1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ đối tác chiến lược việt nam singapore từ năm 2013 đến nay

124 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGÔ THỊ NGỌC ANH QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - SINGAPORE TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội, năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN NGƠ THỊ NGỌC ANH QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - SINGAPORE TỪ NĂM 2013 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Quản lý hoạt động đối ngoại Mã số: 8310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ QUẾ Hà Nội, năm 2022 Luận văn chỉnh sửa theo khuyến nghị Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân học viên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác HỌC VIÊN Ngơ Thị Ngọc Anh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em qua luận văn bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TSNguyễn Thị Quế - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, người tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn em suốt thời gian xây dựng đề cương hoàn thành luận văn cao học Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cơ - Phịng Đào tạo sau Đại học, Ban Đào tạo, Học viện Báo chí Tuyên truyền; Thầy, Cơ ngồi Học viện nhiệt tình giảng dạy, cung cấp kiến thức hướng dẫn em suốt hai năm học cao học Học viện Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên sẻ chia, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Ngô Thị Ngọc Anh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT ADMM ADMM+ AFTA AIPA APEC ARF ASEAN ASEM 12 EVFTA 13 GDP 14 IAI 15 IMF TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Asean Defence Hội nghị Bộ trưởng Minister’s Meeting Quốc phòng ASEAN Asean Defence Hội nghị Bộ trưởng Minister’s Meeting plus Quốc phòng ASEAN mở rộng Asean Free Trade Area Khu vực Mậu dịch Tự The ASEAN Inter- Hội đồng Liên Nghị viện Hiệp hội Parliamentary Assembly quốc gia Đông Nam Á Asia - Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác kinh tế Cooperation Châu Á - Thái Bình Dương Asean Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN Association of Hiệp hội quốc gia Southeast Asian Nations Đông Nam Á The Asia - Europe Hội nghị Thượng đỉnh Meeting Á - Âu European-Vietnam Free Hiệp định Thương mại Trade Agreement Tự Liên minh Châu Âu - Việt Nam Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Intiative for Asean Integration International Monetary Fund Sáng kiến liên kết ASEAN Quỹ tiền tệ quốc tế 16 IPU 17 MOU 18 PAP Inter-Parliamentary Union Memorandum of Understanding People’s Action Party Regional 19 RCEP Comprehensive Econimic Partnership 20 UN United Nation United Nation 21 UNCLOS Convention on the Law of the Sea 22 VSIP 23 WB 24 WTO Liên minh Nghị viện Thế giới Biên ghi nhớ Đảng Hành động Nhân dân (Singapore) Hiệp định Đối tác Kinh tế Tồn diện Khu vực Liên Hợp Quốc Cơng ước Liên Hợp Quốc Luật Biển Vietnam Singapore Khu công nghiệp Industrial Parks Việt Nam - Singapore World Bank Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: QUAN NIỆM VÀ NHỮNG NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM - SINGAPORETỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2022 10 1.1.Quan niệm đối tác chiến lược 10 1.2 Bối cảnh giới khu vực 12 1.3 Khái quát quan hệ Việt Nam - Singapore trước năm 2013 21 1.4 Tình hình Việt Nam - Singapore sách đối ngoại hai nước 26 Tiểu kết chương 36 Chương 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢCVIỆT NAM - SINGAPORE TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2022 37 2.1 Trên lĩnh vực trị - ngoại giao 37 2.2 Trên lĩnh vực kinh tế 47 2.3 Trên lĩnh vực giáo dục, khoa học công nghệ 57 Tiểu kết chương 66 Chương 3: NHẬN XÉT QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – SINGAPORE TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2022, TRIỂN VỌNG ĐẾN NĂM 2030 VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 3.1 Nhận xét quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore từ năm 2013 - 2022 67 3.2 Triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore đến năm 2030 75 3.3 Khuyến nghị 82 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 104 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Sau tách khỏi Liên bang Malaysia để trở thành nước cộng hòa độc lập, Singapore trở thành bốn rồng khối kinh tế Châu Á vớihệ thống sở hạ tầng số ngành công nghiệp phát triển quan trọng Châu Á giới, chẳng hạn cảng biển, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu biển, công nghiệp lọc dầu, chế biến lắp ráp máy móc tinh vi Singapore quốc gia hàng đầu sản xuất chất bán dẫn đơn vị máy tính điện tử, trung tâm trung chuyển lọc dầu lớn Châu Á Quốc đảo Sư tử dẫn đầu trình chuyển đổi sang kinh tế dựa tri thức, có kế hoạch trở thành thành phố hàng đầu giới vào năm 2021, đầu mối mạng lưới cho kinh tế toàn cầu,nền kinh tế châu Á kinh tế đa dạng nhạy cảm, xí nghiệp Ngồi ra, với tư cách năm quốc gia sáng lập ASEAN, Singapore ưu tiên tăng cường quan hệ với nước khu vực, có Việt Nam hướng tới tạodựngmơitrường hịa bình, ổn định Đơng Nam Á khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Singapore ngày tích cực chủ trương xây dựng ASEAN thống nhất, gắn kết hợp tác, phát triển phát huy vai trị ASEAN Việt Nam tiến hành công đổi từ năm 1986 với sách đối ngoại: chủ động tích cực hội nhập quốc tế; coi trọng ưu tiên tăng cường quan hệ với nước khu vực, có Singapore; Với tư cách thành viên có trách nhiệm ASEAN, Việt Nam với Singapore nước ASEAN tâm xây dựng cộng đồng ASEAN đồn kết, gắn bó vững mạnh khu vực hịa bình, hữu nghị, hợp tác thịnh vượng khu vực Đơng Nam Á Về trị ngoại giao,Việt Nam Singapore thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 1/8/1973, Đảng Cộng sản Việt Nam đảng Hành động Nhândân Singapore cầm quyền tạiSingapore thiết lập quan hệ thức vào tháng 10/1993 Từ đến nay, hai Đảng, hai Nhà nước ln trì quan hệ tốt đẹp, có nhiều hoạt động hợp tác trao đổi chuyến thăm cấp cao, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng, quản lý, điều hành phát triển đất nước, đào tạo cán bộ… Sau Việt Nam ký Hiệp ước Bali năm 1992 trở thành thành viên đầy đủ ASEAN vào tháng 7/1995, quan hệ hai nước bước vào giai đoạn phát triển Năm 2004, nhân chuyến thăm làm việc Thủ tướng Phan Văn Khải, hai bên ký “Tuyên bố chung Khung hợp tác toàn diện kỷ XXI”; sau Thủ tướng Lý Hiển Long thăm thức Việt Nam ngày 11/9/2013, hai nước ký Tuyên bố Đối tác chiến lược Điều tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác đadạng nhiều lĩnh vực hai nước.Về quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư hai nước phát triển nhanh chóng Singapore coi trọng phát triểnquan hệ hợp tác với nước ta, đưa nước ta trở thành thị trường hợp tác đầu tư thương mại quan trọng Singapore khu vực Đông Nam Á Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore từ năm 2013 đến nay” làm luận văn thạc sĩ với chuyên ngành Quản lý hoạt động đối ngoại Tình hình nghiên cứu Quan hệ Việt Nam - Singapore có cơng trình xuất thành sách, tạp chí tác giả ngồi nước Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: Ở Việt Nam Trần Thị Vinh (1999), “Quan hệ Việt Nam - Singapore (1991-1998)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6; Trần Khánh (2003), “Vị Singapore hợp tác nội ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, 102 87.Thanh Tình (9/8/2022), Hợp tác kinh tế Việt Nam - Singapore: Triển vọng hợp tác nhiều lĩnh vực mới, https://baodautu.vn/hop-tackinh-te-viet-nam-singapore-trien-vong-hop-tac-trong-nhieu-linh-vucmoi, truy cập ngày 26/8/2022 88.Xuân Thân (4/2/2014), Thu hút FDI năm 2013 mở nhiều hy vọng, https://vov.vn/kinh-te/thu-hut-fdi-nam-2013-mo-ra-nhieu-hy-vong304209.vov, truy cập ngày 23/8/2022 89.Trí Thức (29/7/2019), Chiến lược tiếp cận startup khơn ngoan Singapore: Mở rộng Liên minh kết nối 10 trung tâm đổi sáng tạo tồn cầu, tìm chất xúc tác Việt Nam, https://aecvcci.vn/tintuc-n5159/chien-luoc-tiep-can-startup-khon-ngoan-cua-singapore-morong-lien-minh-ket-noi-10-trung-tam-doi-moi-sang-tao-tren-toan-cautim-chat-xuc-tac-moi-o-viet-nam.htm, truy cập ngày 26/5/2022 Tài liệu nước 90.N.Ganesan (2005), Realism and Interdepence in Singapore’s Foreign Policy (Chủ nghĩa thực liên kết sách đối ngoại Singapore), Nxb Routledge 91.Simon Evenett Johannes Fritz (2017), Awe Trumps Rules: An Update on this Year’s G20 Protectionism, VoxEU.org,CEPR Policy Portal, Ngày 6/7/2017 92.World Bank (2018), Global Economic Prospects: Broad-Based Upturn, but for How Long, January 2018 103 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng số liệu Bảng 1:Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Singapore giai đoạn 2013 - 2022 (tháng 6/2022) Bảng 2:Vốn FDI Singapore đầu tư vào Việt Nam Bảng 3:Vốn FDI nước khu vực Đông Nam Á tính đến tháng năm 2022 Bảng 4: 10 nước có vốn FDI đầu tư vào Việt Nam cao tính đến tháng năm 2022 Phụ lục 2: Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Singapore 104 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam Singapore giai đoạn 2013 - 2022 (tháng 6/2022) Đơn vị tính: Tỷ USD Kim ngạch Kim ngạch Tổng kim ngạch xuất nhập xuất, nhập 2013 2,69 5,69 8,38 2014 2,94 6,83 9,77 2015 3,26 6,04 9,3 2016 2,42 4,77 7,19 2017 2,98 5,32 8,3 2018 3,2 4,58 7,78 2019 3,21 4,17 7,38 2020 3,05 3,67 6,72 2021 3,97 4,28 8,25 2022 1,46 1,86 3,32 Năm Nguồn: Kim ngạch thương mại song phương Việt Nam – Singapore Tổng cục Thống kê; Tổng cục Hải quan 105 Bảng 2: Vốn FDI Singapore đầu tư vào Việt Nam Đơn vị: Tỷ USD Vốn đăng ký cấp % tổng vốn đầu tăng thêm tư nước 105 4,76 21,3 2014 106 2,8 13,8 2015 119 11,6 2016 127 1,6 10,5 2017 186 5,3 14,8 2018 226 14,2 2019 296 4,5 11,8 2020 248 31,5 2021 221 10,7 34,4 6/2022 121 4,3 27,7 Năm Dự án 2013 Nguồn: Luỹ kế vốn đầu tư nước giai đoạn 2013 - 2022, Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch&Đầu tư 106 Bảng 3: Vốn FDI nước khu vực Đơng Nam Á tính đến tháng năm 2022 Đơn vị: Triệu USD Quốc gia Dự án cấp Tổng vốn đầu tư Singapore 121 4,3 tỷ USD Thái Lan 18 212,11 Malaysia 16 144,98 Brunei 41 Campuchia 17,94 Indonesia 14,88 Philippines 12,43 Nguồn: Luỹ kế tháng năm 2022 Thu hút đầu tư nước ngoài, Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch&Đầu tư 107 Bảng 4: 10 nước có vốn FDI đầu tư vào Việt Nam cao tính đến tháng năm 2022 Đơn vị: Triệu USD Quốc gia Dự án cấp Vốn đăng ký Tổng vốn cấp đăng ký Singapore 121 1,219.91 4,304.13 Hàn Quốc 210 576.78 3,258.46 Đan Mạch 1,320.52 1,321.27 Trung Quốc 117 651.35 1,313.76 Nhật Bản 99 534.84 1,211.84 Hồng Kông 53 495.44 1,031.05 Đài Loan 36 350.06 672.78 Hà Lan 16 23.84 655.73 Hoa Kỳ 41 200 306.88 BritishVirginIslands 13 97.46 252.93 Nguồn: Luỹ kế tính đến tháng năm 2022 Thu hút đầu tư nước ngoài, Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch & Đầu tư 108 Phụ lục 2: Tuyên bố chung việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Singapore Nhận lời mời Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng, Thủ tướng nước Cộng hòa Singapore Lý Hiển Long Phu nhân thăm thức Việt Nam từ ngày 11-13/9 Chuyến thăm kiện quan trọng kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Singapore Trong chuyến thăm, Thủ tướng Lý Hiển Long chào xã giao Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; hội kiến Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng; hội đàm thức, dự tiệc chiêu đãi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chứng kiến lễ khởi công xây dựng Khu Công nghiệp Việt Nam-Singapore thứ tỉnh Quảng Ngãi Trong trao đổi, hai bên khẳng định quan hệ hữu nghị bền chặt, hợp tác toàn diện tin cậy lẫn Việt Nam Singapore trí tiếp tục triển khai thỏa thuận song phương ký kết, có Tun bố chung Khn khổ Hợp tác Tồn diện kỷ 21 (2004), Hiệp định khung Kết nối (2005) nhằm thúc đẩy hợp tác song phương Hai bên chia sẻ quan điểm việc củng cố mối quan hệ lâu dài, ổn định tồn diện Việt Nam Singapore khơng phục vụ lợi ích hai nước mà cịn góp phần thúc đẩy hịa bình, ổn định, thịnh vượng hợp tác khu vực xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Với nhận thức tinh thần Tuyên bố báo chí chung chuyến thăm thức Cộng hịa Singapore Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng (9/2012) việc nâng quan hệ hai nước lên Đối tác Chiến lược, hai bên trí thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược sở tôn trọng, tin cậy lẫn nhau, lợi ích hai bên Quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam-Singapore tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc (UN), Hiến 109 chương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Đông Nam Á (TAC), nguyên tắc thừa nhận rộng rãi luật quốc tế Để xây dựng quan hệ Đối tác Chiến lược, hai bên đạt nhận thức chung tăng cường hợp tác hai nước lĩnh vực sau: Về làm sâu sắc thêm quan hệ trị tin cậy lẫn nhau: Thúc đẩy trao đổi đoàn cấp cao thường xuyên nhằm tạo động lực cho hợp tác chiến lược hai nước; thiết lập đường dây nóng trực tiếp Lãnh đạo hai nước; hoan nghênh tạo điều kiện cho hợp tác Quốc hội; tăng cường trao đổi đoàn quan Chính phủ nhằm mục đích tăng cường quan hệ trị làm sâu sắc hiểu biết lẫn hợp tác song phương Tạo điều kiện đối thoại tăng cường phối hợp hai nước vấn đề song phương, khu vực đa phương quan tâm thông qua chế tham vấn hàng năm hai Bộ Ngoại giao Về tăng cường hợp tác kinh tế: Mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư cách tạo môi trường đầu tư thuận lợi củng cố mối quan hệ đối tác kinh doanh; tiếp tục phát huy việc thực Hiệp định khung Kết nối nhằm làm sâu sắc hợp tác kinh tế song phương lĩnh vực; khuyến khích hỗ trợ hoạt động chia sẻ, trao đổi thông tin kết nối cộng đồng doanh nghiệp hai nước Tiếp tục hỗ trợ dự án liên doanh Khu Cơng nghiệp Việt Nam-Singapore (VSIP), hình mẫu quan hệ hợp tác có lợi Việt Nam Singapore sở đối tác công-tư; sở hình mẫu này, tiếp tục tăng cường hợp tác lĩnh vực quan trọng khác giao thông, công nghệ thông tin truyền thông, tài chính, ngân hàng, cơng nghiệp, quản lý phát triển đô thị, dự án đầu tư, dịch vụ hậu cần, giáo dục đào tạo, 110 thương mại dịch vụ, ngành công nghiệp sáng tạo; xem xét tăng cường hợp tác lĩnh vực có tiềm khác du lịch tàu biển, trao đổi hàng hóa, y tế, nơng nghiệp ni trồng thủy sản Tiếp tục khuyến khích dịng đầu tư thương mại song phương Singapore hoan nghênh ý định Việt Nam tăng cường xuất sang thị trường Singapore, có hàng nơng sản, hải sản thực phẩm Singapore với Việt Nam xem xét cách thức phù hợp để chuyển giao chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực thiết lập khuôn khổ môi trường cho công tác nạo vét phục vụ việc xây dựng cảng biển phát triển giao thông đường thủy, đào tạo an tồn thực phẩm phịng thí nghiệm, chương trình trao đổi chẩn đốn bệnh dịch động vật chương trình đào tạo quản lý phát triển đô thị Hai bên khẳng định mong muốn tăng cường hợp tác tài song phương, bao gồm chia sẻ kinh nghiệm vấn đề hải quan (hải quan cửa, quy trình hải quan điện tử) thuế (hành thuế sách thuế), tiếp tục hỗ trợ liên kết kinh tế hai nước; khuyến khích bên thâm nhập nhiều vào lĩnh vực tài nước nhằm thúc đẩy trao đổi xuyên biên giới chuyên mơn đầu tư; tích cực thực Bản Ghi nhớ Hợp tác Tài (2012); hai bên chia sẻ tầm quan trọng việc hợp tác nhằm thúc đẩy ổn định tài khu vực thơng qua diễn đàn, có ASEAN, ASEAN 3… Hai bên hoan nghênh tiến đạt khuôn khổ Lộ trình ASEAN Hội nhập Hàng khơng Thỏa thuận Đa phương ASEAN Tự hóa Hồn tồn Dịch vụ Vận tải Hành khách Hàng khơng Vì lợi ích việc tăng cường liên kết hàng không, hai bên trí phát huy thỏa thuận tăng cường hợp tác lĩnh vực này, kể tự hóa dịch vụ hàng khơng sở thỏa thuận song phương, nhằm hỗ trợ mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch giao lưu nhân dân 111 Tăng cường hợp tác du lịch hai nước với nước khác khu vực; thúc đẩy hợp tác hoạt động xúc tiến du lịch trao đổi thông tin du lịch thông qua chế Hợp tác Du lịch Việt NamSingapore (SVTC) Về nâng cao hợp tác an ninh quốc phòng: Tiếp tục phát huy Thỏa thuận Hợp tác Quốc phòng (2009) tăng cường quan hệ quốc phòng, hiểu biết tin cậy lẫn việc thúc đẩy hợp tác lĩnh vực trao đổi quân đào tạo hai nước, hợp tác đa phương khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN (ADMM) ASEAN mở rộng (ADMM ), thông qua trao đổi quan điểm vấn đề an ninh quan tâm 10 Tăng cường hợp tác an ninh, bao gồm nâng cao lực trao đổi thông tin tình báo; thúc đẩy trao đổi thường xuyên chuyến thăm cấp Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam Bộ Nội vụ Singapore; kiểm điểm hợp tác định hướng cho hoạt động khác theo Thỏa thuận Hợp tác Phòng chống Tội phạm xuyên Quốc gia (ký năm 2006 gia hạn năm 2012), khn khổ Kế hoạch Hành động ASEAN Phịng Chống tội phạm xuyên Quốc gia Thỏa thuận Hợp tác Khu vực chống Cướp biển Cướp tàu thuyền có vũ trang Châu Á (ReCAAP); tăng cường trao đổi thông tin phối hợp hoạt động phòng chống tội phạm cướp biển 11 Lên án chủ nghĩa khủng bố hình thức tăng cường hợp tác chống khủng bố quốc tế Về thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khác: 12 Bày tỏ hài lòng đánh giá cao vai trò Chương trình Hợp tác Singapore, Trung tâm Đào tạo Việt Nam-Singapore Trung tâm Đào tạo Chất lượng cao Việt Nam-Singapore; tăng cường hợp tác phát triển nguồn nhân lực khn khổ Chương trình Hợp tác Singapore, Trung tâm Đào tạo Việt Nam-Singapore, Trung tâm Đào tạo Chất lượng cao Việt Nam- 112 Singapore Sáng kiến Liên kết ASEAN (IAI) lĩnh vực hai bên trí, có khả hỗ trợ q trình phát triển Việt Nam thúc đẩy liên kết ASEAN 13 Tiếp tục phát huy Bản Ghi nhớ Hợp tác Giáo dục (2007), thúc đẩy hoạt động Nhóm Cơng tác chung Giáo dục nhằm làm sâu sắc mối liên kết chuyên môn, tạo thuận lợi cho giao lưu-thăm viếng khuyến khích hợp tác viện 14 Hợp tác nhằm thúc đẩy kiện toàn máy hành nhà nước, tiếp tục hợp tác lĩnh vực pháp lý tư pháp nhằm có hiểu biết tốt hệ thống quy định, pháp luật thể chế nước Nhằm mục đích đó, hai bên trao đổi đồn thúc đẩy trao đổi thông tin quan pháp lý tư pháp, trường đại học, viện nghiên cứu trung tâm giải xung đột theo tinh thần Bản Ghi nhớ Việt Nam-Singapore Hợp tác Pháp lý Tư pháp (2008) Hai bên cam kết trì việc tiếp cận bên dịch vụ pháp lý bên kia, đồng thời nỗ lực xem xét biện pháp tăng cường hợp tác tương trợ tư pháp dân 15 Nhất trí tăng cường hợp tác lĩnh vực y tế công cộng, bao gồm trao đổi thông tin, nghiên cứu, giáo dục y tế đào tạo thực tập sinh sở đào tạo nước thông qua thỏa thuận hai bên có lợi 16 Nỗ lực thúc đẩy hợp tác văn hóa, nghệ thuật, thể thao khuyến khích giao lưu niên nhằm tăng cường giao lưu nhân dân hiểu biết hai xã hội Về tăng cường hợp tác diễn đàn quốc tế khu vực: 17 Nỗ lực tăng cường quan hệ đối tác song phương hợp tác với quốc gia khác nhằm góp phần thúc đẩy hịa bình, ổn định, thịnh vượng hợp tác khu vực, ứng phó với thách thức khu vực quốc tế 113 18 Khẳng định tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế, bao gồm nguyên tắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào nội nước 19 Ghi nhận vai trò tối quan trọng Liên hợp quốc việc trì hịa bình, ổn định phát triển giới; hợp tác nhằm tăng cường vai trò Liên hợp quốc việc thúc đẩy an ninh quốc tế, nỗ lực cải tổ hệ thống Liên hợp quốc 20 Thừa nhận tầm quan trọng thương mại tự thị trường mở việc đảm bảo tiếp tục tăng trưởng phát triển kinh tế toàn cầu; tiếp tục hợp tác thúc đẩy thương mại tự hội nhập khu vực sâu rộng thông qua diễn đàn khu vực Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương (APEC), củng cố hệ thống thương mại đa biên nhằm đảm bảo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tiếp tục trì tính phù hợp bối cảnh tương lai; ủng hộ hoàn tất đàm phán Hiệp định Ðối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), đảm bảo lợi ích tất thành viên có trình độ phát triển khác 21 Tiếp tục hợp tác sáng kiến nhằm củng cố vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực định hình; nhận thức việc trì hịa bình ổn định khu vực phụ thuộc nhiều vào việc trì vai trị trung tâm ASEAN, phát huy dựa tính tự chủ, tin cậy đồn kết ASEAN việc củng cố quan hệ ASEAN với Đối tác Đối thoại chủ chốt; thúc đẩy hợp tác ASEAN diễn đàn khu vực quốc tế APEC, Hội nghị Á-Âu (ASEM) Liên hợp quốc 22 Hợp tác nhằm hướng tới Cộng đồng ASEAN hội nhập, thực mục tiêu ASEAN tới năm 2015 xa nhằm đảm bảo tăng trưởng thịnh vượng dài hạn cho khu vực; cam kết thực sáng kiến Kế hoạch Tổng thể Kết nối ASEAN nhằm mục đích tăng cường kết nối quốc gia thành viên Quan hệ Đối tác Kinh tế Toàn diện 114 Khu vực nhằm góp phần tăng cường liên kết kinh tế ASEAN đối tác thương mại tự Hiệp hội 23 Hợp tác chặt chẽ nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN theo sáng kiến IAI dự án hợp tác khu vực tiểu vùng khác mà hai nước tham gia có lợi ích chung 24 Hợp tác với nước ASEAN nhằm trì hịa bình, ổn định, tự do, an toàn an ninh hàng hải khu vực, bao gồm khu vực Biển Đông; giải tranh chấp biện pháp hịa bình phù hợp với luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển 1982 (UNCLOS); kiềm chế không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực; thực đầy đủ Tuyên bố Ứng xử bên Biển Đông (DOC) Tuyên bố Hội nghị Cấp cao ASEAN-Trung Quốc nhân kỷ niệm 10 năm ký DOC; sớm hoàn tất Bộ Quy tắc Ứng xử Biển Đông (COC) 25 Hợp tác chặt chẽ nhằm thúc đẩy đối thoại hợp tác khu vực hàng hải, kể khuôn khổ Diễn đàn Hàng hải ASEAN, Diễn đàn Hàng hải ASEAN Mở rộng chế khác ASEAN 26 Nỗ lực nâng cao vai trò ASEAN cộng đồng quốc tế thông qua việc đạt mục tiêu đề Tuyên bố Bali Cộng đồng ASEAN Cộng đồng Quốc gia Toàn cầu (Tuyên bố Bali III) nhà Lãnh đạo ASEAN thông qua tháng 11 năm 2011 27 Hai bên trí giao Bộ Ngoại giao hai nước làm đầu mối, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, nghiên cứu hình thức biện pháp để triển khai hiệu cụ thể nội hàm quan hệ Đối tác Chiến lược thông qua chế hợp tác song phương có để định kỳ đánh giá việc triển khai Hà Nội, ngày 11/9/2013 Nguồn: Báo Điện tử Chính phủ: Tuyên bố chung Việt Nam-Singapore, https://baochinhphu.vn/tuyen-bo-chung-viet-nam-singapore-102149039.htm, truy cập ngày 1/11/2022 115 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trên sở thực tiễn, với sử dụng đan xen phương pháp nghiên cứu tập trung vào phương pháp phân tích sách đối ngoại, luận văn phân tích, làm rõ phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Singapore từ năm 2013 đến năm 2022 Luận văn tập trung phân tích tình hình quốc tế khu vực tác động đến mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore từ năm 2013 đến năm 2022, nhấn mạnh vào biến động lớn trường quốc tế khu vực, ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ song phương hai nước lĩnh vực trị, kinh tế, giáo dục, khoa học công nghệ Bên cạnh yếu tố khách quan đó, luận văn cịn giới thiệu yếu tố nội hai nước, nhu cầu bên việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược song phương với qua sách đối ngoại hai nước lịch sử mối quan hệ trước năm 2013 để làm rõ tính tất yếu việc thúc đẩy quan hệ ngoại hai nước xu phát triển tất yếu thời đại hội nhập quốc tế Việt Nam Singapore thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1973 Sau nâng tầm quan hệ lên Đối tác chiến lược năm 2013, quan hệ hai nước ngày phát triển sâu rộng đạt hiệu cao.Trải qua gần nửa kỷ, quan hệ Việt Nam Singapore trở nên gắn bó, với độ tin cậy cao hợp tác hai nước thu nhiều kết tích cực Trên sở kết đạt triển khai quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore từ năm 2013 đến 2022, luận văn vào tình hình hai nước, tình hình khu vực, quốc tế kỳ vọng song phương để đưa triển vọng quan hệ đến năm 2030 khuyến nghị Việt Nam nhằm góp phần đưa mối quan hệ đối tác chiến lược hai nước ngày phát triển thời gian tới.Trong thời gian tới, hợp tác kinh tế Việt Nam - Singapore chứng kiến nhiều triển vọng Việt Nam cần 116 đẩy mạnh hợp tác với Singapore lĩnh vực mà Singapore mạnh số hóa kinh tế, ứng dụng cơng nghệ cao, xây dựng phủ kiến tạo, quy hoạch thị thông minh, dịch vụ thương mại điện tử, tài chính, ngân hàng, lượng sạch, lượng tái tạo Thời gian tới, quan, bộ, ngành, địa phương hai nước cần tiếp tục đẩy mạnh hợp tác, nỗ lực phát huy hiệu cao quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Singapore, đưa quan hệ hai nước lên tầm cao mới, đóng góp vào phát triển, thịnh vượng nước Bên cạnh đó, lãnh đạo cấp cao, bộ, ban ngành Bộ Công thương, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an… cần tiếp tục cụ thể hóa sách nâng cao, phát triển quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Singapore thơng qua chương trình, kế hoạch cụ thể, tránh tình trạng mơ hồ mang tính chất lý thuyết, khơng thực chất Để đạt điều cần nỗ lực không Việt Nam mà cần đến từ phía Singapore xác định, nâng tầm quan hệ hai nước thời gian tới để ngày đưa quan hệ thực chất, trở thành cặp quan hệ bật, điển hình khu vực

Ngày đăng: 20/04/2023, 06:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w