QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (20092020).

27 13 0
QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (20092020).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (20092020).QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (20092020).QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (20092020).QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (20092020).QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (20092020).QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (20092020).

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Nguyễn Minh Trang QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LUỢC VIỆT NAM - HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ (2009-2020) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 9310601.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2021 Công trình hồn thành tại: Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thành Nam Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Duy Dũng Phản biện 3: PGS.TS Văn Ngọc Thành Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng 4.0 ngày phát triển ảnh hưởng tới lĩnh vực kinh tế, xã hội, tồn cầu hóa xu hướng chung toàn cầu khu vực Các nước phát triển, nước nhỏ, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Việt Nam nằm khu vực châu Á - Thái Bình Dương, khu vực cạnh tranh gay gắt cường quốc, tiềm ẩn nhiều bất ổn Việt Nam quốc gia phát triển sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá dần thay đổi sách đối ngoại hướng đến mở cửa, hội nhập để phát triển kinh tế Chính vậy, Việt Nam sẵn sàng thiết lập quan hệ Dựa nguyên tắc đó, Việt Nam dần tìm đối tác truyền thống chiến lược có Hàn Quốc Mặc dù Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 200 quốc gia giới, thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược (ĐTCL) với 17 quốc gia có Hàn Quốc Q trình hợp tác hai quốc gia hồn tồn dựa tác động khách quan từ bên nhu cầu chủ quan từ phía Việt Nam Hàn Quốc Trong giai đoạn phát triển nào, kinh tế trị ln có mối quan hệ phụ thuộc lẫn tách rời Hai lĩnh vực tồn song song, hỗ trợ lẫn trình phát triển Trên sở hợp tác kinh tế, hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh vực quốc phịng, an ninh, văn hóa, giáo dục, thể thao, du lịch… phát triển mạnh mẽ Trong số ĐTCL Việt Nam, Hàn Quốc trường hợp đặc biệt hai nước có tuyên bố chung thiết lập quan hệ ĐTCL hiệu hợp tác kinh tế lại vượt hẳn số ĐTCL khác Tây Ban Nha hay Ấn Độ Quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc thời gian qua lấy kinh tế trụ cột tổng thể quan hệ song phương Kể từ hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược (2009), hợp tác kinh tế hai nước phát triển nhanh chóng Tính đến hết năm 2020, Hàn Quốc nhà đầu tư nước lớn đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam, luận án lựa chọn tập trung vào nghiên cứu lĩnh vực hợp tác kinh tế hai đối tác Đã có nhiều học giả nghiên cứu quan hệ ĐTCL, quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư ODA Việt Nam Hàn Quốc Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu phân tích tác động việc thiết lập quan hệ ĐTCL đến quan hệ kinh tế tác động hợp tác kinh tế đến số lĩnh vực khác quan hệ song phương hai nước Như vậy, thực tiễn quan hệ ĐTCL Việt Nam – Hàn Quốc cần nghiên cứu tổng kết, đánh giá để tiếp tục nâng tầm có bước phát triển vững thập niên tới Một cơng trình nghiên cứu chi tiết đầy đủ tác động qua lại quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc đến hợp tác kinh tế thực cần thiết có đóng góp giá trị nghiên cứu thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án làm rõ quan hệ ĐTCL Việt Nam- Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế từ 2009-2020 Nhiệm vụ nghiên cứu: phân tích nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến việc Việt Nam Hàn Quốc thiết lập quan hệ ĐTCL vào năm 2009; tác động quan hệ ĐTCL đến lĩnh vực kinh tế ảnh hưởng đến số lĩnh vực khác an ninh trị, văn hóa xã hội, khoa học công nghệ; đưa dự báo việc nâng cấp lên quan hệ thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu quan hệ ĐTCL kinh tế Việt Nam Hàn Quốc sau hai nước nâng cấp quan hệ ngoại giao thành ĐTCL vào năm 2009 Phạm vi nghiên cứu: Luận án xác định thời gian nghiên cứu giai đoạn 2009-2020, từ Việt Nam – Hàn Quốc đến thời điểm tác giả kết thúc thời gian làm nghiên cứu sinh Năm 2020 mốc thời gian phù hợp để đưa phân tích đánh giá khách quan, cập nhật tác động trình hợp tác kinh tế giới có Việt Nam Hàn Quốc xảy nhiều biến động lớn, đặc biệt đại dịch Covid-19 xảy tất quốc gia giới Phương pháp nghiên cứu Để đạt hiệu nghiên cứu, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích sách: phân tích nội dung mục tiêu sách đối ngoại Việt Nam - Phương pháp phân tích lợi ích: đánh giá lợi ích Việt Nam, Hàn Quốc trình hợp tác kinh tế - Phương pháp lịch sử, lịch đại: xếp thông tin, tìm hiểu lịch sử bối cảnh quốc tế, khu vực nước Việt Nam Hàn Quốc hai nước thiết lập quan hệ ĐTCL - Phương pháp so sánh – đối chiếu: điểm tương đồng Việt Nam Hàn Quốc; so sánh khái niệm đối tác chiến lược Việt Nam với Hàn Quốc giới; đặc điểm ĐTCL Hàn Quốc so với số đối tác khác; thay đổi quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam Hàn Quốc qua giai đoạn; khác biệt mối quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc với số ĐTCL khác để rút đặc điểm mối quan hệ - Phương pháp phân tích SWOT: phân tích mối quan hệ Việt Nam Hàn Quốc, sở đưa dự báo triển vọng phát triển mối quan hệ tương tai - Phương pháp dự báo: đưa dự báo mối quan hệ Việt NamHàn Quốc tương lai gần Ngồi luận án cịn sử dụng số phương pháp bổ trợ khác phương pháp logic, thống kê, tổng hợp, xử lý tư liệu… để làm sáng rõ luận điểm nghiên cứu nhận định tác giả Nguồn tài liệu Tác giả sử dụng nguồn tài liệu từ nghiên cứu học giả nước, số liệu từ tổng cục Thống kê Việt Nam, Tổng cục Hải quan trang báo điện tử uy tín, báo cáo tổ chức quốc tế WTO, WB…để tổng hợp, phân tích đưa dự báo Đóng góp đề tài Luận án làm rõ vấn đề lí luận liên quan đến quan hệ đối tác chiến lược, mức độ quan hệ đối tác vị trí quan hệ đối tác chiến lược quan hệ đối ngoại; phân tích phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn từ hai nước thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược đến năm 2020 sở phân tích lĩnh vực Thương mại, Đầu tư viện trợ phát triển thức (ODA); nhận xét ảnh hưởng, tác động hợp tác kinh tế song phương đến phát triển số lĩnh vực khác quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc; đưa dự báo quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc đưa số giải pháp tăng cường quan hệ đối tác chiến lược lĩnh vực kinh tế hai nước tương lai Điểm luận án làm rõ đặc điểm mối quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế giai đoạn bối cảnh giới khu vực có nhiều thay đổi đưa dự báo quan hệ song phương tương lai Bố cục luận án Luận án gồm phần mở đầu kết luận chương sau: Chương tổng hợp lịch sử nghiên cứu liên quan đến quan hệ ĐTCL, quan hệ thương mại, đầu tư ODA Việt Nam Hàn Quốc Trên sở này, tác giả rút vấn đề cần nghiên cứu thêm luận án Chương tập trung vào phân tích cấp độ quan hệ đối tác vai trò quan hệ ĐTCL quan hệ đối ngoại; nhân tố ảnh hưởng đến việc thiết lập quan hệ ĐTCL, gồm xu hướng giới khu vực, nhu cầu Hàn Quốc Việt Nam; quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc trước năm 2009 nhằm tìm nguyên nhân dẫn đến hợp tác song phương Chương tổng hợp trình bày mối quan hệ tác động qua lại việc thiết lập quan hệ ĐTCL đến lĩnh vực đầu tư, thương mại ODA Tác giả phân tích cụ thể thay đổi lĩnh vực kinh tế sau thiết lập quan hệ ĐTCL để đưa so sánh kết luận mối quan hệ ảnh hưởng quan hệ ĐTCL Việt – Hàn đến lĩnh vực Chương phân tích tác động hợp tác kinh tế đến lĩnh vực khác quan hệ ĐTCL an ninh trị, văn hóa xã hội hay khoa học cơng nghệ Trên sở phân tích SWOT, tác giả đưa dự báo số kiến nghị giúp nâng cao hiệu quan hệ ĐTCL kinh tế CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc 1.1.1 Quan hệ đối tác Việt Nam Hàn Quốc trì mối quan hệ tốt đẹp nhiều năm kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992 Một số học giả nghiên cứu khái quát thực trạng quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến 2019 với thành tựu đạt hạn chế, bất cập đưa nguyên nhân Tuy nhiên, số lượng học giả nghiên cứu cụ thể quan hệ ĐTCL Việt-Hàn tương đối hạn chế số lượng, thời gian phạm vi nghiên cứu cần bổ sung thêm 1.1.2 Quan hệ đối tác chiến lược Nhiều tác giả nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược nói chung quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam với đối tác cụ thể Hàn Quốc, Ấn Độ…Đa số khẳng định thay đổi trật tự giới mới, dẫn đến điều chỉnh mặt sách nhiều quốc gia có Việt Nam Các quốc gia châu Á sử dụng quan hệ đối tác chiến lược phương tiện để tăng cường an ninh quốc gia khu vực đồng thời thúc đẩy mục tiêu kinh tế khác quan hệ mang lại lợi ích cho quốc gia 1.2 Quan hệ kinh tế 1.2.1 Thương mại đầu tư Các tác giả mối quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc theo chiều hướng tích cực, đặc biệt từ thiết lập quan hệ ĐTCL ký kết hiệp định tự thương mại Các học giả thường nghiên cứu cụ thể thay đổi quan hệ hai nước số tác động bối cảnh khu vực giới Hiệp định thương mại Chưa có học giả đưa đánh giá toàn diện thay đổi kinh tế Việt Nam tác động việc hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2009 1.2.2 Viện trợ phát triển thức (ODA) Trong lĩnh vực ODA, đa số nghiên cứu thống rằng, lĩnh vực có vai trị tích cực quan hệ song phương Việt Nam – Hàn Quốc Nguồn vốn ODA có đóng góp tích cực cho kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ ĐTCL VIỆT NAM-HÀN QUỐC 2.1 Cơ sở lý luận quan hệ đối tác chiến lược 2.1.1 Các lý thuyết quan hệ quốc tế 2.1.1.1 Chủ nghĩa tự Chủ nghĩa tự có nhiều luận điểm giải thích cho việc Việt Nam Hàn Quốc hợp tác với Hai quốc gia có độc lập chủ quyền phát triển kinh tế theo định hướng thị trường có xu hướng hợp tác phát triển kinh tế, giảm xung đột Việc hợp tác đựa sở tơn trọng luật pháp tồn vẹn lãnh thổ lẫn 2.1.1.2 Các lý thuyết quan hệ quốc tế khác Theo lý thuyết chủ nghĩa thực, chủ nghĩa kiến tạo chủ nghĩa Mac-Lenin, Việt Nam Hàn Quốc hai nước tầm trung bình khu vực, nên cần hợp tác, gắn bó với nhau, mở rộng quan hệ đối ngoại Sự gắn bó vừa làm tăng sức mạnh bên, vừa làm giảm áp lực lôi kéo, chia rẽ, xung đột khu vực Sự tương đồng văn hóa, vị trí địa trị hai quốc gia tầm trung khu vực động lực thúc đẩy hợp tác với để gia tăng sức mạnh kinh tế, trị tăng tầm ảnh hưởng đến cộng đồng khu vực quốc tế 2.1.2 Quan niệm quan hệ đối tác chiến lược 2.1.2.1 Quan niệm chung Trong quan hệ song phương góc độ vĩ mơ, đối tác thuật ngữ dùng để mối quan hệ cộng tác - hợp tác mức độ cao cụ thể Đây quan hệ gần gũi, bình đẳng, có có lại hướng đến mục tiêu chung Chiến lược thuật ngữ quan trọng có tính tồn cục, then chốt có giá trị tương đối lâu dài mặt thời gian Thuật ngữ chủ yếu dùng quan hệ quốc tế, để mức độ hợp tác hai quốc gia 2.1.2.2 Quan niệm Việt Nam Trong quan hệ ngoại giao hai quốc gia, Việt Nam phân định thành bốn cấp độ từ thấp đến cao là: Đối tác, đối tác toàn diện, đối tác chiến lược mức cao đối tác chiến lược toàn diện Quan hệ ĐTCL dựa lợi ích hai quốc gia vấn đề bao gồm trị, quốc phịng, văn hóa kinh tế 2.1.1.3 Quan niệm Hàn Quốc Mặc dù Hàn Quốc chưa đưa khái niệm cụ thể liên quan đến quan hệ ĐTCL, quốc gia coi trọng Nguồn vốn ODA Hàn Quốc từ năm 90 đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2.2.4.3 Định hướng hợp tác sau thiết lập quan hệ ĐTCL Năm 2009, Việt Nam Hàn Quốc nâng cấp quan hệ lên thành ĐTCL với trọng tâm tập trung vào kinh tế Lãnh đạo hai nước đặt mục tiêu hợp tác toàn diện thương mại, đầu tư, hợp tác an ninh trị, văn hóa xã hội, khoa học cơng nghệ… CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ ĐTCL VIỆT NAM-HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ 3.1 Lĩnh vực thương mại 3.1.1 Xuất từ Việt Nam sang Hàn Quốc Kể từ thiết lập quan hệ ĐTCL, cấu hàng xuất Việt Nam dần chuyển dịch từ xuất nguyên liệu thô; sản phẩm nông lâm thủy sản sơ chế hàng hóa có giá trị gia tăng thấp sang cấu xuất nhóm hàng điện tử, khí chế tạo, nơng lâm thủy sản chế biến sâu hàng tiêu dùng giá trị gia tăng cao Sản phẩm xuất chủ yếu Việt Nam điện thoại, dệt may, sợi, thủy sản, dầu thô, phương tiện vận tải gỗ 3.1.2 Nhập từ Hàn Quốc vào Việt Nam Kim ngạch nhập Việt Nam từ Hàn Quốc giai đoạn 2009-2020 có xu hướng tăng với xuất Tốc độ tăng trưởng nhập tương đối ổn định Việt Nam chủ yếu nhập máy móc nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất doanh nghiệp FDI Những mặt hàng Việt Nam nhập từ Hàn Quốc điện tử điện thoại, vải, nguyên liệu, sắt thép, máy móc thiết bị 3.2 Lĩnh vực đầu tư 3.2.1 Quy mô nguồn vốn FDI Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc thiết lập vào năm 2009 với nhiều cam kết liên quan đến FDI nhằm thúc đẩy đầu tư hai quốc gia Từ năm 2009, FDI FII Hàn Quốc vào Việt Nam có gia tăng qua năm số lượng chất lượng, có tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực kinh tế Việt Nam Hàn Quốc vươn lên dẫn đầu đối tác đầu tư nước lớn Việt Nam quy mô với tổng vốn đầu tư số dự án với tổng vốn từ năm 2014 3.2.2 Lĩnh vực FDI Kể từ thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược đến hết năm 2019, doanh nghiệp FDI Hàn Quốc đầu tư vào 19/21 lĩnh vực phân ngành kinh tế quốc dân Trong đó, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo Giá trị vốn FDI Hàn Quốc giải ngân vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao tổng vốn FDI Hàn Quốc vào Việt Nam khoảng 70% Các lĩnh vực thu hút FDI cơng nghiệp, cơng nghiệp khai khống dịch vụ lượng tái tạo 3.2.3 Hình thức địa bàn FDI Hình thức đầu tư FDI Hàn Quốc có biến động theo thời gian Trong giai đoạn 1992-2009, chênh lệnh hình thức đầu tư liên doanh hình thức 100% vốn nước ngồi khơng lớn với tỷ lệ 107:100 Giai đoạn nhà đầu tư Hàn Quốc mong muốn liên kết với đối tác Việt Nam để nghiên cứu thị trường, chia sẻ mạo hiểm, hạn chế rủi ro tranh thủ hỗ trợ phủ Việt Nam Sang giai đoạn 2009-2020, hình thức 100% nước ngồi chiếm tới 89% tổng vốn đăng ký, cịn hình thức liên doanh chiếm 9,7% tổng vốn đăng ký Các doanh nghiệp FDI Hàn Quốc đầu tư vào 52/63 tỉnh/thành Việt Nam, tập trung vào địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi, quanh hai đô thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Khu vực miền Trung thu hút số lượng thấp so với khu vực Miền Bắc miền Nam điều kiện tự nhiên vùng khơng thuận lợi, sở hạ tầng vùng cịn thấp Bên cạnh thành tựu sản xuất xuất khẩu, doanh nghiệp FDI Hàn Quốc vào Việt Nam cịn có hoạt động hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ với doanh nghiệp tổ chức Việt Nam Viettel Vingroup 3.3 ODA Trong nội dung quan hệ ĐTCL, hai phủ thống thúc đẩy ODA Hàn Quốc đối tác ODA lớn thứ hai Việt Nam sau Nhật Bản, tập trung đầu tư lĩnh vực giao thông vận tải, sở hạ tầng, y tế… Sau Việt Nam, Hàn Quốc thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược, ODA từ Hàn Quốc vào Việt Nam tăng số lượng, chất lượng hiệu cho thấy tác động tích cực quan hệ song phương CHƯƠNG 4: NHẬN XÉT, DỰ BÁO TRIỂN VỌNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM-HÀN QUỐC VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM 4.1 Nhận xét quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế (2009-2020) 4.1.1 Ảnh hưởng hợp tác kinh tế đến quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam-Hàn Quốc 4.1.1.1 Hợp tác an ninh-chính trị Hợp tác quốc phịng Việt Nam – Hàn Quốc có bước phát triển nhiều lĩnh vực, trao đổi đồn cấp cao, đối thoại sách quốc phịng, hợp tác đào tạo, khắc phục hậu bom mìn sau chiến tranh Trong bối cảnh đại dịch COVID- 19, hai nước tiếp tục trì giao lưu, tiếp xúc cấp cao, cấp nhiều hình thức linh hoạt, phù hợp Lãnh đạo hai nước tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác quân sự, kể giao lưu cơng nghiệp quốc phịng phục vụ cho phát triển kinh tế 4.1.1.2 Hợp tác văn hóa-xã hội Hợp tác kinh tế phát triển nhu cầu giao lưu văn hóa tăng mạnh Hai bên thỏa thuận tăng cường hợp tác lĩnh vực văn hóa, du lịch, giáo dục, thiếu niên, nghệ thuật, phát thanh-truyền hình, thể thao nhằm nâng cao hiểu biết lẫn nhân dân hai nước trí cho rằng, giao lưu nhân hai nước, đặc biệt thiếu niên, có vai trị quan trọng phát triển quan hệ hướng tới tương lai hai nước Trong năm 2019-2020, đại dịch Covid-19 làm đảo lộn giới, có quan hệ nước Trong bối cảnh đó, ảnh hưởng quan hệ ĐTCL, Việt Nam Hàn Quốc có hỗ trợ đáng kể 4.1.1.3 Hợp tác lĩnh vực khác Hợp tác kinh tế có tác động trực tiếp đến hợp tác phát triển khoa học - kỹ thuật Việt Nam Hàn Quốc Chính phủ Hàn Quốc tích cực tăng cường hỗ trợ Việt Nam lĩnh vực khoa học, công nghệ giáo dục nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Về du lịch, Hàn Quốc thị trường đối tác du lịch lớn thứ hai Việt Nam Về hợp tác tư pháp-lãnh sự, phủ hai nước mở rộng quan hệ hợp tác lãnh để đáp ứng gia tăng giao lưu người hai nước Về hợp tác trao đổi lao động, Việt Nam nước cử lao động sang Hàn Quốc Hàn Quốc thị trường xuất lao động thứ Việt Nam Về hợp tác khu vực diễn đàn quốc tế, hợp tác song phương có tác động tích cực đến hợp tác khu vực diễn đàn quốc tế 4.1.2 Đặc điểm quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc 4.1.2.1 Đặc điểm quan hệ so sánh với ĐTCL khác Việt Nam Hàn Quốc nằm nhóm ĐTCL mang lại hiệu thực chất cho Việt Nam Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore Hàn Quốc đối tác phi truyền thống lại có thành tựu hợp tác kinh tế đáng kinh ngạc với Việt Nam Đây quốc gia nằm nhóm đối tác quan trọng Việt Nam khơng có quan hệ ngoại giao từ trước năm 1975, Việt Nam thống hai miền nam bắc Sự phát triển quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc thực chất, đến từ nhu cầu hợp tác để phát triển kinh tế hai nước không phụ thuộc vào yếu tố lịch sử hay trị Hàn Quốc nằm nhóm quốc gia thiết lập quan hệ ĐTCL với Việt Nam tuyên bố chung lãnh đạo hai nước không ký kết dạng hiệp định ĐTCL đạt hiệu hợp tác trội hầu hết lĩnh vực kinh tế Hàn Quốc ĐTCL hiệu Việt Nam nhóm quốc gia Châu Á Chỉ sau 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam (sau Singapore Nhật Bản gần 20 năm), Hàn Quốc trở thành đối tác FDI lớn nhất, đối tác thương mại đứng thứ đối tác ODA lớn thứ Việt Nam 4.1.2.2 Đặc điểm quan hệ góc độ lý luận quan hệ quốc tế Thứ nhất, quan hệ ĐTCL Việt Nam Hàn Quốc quan hệ thực chất, thực dụng tập trung vào hợp tác kinh tế bị ảnh hưởng yếu tố trị Thứ hai, quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc mối quan hệ mang tính chất chiến lược dài hạn, mang lại lợi ích cho hai bên Thứ ba, yếu tố văn hóa đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy quan hệ kinh tế hai nước 4.2 Dự báo triển vọng quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc 4.2.1 Cơ sở dự báo cho quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc 4.2.1.1 Điểm mạnh (S) Xu hướng đa phương hóa, đa dạng hóa diễn ngày mạnh trở thành xu chung toàn giới thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN Hàn Quốc thiết lập quan hệ từ năm 1989 nâng cấp quan hệ lên đối tác hợp tác toàn diện vào năm 2004, ĐTCL vào năm 2010 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực từ 2015 với nhiều thỏa thuận chặt chẽ nhiều lĩnh vực đưa nội dung cụ thể hợp tác đầu tư hai quốc gia 4.2.1.2 Điểm yếu (W) Khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nơi chịu ảnh hưởng cạnh tranh lớn cường quốc, đặc biệt Mỹ Trung Quốc, buộc nước vừa nhỏ phải lựa chọn đối sách tham gia Tại Việt Nam, hệ thống pháp luật chưa hồn thiện gây khó khăn cho doanh nghiệp trình đầu tư trao đổi thương mại Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt nam yếu mong manh nên doanh nghiệp FDI phải nhập vật tư linh kiện từ nước ngồi khiến tỷ lệ nội địa hố Việt Nam thấp so với nước khác khu vực 4.2.1.3 Cơ hội (O) Thế kỷ XXI, Hàn Quốc nước phát triển kinh tế nhanh mạnh cần tìm kiếm thị trường để đầu tư khai thác Việt Nam thị trường mới, hấp dẫn, lực lượng lao động dồi dào, đất nước chuyển trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam coi trọng tâm sách hướng Nam Hàn Quốc, nên hội để hai quốc gia tăng cường hợp tác kinh tế thúc đẩy quan hệ ĐTCL 4.2.1.4 Thách thức (T) Quan hệ phức tạp hai miền Triều Tiên Hàn Quốc nhân tố nhạy cảm tác động đến quan hệ song phương Việt Nam Hàn Quốc Ngoài ra, đại dịch Covid- 19 gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên kinh tế giới Việt Nam Hàn Quốc Đại dịch COVID- 19 tác động mạnh mẽ lên chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua trung tâm chuỗi có Hàn Quốc 4.2.2 Xu hướng quan hệ Có ba kịch xảy quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc suy giảm hợp tác, giữ nguyên tăng cường hợp tác Dựa vào phân tích SWOT cho thấy xu hướng tăng cường hợp tác, nâng cấp quan hệ hai nước từ quan hệ ĐTCL lên Đối tác chiến lược toàn diện khả thi 4.3 Khuyến nghị giải pháp thúc đẩy quan hệ ĐTCL Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế 4.3.1 Giải pháp phủ ban ngành liên quan Chính phủ Việt Nam cần nỗ lực đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường hai kinh tế, tích cực chuyển dịch cấu ngành sở lợi so sánh cạnh tranh nâng cao hiệu đàm phán với phía Hàn Quốc Hàng hóa xuất nên tập trung vào sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, ứng dụng khoa học - cơng nghệ tiên tiến Nhà nước cần có sách, biện pháp thúc đẩy quảng bá cho ngành cơng nghiệp non trẻ 4.3.2 Giải pháp quyền địa phương Chính quyền địa phương cấp nên tìm hiều tình hình cụ thể đại bàn để đưa giải pháp phù hợp kích thích thhu hút đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp giao lưu thương mại; phối hợp với quan chức Hàn Quốc để quảng bá hình ảnh đất nuớc, người Việt Nam, tăng cường thu hút khách du lịch Hàn Quốc Các quan chức có liên quan cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến quy định Hàn Quốc để doanh nghiệp chủ động điều kiện nhằm vượt rào cản kỹ thuật 4.3.3 Giải pháp doanh nghiệp Doanh nghiệp phải mở rộng danh mục sản phẩm xuất quốc tế Cùng với việc mở rộng ngành hàng xuất khẩu, doanh nghiệp Việt Nam nên có chiến lược kinh doanh, mục tiêu rõ ràng để tăng sức cạnh tranh so với hàng hóa từ Trung Quốc may mặc, đồ chơi từ lâu tinh xảo Doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao khả tổ chức quản lý Các doanh nghiệp cần đảm bảo hàng hóa xuất đáp ứng đầy đủ, phù hợp với tiêu chuẩn yêu cầu Hàn Quốc Doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao chất lượng sản phẩm nghiên cứu tìm điều mẻ tạo khác biệt sản phẩm Đối với người tiêu dùng, giá chất lượng sản phẩm yếu tố thu hút bật KẾT LUẬN Quan hệ ĐTCL Việt Nam – Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế giai đoạn 2009-2020 chủ đề nghiên cứu có ý nghĩa hai nước, đặc biệt bối cảnh Hàn Quốc có mong muốn nâng cấp quan hệ lên ĐTCL tồn diện Thơng qua luận án này, tác giả giải nội dung sau đây: Tác giả khái quát kế thừa kết nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu Những quan điểm nghiên cứu học giả nước quan hệ ĐTCL, thương mại, đầu tư ODA sử dụng làm tư liệu nghiên cứu q trình đưa luận điểm phân tích vấn đề Đặc biệt nghiên cứu liên quan đến lý thuyết quan hệ quốc tế, nội dung cam kết hiệp định song phương Các lý thuyết quan hệ đối tác quan hệ quốc tế sử dụng để phân tích sở cho trình hợp tác Những điều kiện chủ quan, khách quan đến từ bối cảnh giới tình hình kinh tế, trị Việt Nam Hàn Quốc tìm hiểu để làm rõ động hợp tác hai quốc gia Cả sở lý thuyết thực tiễn cho thấy hợp tác hai quốc gia vừa khu vực Hàn Quốc Việt Nam xu tất yếu, mang lại lợi ích cho bên phù hợp với bối cảnh khu vực giới Việc thiết lập quan hệ ĐTCL mang lại hiệu kinh tế cho hai quốc gia nâng cao mức sống người dân Chính vậy, phát triển quan hệ ĐTCL bước cần thiết để hai kinh tế tăng cường hợp tác sâu, rộng lĩnh vực kinh tế từ tăng cường phát triển văn hố xã hội, khoa học kỹ thuật bảo đảm mơi trường hịa bình, ổn định, giúp Việt Nam phát huy vị chiến lược, địa kinh tế đất nước, tranh thủ lợi đối tác để phục vụ nghiệp xây dựng phát triển kinh tế Bên cạnh đó, đề tài tập trung nghiên cứu để làm rõ thay đổi cấu thương mại hàng hóa, phân tích xu hướng FDI ODA từ Hàn Quốc tới Việt Nam Trong giai đoạn 2009-2020, 10 năm sau thiết lập quan hệ ĐTCL, hai nước đạt mục tiêu thành tựu cịn vượt kì vọng hợp tác kinh tế Hàn Quốc trở thành đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Trong lĩnh vực thương mại, kim ngạch thương mại song phương tăng gấp lần từ mức khoảng tỷ đô la mỹ năm 2009 lên 66 tỷ USD vào năm 2020 Hàn Quốc đối tác thương mại lớn thứ Việt Nam sau Trung Quốc (133 tỷ USD) Hoa Kỳ (90,7 tỷ USD) Kim ngạch thương mại Việt Nam-Hàn Quốc vượt qua tổng kim ngạch xuất, nhập Việt Nam khối ASEAN với 10 quốc gia (53,7) So sánh quy mô thị trường dân số Hàn Quốc (51,3 triệu) với Trung Quốc (1.445,8 triệu), Mỹ (333,6 triệu) ASEAN (677,5 triệu) cho thấy kết vô ấn tượng hai nước [167] Bên cạnh việc trì tốc độ tăng trưởng, thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam-Hàn Quốc dần có xu hướng giảm từ mức 68% năm 2009 xuống 58% năm 2020, chủ yếu nhập máy móc trang thiết bị phục vục cho sản xuất khu vực FDI Cơ cấu hàng xuất Việt Nam dần chuyển dịch, từ xuất nguyên liệu thô; nông lâm thủy sản sơ chế hàng hóa có giá trị gia tăng thấp sang cấu xuất nhóm hàng điện tử, khí chế tạo, nơng lâm thủy sản chế biến sâu hàng tiêu dùng giá trị gia tăng cao Trong lĩnh vực đầu tư, năm sau hai nước thiết lập quan hệ ĐTCL, năm 2014 Hàn Quốc vươn lên trở thành nhà đầu tư nước lớn Việt Nam, quy mô vốn, số dự án địa bàn với diện nhiều tập đoàn xuyên quốc gia Tính đến hết năm 2020, Hàn Quốc nhà đầu tư lớn (tính theo vốn lũy kế) số gần 100 kinh tế có vốn FDI Việt Nam FDI Hàn Quốc chiếm 18,4% tổng lượng vốn đầu tư vào Việt Nam, tập trung chủ yếu vào nhiều lĩnh vực thành phố lớn Các doanh nghiệp Hàn Quốc đầu từ vào công nghiệp chế biến, chế tạo, xây dựng, may mặc, tài ngân hàng, logistics, dịch vụ… với quy mô lớn cơng nghệ cao, góp phần vào việc chuyển đổi cấu kinh tế, thúc đẩy lĩnh vực công nghiệp-xây dựng, dịch vụ, xuất phát triển tạo việc làm cho khoảng 700.000 lao động Bên cạnh thành tựu sản xuất xuất khẩu, doanh nghiệp FDI Hàn Quốc vào Việt Nam cịn có hoạt động hợp tác lĩnh vực khoa học công nghệ với doanh nghiệp tổ chức hàng đầu Việt Nam Viettel, Vingroup nhằm nghiên cứu mang đến sản phẩm dịch vụ tiên tiến cho người dân Việt Nam Về viện trợ thức, ODA Hàn Quốc vào Việt Nam chiếm khoảng 20% tổng số viện trợ Hàn Quốc cho nước Việt Nam nước nhận nhiều ODA từ Hàn Quốc số quốc gia ASEAN, điều cho thấy tầm quan trọng Việt Nam khu vực sách đối ngoại Hàn Quốc ODA Hàn quốc tập trung vào số lĩnh vực mà Việt Nam yếu sở hạ tầng, giao thông cầu đường, giáo dục - đào tạo, y tế nước - vệ sinh môi trường Mặc dù Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp từ năm 2010, phủ Hàn Quốc khẳng định Việt Nam tiếp tục đối tác ưu tiên hàng đầu mà Hàn Quốc cung cấp viện trợ phát triển Ngoài kết trên, luận án tập trung làm rõ ảnh hưởng kinh tế đến lĩnh vực khác đặc điểm quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam Hàn Quốc sau hai nước thiết lập quan hệ ĐTCL năm 2009 Hai nước chuyển từ đối tác kinh tế đơn sang đối tác chiến lược với thay đổi vượt bậc không quan hệ kinh tế mà lĩnh vực an ninh trị, văn hóa xã hội, hợp tác khoa học công nghệ, lao động, du lịch lãnh Việt Nam Hàn Quốc ủng hộ lẫn vấn đề khu vực quốc tế Hai bên thể tôn trọng hệ thống luật pháp toàn vẹn quyền lãnh thổ nhau, đặc biệt bối cảnh khu vực có nhiều diễn biến phức tạp tranh chấp biển Đơng Chính phủ hai bên ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác liên quan đến giao lưu văn hóa, du lịch, phát triển khoa học công nghệ hay xuất lao động đạt nhiều thành tựu đáng ý Số lượng du học sinh Việt Nam Hàn Quốc đứng thứ sau Trung Quốc; lượng khách du lịch từ Hàn Quốc đứng thứ tổng số khách du lịch đến Việt Nam; Hàn Quốc thị trường xuất lao động lớn thứ Việt Nam…Kết hợp tác Việt Nam Hàn Quốc cho thấy luận điểm chủ nghĩa tự chủ nghĩa kiến tạo có giá trị thực tiễn quan hệ quốc tế Hai quốc gia độc lập tự chủ tầm trung khu vực với nhiều điểm tương đồng văn hóa có xu hướng hợp tác nhằm phát triển kinh tế Những ràng buộc lợi ích kinh tế khiến hai nước chủ động đưa sách thúc đẩy hợp tác lĩnh vực khác nhằm thắt chặt quan hệ song phương, tăng cường lợi ích kinh tế Thông qua nghiên cứu quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế, luận án số đặc điểm quan trọng mối quan hệ Khi so sánh với ĐTCL khác Việt Nam, Hàn Quốc nằm nhóm ĐTCL mang lại hiệu thực chất trường hợp ngoại lệ đối tác phi truyền thống lại có thành tựu hợp tác kinh tế đáng kinh ngạc với Việt Nam kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 Đây quốc gia nằm nhóm đối tác quan trọng Việt Nam khơng có quan hệ ngoại giao từ trước năm 1975, Việt Nam thống hai miền nam bắc Hàn Quốc nằm nhóm quốc gia thiết lập quan hệ ĐTCL tuyên bố chung lãnh đạo hai nước không ký kết dạng hiệp định ĐTCL hiệu hợp tác vượt trội ĐTCL có ký kết hiệp định với Việt Nam Tây Ban Nha hay Philipines Hàn Quốc ĐTCL hiệu Việt Nam nhóm quốc gia Châu Á Quan hệ ĐTCL Việt Nam Hàn Quốc quan hệ thực chất, thực dụng tập trung vào hợp tác kinh tế bị ảnh hưởng yếu tố trị Quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc mối quan hệ mang tính chất chiến lược dài hạn, mang lại lợi ích cho hai bên Khác với số quan hệ chiến lược khác lấy yếu tố trị an ninh làm chủ đạo, yếu tố văn hóa đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc, từ củng cố quan hệ ĐTCL hai bên Mặc dù quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc chịu ảnh hưởng số yếu tố gia tăng ảnh hưởng nước lớn khu vực Châu Á-Thái Bình Dương; quan hệ phức tạp hai miền Triều Tiên Hàn Quốc; chiến tranh thương mại Mỹ-Trung kéo dài hay xuất đại dịch Covid- 19…nhưng phủ hai nước tìm giải pháp để ứng phó hịa bình Bên cạnh đó, nhân tố thuận lợi để thúc đẩy hợp tác kinh tế chủ yếu Sự phát triển cách mạng 4.0 mà Hàn Quốc có lợi cơng nghệ; xu hướng tự thương mại giới khu vực thúc đẩy cho hợp tác kinh tế hay hiệp định thương mại tự Việt NamHàn Quốc với nhiều cam kết ưu đãi cụ thể dành cho đối phương… sở giúp hai nước phát triển quan hệ Trên sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc lĩnh vực kinh tế, luận án kịch khả quan dành cho hai nước nâng cấp quan hệ ngoại giao lên thành ĐTCL toàn diện phía Hàn Quốc đề xuất Để thực hóa khả này, phía Việt Nam cần thực số giải pháp đồng từ cấp trung ương đến địa phương đặc biệt nâng cao lực doanh nghiệp, thành phần chủ đạo hợp tác phát triển kinh tế DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Minh Trang (2019), “The SMEs policy of South Korea and lessons for Vietnam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Development of small and medium enterprises in Vietnam in the context of industrial revolution 4.0”, Nxb Tài ISBN (978-604-79- 2247-5), tr.88-96 Nguyễn Minh Trang (2019), “The FDI policies of South Korea and lessons for Vietnam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “VietnamKorea strategic cooperative parnership”, Nxb ĐHQG-HCM ISBN (978-604-73-7396-3), tr.106-129 Nguyễn Minh Trang (2019), “The North and South Korea relation and impacts on Vietnam”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Triển vọng cấu trúc Châu Á-Thái Bình Dương đến năm 2025 đối sách cho Việt Nam”, Nxb Thế giới ISBN (978-604-777805-8), tr.255-264 Nguyễn Minh Trang (2019), “The Inter- Korean relations and impacts on the Indo- Pacific region”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “International relations in the free and open Indo-Pacific region”, Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.256-266 Nguyễn Minh Trang (2020), “Improving quality of labour export to Korean market”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Ensuring a high- quality human resource in the modern age”, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ ISBN (978-604-9985-00-3), tr.397403 Nguyễn Minh Trang (2020), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam cách mạng 4.0”, Tạp chí Tạp chí khoa học, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh (15-5), tr.64-72 ... luận liên quan đến quan hệ đối tác chiến lược, mức độ quan hệ đối tác vị trí quan hệ đối tác chiến lược quan hệ đối ngoại; phân tích phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc giai... triển số lĩnh vực khác quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc; đưa dự báo quan hệ ĐTCL Việt Nam- Hàn Quốc đưa số giải pháp tăng cường quan hệ đối tác chiến lược lĩnh vực kinh tế hai... cần bổ sung thêm 1.1.2 Quan hệ đối tác chiến lược Nhiều tác giả nghiên cứu quan hệ đối tác chiến lược nói chung quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam với đối tác cụ thể Hàn Quốc, Ấn Độ…Đa số khẳng

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • MỞ ĐẦU

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Nguồn tài liệu

  • 6. Đóng góp của đề tài

  • 7. Bố cục luận án

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1.1. Quan hệ đối tác

    • 1.1.2. Quan hệ đối tác chiến lược

    • 1.2. Quan hệ kinh tế

      • 1.2.1. Thương mại và đầu tư

      • 1.2.2. Viện trợ phát triển chính thức (ODA)

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ ĐTCL VIỆT NAM-HÀN QUỐC

        • 2.1.1. Các lý thuyết quan hệ quốc tế

        • 2.1.2. Quan niệm về quan hệ đối tác chiến lược

        • 2.2. Cơ sở thực tiễn của quan hệ ĐTCL Việt Nam - Hàn Quốc

          • 2.2.1. Xu hướng thiết lập quan hệ ĐTCL ở thế giới và khu vực

          • 2.2.2. Nhu cầu của Hàn Quốc đối với Việt Nam

          • 2.2.3. Nhu cầu của Việt Nam đối với Hàn Quốc

          • 2.2.4. Quá trình thiết lập quan hệ ĐTCL Việt Nam-Hàn Quốc

          • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ ĐTCL VIỆT NAM-HÀN QUỐC TRONG LĨNH VỰC KINH TẾ

            • 3.1.1. Xuất khẩu từ Việt Nam sang Hàn Quốc

            • 3.1.2. Nhập khẩu từ Hàn Quốc vào Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan