(SKKN 2022) một số giải pháp góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc qua giờ học ngữ văn ở trường THPT

18 11 0
(SKKN 2022) một số giải pháp góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc qua giờ học ngữ văn ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI *********** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC QUA GIỜ HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Lê Thị Hoàng Yến Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HĨA, NĂM 2022 MỤC LỤC Phần Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thuận lợi 2.2.3 Khó khăn Một số giải pháp góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn trường THPT 2.3.1 Tạo khơng khí lớp học hạnh phúc 2.3.2 Tạo học hạnh phúc việc tác động tích cực vào tình cảm 2.3.3 Tạo học hạnh phúc hình thức tổ chức trò chơi 10 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 13 Kết luận, kiến nghị 15 3.1 Kết luận 15 3.2 Kiến nghị 15 2.3 2.4 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Xây dựng “Trường học hạnh phúc” xu tất yếu giáo dục đại Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn giáo dục nhằm khích lệ thầy cô nâng cao tinh thần trách nhiệm, xây dựng mơi trường lành mạnh, thân thiện Đó tiêu chí đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Là giáo viên nhiều năm giảng dạy trung học phổ thông vùng nơng thơn, tơi nhận thấy giáo viên người có vai trị quan trọng việc tạo dựng mơi trường học tập tác động khơng nhỏ tới việc hình thành nhân cách, thể chất tinh thần cho học sinh Một phận học sinh vùng nơng thơn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, bố mẹ làm xa, điều kiện học tập em hạn chế có em phải chịu áp lực làm thêm để sống, không coi trọng việc học, học đối phó, khơng cố gắng Hơn có em khơng tìm thấy niềm vui học tập, suy nghĩ tiêu cực, đơi cịn gây việc khơng đáng có làm ảnh hưởng tới thân, thầy cô nhà trường Một số việc xảy khiến lương tâm người thầy không khỏi trăn trở, băn khoăn tìm giải pháp giúp em có suy nghĩ đắn, tích cực để hướng tới tương lai tốt đẹp, tươi sáng Vậy làm để học sinh “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, giáo viên đến trường ngày niềm hạnh phúc, quan hệ thầy trò động lực để em vươn tới chân trời tri thức? Đó câu hỏi lớn Có nhiều dạy văn, thân thổi lửa ước mơ, định hướng tương lai, cảm hóa em qua câu chuyện văn chương, chia sẻ, tâm em để em cảm thấy gần gũi, tôn trọng sống bầu trời yêu thương “ngôi nhà thứ hai” Năm học 2021-2022, với kinh nghiệm kết định đạt trình giảng dạy, xin đề xuất “Một số giải pháp góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn trường THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu đề tài để tìm hướng tiếp cận phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn trường THPT cho học sinh - Giúp học sinh yêu thích hạnh phúc đến trường; giáo viên có giải pháp để giải tỏa áp lực, căng thẳng trình dạy học giáo dục Từ trở nên yêu nghề thành công nghiệp trồng người - Giúp cho mục tiêu xây dựng trường học hạnh phúc thành công nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đặc biệt giảm tình trạng học sinh bỏ học, ngại học vùng nông thôn Đồng thời, qua tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới việc học văn học sinh, từ đề xuất số giải pháp tạo hứng thú học tập môn Ngữ văn, góp phần nâng cao chất lượng học tập cho học sinh THPT giúp em có “Giờ học hạnh phúc” “Trường học hạnh phúc” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng tâm lí học sinh giáo viên đến trường giải pháp nhằm xây dựng học hạnh phúc trường THPT Đặng Thai Mai qua môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Khi triển khai đề tài này, áp dụng phương pháp sau: + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết + Phương pháp khảo sát, thống kê + Phương pháp thực nghiệm sư phạm + Phương pháp giáo dục, tích hợp Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Xây dựng trường học hạnh phúc việc làm cần thiết nhà trường Xuất phát từ thực tiễn giáo dục định hướng phát triển lâu dài nhà trường, bên cạnh việc nâng cao chất lượng chun mơn việc tạo mơi trường học tập tích cực, thân thiện tiến đến mục tiêu “Trường học hạnh phúc -Thầy cô hạnh phúc - Học sinh hạnh phúc” khơng đích đến mà cịn khát vọng tồn xã hội hướng tới Để có trường học hạnh phúc phải xây dựng học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc Lớp học hạnh phúc hướng học sinh tới giá trị châm - thiện - mĩ, để học sinh thấy bình đẳng, u thương tơn trọng Lớp học hạnh phúc lớp học thân thiện, đem đến hài lòng, thỏa mãn đáp ứng tốt nhu cầu, quyền học tập, giáo dục, rèn luyện cách toàn diện thể chất, tinh thần trí tuệ người học Lớp học hạnh phúc nơi mà kỷ luật nghiêm, kỷ cương thực hiện, niềm vui hạnh phúc có từ tự giác ý thức tích cực cá nhân “Khi người có hạnh phúc, tạo động lực tinh thần để người học không ngừng nỗ lực vươn lên chiếm lĩnh đỉnh cao tri thức nhân loại, để khẳng định góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ” [1] Nhiều nhà quản lý giáo dục đội ngũ thầy, cô giáo cho rằng: “một trường học hạnh phúc trường học tự xây dựng cho mục tiêu, sứ mệnh phù hợp với người dạy, người học với điều kiện thực tiễn nhà trường, có mục tiêu “làm cho cá nhân, tập thể yêu trường, yêu lớp, tiến sở giá trị tốt đẹp” dựa vào ba tiêu chí cốt lõi mà Bộ GD&ĐT lựa chọn: An toàn, yêu thương tơn trọng” [2] An tồn hiểu bao gồm thể chất tinh thần Giáo viên học sinh phải bảo vệ, khơng có xúc phạm thể xác tinh thần để đến trường nhà Đó trường học đảm bảo tối thiểu có đủ sở vật chất, nhân lực phục vụ cho hoạt động dạy - học hoạt động trải nghiệm sáng tạo Trường học hạnh phúc học sinh cảm nhận ấm áp, yêu thương tỏa từ thầy cô, bạn bè Hạnh phúc với thầy trị đơi giản dị, lời động viên, lời phê tích cực thể tình yêu thương; giảng hay, hấp dẫn; phong cách giản dị, sáng, chuẩn mực với trí tuệ thầy để lại ấn tượng, hình ảnh đẹp em học sinh Hạnh phúc nỗ lực, cố gắng đền đáp, ghi nhận qua điểm số xác, phần thưởng nhỏ động viên; khung cảnh mơ phạm trường lớp; hình ảnh chuẩn mực thầy cô, bè bạn; cảnh quan xanh - - đẹp trường góp phần làm nên xúc cảm hạnh phúc, vui tươi, phấn khởi suy nghĩ tuổi học trò Để lớp học thân thiện, hạnh phúc, xứng đáng nhà, tổ ấm thứ hai với thầy cơ, với em học sinh giá trị yêu thương, quan tâm, sẻ chia cần hữu, lan tỏa nhà trường, học để em cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Giáo dục phải xuất phát từ tình yêu thương, quan tâm sâu sắc đến người Đó nơi nâng niu, chắp cánh ước mơ, khát vọng Giáo dục phải tiến học trị Giáo dục phải cảm hóa, giúp người học nhận khiếm khuyết, hạn chế thân để khơng ngừng vươn lên hồn thiện thân Tuy nhiên yêu thương phải gắn liền với kỷ luật, kỷ cương, với nếp sống văn minh, tiến Lớp học hạnh phúc không nơi em an tồn, u thương mà cịn nơi em tôn trọng Tôn trọng khác biệt em khác biệt tạo nên đa dạng văn hóa đổi Tôn trọng khác biệt trước hết không áp đặt, đem giá trị vài cá nhân, áp đặt cho chung 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi Xây dựng trường học hạnh phúc xu giáo dục đại, mối quan tâm nhiều nhà quản lý giáo dục, đội ngũ nhà giáo mong muốn nhiều học sinh, phụ huynh toàn xã hội Làm để ngày học sinh đến trường ngày vui, giáo viên đến trường với niềm vui, phấn khởi quan hệ thầy trị ngày gắn bó, thân ái, tích cực để phấn đấu mục tiêu chung: giáo dục, đào tạo hệ học sinh có sức khỏe, đạo đức, lý tưởng, tri thức, kỹ niềm tin tốt đẹp vào sống Phong trào xây dựng trường học hạnh phúc nhiều nhà trường quan tâm triển khai, cách thực hoá: Nghị số 29/NQTW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo [3] Đây tảng để xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn 2.2.2 Khó khăn Xây dựng trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc bước đầu triển khai nên cịn nhiều khó khăn, thách thức: sở vật chất cần sửa sang, tôn tạo để đảm bảo tiêu chí xanh - - đẹp; khuôn viên lớp học phải gần gũi, ấm cúng; phía mơn cần thay đổi mối quan hệ thầy - trị bình đẳng, hợp tác, cởi mở, tơn trọng Trong đó, phương pháp dạy học thường thiên truyền thụ, học ghi nhớ nhiều, gây áp lực người học Từ tạo tâm lí sợ học, sợ đến trường, sợ đến học văn, sợ làm kiểm tra văn, trả Với phương pháp dạy học thường áp dụng trước đây, học sinh thụ động, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái cách máy móc giáo viên truyền đạt Điều phần thủ tiêu khả sáng tạo, tư người học, biến người học thành người quen suy nghĩ diễn đạt ý thuộc lịng, lời có sẵn thầy cơ, sách Do đó, học sinh ln lệ thuộc vào sách vở, học sinh không hào hứng chủ động, thiếu sáng tạo thiếu tự tin, ngại đến trường, ngại học Những trăn trở học sinh ln u thích mơn Ngữ văn; làm để chất lượng học tập môn Ngữ văn nâng cao điều quan trọng để người học ln chủ động tích cực, muốn đến trường, muốn học tập, say mê, tìm thấy niềm vui, hạnh phúc qua tiết học, tự tin học tập; biết vận dụng kiến thức vào thực tế; chủ động khám phá, phát hay, đẹp, giá trị tác phẩm văn chương; bồi dưỡng tình yêu văn học, bồi dưỡng tâm hồn, giá trị nhân văn… điều trăn trở mà tin khơng thân tơi mà có lẽ tất thầy cô, đồng nghiệp đau đáu Xuất phát từ thực trạng ấy, từ thực tế giảng dạy thân, qua trao đổi học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp mạnh dạn đề xuất “Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn trường THPT” mong muốn góp phần cải thiện thực trạng dạy học Ngữ văn nay, cải thiện quan điểm tình cảm, ý thức học tâp học sinh môn Ngữ văn, đặc biệt mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc qua học Ngữ văn học sinh bậc THPT góp phần khơng nhỏ vào mục tiêu giáo dục đại xây dựng trường học hạnh phúc 2.3 Một số giải pháp góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn trường THPT 2.3.1 Tạo khơng khí lớp học hạnh phúc Học tập căng thẳng thường làm học sinh mệt mỏi tinh thần Chỉ có tận tình, tổ chức học cách khoa học, sinh động kích thích hứng thú học tập học sinh mang đến niềm vui, hạnh phúc cho em Tạo bầu khơng khí học thoải mái, tích cực, có tính thi đua học sinh cần thiết Như vậy, khơng khí lớp học có ý nghĩa định việc nâng cao chất lượng dạy học, cảm xúc tích cực làm tăng hiệu suất hoạt động nhận thức học sinh Có nhà giáo dục nói “Một ơng thầy mà khơng dạy cho học trị ham muốn học tập đập búa sắt nguội mà thơi” [4] Cho nên, giáo viên phải biết cách tạo không khí thoải mái vào lớp học Với tơi, yếu tố để tạo khơng khí hạnh phúc học phong thái giáo viên Khi bước vào lớp tạo thiện cảm với học sinh từ phong thái đĩnh đạc, trang phục nghiêm túc, giọng nói nhẹ nhàng, nét mặt, nụ cười tươi tắn tất toát lên vẻ hạnh phúc Học sinh nhìn thấy hạnh phúc vào tiết học em thấy nhẹ nhàng, hứng thú đồng thời khơng khí vui vẻ lan tỏa lớp Có học tơi tạo khơng khí lớp học dẫn chuyện vui, câu thơ, câu văn hay, cách đặt vấn đề bất ngờ, gợi ý, tranh ảnh, sơ đồ… để gợi hứng thú, kích thích trí tị mị muốn khám phá học cho học sinh Trong tiết dạy, cần ví dụ thực tế gắn với giảng, mẩu chuyện nhà văn… làm cho bầu khơng khí học tập thay đổi tích cực; học sinh bị hút vào giai thoại, hay liên hệ mà giáo viên kể Từ câu chuyện ý nghĩa tơi nhận thấy học sinh hứng thú tiếp thu tốt Chính ý, hứng thú khơng khí lớp mang lại tạo động lực giúp học sinh tích cực làm việc hơn, tư thúc đẩy Học sinh chủ động sâu tìm hiểu chất, ý nghĩa vự việc, tượng; kết học sinh nhanh hiểu nhớ lâu hơn, cảm thấy hào hứng, vui vẻ sau học Văn học ăn tinh thần người, khơng dùng lí trí để “nhận” mà cịn phải cảm trái tim, tâm hồn Bởi thế, người dạy khơng thể coi học sinh “chiếc bình” cần đổ đầy kiến thức mà phải thấy em "ngọn đuốc” cần thắp sáng [5] Vì học tác phẩm văn học, giáo viên cần phải tạo tâm cho học sinh Nghĩa cần phải tạo cho học sinh tâm lí thoải mái, vững vàng, hứng thú tâm hồn đam mê tiếp cận tác phẩm Vì văn học mơn học gắn liền với đẹp Học văn học học cách khám phám phá đẹp, đẹp tự nhiên, đẹp sống, đẹp người Bởi học văn không dùng lí trí mà quan trọng phải giúp em nhận thức đẹp tâm hồn rung động tim Ví dụ 1: để tạo khơng khí lớp học hạnh phúc dạy thơ “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão Giáo viên trình chiếu tranh người đan sọt làng Phù Ủng dẫn dắt, tạo tâm cho học sinh tiếp nhận tác phẩm Truyện kể có lần Hưng Đạo Vương đoàn tùy tùng ngang qua huyện Đường Hào thấy niên ngồi bên vệ đường đan sọt Quân lính kéo đến dẹp lối đi, người ngồi đan sọt thản nhiên, không để ý đến Quân lính cầm giáo đâm vào đùi chảy máu mà người không nhúc nhích Thấy lạ, Hưng Đạo Vương dừng lại hỏi Người đan sọt trả lời nghĩ đến binh thư nên khơng để ý Biết người có tài, Trần Hưng Đạo cho mời người niên lên kiệu vào kinh sư bàn việc nước Người Phạm Ngũ Lão, danh tướng đời Trần tài ba kháng chiến chống qn Mơng - Ngun Hình ảnh: Giờ học tiết 28 – “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) Hình ảnh: Người đan sọt – Phạm Ngũ Lão Bằng việc kể giai thoại lịch sử, giáo viên hướng học sinh ý đến phẩm chất tài Phạm Ngũ Lão Một cách mềm dẻo, giáo viên kết nối với học Chẳng hạn “Phạm Ngũ Lão không danh tướng tài ba lĩnh vực qn sự, ơng cịn nhà thơ có vị trí đáng kể của văn học Việt Nam thời trung đại, số lượng tác phẩm ơng để lại khơng nhiều” Từ học sinh có tâm thế, có hứng thú tiếp cận tác phẩm Ví dụ 2: để tạo khơng khí lớp học hạnh phúc dạy thơ “Lưu biệt xuất dương” Phan Bội Châu Giáo viên giới thiệu học cảm xúc say mê nhiệt huyết để truyền lí tưởng yêu nước tuổi trẻ Việt Nam đầu kỉ 20 đến học sinh Những năm 20 kỉ XX, Phan Bội Châu mệnh danh “đấng thiên sứ”, “người hai mươi triệu tim vịng nơ lệ tơn sùng” Với cách thức làm sống lại nhân vật lịch sử qua việc dựng lại bầu khơng khí thời đại, giáo viên dần đưa em nhập sâu vào tác phẩm Có thể dẫn dắt sau: Phan Bội Châu người xứ Nghệ ni chí cứu nước từ cịn cậu bé chơi trị bình Tây Ở tuổi 17, viết “Bình tây thu Bắc” với nhiệt huyết cứu nước sôi trào, ông thu phục hàng triệu tim lúc Dưới sức ảnh hưởng Phan Bội Châu “hàng nghìn niên cắt cụt bím tóc, vứt hết sách văn chương nghề cử tử mộng công danh nhục nhã gắn đó, lìa bỏ làng mạc, nhà cửa, vợ con, băng rừng lội suối, bất chấp nỗi thiếu đói, nguy hiểm, khổ sở để qua Xiêm, qua Tàu, qua Nhật mà học hỏi trù tính việc đánh Tây” Hơm nay, tìm hiểu thơ Phan Bội Châu có ý nghĩa kim nam nhận thức hành động cho niên thời Hình ảnh Phan Bội Châu Nhà lưu niệm Phan Bội Châu Trên vài cách thức giúp em học sinh có tâm lí thoải mái, vui vẻ, hứng thú tiếp cận tác phẩm, tạo bầu khơng khí hạnh phúc học Thiết nghĩ với linh hoạt giáo viên tình cụ thể, chắn học đến với học sinh đường ngắn nhất, hiệu hạnh phúc 2.3.2 Tạo học hạnh phúc việc tác động tích cực vào tình cảm Đồng chí Lê Duẩn nói: “Thầy giáo khơng dạy cho học trị cơng thức, câu, từ có sẵn mà phải dạy tất tâm hồn mình”[6] Để học sinh ln chủ động, tích cực, tự giác đặc biệt hứng thú với môn học, trước hết, giáo viên phải truyền dạy tri thức tất trái tim lịng tâm huyết mình, phải để người học cảm nhận tâm hồn giảng Hơn nữa, giáo viên phải thực quan tâm đến học trò, biết lắng nghe, chia sẻ với suy nghĩ, tâm tư học trò, sẵn sàng người bạn đồng hành Trong suốt tiết dạy tơi ln quan sát xem học sinh hơm có em có biểu cảm khác lạ, có tâm tư tình cảm hay nét mặt vui buồn tơi có cách tiếp cận quan sát, tìm hiểu để chia sẻ vào thời điểm thích hợp Trong lớp tơi dạy nhiều học sinh ban đầu học chưa mạnh dạn phát biểu xây dựng thấy thân thiện, gần gũi nên sau tâm lí em thay đổi tích cực Nhiều lúc học sinh phát biểu chưa thực với nội dung câu hỏi học động viên, gợi mở để em có nhìn sát vấn đề Từ đó, khơi gợi cố gắng học trị Có em chưa biết cách trả lời tơi gợi ý gọi bạn hỗ trợ, bổ sung dù câu trả lời chưa tuyên dương thái độ tích cực phát biểu, em bớt ngại ngùng, mặc cảm, xóa tan khoảng cách học Qua tơi nắm bắt kiến thức học sinh chỗ thiếu để bổ sung kịp thời Đặc biệt, lớp học có phân hóa học sinh, nên trước vật hay tượng sống có nhiều ý kiến cách tiếp cận khác Tôi tôn trọng quan điểm cá nhân học sinh em bày tỏ quan điểm, chưa biết sai dám thể bạn tự tin Nói cách khác quan điểm cách tiếp cận khác biệt đáng để tuyên dương, để bạn lớp học hỏi theo nhiều hướng tư khác Tuy nhiên, quan điểm chưa thật thống, chưa chuẩn xác kiến thức tơi làm nhiệm vụ điều chỉnh lại không quên khen ngợi tinh thần học sinh Khi dạy học phải đưa kiến thức xác, thuyết phục khơng thể áp đặt suy nghĩ học sinh chưa 10 Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh Đọc hiểu văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu Muốn nắm bắt thái độ, tình cảm cảm xúc học sinh, tơi sử dụng câu hỏi tình huống: “Các em có đồng tình với cách ứng xử người đàn bà hàng chài trước hành động vũ phu người chồng khơng? Vì sao?” Lớp học phân hố thành hai luồng ý kiến trái ngược nhau, chia lớp thành hai nhóm để em thảo luận đến thống ghi vào phiếu học tập, sản phẩm cụ thể sau: Sản phẩm thảo luận lớp 12A9 Từ kết thảo luận nhận thấy, câu chuyện người đàn bà hàng chài có tác động lớn đến thái độ tình cảm học sinh Nhóm 1, có thấu hiểu đồng cảm với người phụ nữ nghèo vùng biển, yêu thương trân trọng hi sinh chị cho gia đình, chồng – mẫu số chung người phụ nữ Việt Nam Nhóm 2, nhìn khách quan, bày tỏ quan điểm thẳng thắn cảm xúc phẫn nộ trước ác, xấu mong muốn đưa giải pháp để giải tình trạng bạo lực gia đình Lúc này, tơi phân tích, lí giải nguyên nhân cam chịu người đàn bà hàng chài định hướng cách nhìn nhận vấn đề em biết yêu thương, cảm thông, chia sẻ, bảo vệ giá trị tốt đẹp sống Ngồi tơi tăng cường mối quan hệ học sinh lớp, thường xuyên tạo môi trường gắn kết giúp em hịa đồng tổ chức sinh nhật tháng cho em Các em tự tay làm quà nhỏ hay lời chúc vui vẻ, hát, thơ, nhạc tự phối…trong ngày lễ phái nữ ngày dành cho nam giới Vơ hình chung qua hoạt động trải nghiệm phát nhiều em có ý tưởng sáng tạo, tạo sức 11 hút cho tập thể lớp tham gia, nhờ em muốn đến lớp, yêu quý bạn, yêu quý thầy cô muốn chia sẻ Từ tạo niềm tin, xóa bớt khoảng cách giáo viên với học sinh (tâm lí, tuổi tác…), tạo khơng khí học tập thân thiết, gần gũi hạnh phúc hơn… Theo quy luật lan truyền cảm xúc, từ chỗ yêu quý, trân trọng thầy cô đến thích học mơn học khoảng cách ngắn Từ học sinh u thích, say mê học mơn học mà dạy Đó điều thầy mong muốn 2.3.3 Tạo học hạnh phúc hình thức tổ chức trị chơi 2.3.3.1 Ngun tắc Giáo viên cần ý đến đặc thù phân mơn; lưu ý mối quan hệ trị chơi hệ thống câu hỏi; vận dụng linh hoạt, hợp lý, mức lúc để không xáo trộn nhiều khơng gian lớp học, nhanh chóng ổn định lớp học trò chơi kết thúc; trò chơi phải phù hợp với nội dung, mục tiêu cần đạt, không vận dụng cho tất tiết học; trò chơi kết thúc thưởng cho người (đội) thắng xử phạt nhẹ nhàng cho vui người (đội) thua từ tạo nên dí dỏm, hứng thú 2.3.3.2 Một số hình thức lồng ghép trị chơi Xem trị chơi hình thức tổ chức cho đơn vị kiến thức nhỏ học, để triển khai bước khác giảng (phần tìm hiểu chung, tìm hiểu ngữ liệu, phần đọc - hiểu văn bản, phần luyện tập, củng cố bài…) Tổ chức tiết học thành trò chơi lớn số tiết ôn tập khái quát 2.3.3.3 Một số trị chơi vận dụng dạy học Ngữ văn Giáo viên tự sáng tác trò chơi phù hợp với tiết học theo nguyên tắc vừa phù hợp, vừa kích thích tị mị em Ví dụ: Ơ chữ, Hùng biện, Tiếp sức, Điền bảng, Rung chuông vàng…Do đặc thù phân mơn, việc vận dụng lồng ghép trị chơi có điểm khác Thứ nhất, tiết đọc hiểu văn bản, khái quát hay ôn tập, vào lượng kiến thức, mục tiêu học, thời lượng để áp dụng hình thức trị chơi: trị chơi nhỏ dành cho hoạt động dạy học hay trò chơi lớn cho tiết học Do đặc thù phân mơn với mục đích cảm thụ hay, đẹp tác phẩm văn chương, đòi hỏi cảm xúc tinh tế, nên mức độ vận dụng trò chơi vừa phải Thứ hai, tiết tìm hiểu kiến thức tiếng Việt, việc lồng ghép trò chơi phân môn phù hợp, đặc biệt tiết thực hành, luyện tập Trò chơi cần phải gắn với tập hình thức thực hành, luyện tập khác mà giáo viên nghĩ Vận dụng tốt giải pháp này, học tiếng Việt khơng cịn khơ cứng, học sinh cảm thấy thoải mái, hứng thú, kích thích hoạt động tư em, quan trọng góp phần phát triển lực sử dụng ngôn ngữ học sinh Qua trò chơi, tư khả ngôn ngữ 12 học sinh bộc lộ tự nhiên, giáo viên phát uốn nắn kịp thời mặt hạn chế Thứ ba, tiết thực hành kĩ làm văn học sinh vận dụng trị chơi số hoạt động cụ thể Việc lồng ghép hình thức trị chơi khơng thể thay phương pháp hình thức tổ chức lớp học đặc thù thực hành, luyện tập,…hoạt động theo nhóm hay cá nhân tự luyện tập kĩ Do khơng nên gượng ép để cố tình đưa trị chơi vào tất học làm văn 2.3.3.4 Quy trình thực Bước 1: Giáo viên dự kiến chọn trò chơi cho phù hợp với nội dung học Bước 2: Giáo viên nêu thể lệ trò chơi Bước 3: Học sinh tiến hành chơi trò chơi (với tư cách cá nhân nhóm), kiểm soát giáo viên Bước 4: Giáo viên đánh giá, cho điểm phát thưởng tùy theo đóng góp cá nhân nhóm 2.3.3.5 Cách thức tổ chức Có nhiều trị chơi gây hứng thú cho học sinh việc dạy học môn Ngữ văn Tuy nhiên phạm vi sáng kiến kinh nghiệm, xin nêu số trò chơi sau: 2.3.3.5.1 Trò chơi điền bảng (kết hợp với thảo luận nhóm) * Đặc điểm: Trị chơi dùng ơn tập, thay cho học sinh lập bảng thống kê kiến thức bình thường, ta chia lớp thành nhóm khác cho đại diện nhóm lên bốc thăm để tìm cơng việc cho nhóm Sau đó, nhóm thay phiên giải cơng việc nhóm * Chuẩn bị: - Về phía giáo viên: + Kẻ sẵn bảng tổng kết bao gồm đơn vị kiến thức, có đề mục tiêu chí thống kê + Các phiếu bốc thăm ứng với nhóm + Các thẻ kiến thức trắng cắt từ giấy Ao + Keo dán, bút viết bảng (4 màu ứng với nhóm) - Về phía học sinh: dựa vào SGK soạn kĩ theo yêu cầu giáo viên 2.3.3.5.2 Trò chơi chữ (nhóm cá nhân) * Đặc điểm: Đây cách thức mô theo sân chơi phổ biến như: Đường lên đỉnh Olympia, Chiếc nón kỳ diệu… Nó sử dụng linh hoạt tiết dạy hay tiết ôn tập, thực hành Trò chơi quen thuộc áp dụng nhiều lại đón nhận nhiệt tình em học sinh Chính mang lại hiệu cao 13 * Chuẩn bị: Giáo viên soạn bảng ô chữ câu hỏi kèm tương ứng với kiến thức ô hàng ngang cần thực Từ gợi ý ô hàng ngang, học sinh tìm nội dung từ chìa khố Đây mà nội dung có tầm quan trọng học mà học sinh cần nắm ghi nhớ Bảng ô chữ chuẩn bị sẵn bảng phụ giáo viên áp dụng cơng nghệ thơng tin để trị chơi hấp dẫn lạ Ví dụ: Để củng cố kiến thức cho “Tam đại gà” “Nhưng phải hai mày”, giáo viên sử dụng hình thức giải chữ để tạo hứng thú cho học kiểm tra chủ động tiếp cận kiến thức, tình cảm mà học sinh dành cho tiết học Cụ thể sau: - Bước 1: Chuẩn bị + Giáo viên: Tạo lập trò chơi PowePoint + Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn sách giáo khoa - Bước 2: Phổ biến luật chơi + Từ khố có kí tự + Có câu hỏi hàng ngang, học sinh chọn câu hỏi tuỳ ý + Chỉ trả lời từ khoá sau lật mở ô hàng ngang Hệ thống câu hỏi: Câu (có chữ cái): Truyện “Tam đại gà”…thói dốt mà khoe khoang, dốt mà giấu dốt Câu (có chữ cái): Truyện cười khơng phê phán mà cịn đem đến cho những…bổ ích Câu (có chữ cái): Nghệ thuật…của truyện “Tam đại gà” khai thác mâu thuẫn trái tự nhiên Câu (có chữ cái): Trong truyện “Tam đại gà” có hai…trái tự nhiên: dốt khoe giỏi, dốt giấu dốt Câu (có chữ cái): Trong truyện “Nhưng phải hai mày” …được giới thiệu người xử kiện giỏi Câu (có chữ cái): Trong truyện “Nhưng phải hai mày”, yếu tố gây cười độc đáo nghệ thuật Câu (có chữ cái): Lí trưởng khơng xử kiện ngơn ngữ, mà cịn thể ….xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt Đáp án: P H Ê P H Á N B À I H Ọ C G Â Y C Ư Ờ I 14 M Â U T H U Ẫ N L Ý T R Ư Ở N G C H Ơ I C H Ữ C Ử C H Ỉ Từ khoá: H À I H Ư Ớ C Qua trò chơi, phát huy lực học sinh sử dụng công nghệ thông tin, học sinh hoạt động tập thể; hình thành lực giao tiếp, lực hợp tác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế dạy học Ngữ văn trường phổ thông, áp dụng giải pháp cách linh hoạt cho tiết học Ngữ văn Qua kiểm nghiệm, thực đề tài tơi ứng dụng có tác động tích cực đến hiệu giảng dạy thân Các tiết học diễn nhẹ nhàng hơn, học sinh học tập sôi động hứng thú Điều quan trọng, từ tiết học giúp học sinh chủ động lĩnh hội tri thức, hình thành lực cần thiết để vận dụng giải nhiệm vụ học tập tình thực tiễn sống Đó nhiệm vụ quan trọng giáo viên dạy Ngữ văn tiến trình đổi phương pháp Kết đề tài kiểm chứng từ thực tế dạy học hai lớp 10A2 10A3 năm học 2021 - 2022, phương pháp: thực nghiệm, thống kê, thu thập thông tin, xử lí số liệu, so sánh …để phát huy tính tích cực chủ động, hứng thú học sinh môn để em thấy thật u thương, an tồn tơn trọng đến lớp học Cụ thể qua bảng số liệu sau: Mức độ chưa hạnh phúc Mức độ hạnh phúc Chưa Cảm xúc Khơng Chủ Cảm xúc Mong động tích cực muốn Lớp Sĩ chủ động chưa tích mong cực muốn tương đến lớp số tương tác đến lớp tác 10A2 (Áp 42 37 35 42 dụng (11,91%) (16,67% (88,09%) (88,33) (100%) SKKN) ) 10A3 15 (Không áp dụng SKKN) 42 15 13 (35,71%) (30,95% ) 27 29 37 (11,91) (64,29%) (69,05%) (88,09% ) Từ bảng số liệu, ta nhận thấy rõ kết việc áp dụng “Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn trường THPT” Học sinh lớp 10A2 thực hứng thú với học, 100% có mong muốn đến lớp, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức, qua phát triển lực cần thiết cho thân Ngược lại, với lớp 10A3 chưa áp dụng sáng kiến, thực học thụ động, thờ với học, thiếu tinh thần hợp tác, chưa có vui vẻ, phấn khích với học Như vậy, nhìn thấy rõ hiệu việc đổi phương pháp Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng vào thực tế giảng dạy nhà trường tạo hứng thú học tập cho học sinh môn Ngữ văn nói riêng, đồng thời góp phần xây dựng “trường học hạnh phúc” theo xu hướng giáo dục đại Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Đổi toàn diện giáo dục yêu cầu cấp thiết giáo dục nước ta Mục tiêu Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng Đó yêu cầu, động lực tạo nên đổi thay toàn diện, chiều sâu chiều rộng; đổi từ nội dung đến phương pháp giảng dạy… Vấn đề nghiên cứu đề tài này hệ tất yếu q trình Sau thực đề tài “Một số giải pháp góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn trường THPT ”, gặp nhiều khó khăn thời gian, kinh nghiệm tổ chức thực nghiên cứu… so với mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, đề tài giải số nhiệm vụ sau: Bước đầu tạo lập học hạnh phúc; góp phần xây dựng hệ thống lí luận lớp học hạnh phúc; xây dựng tìm hiểu vận dụng số biện pháp gây hứng thú học tập môn Ngữ văn cho người học đáp ứng mục tiêu xây dựng lớp học hạnh phúc Đó kinh nghiệm cá nhân, vấn đề đề tài đặt bước khởi đầu có tính định hướng, gợi ý; việc thực nào, hiệu tùy thuộc nhiều vào nghệ thuật vận dụng thầy cô giáo mơi trường, hồn cảnh, đối tượng học sinh….Tơi 16 mong rằng, kinh nghiệm góp phần giúp người học có niềm vui, hạnh phúc, hứng thú việc học tập môn Ngữ văn Qua góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn góp phần “đánh thức” tình u người học mơn Ngữ văn Kiến nghị 3.2.1 Đối với nhà trường - Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với nhau, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa - Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn Ngữ văn để giáo viên học sinh dễ dàng tiếp cận với tri thức 3.2.2 Đối với tổ chuyên mơn: Tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa sinh động, hoạt động dã ngoại hấp dẫn, đa dạng nhằm tạo niềm vui, tự tin cho học sinh môn Ngữ văn 3.2.3 Đối với giáo viên Ngữ văn: Ngồi việc nắm vững chun mơn cịn phải rèn luyện, nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, tìm tịi biện pháp tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái, hạnh phúc giúp học sinh ngày đam mê môn Ngữ văn Trong trình xây dựng, thực đề tài, hạn chế lực, tư liệu kinh nghiệm, dù tác giả đầu tư, tìm tịi song khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế; tơi hi vọng đề tài góp phần làm thay đổi khơng khí lớp học, làm cho học sinh ngày tự tin hạnh phúc học tập môn Ngữ văn Đồng thời, người viết mong nhận đóng góp thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để đề tài có tính thực tiễn, áp dụng có hiệu q trình dạy học môn Ngữ văn Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN thân viết, không chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hoàng Yến 17 18 ... khăn Một số giải pháp góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn trường THPT 2.3.1 Tạo không khí lớp học hạnh phúc 2.3.2 Tạo học hạnh phúc việc tác động tích cực vào tình cảm 2.3.3 Tạo học. .. xuất ? ?Một số giải pháp xây dựng lớp học hạnh phúc qua học Ngữ văn trường THPT? ?? mong muốn góp phần cải thiện thực trạng dạy học Ngữ văn nay, cải thiện quan điểm tình cảm, ý thức học tâp học sinh... môn Ngữ văn, đặc biệt mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc qua học Ngữ văn học sinh bậc THPT góp phần khơng nhỏ vào mục tiêu giáo dục đại xây dựng trường học hạnh phúc 2.3 Một số giải pháp góp phần

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:17

Hình ảnh liên quan

Hình ảnh: Giờ học tiết 28 – “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) - (SKKN 2022) một số giải pháp góp phần xây dựng lớp học hạnh phúc qua giờ học ngữ văn ở trường THPT

nh.

ảnh: Giờ học tiết 28 – “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) Xem tại trang 8 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan