1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thích ứng nghề nghiệp của sinh viên dân tộc khmer sau khi tốt nghiệp tại trường đại học trà vinh (tt)

17 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 425,74 KB

Nội dung

TÓM TẮT Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer sau tốt nghiệp Trường Đại học Trà Vinh Kết từ điều tra 152 sinh viên dân tộc Khmer, 149 sinh viên dân tộc Kinh tốt nghiệp từ Trường Đại học Trà Vinh 62 người sử dụng lao động nơi có sinh viên Khmer làm việc cho thấy khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên Khmer mức tốt, có mối tương quan thuận khả thích ứng nghề nghiệp với với thái độ, kĩ năng, kiến thức Trong đó, kiến thức có hệ số tương quan cao với thích ứng với cơng việc sinh viên Khmer Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thích ứng nghề nghiệp sinh viên Khmer, là: (1) kiến thức kĩ nghề nghiệp; (2) truyền thống văn hóa đặc trưng người Khmer; (3) Phương pháp giảng dạy; (4) vốn ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh; (5) nét tính cách rụt rè, thụ động Từ phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng, tác giả đề xuất số biện pháp tăng cường khả thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên dân tộc Khmer Abstract The research was conducted to evaluate the career adaptability of Khmer students after graduating from the Tra Vinh University The results of the reserch come from an investigation of 152 Khmer students, 149 Kinh Students graduating from Tra Vinh University and 62 employers recruited Khmer students showed that career adaptability of Khmer students is good; there were positive correlation between job adaptability of Khmer students and their attitudes, skills and knowledge in which knowledge has the highest correlation with career adaptability of Khmer students Also, the research revealed five factors which are (1) knowledge and occupational skills; (2) cultural traditions of the Khmer; teaching methods; (4) Vietnamese and English language; and (5) timid and passive characteristics affecting the career adaptability of Khmer students From the reality and factors influencing, the authors proposes several methods to improve the effectiveness in career adaptability of Khmer students after graduating from the Tra Vinh University MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 Mục tiêu đề tài: 15 Đối tượng, phạm vi phương pháp nghiên cứu 15 4.1 Đối tượng, phạm vi thời gian nghiên cứu 15 4.2 Quy mô nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 17 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu …………………………… 17 5.2 Phương pháp nghiên cứu sử dụng 17 5.2.1 Phương pháp nghiên cứu văn bản, tư liệu 17 5.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 18 5.2.3 Phương pháp vấn sâu 19 5.2.4 Phương pháp toán học 20 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 Chương 1: Cơ sở lý luận khoa học khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp dân tộc Khmer 22 Thích ứng 22 Nghề nghiệp 24 Thích ứng nghề nghiệp 25 Đặc điểm người dân tộc Khmer sinh viên dân tộc Khmer 25 Thích ứng với cơng việc sinh viên dân tộc Khmer 27 Những nhân tố ảnh hưởng đến thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer 28 Tiêu chí đánh giá thích ứng cơng việc sinh viên dân tộc Khmer 30 Chương 2: Thực trạng khả thích ứng với cơng việc sinh viên dân tộc Khmer sau tốt nghiệp Trường Đại học Trà Vinh 34 I Thực trạng tình hình cơng việc sinh viên Khmer 34 Tỷ lệ cựu sinh viên dân tộc Khmer làm ngành 34 Thời gian cựu sinh viên Khmer có cơng việc 35 Mức độ đáp ứng hoàn thành công việc cựu sinh viên dân tộc Khmer 36 Thu nhập cựu sinh viên dân tộc Khmer 37 II Khả thích ứng cơng việc cựu sinh viên Khmer 38 Đánh giá chung khả thích ứng cựu sinh viên Khmer 38 Phân tích thuộc tính cấu thành thích ứng nghề nghiệp cựu sinh viên Khmer 40 Tương quan nhóm nhân tố khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer 45 Chương 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer sau tốt nghiệp Trường Đại học Trà Vinh….47 Kiến thức kĩ nghề nghiệp sinh viên Khmer ……………47 Truyền thống văn hóa đặc trưng người Khmer Nam Bộ 48 Phương pháp giảng dạy giảng viên 50 Vốn ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh 51 Tính cách sinh viên dân tộc Khmer 52 Chương 4: Biện pháp tăng cường khả thích ứng với cơng việc sinh viên dân tộc Khmer tốt nghiệp Trường Đại học Trà Vinh 54 Biện pháp 1: Nâng cao kĩ kiến thức thực hành nghề nghiệp cho sinh viên dân tộc Khmer ……………………………………………… ….55 Biện pháp 2: Phát triển lực ngôn ngữ tiếng Việt rèn luyện, phát huy tính tích cực giao tiếp cho sinh viên dân tộc Khmer ………….60 Biện pháp 3: Phát triển lực tiếng Anh cho sinh viên dân tộc Khmer …… …………………………………………………………………… 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng Số liệu sinh viên hệ quy tốt nghiệp có việc 10 Bảng Khách thể nghiên cứu 16 Bảng Các yếu tố sử dụng đánh giá thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer 31 Bảng Thời gian cựu sinh viên có việc làm kể từ trường 36 Bảng Mức độ đáp ứng công việc sau tháng làm việc 36 Bảng Thu nhập cựu sinh viên dân tộc Khmer 38 Bảng Khả thích ứng cơng việc sinh viên Khmer 38 Bảng Thái độ làm việc cựu sinh viên dân tộc Khmer 40 Bảng Kĩ làm việc cựu sinh viên dân tộc Khmer 43 Bảng 10 Kiến thức, lực chuyên môn cựu sinh viên dân tộc Khmer 44 Bảng 11 Tương quan mức độ thích ứng yếu tố liên quan 45 Bảng 12 Mối tương quan kiến thức nghề nghiệp thích ứng cơng việc sinh viên Khmer 47 Bảng 13 Mối tương quan khả truyền đạt thông tin sử dụng ngoại ngữ với thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer 52 Bảng 14 Số ý kiến giải pháp cho Trường ĐHTV tăng cường Khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer 54 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ Tỷ lệ cựu sinh viên Khmer làm chuyên ngành 34 Biểu đồ Sự khác biệt làm đúng/ khác chuyên ngành sinh viên dân tộc Kinh Khmer 35 Biểu đồ mức độ hoàn thành công việc sinh viên Khmer thời điểm 38 Biểu đồ Mức độ thích ứng sinh viên Khmer thông qua biến thành phần 40 Biểu đồ Mức độ nghỉ việc lễ hội sinh viên dịp lễ tết 49 Biểu đồ : Người sử dụng đánh giá lực ngoại ngữ khả giao tiếp sinh viên dân tộc Khmer 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SV Sinh viên CĐ Cao đẳng ĐH Đại học ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long ĐHTV Đại học Trà Vinh THHH Trách nhiệm hữu hạn R Hệ số tương quan ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu thực trường Đại học Trà Vinh Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối tới Trường Đại học Trà Vinh, cụ thể phòng Khoa học Công nghệ Đào tạo Sau đại học tạo điều kiện cho thực Đề tài Xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Dịch vụ việc làm, trường đại học Trà Vinh cung cấp số liệu tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi việc liên hệ với sinh viên trình thực đề tài Cám ơn thầy cô quản lý, cố vấn học tập, giảng viên giúp đỡ việc tư vấn liên hệ với đơn vị sử dụng lao động cựu sinh viên Mặc dù có cố gắng nhiều q trình nghiên cứu, song đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Trà Vinh, tháng 10 năm 2018 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thị Thúy PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chất lượng nguồn nhân lực xem trọng tâm hàng đầu Mục tiêu giáo dục đại học cung cấp nguồn nhân lực đào tạo trình độ định cho xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do vậy, chất lượng đào tạo đánh giá qua lực đáp ứng nhu cầu nhân lực người đào tạo sau hồn thành chương trình đào tạo Nhưng theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi nước ta quý I năm 2016 chiếm 2,25%, đến quý II tăng thành 2,29% quý III 2,34 % (An Nhiên, 2016) Cũng theo thông tin thị trường lao động Việt Nam q IV/2016 có 471,000 người có chun mơn kỹ thuật thất nghiệp chiếm 42,43%, người có trình độ đại học trở lên thất nghiệp 218,800 người (Mai Đan, 2016) Có đến “94 % trường hợp nhân viên (sinh viên trường làm) cần đào tạo thêm để đáp ứng nhu cầu cụ thể đơn vị sử dụng lao động, có khơng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi không nắm kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn để bắt tay vào công việc (Hà Ánh, 2011) Nhiều đơn vị sử dụng lao động phải nhiều thời gian, chi phí để đào tạo sử dụng Tại trường Đại học Trà Vinh, hàng năm có hàng ngàn sinh viên quy tốt nghiệp Riêng năm học 2015 – 2016, có 1244 sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học, tỷ lệ có việc làm chiếm 81,54% Theo báo cáo khảo sát cựu sinh viên Trường Đại học Trà vinh năm 2014 – 2015, số sinh viên nhận thấy kĩ đào tạo trường chưa đáp ứng yêu cầu công việc đặc biệt kĩ liên quan đến giao tiếp, đọc tài liệu tiếng Anh khả lập kế hoạch kĩ tổ chức quản lý công việc Theo báo cáo này, còn 34,3% ý kiến cho cần phải học thêm Tuy nhiên, theo báo cáo mức độ hài lòng quan, doanh nghiệp năm 2017, hài lịng đơn vị tuyển dụng kiến thức, thái độ sinh viên Trường đại học Trà Vinh cao, khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp đọc tài liệu phục vụ công việc Bảng Tổng hợp kết khảo sát tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 2016 trường Đại học Trà Vinh Kèm theo công văn số 2919/BGĐT-GDĐH ngày 10/7/2017 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Kết khảo sát mức độ hài lòng nhà sử dụng lao động cựu sinh viên năm học 2014 – 2015 Phòng Đảm bảo chất lượng, Trường đại học Trà vinh hạn chế3 Từ thực tiễn này, việc nghiên cứu khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp đại học cần thiết Đặc biệt nghiên cứu này, nhà nghiên cứu quan tâm đến đối tượng sinh viên tốt nghiệp đại học người dân tộc Khmer Trà Vinh tỉnh có đơng đồng bào Khmer (đứng thứ hai tỉnh Tây Nam Bộ, sau Sóc Trăng) Trong năm gần đây, với nỗ lực sinh viên người dân tộc sách Đảng Nhà nước mà số lượng sinh viên người dân tộc vào đại học hàng năm ngày tăng Hàng năm, có nhiều sinh viên Khmer tốt nghiệp có việc làm Tuy nhiên nhiều sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn q trình thích nghi với cơng việc Vì vậy, việc nghiên cứu khả thích ứng với cơng việc sinh viên dân tộc Khmer cung cấp luận khoa học cho trường đại học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao khả thích ứng với thực tiễn sinh viên dân tộc Khmer, thực tốt chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội Xuất phát từ lý luận thực tiễn đặt ra, chúng tơi chọn đề tài: “Thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer sau tốt nghiệp Trường Đại học Trà Vinh” Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.1.1 Tình hình nghiên cứu tỉnh Thích ứng cơng việc xem thước đo mối quan hệ đào tạo nguồn nhân lực gắn với nhu cầu xã hội (Nguyễn Quốc Nghi & cộng sự, 2013) Hiện tượng chất lượng đào tạo không đáp ứng nhu cầu xã hội thách thức lớn nhất, điểm yếu lớn hệ thống giáo dục đại học Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở tác giả Nguyễn Thị Cẩm Loan (2011) nghiên cứu đưa mơ hình đào tạo hợp tác nhà trường đơn vị sử dụng lao động cho ngành Kế toán Trường Đại học Trà Vinh, đề tài tác giả hạn chế số sinh viên thực tập đơn vị sử dụng lao động kĩ giao tiếp, kĩ làm việc nhóm, kĩ khai thác thơng tin, kỹ làm việc sinh viên ngành Kế toán Trường Đại học Trà Vinh dẫn đến đơn vị sử dụng lao động e Kết khảo sát mức độ hài lòng quan, doanh nghiệp năm 2017 Phòng Đảm bảo chất lượng, Trường đại học Trà vinh ngại hướng dẫn Ở nghiên cứu này, tác giả tập trung vào hợp tác với đơn vị sử dụng lao động việc đưa sinh viên năm thứ thứ thực tập, tác giả hồn tồn khơng nghiên cứu khả thích ứng sinh viên nói chung sinh viên Khmer nói riêng cơng việc Bàn đến sinh viên dân tộc Khmer, chưa có tác giả tỉnh nghiên cứu vấn đề Trong số lượng sinh viên dân tộc Khmer tốt nghiệp Trường Đại học Trà Vinh, chiếm tỷ lệ cao, số liệu cụ thể bảng sau: Bảng 1: Số liệu sinh viên hệ quy tốt nghiệp có việc Năm tốt nghiệp Khóa Bậc Tổng số sinh viên tốt nghiệp SV dân tộc Tỉ lệ việc Khmer tốt làm (%) nghiệp 2008 CĐ 353 95 76.00 2007 ĐH 561 57 83.24 2009 CĐ 223 61 59.35 2008 ĐH 813 125 64.82 2010 CĐ 569 182 67.89 2009 ĐH 283 100 68.97 2011 CĐ 668 137 41.32 2010 ĐH 428 170 54.91 2012 CĐ 652 211 60.37 2011 ĐH 686 173 65.09 2013 CĐ 496 142 81.34 2012 ĐH 722 190 81.69 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 2014 – 2015 2015 – 2016 (Nguồn: Trung tâm Dịch vụ việc làm, trường Đại học Trà Vinh) 2.1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi tỉnh Về tình hình nghiên cứu ngồi tỉnh, có số nghiên cứu đề cập đến vấn đề thích ứng cơng việc Trong cơng trình nghiên cứu 10 “Thích ứng sư phạm” tác giả Nguyễn Văn Hộ (2000) đưa khái niệm thích ứng với nghề sư phạm, phân tích nội dung hình thành khả thích ứng lối sống sinh viên sư phạm, hình thành khả thích ứng với tay nghề trình đào tạo cho sinh viên sư phạm đồng thời tác giả đưa số giải pháp giúp sinh viên đại học thích ứng với nghề sư phạm Tuy nhiên tác giả chưa xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp sinh viên Khi nghiên cứu mức độ đáp ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp đại học thông qua việc lấy ý kiến người sử dụng lao động, tác giả Ngô Thị Thanh Tùng (2009) đưa tiêu chí đánh giá mức độ đáp ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp đại học là: (1) khả giải tình cơng việc thực tế; (2) khả tự triển khai yêu cầu công việc từ cấp trên; (3) khả thực hành chuyên môn nghiệp vụ; (4) Hiểu biết môi trường đơn vị sử dụng lao động; (5) hiểu biết xã hội pháp luật; (6) khả tự học, tự nâng cao trình độ chun mơn; (7) khả tìm kiếm sử dụng thơng tin Trong khi, tác giả Nguyễn Quốc Nghi & cộng tác viên (2011) lại nhấn mạnh đến 14 tiêu chí đánh giá thích ứng cơng việc sinh viên Cụ thể (1) kiến thức chuyên môn; (2) kĩ nghiệp vụ; (3) Kinh nghiệm thực tế; (4) kĩ làm việc nhóm; (4) kĩ làm việc độc lập; (6) trình độ ngoại ngữ; (7) trình độ tin học; (8) kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc; (9) kĩ giao tiếp; (10) quản lý thời gian; (11) chịu áp lực công việc; (12) kĩ sử dụng công nghệ mới; (13) động linh hoạt; (14) khả thích nghi với mơi trường Thành công hai nghiên cứu đưa tiêu chí để đánh giá sinh viên tốt nghiệp thỏa mãn với nhu cầu lao động, nhiên hai tác giả nhấn mạnh đến kỹ năng, kiến thức khả năng, mà chưa sâu vào tiêu chí thái độ sinh viên tốt nghiệp Trong đó, thái độ yếu tố vơ quan trọng q trình tham gia vào công việc người lao động Đánh giá mức độ thích ứng nghề nghiệp cựu sinh viên, Trần Nguyễn Hồng Giang Lại Hồng Thủy (2014) khẳng định khả thích ứng nghề nghiệp người tốt nghiệp đại học làm việc đơn vị sử dụng lao động Nhật Bản Thừa Thiên Huế đánh giá mức trung bình, tự tin thực công việc, học tập giải vấn đề, người lại đánh giá thấp Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả chưa đưa biện pháp để khắc phục thực trạng 11 Khả thích ứng sinh viên mức trung bình tìm thấy nghiên cứu Hồng Thị Diễm Ngọc (2016) nghiên cứu thực trạng thích ứng nghề nghiệp sinh viên trường đại học Thăng Long sau tốt nghiệp Trong nghiên cứu này, tác giả thích ứng sinh viên đạt mức trung bình, thích ứng mặt cảm xúc mức độ cao thích ứng biểu mặt nhận thức giá trị nghề nghiệp Bên cạnh đó, xét yếu tố giới tính, sinh viên nam có mức độ thích ứng nghề nghiệp cao sinh viên nữ, sinh viên có cơng việc phù hợp với chun mơn dễ dàng thích ứng nghề nghiệp so với sinh viên có công việc không phù hợp với chuyên môn Nguyễn Thành Long (2017) nghiên cứu phát triển kĩ thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng kĩ thuật cho thấy môn học thực hành, thực tập nghề nghiệp chưa đáp ứng tốt yêu cầu phát triển lực nghề nghiệp, khoảng cách xa so với thực tế đơn vị sử dụng lao động; Nhận thức sinh viên nghề, lao động nghề ngồi đơn vị sử dụng lao động cịn mức thấp Trong nghiên cứu khác, Lê Ngọc Hịa (2017) với đề tài: Phát triển lực thích ứng nghề sinh viên dạy học ngành công nghệ kĩ thuật điện, điện tử, tác giả làm rõ lí luận lực thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên, xây dựng cấu trúc, tiêu chí đánh giá mức độ lực thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật điện, điện tử hình thành sở lí thuyết lực thích ứng nghề nghiệp cho khối ngành kĩ thuật Hai cơng trình đánh giá cao nghiên cứu khả thích ứng sinh viên lĩnh vực khoa Kĩ thuật, đặc biệt những yếu tố liên quan đến lực chuyên môn Mặt thái độ sinh viên thích ứng nghề nghiệp tác giả đề cập, nhiên chưa sâu vào phân tích khía cạnh cách cụ thể Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến thích ứng nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp, Nguyễn Quốc Nghi nhiều tác giả khác (2013) khẳng định nhân tố ảnh hưởng đến khả thích ứng với công việc sinh viên ngành du lịch trình độ ngoại ngữ, khả thích nghi với môi trường kiến thức chuyên môn Trong nghiên cứu này, tác giả khẳng định kiến thức chuyên môn nhân tố ảnh hưởng đến khả thích ứng với công việc sinh viên ngành Du lịch Trong đó, Nguyễn Thành Long (2017) lại nhấn mạnh đến yếu tố phương pháp giảng dạy, chương trình đào tạo trình sinh viên học Trường, tính tích cực tự giác sinh viên,… 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Đinh Lê Thư (chủ biên) (2005) Vấn đề giáo dục vùng đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long NXB Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh Hergenhahn B.R (2003) (Lưu Văn Hy dịch) Nhập môn lịch sử tâm lý, Nhà xuất Thống kê Huỳnh Thanh Quang (2011) Giá trị văn hóa Khmer vùng Đồng sơng Cửu Long, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Huỳnh Trường Huy & Nguyễn Kiến Huy (2017) Phân tích yếu tố cầu thành lực nghề nghiệp nhân lực ngành du lịch tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Khoa học, trường Đại học Trà Vinh, 28;21-30 Huỳnh Văn Chẩn (2014), Tính cách người Khmer vùng Đồng Sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội Huỳnh Văn Sơn (2017) Thực trạng kĩ thích ứng với mơi trường cơng việc thực tập tốt nghiệp sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học giáo dục trường đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 1:79-93 Lê Anh Tuấn (2018) Nghiên cứu khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên ngành Kế toán trường đại học Duy Tân yêu cầu, đòi hỏi doanh nghiệp tuyển dụng Tạp chí Cơng thương, số 8, tr 170 – 175 Lê Ngọc Hòa (2017), Phát triển lực thích ứng nghề sinh viên dạy học ngành công nghệ kĩ thuật điện, điện tử, Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Lê Quân & Nguyễn Quốc Khánh (2012) Đánh giá lực giám độc điều hành doanh nghiệp nhỏ Việt Nam qua mơ hình ASK Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28:29-35 Lê Thị Minh Loan, Nguyễn Bá Đạt, Đào Tư Duyên (2008), Mức độ TUNN sinh viên sau tốt nghiệp, Đề tài NCKH cấp Bộ, Trường ĐH KHXH & NV Hà Nội Ngô Thị Thanh Tùng (2009) Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc sinh viên tốt nghiệp Đại học ngành kinh tế giai đoạn 2000 – 2005 thông qua ý kiến người sử dụng lao động số doanh 65 nghiệp địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ: đo lượng đánh giá giáo dục, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh: thiết kế thực Nxb Lao động Xã hội Nguyễn Hồng Giang – Lại Thu Thủy (2014), Nghiên cứu khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên tốt nghiệp đại học làm việc công ty Nhật Bản Thừa Thiên – Huế, Tạp chí Nghiên cứu Bắc Á, số 2(156):42-48 Nguyễn Quốc Nghi, Huỳnh Thị Tuyết Anh, Nguyễn Thị Ngọc Yến, Phan Văn Phùng, Nguyễn Thị Bích Ngọc (2013), Đánh giá khả thích ứng với công việc sinh viên ngành Kinh doanh du lịch trường đại học Cửu Long, Tạp chí trường Đại học Trà Vinh, số 8:37-45 Nguyễn Quốc Nghi, Lê Thị Diệu Hiền, Hoàng Thị Quốc Lộc & Quách Hồng Ngân (2011) Đánh giá khả thích ứng với cơng việc sinh viên tốt nghiệp ngành du lịch trường Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ.; 20b:217-224 Nguyễn Thành Long (2017) Phát triển kĩ thích ứng nghề nghiệp cho sinh viên cao đẳng kĩ thuật Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Cẩm Loan (2011), Nghiên cứu mơ hình đào tạo hợp tác nhà trường doanh nghiệp cho ngành kế toán, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp trường Đại học Trà Vinh Nguyễn Thị Hóa, Nguyễn Thị Như Quỳnh & Bùi Thị Phương Thảo Khả đáp ứng sinh viên tốt nghiệp khối ngành kinh tế yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp – nghiên cứu địa bàn tỉnh Đồng Nai Tạp chí khoa học, trường đại học Lạc Hồng 2014;1:12-19 Nguyễn Thị Hồi (2007), Sự thích ứng với hoạt động học tập sinh viên năm thứ người dân tộc thiểu số, Tạp chí Tâm lý học, số Nguyễn Thị Huệ (2010) Tiếp xúc ngôn ngữ tiếng Khmer với tiếng Việt (trường hợp tỉnh Trà Vinh) Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Tri Nguyên (2010) Văn hóa học - Những phương diện liên ngành ứng dụng NXB Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 66 Nguyễn Văn Hộ &Nguyễn Thanh Huyền (2006) Hoạt động giáo dục hướng nghiệp giảng dạy kĩ thuật trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hộ (2000), Thích ứng sư phạm Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Quang & Trần Chí Vĩnh Long (2011) Một số giải pháp nâng cao khả thích ứng nghề nghiệp sinh viên Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, số 3, tr.116 – 123 Nguyễn Xuân Thức – Đào Thị Lan Hương (2007), Phân tích biểu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ sư phạm, Tạp chí Tâm lý học, số Phạm Minh Hạc (1998), Tâm lý học Vưgôtxki, nhà xuất Giáo dục, trang Phạm Minh Hạc (Chủ biên), (2002), Tuyển tập Tâm lý học, Nhà xuất Giáo dục Phạm Văn Tuân (2015) Khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ người dân tộc Khmer Đại học Trà Vinh Luận án Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Phòng Đảm bảo chất lượng (2016) Kết khảo sát mức độ hài lòng nhà sử dụng lao động Cựu sinh viên Trường đại học Trà vinh Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc (2016) Thực trạng thích ứng nghề nghiệp sinh viên trường đại học Thăng Long sau tốt nghiệp Tạp chí Tâm lý học xã hội, số 4, 97- 106 Trường đại học Trà Vinh Tổng hợp kết khảo sát tình hình việc làm sinh viên tốt nghiệp năm 2016 Kèm theo công văn số 2919/BGĐT-GDĐH ngày 10/7/2017 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Trường Lưu (1993) Văn hóa Khmer vùng Đồng bằn sơng Cửu Long, nhà xuất Văn hóa Dân tộc Từ điển Tiếng Việt (1995), Nxb Đà nẵng, Trung tâm từ điển học Văn Tân (1994) Từ điển tiếng Việt NXB Khoa học xã hội Vũ Dũng (2006) Giao tiếp dân tộc thiểu số vùng Đồng sông Cửu Long Tạp chí Tâm lý học Số 10 (91): - 67 Tài liệu tiếng Anh Annaa,V.,Gabriel,V., Olaf,K (2015) Success in the first phase of the vocational career: The role of cognitive and scholastic abilites, personality factors, and vocational interests Jounal of Vocational Behavior 91 11 – 22 Bernard, M., Hannes, Farzad,S.A &Hassan,M (2016) Career Adapt – Abilities Scale – Iran Form: Psychometric properties and relationhsips with career satisfaction and entrepreneurial intentions Jounal of Vocational Behavior 93 81 – 91 Bloom B S (1956) Taxonomy of Educational Objectives, Handbook I: The Cognitive Domain New York: David McKay Co Inc Cheetham G, Chivers G (1998) The reflective (and competent) practitioner: a model of professtional copetence which seeks to harmonise the reflective pratitioner and competence – based approaches Journal of European Industrial Trainin, 22(7): 267 – 276 Maslow A, (1963), Motivation and adjustment, USA Monteiro, S., & Almeida, L S (2015) The relation of career adaptability to work experience, extracurricular activities, and work transition in Portuguese graduate students Journal of Vocational Behavior, 91, 106112 Nagendra K, Radha S, Naidu C (2013) Enhanced Industrial Employability Through New Vocational Training Framework with Attitude-SkillKnowledge (ASK) Model IUP Journal Of Management Research, 12(3):45-54 Rottinghaus P.J., Day S., & Borgen F.H (2005) The Career Futunes Inventory: A measure of career – related adaptability and optumism, Jounal of career Asessment, (13), 13:3-24 Savickas M L (1994) "Measuring career development: Current status and future dereetion" The career Development Quarterly, (43), pp.54-62 Savickas M L (2005) The Theory and practive of career construction, In Brown S D., & Lent R.W (Eds), Career development and counseling: Putting theory and research to work (pp.42-70) Hoboken, NJ: John wiley 41 68 Savickas, M L (1997) Career Adaptability: An Intergrative Construct for Life Span Life Space Theory Career Development Quarterly, 45, 247 – 259 Tài liệu từ Website An Nhiên (2016) Tỷ lệ lao động thất nghiệp quý III/2016 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/2-6793-ty-le-lao-dong-that-nghiepquy-iii2016 van-tiep-tuc-tang.html Mai Đan (2016) Gia tăng tỷ lệ thất nghiệp nhóm trình độ đại học http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2017-03-29/gia-tang-tyle-that-nghiep-o-nhom-trinh-do-dai-hoc-41988.aspx 69 ... 24 Thích ứng nghề nghiệp 25 Đặc điểm người dân tộc Khmer sinh viên dân tộc Khmer 25 Thích ứng với công việc sinh viên dân tộc Khmer 27 Những nhân tố ảnh hưởng đến thích ứng nghề nghiệp. .. hưởng đến thích ứng nghề nghiệp sinh viên dân tộc Khmer sau tốt nghiệp Trường Đại học Trà Vinh? ??.47 Kiến thức kĩ nghề nghiệp sinh viên Khmer ……………47 Truyền thống văn hóa đặc trưng người Khmer Nam... sinh viên dân tộc Khmer 28 Tiêu chí đánh giá thích ứng công việc sinh viên dân tộc Khmer 30 Chương 2: Thực trạng khả thích ứng với công việc sinh viên dân tộc Khmer sau tốt

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w