SKKN xây dựng lớp học HẠNH PHÚC

32 1.2K 6
SKKN xây dựng lớp học HẠNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Xây dựng LỚP HỌC HẠNH PHÚC” Tác giả: Trình độ chuyên môn: Chức vụ: Đơn vị: LƯU THỊ LÀNH Đại học Sư phạm Tiểu học Giáo viên Tiểu học Trường Tiểu học Nghĩa Minh Nghĩa Minh, tháng năm 2020 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến kinh nghiệm: “Xây dựng LỚP HỌC HẠNH PHÚC” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Môi trường Giáo dục Việt Nam - Những người làm công tác Giáo dục Đào tạo Thời gian áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Từ ngày 12 tháng năm 2015 đến ngày tháng năm 2020 Tác giả Họ tên: LƯU THỊ LÀNH Năm sinh: 1989 Nơi thường trú: xã Nghĩa Châu, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Chức vụ công tác: Giáo viên Tiểu học Nơi làm việc: Trường Tiểu học xã Nghĩa Minh Điện thoại: 0384 391 633 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị: Trường Tiểu học xã Nghĩa Minh Địa chỉ: xã Nghĩa Minh, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định MỤC LỤC MỤC I II TIÊU ĐỀ CÁC PHẦN Điều kiện, hồn cảnh tạo sáng kiến Mơ tả giải pháp TRANG Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Xây dựng hình ảnh NGƯỜI THẦY (NHÀ GIÁO DỤC), “THỢ DẠY” 2.2 Người thầy NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG 2.3 Chấp nhận khác biệt người học 10 2.4 Kỉ luật không nước mắt 17 2.5 III Kích thích sáng tạo nơi học trị Hiệu sáng kiến đem lại 21 23 IV Cam kết không chép, vi phạm quyền 28 BÁO CÁO SÁNG KIẾN: I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Giáo dục – Đào tạo (GD&ĐT) sở để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược người Đảng Nhà nước Việt Nam Chính sách GD quốc sách hàng đầu thể Điều 35 Hiến pháp 1992: “GD&ĐT quốc sách hàng đầu”, năm 2001 sửa thành: “Phát triển GD quốc sách hàng đầu” Như vậy, cho thấy Đảng Nhà nước ta xác định tầm quan trọng GD Thế nhưng, làm để có người làm GD sản phẩm GD (HS) thật sáng tạo hạnh phúc chưa quan tâm trọng đầu tư Sở dĩ tơi nói tơi xét thấy GD Việt Nam nặng truyền tải kiến thức, mà việc máy móc (robot) làm tốt GV Cịn việc truyền tải trí thơng minh, cảm xúc, mối quan hệ người – người có người làm (GV) Và tơi biết rằng: “Dạy học đổ đầy mà nhóm lên lửa từ HS”, “Người thầy trung bình biết nói, người thầy giỏi biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ đại biết cách truyền cảm hứng” Qua 10 năm dạy học chủ nhiệm, nhận thấy dần trưởng thành nhiều tơi muốn “Xây dựng LỚP HỌC HẠNH PHÚC” Ở đó, tơi học trị hạnh phúc thực để nhìn lại dấu ấn nghề nghiệp mình, ngồi thành tích cao nhận, tơi có ôm thật chặt HS hệ HS hơm tơi dạy góp phần làm đẹp cho đất nước 15 năm sau, 20 năm sau,… trò thực hạnh phúc Ảnh: Cơ trị rơi lệ, bịn rịn ngày tổng kết năm học 2014-2015 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Giáo dục Việt Nam từ xưa tới ln đề cao chất lượng định hướng cịn mang nặng kiến thức Cộng thêm vào đó, người làm GD nhiệt tình, chăm nên tổng quan mà nói chất lượng GD Việt Nam thời gian dài nâng lên Thế nhưng, điều phù hợp với thời đaị (thời đại năm “một chín tám mấy”) Trong khi, xã hội ngày thay đổi, công nghệ ngày lên mà người làm GD “duy trì ý chí” cũ khơng khơng phù hợp mà cịn nguy hiểm cho hệ vàng người Việt Nam năm “hai nghìn khơng trăm ” Người làm GD năm qua chưa thực quan tâm tới mặt cảm xúc hoạt động GD Nếu có chút hiệu Những năm gần đây, họ có đổi phận nhiều người mang nặng tư truyền thụ kiến thức Điều này, máy móc, cơng nghệ làm cịn làm tốt người Nhưng có thứ mà khơng cơng nghệ làm thay người được, cảm xúc Do vậy, sau nghiên cứu trải nghiệm, xin đề xuất số giải pháp để khắc phục hạn chế kể trên: Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: 2.1 Xây dựng hình ảnh NGƯỜI THẦY (NHÀ GIÁO DỤC), khơng phải “ THỢ DẠY” Để có Một lớp học hạnh phúc HS phải hạnh phúc Để có HS hạnh phúc người cần thay đổi trước tiên phải người thầy Từ xưa tới nay, người Việt Nam tôn trọng gọi người bên trang giáo án, cầm phấn viết bảng, dạy học trò,… người thầy (thầy giáo/ cô giáo) Giờ đây, tôn trọng cịn vẹn ngun thực tế người thầy có vai trị khơng hay góc độ thành “Thợ dạy”? Sau đây, xin phép đưa khác biệt tham khảo để ta trả lời câu hỏi trên: NGƯỜI THẦY THỢ DẠY Ln làm giảng (cách Răm rắp tuân theo sách giáo khoa, tiếp cận vấn đề, giáo án, phương pháp, đồ dùng chuẩn bị, quy trình lên nội dung giảng, tình hình thực tế,…) lớp,cách trình bày bảng,… Lên lớp đam mê, mong muốn mang Chỉ việc cần phải làm muốn lại cho học trị, phát trả lương, đãi ngộ mẻ từ thân, từ học trò Suy nghĩ, trăn trở từ trước bước lên Quên công việc bục giảng, đường nhà bước khỏi lớp học nhà; suy nghĩ xem làm để: hút HS, hôm HS chưa tiếp thu tốt, cố gắng HS khơng tốt hơn, HS chưa tin tưởng tâm với mình,…để tìm giải pháp Chấp nhận dạy học tổ chức hoạt Sẽ từ chối phải dạy học tổ chức động GD kể không xu nào, hoạt động GD với mức thù lao chí thêm tiền (làm khơng xứng đáng đồ dùng dạy học, đổ xăng vào thăm nhà HS,…) người thầy biết họ tiền bạc Ln tìm hiểu kĩ chi tiết liên Khơng bận tâm HS quan đến HS (trang phục, Nhiệm vụ quan trọng lên lớp hồn cảnh gia đình, tư ngồi học, tâm giờ, dạy đủ theo quy sinh lý, ánh mắt mệt mỏi,…) định Luôn thấy kiến thức, lực, phẩm Khơng có nhu cầu đọc sách hay bồi chất chưa đủ, cần phải học dưỡng chun mơn, học hỏi thêm, hỏi, rèn luyện, làm mới,…kể từ học họ nghĩ dạy đứa trẻ việc trò đơn giản Biết tất thứ kể thứ Chỉ cần hiểu biết môn học/ lĩnh tưởng chừng chẳng liên quan đến nghề vực họ phụ trách mình: văn hóa, lịch sử, thơng tin quốc tế nước, tâm lý tuổi học trị,… Ln mong muốn tạo nên Bằng lịng với việc dạy mới, làm thay đổi hệ, người Hiểu đứa trẻ điều tuyệt Luôn bắt học sinh phải “đổ vừa vời tạo hóa, có điểm mạnh điểm khn” yếu riêng Vì vậy, họ ln tơn trọng “sự khác biệt” học trị Biết rằng, sinh trước Thường nghĩ: “Ta thầy ta có học trị số năm ln nghĩ: “Mình quyền” người hướng dẫn, bậc đàn anh, bạn bè, chí có lúc biết đáng học trị học trị mình” Dựa vào bảng phân biệt trên, ta thấy rõ hình ảnh (người thầy/ thợ dạy) Đặc biệt, thời đại ngày cần có người thầy bắt kịp xu chí trước xu để tạo sản phẩm GD (HS) chục năm tới để tạo sản phẩm GD (HS) hay năm “một chín tám mấy” Sau hiểu soi vào đó, thầy/ bước chuyển hóa thân: “thợ dạy” người thầy; người thầy người thầy vĩ đại (người thầy biết truyền cảm hứng) Bản thân qua trình hoạt động nghề nghiệp, với thay đổi ngày dù nhỏ có bước chuyển hóa từ "thợ dạy" sang người thầy chắn chuyển hóa tích cực diễn tiến 2.2 Người thầy NGƯỜI TRUYỀN CẢM HỨNG Đây triết lý GD mà đó, người học trung tâm Trước đây, lớp học: người thầy trung tâm, thầy luôn đúng, điều thầy nói chân lý, trị mà làm theo,… Điều khơng cịn với thời đại ngày Bởi lẽ, thầy biết (kiến thức) hầu hết chục năm trước mà thầy học Và tất nhiên, hoàn toàn phù hợp với bây giờ? Khi mà xã hội thay đổi, tư người khác đi, khoa học đổi mới,… liệu mà thầy học ngày ĐÚNG bây giờ? Hơn nữa, đích cuối hay cịn gọi sản phẩm GD lại người học Vậy cần phải lấy người học làm trung tâm để từ tập trung xây dựng hình ảnh người học ngày tốt hơn, đẹp GV không người truyền đạt thơng tin, mà cịn người truyền cảm hứng GV sứ giả thay đổi, hải đăng hy vọng Dưới số gợi ý giúp người thầy truyền cảm hứng: a) Vai trò người thầy: Người thầy cần dạy HS cách sử dụng trái tim tốt hơn: biết lắng nghe, biết đồng cảm, biết chia sẻ, biết sống với cảm xúc thật thân Và kết hợp thứ vào với nhau, có gọi kỹ cảm xúc xã hội Mỗi người thầy cần ý thức người định hướng phát triển trẻ nên cần gợi ý dẫn dắt trẻ hướng thay áp đặt trẻ theo khn mẫu chung Điều vơ tình giết chết sáng tạo trẻ Người thầy cần loại bỏ cách GD “đổ đầy” Tư “Thầy luôn phải giỏi trị” khơng phù hợp thực tế, kiến thức người thu nhận không sách Nếu sách học trị khơng cần đến trường để học từ thầy Kiến thức có từ thực tế, từ mạng internet,… nên có điều trị biết mà thầy lại khơng biết Người thầy khơng ngừng cổ vũ, khích lệ để trẻ sáng tạo, thể lực tiềm ẩn bên Điều vô cần thiết để tạo người tương lai b) Kỹ thu hút ý cao HS đến với truyền đạt người thầy: “Người thầy giỏi người thầy diễn thuyết tốt” Do vậy, suốt buổi học, người thầy thao thao bất tuyệt tần số, cường độ, tốc độ giọng vừa phải hay cao khiến học trị cảm thấy nhàm chán, chí buồn ngủ đau nhức đầu tai Hãy tạo buổi học hiệu cách thay đổi tơng giọng, kết hợp hình thể cho phù hợp với nội dung truyền tải Dưới đây, xin đưa số điều (ngơn ngữ thể) chìa khóa cho việc thu hút ý HS: Ngôn ngữ Từ người thầy… …đến học trò thể Ngoại hình - Khn mặt tươi cười, ln nở - Khơng bị áp lực; nụ cười kể mệt mỏi hay động viên cố gắng lên; hứng HS chưa làm thầy hài lòng; thú hơn; - Trang phục lịch sự: phù hợp với - Được tôn trọng, học từ cơng sở, thoải mái, dễ nhìn, dễ thầy/cô cách ăn mặc phù hợp; hoạt động; - Dáng ủ rũ, ánh mắt nhìn - Tạo nến không chắn xuống đôi chân nặng lo sợ, chí cho thấy nhọc; thiếu tự tin cá tính luồn cúi; Dáng điệu, - Đứng thẳng hai vai, giữ cho - Truyền đạt tự tin quyền cử đầu ngẩng lên, lại linh hoạt; lực; - Khi giao tiếp với HS, đứng - Người thầy trung tâm thẳng trì giao tiếp trực ý để “chỉ huy” tiếp mắt HS - Không nhìn chằm chằm, - Thầy/ nói chuyện với nhìn HS ánh mắt thầy/ cô chịu trách Giao tiếp mắt khoảnh khắc; nhiệm điều nói; - Nhìn bao quát tất HS; - Thầy/cô quan tâm công với tất HS - Ngắt nghỉ thường xuyên, không - HS nhắc nhở vội vàng, thao thao bất tuyệt; ý trách nhiệm không tập trung hay làm việc riêng; - Nhìn trìu mến cần - Sự tin tưởng, động viên, khích lệ - Âm điệu mạnh mẽ (không - Tạo ý, đưa lớn, rõ ràng, tự tin), chắn; thông báo quan trọng; - Tốc độ nói giữ mức chậm - Thấy thầy/cô tự tin Âm điệu chút so với lúc nói chuyện củng cố quan trọng bình thường; thơng tin; - Khi hài hước đẩy âm điệu - Thầy/cô người hài lên cao chút c) Nội dung giảng dạy: hước 16 + Thay để HS ngồi lâu chỗ cho chúng học khoảng thời gian ngắn + Tạo điều kiện di chuyển thể học để trẻ tiếp nhận thông tin tốt + Khuyến khích trẻ tham gia hoạt động nhóm, thảo luận Ảnh: Hoạt động trải nghiệm làm vườn thực nghiệm giúp học sinh có thiên hướng học thị giác Ảnh: Hoạt động trải nghiệm nấu cháo trường giúp HS có thiên hướng học thị giác 17 Ảnh: Hoạt động trải nghiệm thực hành vẽ hình học giúp học sinh có thiên hướng học thị giác Nếu GV, kế phụ huynh học sinh hiểu phong cách hấp thu trẻ tạo mơi trường học tốt cho trẻ có nhiều giải pháp giúp trẻ phát triển thân Do vậy, trẻ cần có phương pháp học tập phù hợp đạt hiệu Nếu dạy theo khn khổ chung xã hội không giúp trẻ phát huy mạnh chí làm kĩm hãm phát triển 2.4 Kỷ luật không nước mắt “ Thi đua yêu nước, muốn u nước phải thi đua” Câu nói Hồ Chủ tịch đôi lúc bị nhiều người sử dụng chưa mục đích, có khơng GV Họ hiểu chưa ý nghĩa câu nói, vận vào thành “ganh đua”, thành quy tắc THƯỞNG – PHẠT Một ví dụ nho nhỏ này: Thầy giáo phát động Kế hoạch nhỏ (gom vỏ lon bia) Lẽ đặt tiêu số lượng (đạt), có nhiều khen Nhưng thầy lại nói bạn gom nhiều thưởng Vậy trị tích cực gom hình thức để tranh giải “nhiều nhất” ( ganh đua) Rồi lại có trị hay thắc mắc, hỏi thầy nhiều, 18 khiến thầy bị bí Vậy thầy khơng khen trị thơng minh mà lại mắng trị Và bị phạt ! Vậy làm để có kỷ luật tích cực (Kỷ luật khơng nước mắt)? Muốn có kỷ luật hay có thưởng – phạt phải có Luật Hay nói cách khác Luật sở thưởng – phạt Nhưng Luật làm cho đời sống người sung sướng Luật, cịn Luật làm cho đời sống người khổ sở Lệ, lộng hành Vì đưa Luật cho lớp học, cho gia đình, … thành viên phải quyền xây dựng quyền lên tiếng với điều bất công, vô lý Khi thống phải thực hiện, khơng thực thực khơng lúc gọi vi phạm Luật a) Thưởng/ phạt - Chỉ phạt lỗi thường xuyên Lỗi lần làm ngơ nhắc nhở nhẹ nhàng (vì khơng khơng mắc lỗi cả).Vậy lỗi đến lần bị phạt? - Chỉ phạt có luật, tức có lỗi luật mắc thường xuyên phạt Vậy thường xuyên? Đó là: Với HS có trí nhớ tốt 2-3 lần, HS có trí nhớ khơng tốt nhiều khả người không giống - Thưởng/ phạt HS nên dựa cố gắng, không nên dựa kết khả HS không xếp loại chữ A mà thầy treo giải A chẳng thưởng Điều dẫn đến phản tác dụng, là: HS chán mà bỏ HS gian dối, tìm thủ đoạn để đạt Ví dụ: Bạn A Đi học trễ Bạn B Đi học Được phần thưởng (vì có cố gắng để học) Được phần thưởng (1 dành cho việc có cố gắng để học + dành cho việc đến giờ) - Dùng MUỐN để thưởng / phạt, không dùng CẦN để thưởng/phạt CON NGƯỜI 19 CON (cái CẦN) NGƯỜI (cái MUỐN) Ăn, uống, ngủ, thở, vệ sinh, an u thương, tơn trọng, suy nghĩ, phát tồn, hoạt động, sưởi ấm biểu, định, thơng tin, giải trí, tơn giáo Ví dụ: Điều để thưởng/phạt Khơng học Dựa theo CẦN Được uống nước lọc Dựa theo MUỐN Không uống nước Vứt rác bừa bãi ngọt, trà sữa, …(ý thích) Được vệ sinh nhà vệ Được vệ sinh nhà vệ Trêu chọc em sinh bình thường Được mua áo ấm sinh đại Được mua áo ấm đẹp Những vừa CẦN, vừa MUỐN lấy làm thưởng Lâu lâu thưởng bị cấm phạt, không cấm tiệt Nhưng MUỐN phải phù hợp Ví dụ: Nếu khơng học khơng uống trà sữa (MUỐN) Nhưng thực có muốn uống trà sữa đâu nên chẳng cần phải học, chẳng nghe lời - Thưởng người lại phạt người Ví dụ: Thầy quy định: Bạn nộp 15 vỏ chai thưởng, bạn khơng đủ phạt Và bạn A nhà khơng có đủ nên bị phạt Do vậy, đưa điều để thưởng cần cân nhắc khả đạt tất HS b) Có nên thưởng/ phạt cách xếp thứ tự 1, 2, 3,…? (dựa tinh thần thắng/thua) - Xếp loại 1, 2, 3, … làm cho cá nhân cố gắng không làm cho tập thể cố gắng, chí gây chia rẽ, hận thù tập thể xuống cá nhân tập thể không tiến lên Do vậy, dùng cách tập thể thắng ( nước phát triển: Rác người tài sản người khác) Khi người có quyền lợi nhau, họ giành giật, đối đầu, chia chác có quyền lợi khác họ bổ sung, hợp tác với nhau.Vậy có suy nghĩ khác có quyền lợi khác nhau, bổ sung, hợp tác cho Ví dụ: Khi thầy giáo cho chai có nước lọc 20 + Nếu bạn A B có suy nghĩ để lấy nước uống có hành động giành giật + Nếu bạn A nghĩ để lấy nước bạn B nghĩ để lấy vỏ chai tái chế bạn hợp tác chia (người lấy nước, người lấy vỏ chai) - Tinh thần Thắng/Thua tinh thần Cùng Thắng: + Tinh thần Thắng/Thua: đạp người khác xuống để vươn lên (so sánh thành viên tập thể) + Tinh thần Thắng: so sánh thành viên với tiêu chí chung mục tiêu riêng mình, khơng so sánh thành viên với Ví dụ: HS điểm cộng nhiều phần thưởng lớn, HS điểm cộng phần thưởng nhỏ (nghĩa khơng so sánh thành viên với nhau) phần thưởng người khác nhu cầu người khác c) Khen / Chê - Khen nhiều, trẻ tự mãn (đúng đụng đâu khen đó, sai khen) Khen thật, chê thật không tự mãn - Chê Phạt tinh thần Muốn trẻ khơng bị tổn thương khơng chê người làm mà chê hành động người Tức chủ ngữ lời Chê để đứa trẻ, Ví dụ: Khi đứa trẻ làm đổ mực bàn: + Không nên Chê: “Con làm đổ mực bàn rồi!” tiềm thức: hư, khiến trẻ buồn thành hư + Nên Chê: “Mực đổ bàn rồi!” ý thức: hành động hư (hành động xấu thôi, không xấu) d) Ra lệnh có giải thích Trẻ quyền giải thích với người lớn (quyền dân chủ - nguồn gốc sáng tạo, đột phá, giải vấn đề kỹ phản biện) Có bố mẹ hay thầy, giáo lệnh cho trẻ: “Khơng cãi hết, bố?” hay “Cơ khơng nghe lý cả, thiếu thiếu bài.”, ….tất hình thức lệnh mà khơng giải thích lý khiến thể trẻ ấm ức, tiết chất Cortisol làm giảm trình phát triển phát triển 21 không trẻ Trẻ dần khả phản biện, giải vấn đề chậm, sợ sêt Để phát huy quyền dân chủ cho trẻ, người lớn, thầy cô giáo công vào vấn đề, không công vào người (chỉ rõ sai để sửa) Phải phân tích cho trẻ: + Động (Tại lại làm vậy?) + Hành động (Con muốn gì?) + Kết (Bài học kinh nghiệm gì?) Ví dụ: Khi HS lấy trộm tiền bố, mẹ GV biết GV không nên nói: “Lần sau khơng lấy trộm tiền người khác nhé” (HS biết hành động, khơng giải thích lý khơng hiểu gây kết gì) Mà nên nói: “Tại lại lấy tiền bố, mẹ thế? Con lấy để làm vậy?” (HS giải thích, lấy tiền để mua tăm ủng hộ người mù – động đắn, hành động sai) Từ đó, GV tiếp tục giáo dục HS để từ động đắn có hành động đắn, kết đắn: Lượm vỏ chai bán lấy tiền mua tăm ủng hộ, giúp trẻ hiểu động cợ, hành động kết để tiếp tục làm việc làm tốt 2.5 Kích thích sáng tạo nơi học trò Một lớp học hạnh phúc phải lớp học mà đó, người thầy khơng phải người “đổ cho đầy” kiến thức học trò thỏa sức trải nghiệm sáng tạo Nhưng thực tế giảng dạy, GV áp lực chương trình nên phải nhanh cho kịp, chí làm hộ HS khơng có thời gian để khen ngợi HS hay chờ đợi HS trả lời Điều vô tình “thui chột” sức sáng tạo vơ mạnh mẽ học trị Để có sáng tạo, cần có yếu tố sau: a) Kiến thức (nền tảng) 22 Muốn có sáng tạo nào, lĩnh vực nào, cần phải có kiến thức Đó kiến thức hay gọi kiến thức tảng, đủ tốt cho sáng tạo b) Sự mơ hồ Chúng ta cần có suy nghĩ mơ hồ thứ chưa tồn Bởi biết chắc điều nghĩ có khơng muốn sáng tạo c) Sự tị mị Những đứa trẻ ln tị mị điều đó; thắc mắc này, kia;… đứa trẻ thông minh Chúng muốn khám phá thứ điều kích thích sáng tạo d) Sự phiêu lưu Người sợ bị rủi ro, thất bại thấy rủi ro bỏ khơng sáng tạo Người dám đối mặt với rủi ro, chấp nhận thử thách với điều mẻ chưa làm, chưa sáng tạo Và thất bại, cần chấp nhận thử thách thêm lần Đó tư tích cực e) Tư tích cực Cần có tư tích cực để không dừng bước trước thử thách Do vây, ta cần vượt qua hai rào cản: nỗi sợ hãi thất bại vấn đề có câu trả lời “Đúng” f) Một khoảng trống Nếu học trị bạn mà đầu óc đầy nghi ngờ chẳng nghe theo điều bạn nói Cần có khoảng trống dành cho khả chấp nhận thích ứng với ý tưởng bạn, khả giao tiếp đồng cảm với người khác Một sáng tạo lớn nảy sinh người chia sẻ, thay đổi, thảo luận với người * Sau đây, xin dẫn ví dụ cụ thể: 23 Để kích thích sáng tạo học trị (vẽ dịng sơng lượn sóng nhiều màu với sóng gợn nhau) - Kiến thức bản: đường kẻ song song với - Sự mơ hồ: đường kẻ song song uốn lượn khơng nhỉ? - Sự tị mị: cách phối màu, tìm để tạo khoảng cách sóng - Sự phiêu lưu: thử nhiều cách, vẽ sóng; lấy đầu ngón tay chấm lên màu giữ khoảng cách cố định để di chuyển; gắn cố định ngòi bút khác màu lên chân dĩa di chuyển; … - Tư tích cực: làm cách khơng được, thử cách khác ln nghĩ cách chưa phải nhất, sau nghĩ tích cực làm khác - Khoảng trống: không nhồi nhét ý tưởng thầy, cô vào đầu trẻ Để trẻ tự trải nghiệm sáng tạo cách dùng câu hỏi mở để kích thích sáng tạo trẻ * Hãy nhớ rằng: Muốn trẻ sáng tạo người thầy cần trang bị kiến thức cho trò, kích thích tị mị, tạo hứng thú, dẫn dắt, gợi mở, chấp nhận thất bại tin tưởng, động viên trị Tuyệt đối, người thầy khơng làm thay việc trò III Hiệu sáng kiến đem lại Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng số lĩnh vực hỗ trợ tâm lý học sinh, dạy phát triển lực học sinh,… Với sáng kiến này, thấy hiệu lớn lao mà đem lại chủ yếu giá trị xã hội Đó là: Đối với nhà Quản lý GD, kênh tham khảo để góp ý cho tác giả hiểu tâm tư thầy trò sở GD Từ định hướng cho hoạt động GD ĐT Đối với nhà GD, nguồn tham khảo để họ thấy thân giống khác gì, làm tốt khơng để xây dựng GD Việt Nam chuẩn chất lượng chuyến đị sang sơng ln đong đầy hạnh phúc 24 Đối với thân, trang nhật kí giúp tơi thấy trưởng thành, hạnh phúc với nghề mà chọn (NGHỀ GIÁO) Sau số minh chứng cho mối quan hệ hạnh phúc tơi có với HS Phụ huynh HS Với PHHS, nhận đồng hành tin cậy gửi gắm em họ Ảnh: Phụ huynh học sinh tham gia làm vườn thực nghiệm trường cho em Ảnh: Phụ huynh học sinh tin tưởng, cảm ơn giáo đồng hành em họ dịp nghỉ học dịch Covid-19 25 Ảnh: Phụ huynh học sinh tự nguyện HS tổ chức sinh nhật cho cô giáo trường Với HS, thân thấy cần phải làm thật nhiều cho lịng con, tơi có vị trí trái tim Thật xúc động tơi khơng cịn chủ nhiệm bọn trẻ tới năm, ngày 20/11 xe đường, chúng "chặn đường" để tặng hoa cô Không HS dạy mà kể HS cũ nhiều năm gọi điện, đạp xe 3km tới nhà để chúc mừng sinh nhật Và ngày Lễ chúng làm thiệp, mang hoa vườn bình hoa đến tự cắm để chúc mừng 26 27 Ảnh: Những hoa cắt vườn nhà, thiệp chúc mừng HS dành tặng cô giáo Và tất nhiên, học trị đón nhận từ tôi: quan tâm cần, lời động viên khó khăn, lời chúc mừng vui niềm tin vơ điều kiện 28 Ảnh: Những q sinh nhật tay giáo làm tặng sinh nhật trị Tất cả, tơi gọi HẠNH PHÚC! IV Cam kết không chép, vi phạm quyền Sáng kiến kinh nghiệm tơi coi kênh tham khảo thơi suy nghĩ sâu sắc nghề tôi, khát khao thấy 29 bước thay đổi thân suy nghĩ lẫn hành động, tình cảm với mong muốn phần thưởng lớn qua năm học tơi “những đứa hạnh phúc” Sáng kiến kinh nghiệm thể cịn nhiều hạn chế, cần Hội đồng khoa học, đồng nghiệp chia sẻ đứa tinh thần tơi, khơng có chép sáng kiến kinh nghiệm vi phạm quyền tác giả CƠ QUAN ĐƠN VỊ TÁC GIẢ SÁNG KIẾN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… Lưu Thị Lành …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… PHÒNG GD ĐT …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết khoa học phong cách tiếp thu thông tin tham khảo Internet Tư liệu tham khảo Internet ... biết cách truyền cảm hứng” Qua 10 năm dạy học chủ nhiệm, tơi nhận thấy dần trưởng thành nhiều muốn ? ?Xây dựng LỚP HỌC HẠNH PHÚC” Ở đó, tơi học trò hạnh phúc thực để nhìn lại dấu ấn nghề nghiệp... Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: 2.1 Xây dựng hình ảnh NGƯỜI THẦY (NHÀ GIÁO DỤC), “ THỢ DẠY” Để có Một lớp học hạnh phúc HS phải hạnh phúc Để có HS hạnh phúc người cần thay đổi trước tiên phải... tin Ảnh: Đồ dùng dạy -học dành cho học sinh thiên hướng học thị giác Ảnh: Đồ dùng dạy -học dành cho học sinh thiên hướng học thị giác - Nhóm HS học thính giác: thường thích học cách lắng nghe HS

Ngày đăng: 07/08/2021, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan