SKKN chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp một

19 48 0
SKKN chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT PHỤ LỤC TÊN NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Mục đích nhiệm vụ đê tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp ngiên cứu Thời gian nghiên cứu B NỘI DUNG I Đặc điểm tình hình Thuận lợi Khó khăn II Một số biện pháp dạo giáo viên học BDTX nhà trường: Thành lập ban đạo Nghiên cứu chương trình BDTX Xây dựng kế hoạch học tập a/ Xây dựng kế hoạch nhà trường: b/ Kế hoạch nhóm học tập Hướng dẫn giáo viên học tập Tổ chức triển khai áp dụng học SỐ TRANG 2 3 4 4 vào thực tế Giám sát, kiểm tra, đánh giá kết BDTX III Kết IV Bài học kinh ngiệm V Kiến nghị- đề xuất C KẾT LUẬN A PHẦN MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài: Thực nhiệm vụ năm học 2016- 2017 “Năm học tiếp tục đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Tiếp tục thực vận động ”Hai không” Cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” Cuộc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Năm học tiếp tục triển khai sâu rộng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tiếp tục thực triển khai chương trình giáo dục mầm non Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tổ chức hoạt động Tập trung phổ cập trẻ mẫu giáo tuổi Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền GDMN, huy động tham gia cha mẹ, cộng đồng chăm lo cho GDMN, đồng thời huy động nguồn lực để phát triển GDMN bền vững Các em bắt đầu chuyển từ hoạt động vui chơi thoải mái gia đình, hay trường mẫu giáo sang hoạt động học tập chủ yếu Chế độ học tập có xếp, có hoạch định, tất hoạt động đạo thầy Thích nghi hay khơng? Thất bại hay thành công từ bước đầu lớp Một, lớp tảng bậc Tiểu học, lần trẻ đến trường tiểu học có nhiều ảnh hưởng lớn tâm lý trẻ, làm để vượt qua giai đoạn này? Và giúp trẻ hồ nhập với môi trường bậc tiểu học Người GV dạy lớp 5-6 tuổi đóng vai trị định việc giúp trẻ chuẩn bị tốt trước vào lớp Một Với lý nên tơi chọn đề tài chuẩn bị tâm cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp Một Mục đích nhiệm vụ đề tài: Nhằm mục đích giúp trẻ có kiến thức phổ thông để vào lớp 1,yêu cầu cháu phải làm quen với 29 chữ cái, qua nhận biết, phát âm viết 29 chữ hành trang để trẻ vững vàng bước vào trường tiểu học -Việc dạy trẻ nhận biết phát âm, viết chữ có liên quan đến ngôn ngữ ngôn ngữ nói trẻ hình thành sở vốn tài liệu cụ thể môi trường vật chất xung quanh, nhận biết phát âm, viết chữ cái, hịa nhập vào mơi trường tiểu học tài liệu quan trọng để trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi A trường mầm non Vĩnh Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu số biện pháp chuẩn bị tiền đề cho trẻ vào lớp Phương pháp nghiên cứu: ĐÓ việc nghiên cứu đề tài đợc tốt đà sử dụng số phơng pháp để thực nhiệm vụ nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu sách, tài liệu qua nắm đợc số lý luận công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào học lớp - Phơng pháp quan sát: để tìm hiểu tình hình thực tế, thực trạng công tác chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp - Phơng pháp trao đổi đàm thoại: sử dụng hệ thống câu hỏi: + Tôi đặt câu hỏi giáo viên, phụ huynh trẻ để nắm đợc nhận thức họ việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào học lớp + Tôi đặt câu hỏi trẻ để tìm hiểu kết công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Phơng pháp thực nghiệm: qua điều tra đợc mặt việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo lớn vào lớp thông qua tiết học, qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ để nắm đợc kiến thức, kỹ mà trẻ có đợc Thời gian nghiên cứu Từ tháng năm 2016 đến 26 tháng 05 năm 2017 B NỘI DUNG I.Đặc điểm tình hình 1.Thuận lợi: 1.1: Thuận lợi: -Ln đựơc hướng dẫn đạo sát chuyên mơn phịng giáo dục quan tâm tạo điều kiện mặt BGH nhà trường Nhà trường xây dựng lớp 5-6 tuổi lớp điểm chất lương dự giờ, kiểm tra công tác lên lớp giáo viên khảo sát trẻ qua chủ đề -Trẻ 5-6 tuổi phần đa biết gần hết chữ cái, biết hết chữ số -Bản thân nhiều kinh nghiệm dạy trẻ lớp 5-6 tuổi nên hiểu cách thức điều cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Trường chúng tơi đóng gần trường tiểu Vĩnh Nam nên cháu thăm quan giao lưu với cô thầy bạn học sinh lớp nên trẻ bước làm quen với lớp 1.2: Khó khăn: - Lớp tơi dạy có nhiều cháu bị suy dinh dưỡng nên mặt thể lực cháu gặp nhiều khó khăn việc đến trường với tự lập chủ yếu -Một số cháu chưa quan tâm gia đình cho bậc học mầm non không quan trọng nên cho cháu nghĩ học tùy tiện giáo viên chủ nhiệm nhà trường có nhiều biện pháp để huy động trẻ đến trường II Một số giải pháp nhằm chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 1: 1.Chuẩn bị mặt phát triển nhận thức: Giáo dục mầm non có ý nghĩa quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học tập cho trẻ làm quen với sinh hoạt gần gũi với hoạt động học tập.Vì trẻ cần phải có rèn luyện thao tác trí tuệ, có hiểu biết vể thân, gia đình, mơi trường xung quanh, biểu tượng thời gian, không gian đồng thời có kỹ thực hoạt động trí óc biết so sánh, phân tích, tổng hợp Trí tuệ hiểu biết định trẻ vật, tượng xung quanh nắng, mưa, nóng, lạnh, thứ bậc gia đình biểu tượng hình ảnh vật tượng mà trẻ hình dung đầu nhắc đến Ví dụ: ta nói tơ trẻ hình dung đầu gì, dùng để làm Kỹ hoạt động trí óc hành động trí óc đơn giản so sánh giống hay khác hay nhiều vật, tượng, đối chiếu kích thước hỏi thử trả lời, đếm Khả định hướng không gian thời gian biểu phát triển trí tuệ, trẻ biết xác định không gian trên, dưới, trước, sau, phải, trái thời gian sáng, trưa, chiều, tối, hôm qua, hôm nay,… Là điều kiện cần thiết để trẻ tiếp thu, lĩnh hội chương trình học tập trường phổ thông 2/ Chuẩn bị mặt ngơn ngữ: Tất nội dung, kiến thức nói phải thông qua tiếng mẹ đẻ Vì việc chuẩn bị cho trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hàng ngày việc quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào lớp * Trẻ có ngơn ngữ mạch lạc phát triển tốt, đồng thời trình tâm lý tư duy, tưởng tượng, trí nhớ, tri giác,… trẻ phát triển tốt * Việc phát triển trẻ khả sử dụng ngôn ngữ sống hàng ngày cách phong phú; hình thành số kỹ chuẩn bị cho việc đọc, viết, thông qua hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, buổi tham quan, dạo chơi … cần khuyến khích trẻ sử dụng tiếng mẹ đẻ, mở rộng vốn từ giới xung quanh, tập cho trẻ biết diễn đạt cách rõ ràng, mạch lạc, khơng nói ngọng, nói lắp, nói lí nhí * Đối với trẻ tuổi để giúp ích cho việc học tốt mơn tiếng Việt lớp giáo viên cần tổ chức hoạt động nghe – nói cho trẻ phát âm chữ cái, nghe hiểu nghĩa từ, thể cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hồn cảnh giao tiếp Bên cạnh chuẩn bị cho việc đọc – viết cho trẻ tiếp xúc với chữ viết môi trường xung quanh, nhận dạng phát âm chữ cái, tô chữ cái, từ, xem nghe đọc loại sách, phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách Cho trẻ làm quen với cách đọc viết tiếng Việt: hướng đọc, viết từ phải sang trái, từ dòng xuống dòng dưới, hướng viết nét chữ, “đọc” truyện qua tranh vẽ, đọc phải diễn cảm, tranh vẽ phải đẹp to, chữ viết rõ ràng, to, chữ sử dụng sách chữ in thường.… 3/ Chuẩn bị mặt tình cảm – xã hội: * Sự phát triển mặt tình cảm – xã hội tiền đề quan trọng cho việc học phát triển toàn diện nhân cách trẻ Chính việc phát triển tính tự tin, tự trọng, thực nhiệm vụ cách độc lập; khả tập trung, chấp hành qui định chung dẫn người lớn (phù hợp với lứa tuổi trẻ) vô thiết yếu giúp trẻ học tập tốt trường phổ thông sau Khi trẻ tự tin vào thân mình, trẻ học cách chủ động độc lập việc thực nhiệm vụ đến Vì để trẻ tự làm người lớn khích lệ trẻ 4/ Chuẩn bị thẫm mỹ: - Cần hưóng cho trẻ biết yêu đẹp tạo đẹp Biết yêu thiện ghét ác thông qua tác phẩm âm nhạc, qua điệu dân ca qua tranh Trẻ cần biết nghệ thuật hiểu làm nghê thuật để qua tạo cho trẻ tự tin sống 5/ Chuẩn bị số kỹ cần thiết cho hoạt động học tập: * Hiện việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực bậc học giúp trẻ chuyển hoạt động chủ đạo từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập cách thuận lợi * Để đạt hiệu cần tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện số kỹ hoạt động học tập việc xếp bàn ghế, cách cầm bút, cầm sách, mở sách, tư ngồi đúng,… giúp trẻ thích ứng với hoạt động Thơng qua chủ đề “Trường Tiểu học” giáo viên cần hướng dẫn trẻ làm quen với đồ dùng học tập trường phổ thông, thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với sách, truyện, bút, thước ( Hình ảnh trẻ ngồi tơ chữ ) Bên cạnh trẻ phải biết cách điều khiển, vận động bàn tay nhỏ bé để thực cách gọn gàng, dẻo dai thao tác vận động học tập * Trong chơi, ăn giáo viên tập cho trẻ biết sử dụng đồ dùng sinh hoạt cách gọn gàng khéo léo Các nhà khoa học khẳng định “Những vận động tay trẻ khéo léo, phong phú dễ hình thành thao tác trí tuệ nhiêu” III Biện pháp thực hiện: 1.3 Đối với giáo viên: Xây dựng nề nếp học tập : - Trong thời gian trước tháng chín, giai đoạn tập trung HS, cần thiết cho GV - GV giúp HS làm quen với môi trường mới, làm quen với hoạt động học tập -GV phải am hiểu tâm lý trẻ tuổi để tổ chức hoạt động phù hợp -Giới thiệu trường lớp, giới thiệu thân GV thành viên nhà trường (Tổ chức xem phim, hình ảnh trường, lớp) - Xây dựng góc học tập lớp, tạo môi trường thân thiện lớp học, nhiều hoạt động vui chơi xen kẽ học tập tránh căng thẳng, áp lực học tập nhiều thời gian đầu năm - Xây dựng nề nếp học tập, giáo dục đạo đức cho trẻ học gần gũi “Đi thưa trình, lễ phép thầy cơ, cha mẹ…” (bằng câu chuyện kể, trị chơi …) - Tuyệt đối hạn chế tối đa việc đòi hỏi HS phải biết đọc, biết viết trước, đặt nhiều quy định buộc trẻ phải làm… Mà tạo cho trẻ niềm tin yêu nơi thầy cô “Cô giáo mẹ hiền” * Biện pháp cụ thể : a Chuẩn bị mặt thể chất: - Cần tạo chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi, luyện tập,… cho trẻ cách khoa học hợp lý thời gian phù hợp với đặc điểm phát triển riêng trẻ - Phối hợp với nhà bếp tham mưu với nhà trường để chọn mua cho trẻ thực phẩm tươi ngon rõ nguồn gốc - Động viên cháu ăn hết suất, hết phần phối hợp với phụ hunh để theo dõi trẻ ăn ngủ or gia đình b Chuẩn bị mặt nhận thức: * Việc tạo môi trường trường mầm non quan trọng đòi hỏi giáo viên cần phải tổ chức môi trường chữ viết lớp phong phú để trẻ “tắm chữ viết” giúp trẻ làm quen chữ với chữ cách tự nhiên Đó góc chơi lớp góc sách, góc thư viện nhà hay trường,…Ở góc chơi nên có loại sách báo vật liệu sau: * Tranh ảnh giới xung quanh như: người, nghề nghiệp, giới động vật, giới thực vật,… tranh ảnh cần có chữ viết to * Sách, tranh truyện giấy bìa, tốt, bền, trang, nội dung đơn giản, màu sắc đẹp, chữ to,…các thơ ngắn, câu chuyện có nội dung lặp lặp lại để trẻ dễ nhớ, dễ thuộc * Các dụng cụ để trẻ làm sách kéo, hồ, giấy, bấm giấy, kim bấm, băng keo, bìa … (Hình ảnh góc sách) * Tại góc sách lớp mẫu giáo lớn trang bị thêm cho trẻ sách tập tô, vở, giấy để trẻ tự tập viết có ý thích, ngày ít, trẻ biết chữ cái, từ Những sản phẩm trẻ cần trân trọng giữ gìn từ giúp trẻ hứng thú tạo sản phẩm + Một ngày trường bé vừa có chữ vừa có hình ảnh để trẻ dễ hiểu + Hơm ngày thứ mấy, trẻ gắn số thứ tự, ngày, tháng, năm,… + Ai đến lớp nhỉ: gắn ký hiệu tên trẻ + Tâm trạng bạn nào: vui, buồn, giận, bình thường + Thời tiết hơm sao: mưa, nắng, nóng, lạnh, mát mẻ,… + Bé nghe kể chuyện nhé:Vườn cổ tích, sân khấu rối,… + Phân nhóm thực phẩm giúp tơi bạn nhé, sống nhà này,… + Ước mơ bé sau chủ đề nghề nghiệp, bé chọn hình ảnh dán lên tập chép chữ c.Chuẩn bị mặt ngôn ngữ:: - Cho trẻ làm quen chữ , chữ số qua trị chơi, qua chủ đề, qua chương trình kismart, qua mơi trường học tập lớp,qua góc chơi * Chuẩn bị cho việc học đọc:+ Cho trẻ làm quen với chữ hoạt động giáo dục theo chương trình chăm sóc-giáo dục mầm non Trẻ biết gọi tên, tơ tập viết chữ (Hình ảnhTrẻ làm quen chữ qua từ tranh) + Làm quen cách đọc từ, câu đơn giản hướng dẫn trẻ đọc tên trẻ bảng danh sách lớp, gọi tên số đồ vật ghi đồ dùng cá nhân, bảng chữ ghi tên đồ vật thường dùng (như bút chì, giấy, góc sách ….), nhận biết viết tên thân + Giáo viên nên đọc sách cho trẻ nghe thường xuyên, sử dụng dạo chơi trời, trước ăn.Khi trẻ nghe nhìn cách đọc sách trẻ học kiến thức từ nội dung sách, cách sử dụng sách nguyên tắc đọc, hướng dẫn trẻ ý thức giữ gìn bảo vệ sách Cần lựa chọn sách có hình ảnh sinh động ngồi bìa nhằm gây hứng thú cho trẻ sách Trẻ nhận từ truyện, mong muốn đọc truyện + Thông qua việc đọc sách trẻ khám phá ký hiệu mẫu chữ khác nhau, kích thích tị mị tìm hiểu từ chữ * Chuẩn bị cho việc học viết: Giáo viên tổ chức hoạt động tập tô/tập vẽ giúp trẻ làm quen với nét chữ viết tiếng Việt biết cách đưa nét tạo thành chữ viết c.Chuẩn bị mặt tình cảm – xã hội: + Giáo dục cho trẻ ý thức thân đặt câu hỏi để kích thích trẻ biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc thơng qua tranh ảnh, hình vẽ, thơ, chuyện Khuyến khích trẻ tự tổ chức trị chơi đặc biệt trò chơi phân vai theo chủ đề Giáo dục trẻ có thói quen tự phục vụ thân + Giúp trẻ tự lựa chọn tham gia hoạt động chơi nhằm phát triển tính tự tin, tự lực sáng tạo trẻ + Giúp trẻ ham học cách thiết kế hoạt động thú vị vui nhộn, vừa sức cho trẻ chơi xếp hình, nấu ăn, gieo hạt quan sát lớn lên + Giáo dục trẻ ý thức chấp hành nội qui, qui định trường, lớp học, nơi cơng cộng, chấp hành luật an tồn giao thơng + Giáo dục trẻ ý thức thái độ cư xử phù hợp người thân gia đình ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, chú, bác + Giáo dục trẻ tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, cô giáo người lớn khác trường mầm non đồng thời giúp trẻ có biểu tượng xác trường phổ thơng, mối quan hệ bạn bè, thầy cô giáo từ kích thích lịng mong mỏi, háo hức đến trường học tập trẻ e.Chuẩn bị thẫm mỹ: + Chơi trị chơi luyện ngón tay nhằm rèn luyện vận động nhỏ khéo léo ngón tay, phối hợp tay mắt chơi buộc dây, cài cúc, xếp hột hạt, chơi lăn bóng, chuyền bóng, ném trúng đích,… + Tổ chức hoạt động tạo vẽ tranh, nặn, xé dán, đồ, in hình, vị giấy,… đặc biệt hoạt động có sử dụng bút, giấy làm sách, hoàn thiện tranh + Hướng dẫn trẻ biết làm số đồ chơi đơn giản từ nguyên vật liệu thiên nhiên (quấn kèn từ cây, làm chuồn chuồn, gấp tàu, máy bay, bè….) * Khi dạy trẻ theo chủ đề giáo viên nên dán hát, thơ, câu chuyện, câu đố, ca dao lên tường cho trẻ đọc * Một số kệ, đồ dùng đồ chơi lớp, biểu bảng lớp giúp cho trẻ làm quen với chữ như: + Đồ chơi lắp ráp, đồ chơi xây dựng, đồ dùng gia đình chảo, nồi, chén, dĩa (Hình ảnh trẻ học tập tạo hình ) * Trao đổi phối hợp với cha mẹ trẻ: -Trao đổi với cha mẹ trẻ tinh thần xây dựng, thái độ mực, tạo tin tưởng nơi phụ huynh … - Hướng dẫn, tư vấn cho cha mẹ trẻ cách cụ thể, tránh áp đặt, yêu cầu bắt buộc - Hướng dẫn cho cha mẹ trẻ nắm sơ lược chương trình học khó khăn q trình trẻ mắc phải, cách phát âm, cách dạy trẻ nhà … - Hướng dẫn cha mẹ trẻ chuẩn bị cho trẻ vào lớp (sách vở, đồ dùng học tập) giới thiệu cha mẹ trẻ cách chọn vở, chọn viết, bảng : xây dựng cho trẻ bước có nề nếp học tập, ý thức việc học nhà Ngồi tư viết bài, đọc - Trao đổi với cha mẹ trẻ nội quy, quy định nhà trường rèn kỹ cho trẻ biết tự phục vụ, tự học, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ yên tâm đến trường, tạo cho trẻ nhìn “thân thiện trường lớp thầy cô mà em tới tiếp xúc - * Phụ huynh cần kết hợp với giáo viên để biết cách dạy trẻ phát âm 29 chữ chương trình mẫu giáo, cách làm quen với mẫu chữ in thường, viết thường, in hoa * Xây dựng cho trẻ góc học tập gọn gàng, đẹp mắt, phù hợp với điều kiện sẵn có nhằm giúp trẻ thích thú việc ngồi vào bàn học * Giúp trẻ chọn lựa sách, đọc sách cho trẻ nghe trẻ “đọc vẹt” sách việc đọc có ý nghĩa quan trọng cần thiết cho việc học đọc sau Ngoài cần chọn đồ chơi phù hợp với lứa tuổi trẻ đặc biệt đồ chơi chữ cái, số * Phụ huynh cần tạo cho trẻ thói quen tự lập cách khuyến khích trẻ thực trọn vẹn vài công việc nhà đơn giản, tự tạo thời gian biểu học tập – vui chơi nghiêm túc thực thời gian biểu * Có thể dẫn trẻ đến thăm trường Tiểu học cho trẻ biết phòng, lớp học, sân chơi… * Rèn kỹ cho trẻ: Đối với LQCC: - Hướng dẫn trẻ có kỹ tự học nhà, luyện đọc SGK Quan sát tranh vẽ sách rèn kỹ luyện nói (giao việc nhà, tham khảo ý kiến cha mẹ …) - Sử dụng chữ nhà qua việc tìm tiếng … * HĐLQVT : - Đếm số, tập so sánh, nhìn hình ,thêm bớt, nhận kém.Biết tách ghép đối tượng phạm 10 * Hoạt đông khác : - Hướng dẫn trẻ cách quan sát vật xung quanh, cách đánh giá, nhận xét vật, việc xung quanh trẻ - Điều cần lưu ý GV : Trong thời gian đầu năm, GV cần lưu ý tìm hiểu, quan sát tất HS cách bao quát kịp thời phát trường hợp trẻ chậm, tư kém, khuyết tật dạng để can thiệp kịp thời cách xây dựng kế hoạch dạy phù hợp với đối tượng, giúp trẻ tiếp thu cách tốt III KÊT QUẢ: - Đầu vào: LV PT thÓ PT nhận PT ngôn PT PTTC- chất thức ngữ thẩm KNXH 26 = 80% mü 27=87, 28=85% 7= 20% 5% 6=19% 5=15% Đạt 27=87,5 Cha % = 19% 26 = 80% 7= 20% đạt - u ra: LV Đạt Cha PT thĨ PT nhËn PT ng«n PT PTTC- chÊt thøc ng÷ thÈm KNXH 32=10 31 = 31 = 32= mü 32=94 97.5% 97.5% 100% 9% 0% = 2.5% = 2.5% = 0% 2= = 0% ®¹t 5,12% IV Bài học kinh nghiệm: * Bài học kinh nghim Qua trình thực đề tài, thân đà rút đợc học kinh nghiệm sau: - Xây dựng kế hoạch bám sát kế hoạch ngày từ đầu năm học Cần học hỏi kinh nghiệm trau dồi kiến thức - Gi¸o viên phải nắm bắt tâm lí trẻ để tổ chức hoạt động phù hợp - Phải phối hợp nhiều phơng pháp, biện pháp cách khéo léo thực hoạt động nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ - Phát huy hết tác dụng đồ dùng dạy học Tận dụng nguyên vật liệu, phế liệu sẳn có điạ phơng để làm đồ dùng cho trẻ Bản thân không ngừng học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng góc học tập lớp, tạo môi trờng thân thiện lớp học, nhiều hoạt động vui chơi xen kẻ học tập tránh căng thẳng áp lực học tập - Xây dựng mơi trường häc tËp ngồi lớp học theo hướng mở Tạo sân chơi cho trẻ lúc nơi, tiết học tất hoạt động - TiÕp thu tèt sù đạo ngành, ban giám hiệu nhà trờng với góp ý chị em đồng nghiệp ®Ĩ tõng bíc thùc hiƯn tèt - TÝch cùc tù häc, tù rÌn n©ng cao nghiƯp vơ, trao dåi phÈm chất đạo đức, tác phong s phạm Trên số kinh nghiệm nhỏ bé đề tài: Một số biện pháp chuẩn bị tâm cho trẻ bớc vào lớp Bản thân mong đợc góp ý, giúp đỡ đồng nghiệp, nhà s phạm để đề tài đợc áp dụng vào thùc tiĨn tèt h¬n V kiến nghị đề xuất: Chắc chắn chưa phải giải pháp hay nhất, tối ưu giúp cho giáo viên số kinh nghiệm để làm hành trang chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Để nâng cao chất lượng giảng dạy học tập xin đề nghị nhà trường, phòng GD đầu tư nhiều sở vật chất, trang thiết bị để trẻ có mơi trường hoạt động ngồi lớp thực l th gii riờng ca tr Phòng giáo dục tạo điều kiện cho giáo viên đợc tham gia nghe sáng kiến kinh nghiệm hay từ rút đợc kinh nghiệm để vận dụng trình giảng dạy C KT LUN : Qua vic tỡm hiểu lý luận công tác chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp thực tế, thấy rõ tầm quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông, thấy phải làm để công tác chuẩn bị tốt Vừa phù hợp với yêu cầu ngành học đề ra, vừa phù hợp với tâm lý lứa tuổi, đồng thời thấy chuẩn bị cho trẻ vào lớp việc làm riêng ai, gia đình mà toàn xã hội Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần chuẩn bị cách toàn diện, không coi trọng mặt nào, buông lỏng mặt Vì chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp tạo tiền đề cho việc học tập sau trẻ Vậy nhiệm vụ giáo viên thực tốt chế độ sinh hoạt ngày trẻ, tổ chức cách có đầu tư, khoa học Chuẩn bị tốt cho trẻ lĩnh vực phát triển, chuẩn bị cho trẻ kỹ cần thiết hoạt động học giúp trẻ có tinh thần tốt tham gia vào hoạt động Giáo viên khơng giáo mà cịn người bạn đồng hành, gần gũi, thân thiết với trẻ Nhận thức điều tơi nghiên cứu áp dụng trực tiếp vào lớp đạt hiệu cao Nhằm góp phần thúc đẩy phát triển toàn diện cho trẻ trang bị tâm vững vàng cho trẻ bước vào lớp Vĩnh Nam, ngày tháng 11 năm 2017 Xác nhận nhà trường Hiệu trưởng Nguyễn Thị Xiêm Người viết sáng kiến Lê Thị Quyên ... lớp 5- 6 tuổi đóng vai trị định việc giúp trẻ chuẩn bị tốt trước vào lớp Một Với lý nên tơi chọn đề tài chuẩn bị tâm cho trẻ 5- 6 tuổi vào lớp Một Mục đích nhiệm vụ đề tài: Nhằm mục đích giúp trẻ. .. học đề ra, vừa phù hợp với tâm lý lứa tuổi, đồng thời thấy chuẩn bị cho trẻ vào lớp việc làm riêng ai, gia đình mà tồn xã hội Việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp cần chuẩn bị cách tồn diện, khơng coi... câu hỏi giáo viên, phụ huynh trẻ để nắm đợc nhận thức họ việc chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào học lớp + Tôi đặt câu hỏi trẻ để tìm hiểu kết công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp - Phơng pháp thực nghiệm:

Ngày đăng: 08/08/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan