỳ từ năm 2013 đến 83 3.1.1 Những động thực thúc đẩy hợp tác thành tục hợp tác quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 2013 đến 83 3.1.2 Những khó khăn, hạn chế tiến trình hợp tác quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 2013 đến 88 3.2 Nhân tố Trung Quốc quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ từ năm 2013 đến 92 3.3 Dự báo khả nâng cấp thành quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Hoa Kỳ tương lai 102 KẾT LUẬN 112 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 134 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ASEM Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BRICS Group of Brazil, Russia, India, China and South Africa Các kinh tế (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi) CECA Comprehensive Economic Cooperation Agreement Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện CEP Cultural Exchange Programme Chương trình trao đổi văn hóa Ấn Độ EAS East Asia Summit Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa MDG Millennium Development Goals Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ CSIS Center for Strategic and International Studies Trung tâm nghiên cứu chiến lược quốc tế FTA Free Trade Area Hiệp định tự mậu dịch OECD Oganiation for Economic Co-operation and Development Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức Hợp tác Thượng Hải EEC European Economic Community Cộng đồng Kinh tế Âu – Á SSI Strategic and International Institue Viện Nghiên cứu Chiến lược RCEP Regional Comprehensive Economic Partnership Cơ chế Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á MOU Memorandum Of Understanding Biên ghi nhớ PKO PeaceKeeping Operation Hoạt động gìn giữ hịa bình FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước PTA Preferential Trade Agreement Hiệp định Thương mại ưu đãi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quan hệ quốc tế, dù thời kỳ nào, cường quốc, trung tâm trị kinh tế lớn ln có vai trị chi phối bàn cờ trị giới Nói cách khác, quốc gia phải quan tâm đến đặc điểm, cấu trúc hệ thống quan hệ quốc tế để có cách ứng xử phù hợp (Vũ Dương Huân, 2011) Bắt đầu xuất vào thập niên 1990, quan hệ đối tác chiến lược ngày phổ biến trị giới Chính thay đổi cán cân quyền lực sau Chiến tranh Lạnh chuyển trị giới sang trật tự giới đa cực với phát triển thể chế quốc tế thay đổi hình thức ngoại giao đại Từ đó, thời gian ngắn, ngoại giao đối tác ngày trở thành xu với tiên phong Liên bang Nga (trong trình chuyển tiếp di sản Liên Xơ) Hoa Kỳ Vào đầu kỷ XXI, với chiến chống khủng bố phạm vi toàn cầu, bên cạnh nước đồng minh, Hoa Kỳ đẩy mạnh quan hệ với cường quốc với hình thức khác – quan hệ đối tác, đối tác chiến lược Trong trật tự giới đa cực nay, quốc gia, nước nhỏ ln tìm kiếm phương thức, công cụ ngoại giao để tránh rơi vào mối quan hệ bất cân xứng hay phụ thuộc Thơng qua q trình đàm phán “sân chơi” thể chế quốc tế, diễn đàn đa phương, quốc gia có nhiều hội tương tác linh hoạt với lựa chọn đối tác chiến lược khu vực toàn cầu Đồng thời, bên cạnh mơ hình hợp tác có, quốc gia lớn nhỏ với hệ thống trị kinh tế khác giới khơng ngừng tìm phương cách áp dụng chúng cách linh hoạt để thúc đẩy quan hệ với (Lê Văn Bàng, 2006) Nói cách khác, việc xây dựng thiết lập quan hệ đối tác chiến lược giúp quốc gia, nước nhỏ, theo đuổi mục tiêu trị, an ninh kinh tế giới đa cực, đa đối tác Với tình hình biến động bất định giới lẫn khu vực, sách đối ngoại Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ từ thời kỳ Đổi (năm 1986) Không vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam liên tục cập nhật, điều chỉnh tư đối ngoại nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia - dân tộc với tiếp cận linh hoạt vấn đề quan hệ quốc tế Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011), Việt Nam khẳng định: Việt Nam “thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa giàu mạnh” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.235-236) Đồng thời, Việt Nam nỗ lực làm sâu sắc quan hệ hợp tác với quốc gia giới, nước lớn, đối tác quan trọng Từ năm 2001, Việt Nam bước xây dựng triển khai quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với số quốc gia chủ chốt giới Đây kết tất yếu trình hoạch định, triển khai sách đối ngoại lấy lợi ích quốc gia lên hàng đầu phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến” với việc “kiên trì nguyên tắc linh hoạt sách lược bước đi”, hay nhà hoạch định sách Việt Nam có “lạm dụng” Đồng thời, khác biệt tính chất “Quan hệ đối tác chiến lược”, “Quan hệ đối tác toàn diện”, “Quan hệ đối tác chiến lược tồn diện” sách đối ngoại Việt Nam cịn tồn nhiều tranh cãi Đinh Cơng Tuấn (2013) phát biểu: “Một số học giả có ý kiến cho quan hệ “đối tác chiến lược” hai biến thể “đối tác tồn diện” “đối tác chiến lược tồn diện”, nhìn chung khái niệm Việt Nam dùng để đánh dấu mối quan hệ mà Việt Nam cho quan trọng” Trong đó, hoạt động cụ thể Việt Nam trình hoạch định, triển khai nội dung “phát triển đối tác chiến lược” sách đối ngoại chưa quan tâm nghiên cứu mức Đối với quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, song trùng lợi ích quốc gia mang tính chiến lược lâu dài, quan hệ hai nước phát triển mạnh mẽ từ bình thường hóa quan hệ đến đối tác toàn diện vào năm 2013 (Nguyễn Ngọc Dung, 2016) Từ năm 2018, hai quốc gia lên kế hoạch để nâng cấp quan hệ hai nước từ cấp đối tác toàn diện lên cấp đối tác chiến lược Với lịch sử nhiều thăng trầm, việc hai quốc gia hai chiến tuyến khứ mà trở thành “đối tác toàn diện” định hướng “đối tác chiến lược” tương lai khiến quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trở thành đề tài thu hút quan tâm lớn Với nhiều khác biệt di sản từ chiến tranh, hai quốc gia nỗ lực xây dựng lòng tin đẩy mạnh tiến trình hợp tác tinh thần bình đẳng, tơn trọng chủ quyền hịa bình an ninh khu vực Những động lực thúc đẩy quan hệ hai nước xích lại gần nội dung quan trọng trình tìm hiểu, nghiên cứu quan hệ hai nước Chính lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển “đối tác chiến lược” quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ” làm Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Các nghiên cứu q trình đổi sách đối ngoại Việt Nam; quan hệ đối tác, đối tác chiến lược sách đối ngoại Việt Nam Tại Việt Nam, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến việc nghiên cứu quan hệ đối tác, đối tác chiến lược; hay chủ trương, đường lối Việt Nam quan hệ đối tác, đối tác chiến lược Các cơng trình chủ yếu tiếp cận từ góc độ sách tiếp cận từ trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế chủ đề Một số cơng trình tiêu biểu kể đến sau: Trong cơng trình “Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế: Từ lý thuyết đến thực tiễn” (Tài liệu lưu hành nội bộ) (Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội, 2006, tác giả Nguyễn Vũ Tùng Hồng Anh Tuấn trình bày quan hệ đối tác chiến lược quốc gia phân tích nghiên cứu tình cụ thể Thông qua việc áp dụng lý thuyết quan hệ quốc tế, cơng trình giải thích việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược quốc gia Đặc biệt, tác giả phân loại quan hệ đối tác chiến lược thành dạng chính: quan hệ đối tác chiến lược nước lớn với nhau, quan hệ đối tác chiến lược nước lớn nước nhỏ, quan hệ đối tác chiến lược nước nhỏ với dạng quan hệ đối tác chiến lược khác Đây cơng trình cơng phu với phân tích sâu sắc tồn diện nội dung quan hệ đối tác chiến lược nên tài liệu quan trọng đề tài Tương tự, cơng trình “Quan hệ đối tác chiến lược quan hệ quốc tế nay: Lý thuyết, thực tiễn giới Việt Nam” tác giả Đinh Cơng Tuấn (Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số 7(154), 2013, tr 3-14) tiếp cận đối tượng nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược, từ làm sáng tỏ nội dung chính: (i), Khung lý thuyết loại quan hệ đối tác, đối tác chiến lược; (ii), Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược giới Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả phân tích nội dung hợp tác lý thuyết quan hệ quốc tế lý thuyết quan hệ quốc tế bàn hợp tác Có thể nói, cơng trình cung cấp tranh tổng quan quan hệ đối tác chiến lược góc độ lý thuyết lẫn thực thực tiễn quan hệ quốc tế Tuy vậy, nội dung tác giả muốn làm sáng tỏ chưa thể rõ nét Tác giả trình bày phân tích nội dung hợp tác trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế chưa khung lý thuyết cụ thể quan hệ đối tác, đối tác chiến lược Đồng thời, phần thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam mơ tả tóm lược chưa có lý giải, khiến giải cho động thái Việt Nam Đây tài liệu tham khảo quan trọng việc thực đề tài Bên cạnh đó, số cơng trình Việt Nam nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược từ góc độ sách đặt sách đối ngoại Việt Nam bối cảnh Việt Nam Cơng trình “Về chủ trương xây dựng quan hệ đối tác quan hệ quốc tế Việt Nam (1986-2006)” tác giả Đinh Xuân Lý (2007) (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 1, 2007, tr 3-9) cung cấp nhìn khái quát trình hình thành chủ trương xây dựng quan hệ đối tác thực tiễn quan hệ đối tác Việt Nam với cách tiếp cận lịch sử Đặc biệt, cơng trình tập trung làm rõ q trình hình thành chủ trương xây dựng quan hệ đối tác tiêu chí xác định đối tác đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ Đổi Cơng trình cung cấp thơng tin hữu ích từ cách tiếp cận Việt Nam nội dung đối tác, quan hệ đối tác nói chung quan hệ quốc tế Đồng thời, cơng trình “Quan hệ đối tác chiến lược sách đối ngoại Việt Nam quốc gia quan hệ quốc tế Với chủ thể quan hệ quốc tế quốc gia, chủ nghĩa thực nhấn mạnh yếu tố chủ quyền lợi ích quốc gia Trong mơi trường vơ phủ (“anarchy”), quốc gia ln cố gắng đảm bảo an ninh Việc hợp tác thiết lập khó thực trì phụ thuộc vào yếu tố quyền lực, lợi ích quốc gia Do đó, theo chủ nghĩa thực, hợp tác thực điều kiện định thời gian ngắn hạn Ở chủ nghĩa Tự (Liberalism) chủ nghĩa Tân tự (Neoliberalism), quốc gia chủ thể lý hướng tới hài hịa mặt lợi ích quan hệ quốc tế Chủ thể quan hệ quốc tế bao gồm chủ thể quốc gia chủ thể phi quốc gia (như thể chế quốc tế, tổ chức quốc tế, cơng ty/ tập đồn đa quốc gia ) Các học giả theo trường phái lý thuyết cho chủ thể lý từ bỏ lợi ích cá nhân ngắn hạn để tăng thêm thịnh vượng lâu dài cho cộng đồng họ Đặc biệt, hợp tác góp phần giảm thiểu bất định quan hệ quốc tế sở đóng góp chung với hợp tác thể chế, tổ chức quốc tế đẩy mạnh hợp tác quốc gia với Không vậy, tăng trưởng kinh tế lợi ích từ thương mại hợp tác giảm mong muốn chinh phục chủ quyền, lãnh thổ quốc gia với (Rosencrance, 1986, tr.227) Nền hịa bình nhờ dân chủ (democratic peace) nội dung lớn chủ nghĩa tự Đồng thời, hợp tác xuyên biên giới quốc gia thường lĩnh vực định, sau mở rộng đến lĩnh vực khác Một số quan điểm trích chủ nghĩa tự khơng có giá trị giải thích hợp tác quốc tế mạnh người ta nghĩ khơng có đột phá hệ quy chiếu lý thuyết, chưa có dấu hiệu rõ ràng điều kiện theo lý thuyết cho đời thể chế quốc tế; hay khơng giải thích hợp tác lại đời biến số độc lập giải thích quốc gia lại định hợp tác với (Nguyễn Vũ Tùng & Hoàng Anh Tuấn, 2006, tr.21-22) Quan hệ đối tác chiến lược xem cơng cụ sách đối ngoại phù hợp với cách tiếp cận thực lẫn tự quan hệ quốc tế, với chất nằm việc hợp tác chủ thể có chung mục tiêu Những mục tiêu chung xuất phát từ việc vận động hành lang (ưu tiên cho phúc lợi xã hội, phát triển xã hội), hay cấu 30 trúc mơi trường bên ngồi (ưu tiên cho an ninh quốc gia) Tuy vậy, điểm chung hai trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế tính tương hỗ lẫn tính linh hoạt mối quan hệ thân thiết, lâu dài đối tác Một quan hệ đối tác chiến lược giải thích khát vọng an ninh cho tồn tại, khát khao bá quyền cho phát triển ảnh hưởng quốc gia môi trường vơ phủ Trong đó, mối quan hệ đối tác chiến lược kết phát triển thể chế hay hình thức tổ chức quốc tế, siêu quốc gia trường hợp cụ thể Chính vậy, quan hệ đối tác chiến lược phần nhiều xuất phát từ lợi ích hai quốc gia phát huy thể chế đa phương, tổ chức quốc tế, trường hợp ngược lại Đồng thời, quan hệ quốc tế, chủ thể không từ bỏ lợi ích quốc gia lợi ích chung mà hợp tác hướng tới việc hai thắng (“win-win”) Ngoài ra, phát triển khu vực hóa, tồn cầu hóa khiến hình thức “đối tác chiến lược” trở nên phổ biến tính tự chủ việc định thiết lập quan hệ phụ thuộc lớn vào chủ thể quốc gia chủ thể phi quốc gia Theo chủ nghĩa Kiến tạo (Constructivism), quốc gia dễ hợp tác với quốc gia tồn sắc (“identity”) chung Khi nhấn mạnh yếu tố xã hội lịch sử, thuyết kiến tạo cho sắc q trình xây dựng có tính chủ động, quốc gia chủ động tìm kiếm lựa chọn Đáng ý, tương tự, quan hệ đối tác chiến lược xem “những quốc gia tạo nên họ” (Holslag, 2011, tr.295) Theo học giả thuộc trường phái này, quan hệ đối tác chiến lược cơng trình xã hội, nói cách khác, cấu trúc tương tác chiến lược cam kết cho phép quốc gia tổ chức quốc tế theo đuổi lợi ích trị hay mục tiêu chủ thể khác hệ thống trị Thơng qua hình thức ngoại giao này, quốc gia giảm thiểu bất lợi tình trạng vơ phủ với việc mở rộng mạng lưới hợp tác song phương, hay quan hệ đối tác ngăn chặn để thúc đẩy cục diện/trật tự/hệ thống quốc tế có lợi theo quan điểm quốc gia Đặt trình tương tác tái cấu trúc, quan hệ đối tác chiến lược mang ý nghĩa khác chủ thể bối cảnh trường hợp khác Vì vậy, khơng thể có khn mẫu cố định cho quan hệ đối tác chiến lược Trong đó, việc 31 thiết lập, trì quan hệ đối tác chiến lược từ trường phái kiến tạo xã hội xoay quanh vấn đề sắc chuẩn tắc mà đối tác chia sẻ cấp độ phát triển quan hệ hai bên Các nhìn nhận chủ thể họ, đối tác hệ thống quốc tế tác động trực tiếp đến quan hệ đối tác chiến lược mà họ thiết lập Quan hệ đối tác chiến lược xem quan hệ song phương đặc biệt đặc trưng linh hoạt thể chế/hình thức gần gũi tăng cường mối quan hệ, mà đảm bảo yếu tố chủ quyền, lợi ích, mục tiêu chiến lược Ba trường phái lý thuyết quan hệ quốc tế sử dụng để lý giải việc hình thành quan hệ đối tác chiến lược quốc gia (Nguyễn Vũ Tùng & Hoàng Anh Tuấn, 2006, tr.58) Dựa yếu tố đề cập, hai quốc gia định hợp tác sở lâu dài để thực mục tiêu chiến lược Trong cách tiếp cận thức, quan hệ đối tác chiến lược tên gọi quan hệ chủ thể đặt tên đại diện họ, bao gồm tất tuyên bố họp thức, thỏa thuận công bố phương tiện truyền thơng (Bałon, 2001, tr.413) Mơ hình Đối tác chiến lược quan hệ quốc tế Thực tế, nhiều cơng trình nghiên cứu quan hệ quốc tế tập trung vào mơ hình hợp tác quan hệ quốc tế liên hiệp, liên minh, hợp tác Từ năm 1990, mơ hình quan hệ đối tác chiến lược ngày sử dụng phổ biến thực tiễn lẫn học thuyết sách đối ngoại, quan hệ ngoại giao song phương cơng trình nghiên cứu quan hệ quốc tế Thực tế, quan hệ đối tác chiến lược khơng có định nghĩa đơn hay chi tiết mà phụ thuộc vào mơ hình hợp tác mà quốc gia lựa chọn thể thơng qua tun bố, văn thức Wilkin (2008) định nghĩa quan hệ đối tác chiến lược nhấn mạnh bốn vấn đề quan trọng hội kinh tế, thách thức an ninh, đối tác chiến lược rủi ro Đáng ý, bốn yếu tố hoàn toàn phù hợp với yếu tố giá trị chung, chia sẻ lợi ích hiểu biết lẫn Từ khái niệm quan hệ đối tác chiến lược nghiên cứu mơ hình hợp tác lĩnh vực kinh doanh, Wilkins khái niệm hóa quan hệ đối tác chiến lược với ba giai đoạn liên tiếp Phân loại Wilkins sử dụng xem xét khía cạnh tổ chức thơng qua việc chia q trình phát triển quan hệ cách liên tục theo 32 tiến trình hợp tác, bao gồm hình thành, triển khai, đánh giá (Wilkins, 2008, tr.363) Thực chất, quan hệ đối tác chiến lược trình liên tục từ hình thành hay thiết lập đến triển khai đánh giá thay đổi sau triển khai hoạt động nâng cấp quan hệ hai quốc gia lên đối tác chiến lược Đặc biệt, mơ hình Thomas Wilkins đưa thường sử dụng với vai trò khung lý thuyết quan hệ đối tác chiến lược song phương Mơ hình cụ thể sau: Mơ hình phân tích quan hệ đối tác chiến lược Wilkins (2008) Theo mơ hình thấy trình hình thành, thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, việc song trùng mặt lợi ích chiến lược cần thiết Khi khả tương thích chủ thể cao có khả thành cơng cho q trình thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, đồng thời, quan hệ lâu dài Những yếu tố bên tác động đến xác định trì quan hệ đối tác kể đến tầm nhìn quốc gia cấu trúc quốc tế, giá trị chung, ý thức hệ, lợi ích, mục tiêu, cam kết, kỳ vọng, hỗ trợ, truyền thông, thể chế nội dung hợp tác Đồng thời, sau xác định đối tác tiềm năng, mục tiêu chung, hai nhà nước cần nhanh chóng thức hóa 33 hợp pháp hóa quan hệ đối tác chiến lược Đáng ý, trình cần tuân thủ “luật chơi chung” quan hệ quốc tế việc thức trao tư cách pháp lý cho quan hệ đối tác chiến lược, nguyên tắc “có có lại” với phát sinh liên quan đến thỏa thuận ký kết Việc đối thoại liên tục giúp chủ thể tăng cường hiểu biết thiết lập quy định, quy tắc, nguyên tắc cho thể chế song phương để xây dựng kế hoạch chung, hành động chung nhằm đáp ứng kỳ vọng từ hai phía Cuối cùng, quan hệ đối tác chiến lược đánh giá q trình hợp tác thơng qua thay đổi bình diện song phương, khu vực quốc tế liền với số liệu cụ thể Đồng thời, hiệu quan hệ đối tác chiến lược đánh giá thông qua thay đổi trường quốc tế giá trị hai phía Bên cạnh đó, xung đột lợi ích, khó khăn, bất lợi định chung xem xét để hai bên kịp thời có điều chỉnh nhằm trì hiệu đổi mục tiêu chiến lược cần thiết Đồng thời, liên kết q trình hợp tác mạnh mẽ trở thành “đối tác chiến lược thực sự” toàn diện lĩnh vực Trong đó, yếu tố bên ngồi (mơi trường quốc tế) thay đổi cục diện khu vực, trật tự giới, quyền lực quốc gia, hình thành hay giải thể quan hệ đối tác chiến lược mối đe dọa an ninh Kết lý tưởng thỏa thuận quốc gia với hay với chủ thể phi phủ - cịn Geldenhuys đề cập mối quan hệ đối tác chiến lược tương thích lâu dài hợp tác nhiều lĩnh vực có giá trị, lợi ích chung (Geldenhuys, 2015, tr.122) Những cam kết, thỏa thuận gắn kết lợi ích chung, cơng nhận hợp tác cụ thể đối tác chiến lược, đánh giá lợi ích động lực đối tác tạo điều kiện hai chủ thể tìm kiếm thỏa hiệp, đàm phán để thực mục tiêu chiến lược chung bước sáng kiến quan hệ đối tác chiến lược Lợi ích chung cần gắn liền với an ninh quốc gia hài hịa với lợi ích đối tác có khả để đưa lợi ích chung thành chiến lược cụ thể Với liệu trên, đề tài kế thừa quan điểm mơ hình phân tích quan hệ đối tác chiến lược Wilkins (2008) việc vận dụng để tiếp cận nội dung “Phát triển “đối tác chiến lược” quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ” theo ba yếu tố bao gồm 34 hình thành, triển khai đánh giá Bên cạnh đó, nội dung cịn lại vận dụng linh hoạt để đánh giá trình liên tục Việt Nam Hoa Kỳ nỗ lực nâng cấp quan hệ hai nước từ “quan hệ đối tác toàn diện” lên “quan hệ đối tác chiến lược” Qua đó, đề tài đưa đánh giá dự đoán khả phát triển quan hệ hai nước tương lai 1.2 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược 1.2.1 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược giới Trong giới đa trung tâm nay, nhà hoạch định sách đối mặt với phức tạp tình hình quan hệ quốc tế lên thể chế hay trung tâm quyền lực Thậm chí, số nhà nghiên cứu, học giả gọi trật tự giới “trật tự xếp lại” (“reordering order”) để đan xen, chồng chéo xu hướng biến đổi giới khó đốn định Một giải pháp để ứng phó với thách thức hệ thống quốc tế liên tục thay đổi việc tìm kiếm, xây dựng, thiết lập quan hệ tốt đẹp với nhiều quốc gia tốt Sự phát triển trình hợp tác từ lĩnh vực cụ thể hay lĩnh vực chiến lược ngày mở rộng Grevi (2013) nhấn mạnh quan hệ đối tác chiến lược thực đa mục đích việc chuyển dịch mục tiêu hay khía cạnh khác mối quan hệ theo cách thức thực dụng (tr.163) Thực tiễn cho thấy, động lực thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược xuất phát từ pha trộn độc đáo chủ thể/ đối tác quan hệ đến động lực vật chất, uy tín, lợi ích điều xuất phát từ nhận thức chất, vai trị, vị trí đáng chủ thể hệ thống giới (Michalski & Pan, 2017, tr.25) Đồng thời, động lực bắt nguồn từ cách cụ thể đánh giá mức độ tổn thương với phụ thuộc lẫn giới Bên cạnh mối quan hệ đối tác chiến lược cụ thể, việc hoạch định “quan hệ đối tác chiến lược” số nước giới thực triển khai mạnh mẽ Trong khuôn khổ đề tài, lựa chọn số quốc gia, chủ thể lớn quan hệ quốc tế để phân tích trình bày đa dạng việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược giới Đối với Hoa Kỳ, ngoại giao đối tác bắt đầu thực thời Tổng thống George W Bush để hỗ trợ chiến chống khủng bố quản lý quan hệ với cường quốc (Hamilton, 2014, tr.8-9) Tiếp đó, vị trí Tổng thống Hoa Kỳ 35 thời điểm “thế giới đa đối tác” (“multi-partner world”), B Obama đẩy mạnh thuật ngữ “đối tác” nhằm tạo thành mạng lưới đối tác nhằm đảm bảo ổn định thắt chặt quan hệ với khu vực quan trọng châu Á – Thái Bình Dương, “thúc đẩy giá trị lợi ích Hoa Kỳ” (Struver, 2016, tr.5) Chính quyền B Obama nỗ lực để đối phó với mối đe dọa kỷ XXI tâm hình thành “kiến trúc hợp tác” (“cooperative architecture”) để xây dựng “thế giới đa đối tác” thay “thế giới đa cực” cách gọi Ngoại trưởng Hoa Kỳ Hillary Clinton (Hillary R Clinton, 2009) Mặc dù nhiều thể chế đa phương phương Tây gặp khó khăn, khủng hoảng định, số học Jones (2014) cho Hoa Kỳ người lãnh đạo trật tự tương lai gần dù nước cần phải có điều chỉnh để phù hợp với tình hình (tr.5) Từ đến nay, khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Hoa Kỳ đẩy mạnh việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược quan hệ đối tác toàn diện với Afghanistan, Indonesia, Malaysia, New Zealand, Việt Nam Thậm chí, Israel cịn xem “đối tác chiến lược chính” (“major strategic partner”) Ngồi ra, Hoa Kỳ thiết lập đối thoại chiến lược với Tunisia Liberia Xem xét tình hình khu vực trên, nhà nghiên cứu quan sát quan hệ quốc tế tinh ý nhận bên cạnh hệ thống đồng minh “trục nan hoa” - thường biết đến hệ thống San Francisco, Hoa Kỳ đẩy mạnh quan hệ đối tác an ninh với Ấn Độ, Indonesia, Malaysia, Singapore Việt Nam Trong đó, Hoa Kỳ thiết lập quan hệ “đối tác chiến lược” với Ấn Độ, Singapore, New Zealand “quan hệ đối tác toàn diện” với Indonesia, Việt Nam Malaysia Đáng ý, nhà hoạch định sách đối ngoại Hoa Kỳ khẳng định việc thiết lập “quan hệ đối tác toàn diện” hay “quan hệ đối tác chiến lược” phản ánh ưu tiên quốc gia trình đàm phán (Parameswaran, 2014, tr.266) Theo đó, nhiều thỏa thuận ký kết quan hệ nâng cấp lên mức độ Nhìn chung, quan hệ đối tác chiến lược Hoa Kỳ bao gồm hợp tác chặt chẽ quân an ninh (Đinh Công Tuấn, 2013, tr.11) Sau sụp Liên Xô tan rã khối Hiệp ước Warsaw, sách đối ngoại Liên bang Nga có nhiều điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh giới Trong ngày đầu nước Nga mới, nhà hoạch định sách đối ngoại 36 Chính phủ Yeltsin cho quan hệ liên minh mối quan hệ đối tác chặt chẽ (“close partnership”) Nga Hoa Kỳ tạo tảng ổn định cho “trật tự giới mới” Từ đến nay, Liên bang Nga khơng có mối quan hệ liên minh Liên Xô trước Trật tự giới hai cực Yanlta Giới lãnh đạo Nga đánh giá quan hệ song phương cấp độ “đối tác chiến lược” dựa nhận thức lợi ích chung quan trọng dài hạn; không cần thiết chống lại bên thứ ba (Kuchins, 2001, tr.260) Quá trình phát triển quan hệ đối tác chiến lược thay đồng minh thể chuyển dịch nhận thức hệ thống quốc tế quốc gia Sự phát triển, gắn kết chặt chẽ hình thành liên minh điều không rõ ràng vào thời điểm (Kay, 2000, tr.15-24) Trong đó, Nga trọng quan hệ “đối tác chiến lược” với nhiều quốc gia, chủ thể giới Trung Quốc, EU, Ấn Độ, Brazil, Việt Nam Trong đó, Liên minh châu Âu (EU) thiết lập nhiều quan hệ đối tác chiến lược khắp giới Thực chất, dù gọi “những đối tác chiến lược” (“strategic partnerships”) tất quan hệ chiến lược giống hệt tất quan hệ chiến lược bình đẳng (Renard, 2010, tr.1-7) Renard (2010) nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược Liên minh châu Âu phân loại quan hệ đối tác chiến lược thành quan hệ đối tác chiến lược khơng thức (“Informal Strategic Partnerships”, bao gồm: quan hệ với siêu cường; quan hệ với cường quốc; quan hệ với cường quốc nổi); quan hệ đối tác chiến lược thức (“Formal Strategic Partnerships”) – cịn gọi “đối tác chiến lược thực sự” (“true strategic partnership”) hay “đối tác chiến lược lớn” (“grand strategic partnership”), bao gồm: quan hệ với siêu cường; quan hệ với cường quốc; quan hệ với cường quốc Những đối tác chiến lược lớn đóng vai trị chủ thể quan trọng giải thách thức giới Nói cách khác, để tăng cường ngoại giao đa phương, EU khơng thể giải vấn đề tồn cầu mà khơng có ủng hộ nước Với ý nghĩa này, quan hệ đối tác chiến lược vượt xa quan hệ song phương việc tập trung vào quan hệ song phương để giải vấn đề toàn cầu Ngoài ra, EU tiếp tục phân loại đối tác thành: Đối 37 tác Thiết yếu (The Essential Partner)6; Đối tác Chủ chốt (The Pivotal Partners)7; Đồng minh Tự nhiên (The Natural Allies)8; Đối tác khu vực (The Regional Partners)9 Ngoài ra, EU nỗ lực thiết lập quan hệ đối tác với chủ thể phi quốc gia thiết chế, chể chế quốc tế NATO, ASEAN, AU CELAC Tại châu Á, thuật ngữ “đối tác chiến lược” xuất văn kiện lẫn thực tiễn hoạt động ngoại giao khu vực từ thập niên 1990 với thỏa thuận quan hệ đối tác Nga với Trung Quốc Trung Quốc cường quốc tuyên bố trì sách khơng liên minh (Feng Zhongping & Huang Jing, 2014, tr.17), mà trọng vào “quan hệ đối tác chiến lược” Vào năm 1993, Trung Quốc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với Brazil Sau đó, Trung Quốc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nhiều quốc gia giới nhiều cách gọi khác “quan hệ đối tác chiến lược cấu trúc” (“constructive strategic partnership”) (1997) “quan hệ hợp tác dựa tôn trọng lẫn có lợi” (“a cooperative partnership based on mutual respect and mutual benefit”) (2011) với Hoa Kỳ; “quan hệ đối tác chiến lược bình đẳng, tin tưởng lẫn phối hợp lẫn kỷ XXI” (“strategic partnership of equality, mutual confidence and mutual coordination in the 21st century”) với Nga (1996); “quan hệ chiến lược hợp tác hịa bình thịnh vượng” (“strategic and cooperative partnership for peace and prosperity”) với Ấn Độ (2005); “quan hệ đối tác hợp tác cho kỷ XXI” (“collaborative partnership for the 21st century”) với Hàn Quốc Đối tác Thiết yếu (The Essential Partner) EU Hoa Kỳ: xem quan hệ đối tác chiến lược quan trọng EU giới đầy biến động Hoa Kỳ đối tác chiến lược thiết yếu hoạt động đối ngoại, quan hệ quốc tế thực khơng có ủng hộ từ siêu cường thời điểm - Hoa Kỳ Đối tác Chủ chốt (The Pivotal Partners) EU Nga Trung Quốc, mức độ định với Brazil Mối quan hệ đối tác chủ chốt có nhiều phức tạp quan hệ đối tác thiết yếu vô quan trọng nhằm đảm bảo mục tiêu sách đối ngoại cốt lõi EU Các quốc gia đóng vai trị việc đảm bảo cán cân quyền lực quốc tế nên tạo điều kiện thuận lợi hay bất lợi cho EU tùy thuộc cách EU tiếp cận đối tác Đồng minh Tự nhiên (The Natural Allies) EU Cannada Nhật Bản Các mối quan hệ có tính chiến lược có mục tiêu chung với EU diễn đàn quốc tế thông qua việc diện hai nước G8 G20 Đối tác khu vực (The Regional Partners) mức độ đối tác thấp EU dùng để đối tác giúp EU gia tăng ảnh hưởng cấp độ khu vực 38 (1998); Hiện nay, Trung Quốc có 50 quan hệ đối tác chiến lược, đối tác hợp tác châu M , châu Âu, châu Phi, châu Á châu Đại Dương với tên gọi khác thể đặc điểm riêng biệt quan hệ thay đổi theo thời gian Tuy vậy, quan hệ đối tác chiến lược thiết lập chung mục tiêu bảo vệ lợi ích cốt lõi Trung Quốc tạo môi trường tốt cho trỗi dậy nước Đặc biệt, “xu hướng” thiết lập hàng loạt quan hệ đối tác chiến lược ngày phổ biến khu vực Với vị trí địa trị địa chiến lược, Ấn Độ quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia giới Chính phủ Ấn Độ thiết lập “quan hệ đối tác chiến lược” với Hoa Kỳ (2004), Nga (2000), Pháp (1998), Đức (2001); “quan hệ đối tác chiến lược toàn diện” (“Comprehensive Strategic Partnership”) với Anh (2004); “quan hệ đối tác chiến lược toàn cầu” (“Strategic and Global Partnership”) với Nhật Bản (2006) Không vậy, nhiều quốc gia lựa chọn quan hệ đối tác chiến lược cơng cụ sách đối ngoại thời kỳ đa phương Úc, Việt Nam, Indonesia Mỗi quốc gia có nhận thức cách tiếp cận riêng quan hệ đối tác chiến lược có điểm chung lợi ích chiến lược với mong muốn “cùng thắng” (“win-win”) hợp tác quan hệ quốc tế Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy “quan hệ đối tác chiến lược” trở thành xu ngoại giao đại bước Hoa Kỳ, Nga Trung Quốc Thuật ngữ “quan hệ đối tác”, “quan hệ đối tác chiến lược” lần đầu xuất đối thoại lãnh đạo nước định hình thông qua văn kiện hành động quốc gia Bản thân hình thức ngoại giao nước sử dụng phong phú linh hoạt thể rõ đặc điểm mối quan hệ kỳ vọng từ phía hai bên Dù xuất phát từ nhận thức động khác nhau, quốc gia tích cực “đa dạng hóa” quan hệ đối ngoại với nhiều chủ thể châu lục khác giới 39 Vì vậy, phong phú linh hoạt thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược thể việc khó định hình tính chất quan hệ định nghĩa cố định, cứng nhắc 1.2.2 Thực tiễn quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Bắt đầu thời kỳ Đổi mới, tư đối ngoại Việt Nam có nhiều điều chỉnh để phù hợp với bối cảnh mới, thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế nhằm “phục vụ mục tiêu giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, tranh thủ tối đa nguồn lực bên để phát triển đất nước, nâng cao đời sống nhân dân; nâng cao vị thế, uy tín đất nước góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016, tr.3435) Trên trường quốc tế, Việt Nam nhấn mạnh phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2001) Thông qua nhiều hoạt động phong phú nỗ lực tích cực trở thành “một đối tác tin cậy”, Việt Nam không giữ vững củng cố mối quan hệ với bạn bè truyền thống mà cịn có thêm nhiều đối tác mới, tranh thủ nhiều nguồn viện trợ cho nghiệp phát triển đất nước (Trần Thị Thúy Hà, 2014, tr.61) Quan hệ đối tác chiến lược với nước tạo cho Việt Nam hệ thống đối tác gần gũi, gắn kết, lợi ích đan xen tầng nấc láng giềng, khu vực Đông Nam Á, châu Á rộng lớn tầm toàn cầu (Nguyễn Cảnh Huệ, 2015, tr.21) Từ năm 2001, Việt Nam bước xây dựng triển khai quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện với số quốc gia chủ chốt giới Tính đến tháng 5/2020, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 16 quốc gia, gồm: “quan hệ đối tác chiến lược toàn diện” với Nga (2012) phát triển từ quan hệ đối tác chiến lược (2001), “quan hệ đối tác chiến lược toàn diện” với Ấn Độ (2016) phát triển từ quan hệ đối tác chiến lược (2007), “quan hệ đối tác chiến lược toàn diện” Trung Quốc (2008); “quan hệ đối tác chiến lược” với Nhật Bản, Hàn Quốc Tây Ban Nha (2009), Anh (2010), Đức Italy (2011), Thái Lan, Indonesia, Singapore Pháp (2013), Malaysia Philippines 40 (2015) Ngoài ra, Việt Nam thiết lập “quan hệ đối tác chiến lược theo ngành” với Hà Lan (2010), Đan Mạch (2011); thiết lập “quan hệ đối tác toàn diện” với: Nam Phi (2004), Chile, Brazil Venezuela (2007), Australia New Zealand (2009), Argentina (2010), Ukraine (2011), Hoa Kỳ Đan Mạch (2013); “quan hệ đặc biệt” với Lào, Campuchia Cuba Có thể thấy, Việt Nam sử dụng nhiều thuật ngữ khác ký kết quốc gia khác “quan hệ đối tác”, “quan hệ đối tác chiến lược”, “quan hệ đối tác toàn diện”, “quan hệ đặc biệt” Việc sử dụng thuật ngữ phản ánh phần cách nhìn nhận định hướng hợp tác Việt Nam với chủ thể khác quan hệ quốc tế Đặc biệt, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác, đối tác chiến lược với chủ thể quốc gia lẫn chủ thể phi quốc gia quan hệ quốc tế Nhà nghiên cứu Đinh Công Tuấn (2013) đặt vấn đề: Việt Nam “thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược” với loạt quốc gia gây ấn tượng làm đại trà, có phải hoàn toàn hợp lý?” “dường nhà hoạch định sách đối ngoại Việt Nam chưa đưa định nghĩa rõ ràng cho khái niệm này, đặc biệt nội hàm nó” (tr.14) Điều đáng ý việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược “ồ ạt” “sự mơ hồ định nghĩa” quan hệ đối tác chiến lược phổ biến với nhiều quốc gia giới Đồng thời, không riêng Việt Nam, giới nghiên cứu, học giả quan hệ quốc tế chưa đưa khái quát hay định nghĩa thống “quan hệ đối tác chiến lược” Michal Simecka Banjamin Tallia gọi quan hệ đối tác chiến lược “một hứa hẹn không rõ nội hàm” (Simecka & Tallia, 2016, tr.2) Nhiều nhà nghiên cứu cho thiếu xác thuật ngữ “đối tác chiến lược” khơng có ảnh hưởng tiêu cực (Vasconcelos & Grevi, 2008), chí lợi linh hoạt cách tiếp cận quan hệ quốc tế (Gentimir, 2015, tr.289) Đồng thời, thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy việc thiết lập quan hệ đối tác, quan hệ đối tác chiến lược xu “thế giới đa đối tác” – coi trọng hợp tác thay “thế giới đa cực” – coi trọng cạnh tranh Việt Nam bước vào kỷ XXI với nhiều thách thức khu vực tồn cầu Với vị trị địa trị, địa chiến lược, Việt Nam nhận quan tâm đặc biệt 41 cường quốc giới Thông qua việc thắt chặt quan hệ đối tác thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nhiều cường quốc giới, Việt Nam thực sách “ngoại giao phòng ngừa” (“preventine diplomacy”) trước đe dọa người láng giềng Trung Quốc (Huong Le Thu, 2014, tr.35) Thông qua việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, Việt Nam mong muốn góp phần hình thành cân trật tự đa cực khu vực thay phụ thuộc hồn tồn vào quan hệ Hoa Kỳ, Trung Quốc hay cường quốc Thậm chí, việc Việt Nam thắt chặt hợp tác quốc phòng – an ninh với Philippines (quan hệ đối tác chiến lược), Nhật Bản (quan hệ đối tác chiến lược), Hoa Kỳ (quan hệ đối tác toàn diện) minh chứng cho việc theo đuổi liên minh trị Biển Đơng (Le Hong Hiep, 2015, tr.272) Đồng thời, với nhiều động thái gây hấn Trung Quốc khu vực, nhiều cường quốc lựa chọn Việt Nam để trở thành đối tác lâu dài song trùng lợi ích chiến lược Việc đánh giá hiệu việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược quan trọng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan Nhìn chung, việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược kết đưa lại thể đắn đường lối đối ngoại Việt Nam (Nguyễn Cảnh Huệ, 2015, tr.21) Việt Nam trở thành nước ASEAN có quan hệ đối tác chiến lược đối tác toàn diện với tồn Nhóm cơng nghiệp phát triển hàng đầu giới (G-7); 16/20 nước thuộc Nhóm kinh tế phát triển (G-20) (Lê Thị Thu Hằng, 2019) Đi liền với đó, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao với việc thức giữ cương vị Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020-2021; đảm nhiệm Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc luân phiên (tháng tháng 4/2020); Chủ tịch ASEAN 2020 Sự phát triển Việt Nam đánh giá trỗi dậy cường quốc tầm trung tương lai (Gilley, 2013, tr.95; Le Dinh Tinh, 2019, tr.7; Nguyen Tuan Minh, 2015, tr.3) Bên cạnh vai trò ngày lớn ASEAN, Việt Nam tham gia tích cực hoạt động trì hịa bình an ninh khu vực giới Trần Thị Thúy Hà (2014) cho rằng: “Trong quan hệ với đối tác, số trường hợp, nội dung trao đổi với đối tác chưa sâu, chưa thực chất, thiếu linh hoạt; tính đối thoại, lập luận chưa sắc bén, 42 hiệu trị chưa cao, biểu thụ động, thiếu tính đột phá, liên tục liên kết” (tr.62) Tóm lại, Việt Nam thể tích cực chủ động việc triển khai, trì quan hệ đối tác, đặc biệt đối tác chiến lược với nhiều cường quốc giới Thơng qua sách ngoại giao, hoạt động đối ngoại linh hoạt, khéo léo, Việt Nam bước khẳng định vị trường quốc tế Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu bắt đầu ý đến Việt Nam với tư cách cường quốc tầm trung tiềm tương lai Đồng thời, vị trường quốc tế khẳng định Việt Nam trở thành “đối tác tin cậy” với quốc gia khác trường quốc tế Chính việc thúc đẩy hiểu biết lẫn tinh thần hợp tác dựa bình đẳng tin cậy góp phần giúp Việt Nam từ quốc gia bị cô lập dần trở thành “bạn”, trở thành “đối tác” “đối tác tin cậy” bạn bè quốc tế 1.3 Khái quát quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trước năm 2013 Theo Lê Đình Cúc, “duyên nợ” quan hệ Việt - Hoa Kỳ có 200 năm (Lê Đình Cúc, 2010, tr.44-52) Vào năm 1787, tiếp xúc đặc biệt Hoàng tử Nguyễn Phúc Cảnh Thomas Jefferson (một tác giả Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ người sau trở thành Tổng thống thứ ba Hợp chủng quốc Hoa Kỳ) Cơng sứ Tồn quyền Hoa Kỳ Pháp Với đam mê nghiên cứu nông nghiệp, Thomas Jefferson chủ động tìm gặp Hồng tử Cảnh10 với mong muốn tìm kiếm giống lúa thích hợp cho vùng Virginia - q hương ơng Tuy vậy, nhiều biến động trị mà Hồng tử Cảnh khơng thể thực lời hứa Xét bối cảnh đó, quốc gia Đơng Nam Á chưa có tiếp xúc với Hoa Kỳ, gặp gỡ xem tiếp xúc Việt Nam Hoa Kỳ Điểm đặc biệt tiếp xúc xuất phát từ mong muốn Đại sứ Hoa Kỳ giống lúa nông nghiệp Việt Nam Sau Thomas Jefferson thức trở thành Tổng thống Hoa Kỳ (1801-1809), ông dành ưu dành cho quốc gia nhỏ Đông Nam Á Việt Nam Thương thuyền Frame tàu Hoa Kỳ cập bến Đà Nẵng vào tháng 5/1803, mở đầu cho chuyến thương thuyền nước đến 10 Thời điểm này, Hoàng tử Cảnh tuổi 43 Việt Nam với mục tiêu tìm kiếm thị trường cho hàng hóa M Tiếp đó, năm 1832 1836, Edmund Roberts – Thuyền trưởng chiến hạm USS Peacock, đặc phái viên Tổng thống Hoa Kỳ Andrew Jackson mang theo Quốc thư Dự thảo Hiệp ước Thương mại tới Việt Nam hai lần đường biển không thu kết khả quan Nguyên nhân xuất phát từ việc triều đình Nhà Nguyễn lúc thực sách “bế quan tỏa cảng” Đến thời điểm thực dân Pháp liên minh với Tây Ban Nha thức nổ súng cơng Đà Nẵng vào năm 1858 mở đầu cho chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn mong muốn dựa vào cường quốc khác để gìn giữ độc lập, mong muốn tìm đến Hoa Kỳ để xin cầu viện Vào tháng 7/1873, Bùi Viện11 – sứ thần Vua Tự Đức lên đường đến Hong Kong, Nhật Bản sang San Francisco đến Washington để tìm giúp đỡ cho Việt Nam chống lại xâm lược Thực dân Pháp Tuy nhiên, khơng có quốc thư nên Bùi Viện làm việc với Tổng thống Hoa Kỳ lúc Ulysses Simpson Grant12 Sau hai năm, Bùi Viện quay trở lại M Tổng thống U.S Grant không thực lời hứa với ông tình hình nội M có nhiều thay đổi Trước Chiến tranh Thế giới thứ hai, Việt Nam Hoa Kỳ có thêm hội để tiếp xúc xích lại gần Vào thời điểm Việt Minh Đội Tuyên truyền giải phóng quân (tiền thân Quân đội Nhân dân Việt Nam sau này) thành lập, Việt Nam gặp thiếu thốn trang thiết bị, vũ khí huấn luyện để đánh phát xít Nhật Trong đó, sau thức tuyên chiến với Nhật vào ngày 8/12/1941, mục tiêu ưu tiên sách đối ngoại Hoa Kỳ chiến thắng Nhật chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, có Đơng Dương Hoa Kỳ tìm kiếm đồng minh, đối tác để hợp sức chống Nhật thơng qua việc cung cấp vũ khí, huấn luyện, thu thập thơng tin tình báo cứu giúp phi cơng M gặp nạn Chính song trùng lợi ích 11 Bùi Viện (1839-1878) nhà ngoại giao, nhà cải cách với nhiều tư tưởng canh tân thời nhà Nguyễn Đến nay, kiện Bùi Viện có tiến hành chuyến đến Hoa Kỳ nhiều tranh luận 12 Tổng thống Hoa Kỳ Ulysses Simpson Grant, tên khai sinh Hiram Ulysses Grant (1822-1885) vị tướng quân độ Liên bang miền Bắc Nội chiến Hoa Kỳ Tổng thống Hoa Kỳ thứ 18 giai đoạn 1869-1877 44 ... lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, quan hệ Việt Nam – Indonesia, quan hệ Việt. .. 5/2020, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 16 quốc gia, gồm: ? ?quan hệ đối tác chiến lược toàn diện” với Nga (2012) phát triển từ quan hệ đối tác chiến lược (2001), ? ?quan hệ đối tác chiến. .. thuyết để phân tích quan hệ đối tác chiến lược phân tích quan hệ đối tác chiến lược quốc gia quan hệ đối tác chiến lược Indonesia (Priyandita, 2019), quan hệ đối tác chiến lược Nga -Nam Phi 12 (Geldenhuys,

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w