1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa ở thành phố hồ chí minh trong thời kỳ đổi mới

215 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 215
Dung lượng 7,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN NGỌC THƢ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN NGỌC THƢ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONGTHỜI KỲ ĐỔI MỚI Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 02 năm 2018 Tác giả NGUYỄN NGỌC THƢ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA 11 1.1 CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG LỊCH SỬ 11 1.1.1 Quan điểm kinh tế phát triển kinh tế 11 1.1.2 Quan điểm v n h a ph t triển v n h a 19 1.2 CÁC QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA TRONG LỊCH SỬ 38 1.2.1 Quan điểm vai trò phát triển kinh tế với phát triển v n h a 42 1.2.2 Quan điểm vai trò phát triển v n h a phát triển kinh tế 47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ THỰC TRẠNG CỦA QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61 2.1 KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN, NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 61 2.1.1 C c giai đoạn nội dung đổi chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh 61 2.1.2 Đặc điểm qu trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh 84 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 97 2.2.1 Thực trạng t c động phát triển kinh tế đến phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi 97 2.2.2 Thực trạng t c động phát triển v n h a đến phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi 106 2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân t c động qua lại phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi 119 KẾT LUẬN CHƢƠNG 135 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 137 3.1 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 137 3.1.1 Phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi phải xuất phát từ mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Thành phố 138 3.1.2 Phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi sở phát triển đồng bộ, hài hịa, có trọng tâm, trọng điểm c c lĩnh vực, yếu tố xã hội Thành phố 141 3.1.3 Phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi dựa điều kiện tiềm n ng riêng Thành phố 145 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HÓA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 151 3.2.1 Nâng cao nhận thức Đảng quyền nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tầm quan trọng quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển v n h a 152 3.2.2 Xây dựng, hồn thiện chế, sách kiện tồn hệ thống trị để thúc đẩy phát triển kinh tế với phát triển v n h a 156 3.2.3 Thực phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi c ch đồng bộ, hài hòa chặt chẽ 169 3.2.4 Gắn phát triển kinh tế với bảo tồn giá trị v n h a truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập 183 3.2.5 Quan tâm đặc biệt đổi c n bản, toàn diện giáo dục - đào tạo, gắn với nâng cao chất lƣợng nguồn lực, tạo động lực cho phát triển kinh tế với phát triển v n h a bền vững 189 KẾT LUẬN CHƢƠNG 197 KẾT LUẬN CHUNG 199 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 202 NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .210 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiến trình phát triển nhân loại khẳng định, quốc gia, dân tộc nào, muốn phát triển xã hội bền vững phải có phát triển thống nhất, đồng hài hòa mặt, yếu tố, c c lĩnh vực đời sống xã hội, nhƣ: kinh tế, v n hóa, trị, đạo đức, pháp luật yếu tố tinh thần kh c Trong đ kinh tế v n h a hai yếu tố đ ng vai trò quan trọng, xuyên suốt định với ngƣời xã hội Phát triển kinh tế để thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất ngƣời; phát triển v n h a để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hƣởng thụ đời sống tinh thần, tạo tảng tinh thần cho xã hội Vấn đề đƣợc nhà kinh điển triết học Mác - Lênin, sở phê ph n c c quan điểm khác xã hội, đồng thời kế thừa tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, khái qt thành vấn đề có tính quy luật, khẳng định tồn tại, vận động phát triển xã hội nhƣ thể sống với thành tố: sở hạ tầng, kiến trúc thƣợng tầng; lực lƣợng sản xuất, quan hệ sản xuất, tồn xã hội ý thức xã hội; hay yếu tố kinh tế, v n hóa, trị, đạo đức, pháp luật Các yếu tố có vị trí, vai trị riêng nhƣng chúng lại liên hệ, t c động với làm cho xã hội vận động không ngừng phát triển nhƣ trình lịch sử tự nhiên Vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa M c - Lênin phát triển kinh tế, v n h a, xã hội vào thực tiễn xây dựng, phát triển đất nƣớc, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln x c định phát triển kinh tế với phát triển v n h a hai yếu tố cốt lõi, đảm bảo cho phát triển bền vững xã hội Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế v n h a Vì khơng nói phát triển v n hóa kinh tế? Tục ngữ c câu: có thực vực đạo, kinh tế phải trƣớc, phải phát triển kinh tế phát triển v n h a để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta” [93, tr.59] Thấm nhuần tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng phát triển xã hội Việt Nam hài hòa bền vững thành tố kinh tế, v n h a, trị, tƣ tƣởng, đạo đức, pháp luật, Nghị kỳ đại hội Đảng, Đảng Cộng sản Việt Nam ln x c định: “Ổn định tình hình kinh tế - xã hội: bƣớc cải thiện đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân” [46, tr.95] “Kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển v n h a đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân ” [46, tr.203]; “T ng trƣởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển v n h a” [46, tr.47]; “bảo đảm hài hòa t ng trƣởng kinh tế với phát triển v n h a, ph t triển ngƣời, thực tiến bộ, công xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, bảo vệ môi trƣờng, phát triển xã hội bền vững” [47, tr.104] Với quan điểm quán, xuyên suốt với vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng phát triển xã hội Việt Nam hài hòa bền vững Đảng Nhà nƣớc ta, n m qua bên cạnh thời cơ, thuận lợi, tình hình giới, khu vực có diễn biến phức tạp; kinh tế giới khủng hoảng phục hồi chậm, khủng hoảng trị nhiều nơi, nhiều nƣớc; cạnh tranh nhiều mặt ngày liệt c c nƣớc lớn khu vực, nhƣng nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu to lớn nhiều mặt Điều đ đƣợc V n kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Nƣớc ta tho t khỏi tình trạng phát triển Hầu hết c c ngành, c c lĩnh vực kinh tế c bƣớc phát triển khá, cấu kinh tế c chuyển dịch tích cực Song song với phát triển kinh tế, v n h a xã hội đƣợc quan tâm phát triển mức Hoạt động v n h a, v n nghệ, thông tin, thể dục, thể thao ngày đƣợc mở rộng, bƣớc đ p ứng nhu cầu hƣởng thụ v n h a ngày cao nhân dân Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, ch m s c bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, bình đẳng giới tiến phụ nữ c kết khả quan Trẻ em, ngƣời già, đồng bào dân tộc đƣợc quan tâm nhiều Lĩnh vực quốc phòng, an ninh, đối ngoại đƣợc t ng cƣờng v.v , công t c đối ngoại hội nhập quốc tế đƣợc đẩy mạnh v.v ” [46, tr.151,152,153] Đặc biệt, đ nh gi thành 30 n m đổi đất nƣớc, Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ XII khẳng định: “Đất nƣớc ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội tình trạng phát triển, trở thành nƣớc ph t triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quóc tế Kinh tế t ng trƣởng khá, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa bƣớc hình thành, phát triển Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh đƣợc t ng cƣờng V n h a - xã hội c bƣớc phát triển; mặt đất nƣớc đời sống nhân dân có nhiều thay đổi Dân chủ xã hội chủ nghĩa đƣợc phát huy ngày mở rộng Đại đoàn kết dân tộc đƣợc củng cố t ng cƣờng ” [47, tr.65, 66] Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc kinh tế - xã hội, n m qua nƣớc ta nhiều mặt hạn chế, yếu kém: “Kinh tế phát triển chƣa bền vững, chất lƣợng hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp; chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa đại hóa chậm, chế độ phân phối cịn nhiều bất hợp lý, phân hóa giàu nghèo xã hội t ng lên Những hạn chế lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học, công nghệ, v n h a, xã hội, bảo vệ môi trƣờng chậm khắc phục; tệ nạn quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tội phạm, tệ nạn xã hội, suy tho i đạo đức, lối sống chƣa đƣợc ng n chặn đẩy lùi Thể chế kinh tế thị trƣờng, chất lƣợng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm yếu cản trở phát triển Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa sức mạnh đại đoàn kết dân tộc chƣa đƣợc ph t huy đầy đủ ”[46, tr.178-179].” Trong 10 n m gần đây, kinh tế vĩ mô c lúc thiếu ổn định, tốc độ t ng trƣởng kinh tế suy giảm, phục hồi chậm Chất lƣợng, hiệu quả, n ng suất lao đông xã hội n ng lực cạnh tranh kinh tế thấp Phát triển thiếu bền vững kinh tế, v n h a, xã hội môi trƣờng Nhiều vấn đề xúc nảy sinh, vấn đề xã hội quản lý xã hội chƣa đƣợc nhận thức đầy đủ giải có hiệu quả; cịn tiềm ẩn nhân tố nguy ổn định xã hội” [57, tr.67] Chính vậy, muốn phát triển xã hội bền vững, vấn đề đặt vừa có tính cấp thiết vừa c tính lâu dài nƣớc ta phải phát triển đồng bộ, hài hòa yếu tố cấu thành nên xã hội, đ mục tiêu phát triển kinh tế phát triển v n hóa trọng tâm định cho phát triển xã hội Trong trình phát triển quốc gia, tùy theo điều kiện lịch sử đặc điểm địa lý mà có cách thức phát triển khác nhau, song hình thành nên trung tâm lớn c c trung tâm đ ng vai trò trụ cột chất xúc tác mạnh mẽ phát triển chung điều mang tính phổ biến Các trung tâm lớn phát huy vị thúc đẩy phát triển tồn vùng toàn quốc Sự phát triển nƣớc ta nằm quy luật chung đ , đ , Thành phố Hồ Chí Minh thị lớn nƣớc, trung tâm lớn kinh tế, v n h a, khoa học, công nghệ, đầu mối giao thơng quốc tế có vị trí quan trọng nƣớc Với vai trò đòn bẩy kinh tế đất nƣớc, đầu tàu vùng kinh tế trọng điểm phía nam, phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ảnh hƣởng mạnh mẽ đến phát triển Đông Nam Bộ nƣớc ta Trong giai đoạn nay, trình mở cửa, hội nhập xu hƣớng tất yếu toàn cầu h a tạo giới phẳng, dẫn đến giao thoa sâu rộng kinh tế v n h a, tạo điều kiện cho kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh c điều kiện phát triển đạt đƣợc thành tựu to lớn, đ ng g p tỉ trọng lớn vào kinh tế quốc dân: “quy mô kinh tế n m 2010 1.7 lần n m 2005, GDP bình quân đầu ngƣời n m 2010 đạt 2843 USD 1.68 lần n m 2005” [52, tr.13] Đ c biệt, “Tổng sản phẩm nội địa t ng bình quân 9,6%/n m, t ng dần n m cuối nhiệm kỳ, chiếm tỉ trọng 21,5% GDP quốc gia; thu nhập bình qn đầu ngƣời 5.500 la Mỹ, gấp 2,5 lần so với nƣớc; đ ng g p 30% thu ngân s ch nhà nƣớc, t ng gấp lần giai đoạn 2006 - 2010” [53, tr.52] Với tâm Đảng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ X nhiệm kỳ 2015 - 2020 là: “gắn t ng trƣởng kinh tế với phát triển v n h a, xây dựng ngƣời, thực tiến bộ, công xã hội, bảo vệ môi trƣờng; nâng cao phúc lợi xã hội chất lƣợng sống nhân dân Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh có chất lƣợng sống tốt, v n minh, đại, nghĩa tình; c vai trị động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại h a đất nƣớc; sớm trở thành trung tâm lớn kinh tế, thƣơng mại, khoa học - công nghệ khu vực Đông Nan Á” [53, tr.33] Tuy nhiên, bên cạnh phát triển kinh tế truyền bá, xâm nhập, thẩm thấu v n h a tất c c nƣớc c quan hệ, đầu tƣ với Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh; xâm nhập v n h a thông qua đƣờng giao lƣu v n h a, du lịch thời kỳ mở cửa hợp t c Đặc biệt, t c động mạnh mẽ cách mạng công nghiêp 4.0 vừa thời để hội nhập sâu rộng, qua đ thúc đẩy kinh tế phát triển đa dạng loại hình v n h a Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho kh ng n chặn đẩy lùi loại hình phản v n h a, nhƣ: phim, ảnh, ca nhạc đồi trụy, phản cách mạng, lối sống phƣơng Tây vv qua cổng thơng tin Vì vậy, giá trị v n h a truyền thống Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đứng trƣớc nguy bị xói mịn, dần sắc v n h a dân tộc đặc điểm riêng có v n h a Thành phố Hồ Chí Minh Trong đ , đặc biệt quan ngại đến hệ thanh, thiếu niên, bị ảnh hƣởng hấp thụ nhanh lối sống ngoại lai, đ nh niềm tin, phai nhạt lý tƣởng mục tiêu chế độ xã hội mà nhân dân ta xây dựng Th i độ hành xử với bạo lực gia t ng đ ng lo ngại lớp trẻ Tệ nạn xã hội, tham ô, hối lộ, chạy quyền, chạy chức, trộm cắp, cƣớp giật, ma túy, mê tín dị đoan c chiều hƣớng gia t ng Sự cạnh tranh thiếu lành mạnh sản xuất kinh doanh, sản xuất hàng gian, hàng giả, hàng chất lƣợng ngày phổ biến Phong cách, lối sống, số mặt v n hóa nghệ thuật lai c ng ảnh hƣởng đến phong mỹ tục, lối sống tốt đẹp ngƣời Thành phố Hồ Chí Minh Do “ph t triển v n h a chƣa tƣơng xứng với vị trí tiềm n ng Thành phố, chƣa thể tốt vai trò tảng tinh thần xã hội” [52, tr.34] Tất điều đ đặt thách thức lớn cho Thành phố Hồ Chí Minh qu trình đổi mới, hội nhập quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phải phát triển kinh tế v n h a Thành phố thực ổn định, hài hòa bền vững, đ sở cho phát triển nhanh, mục tiêu xây dựng Thành phố thực trở thành trung tâm kinh tế lớn Đồng thời, phát triển kinh tế thời kỳ tồn cầu hóa, mở cửa, hội nhập để phát triển, trƣớc t c động mạnh mẽ cách mạng 4.0 làm thay đổi c n tƣ c ch nghĩ, c ch làm theo lối sống truyền thống, vấn đề đặt quan trọng phải bảo tồn, giữ gìn phát triển sắc v n h a dân tộc - cội nguồn tạo nên sức mạnh nội sinh dân tộc Việt Nam suốt 4000 n m lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Vì vậy, giai đoạn Thành phố Hồ Chí Minh phải nƣớc: “xây dựng v n h a tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân v n, dân chủ tiến bộ, làm cho v n h a gắn kết chặt chẽ, thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, tạo thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [46, tr.75-76] Từ phân tích trên, tác giả thấy, để “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh có chất lƣợng sống tốt, v n minh, đại, nghĩa tình; c vai trị động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại h a đất nƣớc; sớm trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thƣơng mại, khoa học - công nghệ khu vực Đông Nam Á” (53, tr.33), phải phát triển đồng bộ, hài hịa tất yếu tố xã hội, nhƣ: kinh tế, trị, v n h a, đạo đức, pháp luật yếu tố tinh thần khác Trong đ , Thành phố phải đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế phát triển v n h a để tạo tảng vật chất tảng tinh thần cho xã hội Đây vấn đề, vừa mang tính quy luật vừa mang tính cấp thiết Thành phố Vì vậy, tác giả chọn vấn đề “Quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới” làm đề tài luận n tiến sỹ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhiều nhà trị nƣớc nƣớc ngồi, dƣới hình thức, g c độ khía cạnh khác Tựu chung lại cơng trình nghiên cứu theo c c hƣớng nhƣ sau: Ở nƣớc ngoài, Trƣớc hết, Liên Xơ c c c cơng trình “Tự nhiên - văn minh người” (1996) V.P Tugarrinov; “Những vấn đề triết học văn hóa” (1997) Actannốpxki, S.N Lêningr t; “Tính kế thừa phát triển văn hóa điều kiện chủ nghĩa xã hội” (1997) Cairan V.I M txcơva; “Triết học văn hóa” (1975) Migơlatep A.A M txcơva; “Cơ sở lý luận văn hóa Mác Lênin” (1976) Annơnđốp A.I (Chủ biên), M txcơva Ở phƣơng Tây xuất nhiều cơng trình nghiên cứu kinh tế, v n h a, dƣới c c g c độ kh c nhau, nhƣng c điểm chung khẳng định vai trị quan trọng khơng thể thiếu đƣợc kinh tế v n h a đời sống ngƣời phát triển xã hội Tiêu biểu tác phẩm: “Tạo dựng văn minh trị sóng thứ ba” (1996) Alvin Toffler Heidi Toffler, 196 thiếu định phát triển kinh tế, v n h a Thành phố Khoa học - công nghệ đƣợc lựa chọn phù hợp với tiềm n ng nguồn lực, trình độ sử dụng, quản lý Thành phố lực lƣợng sản xuất trực tiếp tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội Thành phố phát triển nhanh bền vững Muốn ứng dụng công nghệ mới, cần phải biết sử dụng chuyên gia cơng nghệ dƣới hình thức trao đổi khoa học - kỹ thuật, liên doanh, liên kết, chuyển giao cơng nghệ Thành phố cần phải có sách hợp lý để tận dụng đƣợc thành tựu khoa học công nghệ, tranh thủ thời để vƣơn lên theo kịp c c nƣớc có kinh tế phát triển Bên cạnh đ , t ng cƣờng n ng lực nghiên cứu khoa học, công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu ứng dụng cơng trình nghiên cứu Ở đây, việc nghiên cứu khoa học phải trƣớc gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thành phố từ đến 10 n m xa hơn, cán nghiên cứu khoa học phải có dự đo n, tầm nhìn chiến lƣợc phát triển kinh tế tri thức tiềm n ng lợi Thành phố để xây dựng mục tiêu phấn đấu nghiên cứu khoa học phục vụ yêu cầu phát triển toàn diện Thành phố thời kỳ đổi Từ đ , tạo bƣớc chuyển biến mạnh mẽ việc nâng cao chất lƣợng nghiên cứu xây dựng c c đề tài, dự n đƣa vào ứng dụng thực tế Đồng thời, Thành phố phải thực phổ biến kiến thức khoa học công nghệ thƣờng xuyên, chuyển giao kết nghiên cứu khoa học công nghệ để ngƣời dân am hiểu vận dụng vào sản xuất đời sống Cụ thể, để phát triển khoa học - công nghệ Thành phố cần tập trung giải số vấn đề có tính quan trọng hàng đầu nhƣ: Hồn thành chế, sách hỗ trợ phát triển khoa học; t ng cƣờng quản lý, triển khai cơng trình nghiên cứu đ p ứng hiệu cao nhất; xây dựng nhân rộng số mơ hình doanh nghiệp khoa học - công nghệ hiệu với liên kết chặt chẽ Nhà nƣớc, viện nghiên cứu, trƣờng đại học doanh nghiệp, có giải pháp hỗ trợ khuyến khích ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, đặc biệt khu vực nông nghiệp, nông thôn Thành phố cần x c định khoa học - công nghệ tảng, động lực cho quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố, thúc đẩy phát triển nhanh, mạnh bền vững; t ng cƣờng thu hút lực lƣợng tham gia nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; tập trung đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng khoa học cơng 197 nghệ; hồn thiện thể chế phát triển thị trƣờng khoa học - công nghệ Thành phố cần xây dựng lộ trình hội nhập quốc tế tiêu chuẩn kỹ thuật môi trƣờng; tập trung nghiên cứu, phát triển ngành công nghệ mũi nhọn sản phẩm ƣu tiên; nâng dần tỷ lệ vốn ngân s ch đầu tƣ cho nghiên cứu, triển khai khoa học công nghệ, song song với đ c chế đẩy mạnh xã hội h a đầu tƣ cho khoa học - công nghệ, t ng cƣờng hợp tác vùng nƣớc, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, chủ động, tích cực hội nhập vào xu phát triển kinh tế toàn cầu… KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ thực trạng quan hệ phát triển kinh tế phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh, việc đề c c phƣơng hƣớng dựa phƣơng hƣớng để đề xuất giải pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho quan hệ đồng bộ, hài hòa bền vững phát triển kinh tế phát triển v n h a cần thiết cấp bách, không c ý nghĩa phát triển Thành phố Hồ Chí Minh mà cịn c ý nghĩa phát triển chung đất nƣớc, bối cảnh Đảng, Nhà nƣớc ta đặt nhiệm vụ “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh có chất lƣợng sống tốt, v n minh, đại, nghĩa tình; c vai trị động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại h a đất nƣớc; sớm trở thành trung tâm lớn kinh tế, tài chính, thƣơng mại, khoa học – cơng nghệ khu vực Đông Nam Á” [53, tr.33] Trên quan điểm thực tiễn, khách quan, khoa học, từ đặc điểm, thực trạng yêu cầu nhiệm vụ đặt cho thành phố thời kỳ đổi tính chất đặc điểm thời đại Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi muốn phát triển nhanh, mạnh bền vững cần phải dựa phƣơng hƣớng đ là: Phải phát triển Thành phố Hồ Chí Minh tồn diện, đồng bộ, hài hịa tất c c lĩnh vực, đặc biệt quan tâm đến việc giải tốt quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Bên cạnh đ , phát triển kinh tế với phát triển v n h a phải sở chiến lƣợc, nhiện vụ mục tiêu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi hội nhập quốc tế Quan trọng hơn, ph t triển kinh tế với phát triển v n h a nhằm phát huy mạnh, điều kiện đặc đặc điểm riêng Thành phố Hồ Chí Minh, biến mạnh đặc trƣng thành sức mạnh nội sinh cho 198 phát triển Thành phố bền vững Để biến phƣơng hƣớng trở thành thực đời sống xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố cần có giải ph p đắn, thiết thực, hiệu Trƣớc hết, phải làm cho Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố nhận thức đắn, sâu sắc vị trí vai trị quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Trên sở đ , thành phố cần hồn thiện hệ thống chế, sách, kiện toàn hệ thống lãnh đạo đảng máy tổ chức thực quyền cấp, từ đ tạo đƣợc động lực cho gắn kết Mặt khác, phải thực hóa gắn kết vào đời sống xã hội thông qua việc tổ chức chặt chẽ, đồng bộ, hài hoà phát triển kinh tế với phát triển v n h a để nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Không vậy, việc phát triển kinh tế với phát triển v n h a cần phải đƣợc thực đồng từ thiết chế, m y ngƣời Gắn phát triển kinh tế với bảo tồn giá trị v n h a truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập Chính vậy, để có nguồn nhân lực chất lƣợng cao đ p ứng yêu cầu phát triển, Thành phố phải nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo nhân tài nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực c hàm lƣợng chất xám cao sử dụng nguồn nhân lực cách hợp lý, hiệu để tạo động lực cho phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi 199 KẾT LUẬN CHUNG Kinh tế v n h a hai yếu tố đ ng vai trò quan trọng, xuyên suốt định phát triển quốc gia Phát triển kinh tế để thỏa mãn nhu cầu đời sống vật chất ngƣời; phát triển v n h a để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt hƣởng thụ đời sống tinh thần, tạo tảng tinh thần cho xã hội Hai yếu tố có vị trí, vai trò riêng nhƣng chúng lại liên hệ, t c động với làm cho xã hội vận động phát triển không ngừng Trong đ , ph t triển kinh tế tiền đề, điều kiện để tạo sở vật chất định phát triển v n h a Ngƣợc lại, phát triển v n h a để tạo tảng tinh thần, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Qu trình đổi Thành phố Hồ Chí Minh qu trình khơi gợi, phát huy vai trò yếu tố kinh tế v n h a, đồng thời trình giải quan hệ hai yếu tố này, tạo điều kiện cho chúng t c động, hỗ trợ lẫn phát triển Sự phát triển kinh tế tạo tiền đề vật chất quan trọng để nâng cao trình độ v n h a ngƣời dân, trình độ dân trí, trình độ tay nghề, t c phong lao động có kỷ luật, tiền đề để phát triển xây dựng thiết chế v n h a phục vụ nâng cao nhu cầu v n h a ngƣời dân Ngƣợc lại, v n h a Thành phố phát triển phục vụ tốt cho trình phát triển kinh tế Thành phố Nhờ giải tốt quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh tạo thành nguồn lực quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội Thành phố phát triển với tốc độ cao, trở thành thành phố đầu nƣớc phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Ở đây, thành tựu lĩnh vực kinh tế tạo sở, điều kiện vật chất để phát triển v n h a; ngƣợc lại, phát triển v n h a Thành phố tạo tảng, động lực cho phát triển kinh tế Thành phố Tuy nhiên, thực tế tồn nhận thức khác quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a, nên mặt thực tiễn, việc tổ chức giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a c nơi, c lúc, c địa phƣơng chƣa thật đồng bộ, hài hòa, bền vững, đ chƣa thực tạo nên sở, điều kiện vật chất cho phát triển v n h a Ngƣợc lại, v n h a Thành phố phát triển chƣa đủ mức ngang tầm để tạo tảng, động lực cho phát triển kinh tế Mặt kh c, c nơi, c lúc, c địa phƣơng trọng 200 phát triển kinh tế mà không quan tâm đến phát triển v n h a, ngƣợc lại, coi trọng v n h a phát triển v n h a mặt hình thức mà chƣa quan tâm phát triển kinh tế - yếu tố sở, tiền đề cho phát triển v n h a Chính vậy, quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh chƣa thật hài hòa, bền vững Tồn bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan t c động đến trình phát triển kinh tế phát triển v n h a nhƣ t c động đến quan hệ hai yếu tố trình phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi Trước hết, mặt khách quan, phát triển Thành phố Hồ Chí Minh chịu t c động khủng hoảng kinh tế giới bất ổn tình hình trị giới khu vực, đặc biệt vấn đề biển Đông thời gian gần ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ kinh tế nhƣ giao lƣu, hợp tác Thành phố Hồ Chí Minh với c c nƣớc khu vực quốc tế Đồng thời, trình giao lƣu, hội nhập với giới, mở đƣờng cho Thành phố phát triển kinh tế giao lƣu v n h a nhƣng tiếp cận chậm sau c c nƣớc giới hội nhập, Thành phố phải tiếp thu cơng nghệ, máy móc, phƣơng tiện đại với quy trình quản lý sản xuất lạc hậu ngƣời lao động thiếu kinh nghiệm quản lý, trình độ, kỹ n ng chuyên mơn… nên khó đ p ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế thời kỳ hội nhập Cũng qu trình giao lƣu, hội nhập mà nhiều lực thù địch lợi dụng trình hợp tác kinh tế, giao lƣu v n hóa với Thành phố để thực chống phá kinh tế, truyền b tƣ tƣởng phản động, lối sống đồi trụy với xâm nhập v n h a ngoại lai, đồi trụy, phản động làm cho sắc v n h a dân tộc nói chung sắc v n h a Thành phố dần bị xói mịn, bị mai Nhƣ vậy, nguyên nhân kh ch quan tạo nên cản ngại cho Thành phố trình giải quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a Bên cạnh đó, mặt chủ quan, quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi cịn tồn số bất cập bắt nguồn từ nguyên nhân nhận thức Đảng bộ, quyền nhân dân Thành phố chƣa đúng, chƣa đầy đủ quan hệ 201 biện chứng phát triển kinh tế với phát triển v n h a với nhận thức nhƣ dẫn đến thực tiễn tổ chức thực giải quan hệ Thành phố Hồ Chí Minh chƣa s t hợp với thực tiễn Thành phố Hệ thống sách, máy tổ chức, quản lý Thành phố thời kỳ đổi tồn nhiều bất cập nhƣ quan liêu, h ch dịch, gây phiền hà với nhân dân c hội tham nhũng; thủ tục hành cịn rƣờm rà, phức tạp; cải c ch tƣ ph p chậm; cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí chƣa đạt yêu cầu… cản trở trình gắn kết Đồng thời, ngƣời chủ thể trình phát triển nhƣng thời kỳ đổi mới, Thành phố chƣa đầu tƣ mức cho giáo dục - đào tạo ngƣời để đảm bảo cho gắn kết chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển v n h a Nhƣ vậy, bất cập quan hệ phát triển kinh tế phát triển v n h a Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, đ nguyên nhân chủ quan Chính vậy, việc đề phƣơng hƣớng sở thực tiễn khoa học cụ thể định hƣớng, kim nam cho hoạt động Thành phố sở thực c ch đồng giải pháp nhằm đảm bảo cho trình giải quan hệ phát triển kinh tế phát triển v n hóa q trình phát triển Thành phố cách hiệu quả, bền vững Cần trọng thực đồng giải pháp nâng cao nhận thức; đổi thể chế, thiết chế, m y ngƣời; tổ chức thực chặt chẽ, đồng bộ, hài hòa phát triển kinh tế với phát triển v n h a Trong đ , giải pháp nâng cao chất lƣợng ngƣời, chất lƣợng nguồn nhân lực giải pháp có vai trị định Bởi lẽ, nhận thức đắn hay không quan hệ phát triển kinh tế với phát triển v n h a ngƣời; thể chế, thiết chế, m y c đƣợc đổi mới, hồn thiện hay khơng ngƣời tổ chức thực Bên cạnh đ , phải Gắn phát triển kinh tế với bảo tồn giá trị v n h a truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ tồn cầu hóa hội nhập Chính vậy, việc quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục - đào tạo nguồn lực ngƣời, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo tạo đòn bẩy cho Thành phố phát triển bền vững 202 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb V n h a Thông tin, Hà Nội Asilen (2002), Bách khoa toàn thư kinh tế học khoa học quản lý, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội A.Smith (1997), Của cải dân tộc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - V n h a Trung ƣơng (1995), Một số định hướng cơng tác tư tưởng nay, Nxb Chính trị quốc gia Ban Tƣ tƣởng - V n h a Trung ƣơng (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Nxb,HàNội Ban Tƣ tƣởng - V n h a Trung ƣơng (2005), Tư tưởng Hồ Chỉ Minh đạo đức Ban Tuyên gi o Trung ƣơng (2014), Tài liệu học tập nghị số chủ trương hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2004), Cải cách phát triển, Nxb Hội nhà v n 10 Nguyễn Trần Bạt (2006), Văn hóa người, Nxb V n h a Thông tin 11 Nguyễn Trần Bạt (2010), Văn hóa người, Nxb V n h a Thông tin 12 Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 13 Báo Thanh niên (ngày 20-05-2006) 14 Báo Tuổi trẻ (ngày 12-08-2014) 15 Phan Xuân Biên (2013), Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 16 Trần V n Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi - thời thách thức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Giáo trình kinh tế trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình triết học Mác - Lênin (dùng trường đại học cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác (1962), Bản thảo kinh tế triết học năm 1884, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.M c Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.M c Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.M c Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 203 23 C.M c Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.M c Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.M c Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C.M c Ph.Ăngghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C.M c Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Ngơ Vinh Chính Vƣơng Miện Q (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb V n h a thơng tin, Hà Nội 29 Dỗn Chính (chủ biên) (2010), Lối sống tư cộng đồng người Việt vùng Đơng Nam Bộ q trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Dỗn Chính (chủ biên) (2005), Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn V n Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Thành Duy (2006), Bản sắc văn hóa đại hóa văn hóa Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đinh V n Dũng (2011), Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Dũng (2007), Kinh nghiệm giải vấn đề xúc Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội 35 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thu Hằng (2011), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển kinh tế công nghiệp 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ Năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị Trung ương Đảng 1996 - 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 204 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Vãn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổỉ hội nhập (Đại hội VI VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1991), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ V 49 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (1996), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VI 50 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2000), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VII 51 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2005), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ VIII 52 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ IX 53 Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Văn kiện đại hội đại biểu lần thứ X 54 Nguyễn Trần Đạt (2011), Văn hóa người, Nxb Hội nhà v n 55 J.H.Fichter – Trần V n Đĩnh (dịch), (1972), Xã hội học văn hóa, Nxb, Hiện Đại, Sài Gịn 56 Phạm V n Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi (1986 - 201 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Anh Đức (2009), Tuyển chọn sổ phát biểu nói chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 59 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thơng trí 205 60 Trần V n Giàu, Trần Bạch Đằng (đồng chủ biên), (1987), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 61 Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (2008), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 62 Giáo trình đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Ngọc Hiếu (2002), Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền Nam nước Việt cuối kỷ XVII, Nxb V n học, Hà Nội 65 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, khoa V n h a xã hội chủ nghĩa (2000), Giáo trình lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hội khoa học lịch sử TP Hồ Chí Minh (2006), Cơng đổi Việt Nam vấn đề khoa học thực tiễn (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 67 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 68 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2006), Từ điển bách khoa Việt Nam tập Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 69 Phạm Thúc Huân (2008), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh 70 Hồ Trần Hùng (2009), Luận văn thạc sĩ, Biện chứng kinh tế trị q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 71 Trần Xuân Kiên (2010), Triển vọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Laodongxahoionline.vn 73 Nguyễn V n Linh (1985), Về cơng tác tư tưởng văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 74 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ qua kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội 75 V.I.Lênin (2006), Toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 76 V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến M txcơva 77 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 31 , Nxb Tiến M txcơva 78 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến M txcơva 206 79 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến Mátxcơva 80 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến M txcơva 81 M Rô-đen-tan P.L.Đin (chủ biên), (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 82 Nguyễn Minh Hòa, Nghiên cứu khảo sát phố chuyên doanh - Một tượng độc đáo đô thị Việt Nam: Thực trạng định hướng phát triển đến năm 2020 (Đề tài nghiên cứu trọng điểm Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004, 2005) 83 Hồ Chí Minh (1993), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gỉa, Hà Nội 87 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nơi 88 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (1997), Về văn hóa, Bảo tàng Hồ Chí Minh xuất bản, Hà Nội 99 Trần Chí Mỹ (2002), Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn nay, luận án Tiến sĩ, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 100 Nguyễn V n Nam (2005), Triết lý phát triển Việt Nam, vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn V n Nam, Trần Thọ Đạt (2006), Tốc độ chiến lược tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 102 Nguyễn Xuân Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Huy Nam (2002), Cảm nhận kinh tế, Nxb Thanh niên, Hà Nội 207 104 Phạm Xn Nam (2005), Văn hóa phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Sơn Nam (2005), Đất gia định xưa - Bến Nghé xưa người Sài Gòn, Nxb Trẻ 106 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb V n h a thông tin, Hà Nội 107 Nhiều tác giả (1998), 300 năm Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa - tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb V n hóa Thơng tin, Hà Nội 109 Nghị 16 - NQ/TW Bộ trị phương hướng, nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 (Ban hành ngày 10/08/2012) 110 Nghị 20 - NQ/TW phương hướng nhiệm vụ, xây dựng Thành phố đến năm 2010 111 Vũ V n Phúc, Ngơ Đình Xây, Đồn Xn Thủy, Nguyễn Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên, 2006), Về mối quan hệ kinh tế trị nước ta nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 112 Nguyễn V n Qu n (2006), Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 113 Trƣơng Hữu Quỳnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 Đặng Đức Siêu (2002), Hành trình văn hóa Việt Nam (giản yếu), Nxb Lao động, Hà Nội 115 Thành ủy - Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Lý luận trị (2010), Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển (1975 2010), Nxb Thanh niên 116 Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Tổng kết 15 n m thực Nghị Trung ƣơng kh a VIII “Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 117 Nguyễn Đức Thành (2010), Lựa chọn để phát triển bền vững Nxb, Tri thức 118 Bùi Tất Thắng (2010), Phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam (thời kỳ 2011 - 2020), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 119 Cao Ngọc Thắng (2009), Hồ Chí Minh - Tư kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Hồ Bá Thâm (2012) Bản sắc văn hóa dân tộc, Nxb V n h a Thông tin, Hà Nội 208 121 Hoàng Đức Thân, Đinh Quang Ty (chủ biên, 2010), Tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 122 Thập kỷ giới phát triển văn hóa (1994), Bộ v n h a thể thao xuất bản, Hà Nội 123 Trần Ngọc Thêm (2005), Lý luận văn hóa học, Tập giảng, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 124 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 125 Ngơ Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Đỗ Thị Minh Thủy (2004), Xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc - thành tựu kinh nghiệm (quán triệt tinh thần nghị Trung ương khóa VIII), Viện V n h a, Nxb V n h a Thông tin, Hà Nội 127 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 128 Hà Xuân Trƣờng (1994), Văn hóa - khái niệm thực tiễn, Nxb V n h a Thông tin, Hà Nội 129 Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân v n Thành phố Hồ Chí Minh, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 130 Nguyễn Phú Trọng (2002), Vì văn hóa Việt Nam dân tộc, đại, Nxb V n h a Thông tin, Hà Nội 131 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 132 Trần Bình Trọng (2010), Giáo trình lịch sử học thuyết kinh tế 133 Lê Thị Thanh Tùng, Lê Ngọc Uyển (Biên soạn, 1999), Đề cương giảng tập kinh tế học phát triển, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 134 Từ điển Triết học (1986), Tiến bộ, M txcơva 135 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 136 Từ điển Bách khoa, tập (2005), Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 209 137 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Thành phố Hồ Chí Minh 35 năm xây dựng phát triển, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 138 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển v n h a (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ v n h a thông tin thể thao ấn hành, Hà Nội 139 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Viện v n h a, Nxb V n h a Thơng tin, Hà Nội 140 Hồng Vinh (1999), Tập giảng lý luận khoa học, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 141 Về lãnh đạo quản lý văn học nghệ thuật công đổi (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 142 Vnexpress ngày 08/08/2014 143 Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Xây dựng văn hóa thị Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 144 Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Con người văn hóa đường phát triển, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 145 Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh: Con người văn hóa đường phát triển, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 146 Viện nghiên cứu xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (Tháng 09 - 2002), Nghiên cứu người xã hội 147 http://www.sggp.org.vn 148 http://vicondong.vn (16/5/2003), Phát triển bền vững gì? Thế phát triển bền vững? 149 http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn 150 Will Durant (2013), Nguồn gốc văn minh, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 210 NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Ngọc Thƣ (2011), Phát triển kinh tế văn hóa phát triển xã hội, Tạp chí Khoa học xã hội, số (157), tr 7-11 Nguyễn Ngọc Thƣ (2012), Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa mục tiêu phát triển bền vững, Tạp chí Triết học Thuộc viện Triết học Việt Nam, số (251), tr 61-66 Nguyễn Ngọc Thƣ (2012), Quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với văn hóa phát triển xã hội, Tạp chí Giáo dục lý luận Chính trị Quân sự, số (133), tr 90-93 Nguyễn Ngọc Thƣ (2017), Quan tâm đặc biệt đến việc giáo dục – đào tạo người tạo nguồn nhân lực chủ yếu cho phát triển kinh tế phát triển văn hóa bền vững Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học Quản lý Giáo dục, số 02 (14), tr 177-182 ... chung kinh tế văn hóa, quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, luận n nội dung quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời kỳ đổi vấn đề tất... HIỆN QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT TRIỂN VĂN HĨA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI 137 3.1 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG CƠ BẢN THỰC HIỆN QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI PHÁT... triển văn hóa Hai là: Phân tích nội dung thực chất quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa nhân tố t c động đến quan hệ phát triển kinh tế với phát triển văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh thời

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w