1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật tại các điểm chùa khmer trên địa bàn huyện trà cú, tỉnh trà vinh (tt)

16 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 263,04 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động giáo dục, phổ biến pháp luật đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc chuyển tải chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước đến với Nhân dân Hoạt động góp phần nâng cao nhận thức người dân, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự địa phương Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “việc cơng bố đạo luật chưa phải xong mà phải tuyên truyền, giáo dục lâu dài đến người dân thực tốt được” Đảng ta thể rõ việc quan tâm đến Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, xem nhiệm vụ trị quan trọng Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, Nhân dân Chỉ thị nêu rõ phổ biến, giáo dục pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ tồn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng; công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần tăng cường thường xuyên, liên tục tầm cao hơn, nhằm làm cho cán Nhân dân hiểu biết chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thơng qua mà kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật Tại tỉnh Trà Vinh, Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị 08-CT/TU ngày 31 tháng năm 2016 tăng cường phối hợp, nâng cao hiệu Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, ý thức tự giác chấp hành pháp luật cán bộ, đảng viên Nhân dân Trong xác định cần “tăng cường đổi hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, xây dựng chương trình, nội dung sát hợp với đối tượng tuyên truyền; đa dạng cách thức phổ biến, giáo dục pháp luật tăng cường phát hành tài liệu hỏi đáp pháp luật (kể tài liệu song ngữ), tổ chức thi tìm hiểu pháp luật; phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý, hòa giải sở, giải khiếu nại, tố cáo”… Trà Cú huyện tỉnh Trà Vinh Thời gian qua, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thực tốt Phòng Tư pháp huyện với vai trò đơn vị thường trực Hội đồng phối hợp phổ biến pháp luật, tham mưu ban hành nhiều Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến pháp luật, Kế hoạch triển khai văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013, Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng Nhân dân, Luật Hộ tịch, ; cấp phát tài liệu cho ban, ngành với 1.320 sách pháp luật, 4.500 tờ rơi hỏi đáp Luật phịng chống tham nhũng lãng phí; phối hợp với đơn vị có liên quan phổ biến pháp luật đến 11.123 lượt giáo viên học sinh trường THCS THPT; UBND xã, thị trấn phổ biến, giáo dục pháp luật 402 với 18.837 lượt người dự (số liệu năm 2016) Tuy nhiên, bên cạnh tồn hạn chế hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương như: hình thức áp dụng đa dạng, phong phú chưa thật thu hút nhiều đối tượng; kỹ năng, biện pháp công tác tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật hạn chế; tủ sách pháp luật chưa phát huy hiệu mong muốn; tỉ lệ hịa giải thành cơng sở cịn thấp (73,99%); hoạt động phối hợp với tổ chức trị xã hội địa phương tuyên truyền pháp luật chưa nhiều (năm 2016 phối hợp tổ chức 04 với 457 đại biểu); Trong hạn chế trên, vấn đề quan trọng việc giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer cần quan tâm nhiều Bởi đồng bào dân tộc Khmer, ngơi chùa đóng vai trị quan trọng sống Trong chùa này, vị sư có ảnh hưởng lớn người dân địa phương Địa bàn huyện Trà Cú có khoảng 970 vị sư sãi Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú chủ yếu tập trung vào việc thực lồng ghép tuyên truyền, phổ biến pháp luật đan xen với sinh hoạt tôn giáo vào ngày rằm chùa, ngày lễ Dol-ta, Chol Chnam Thmay, Ok-Om-Bok khoảng 15 đến 30 phút Với cách thực việc phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa chưa thật tạo thu hút đồng bào, chưa tạo hiệu mong muốn Chính vậy, để hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn huyện Trà Cú triển khai đạt hiệu tốt, cần trọng đến việc giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer Với nội dung phân tích trên, tác giả chọn đề tài “Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” để thực nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động quan trọng đời sống trị nên thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Một số công trình nghiên cứu kể đến như: - Hà Thị Tuyến (2011), Phổ biến pháp luật cho người nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Theo tác giả, để nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật nhóm đối tượng cần có số giải pháp cụ thể: (i) xây dựng, hoàn thiện thể chế công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số; (ii) xây dựng đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền, phố biến pháp luật; (iii) phổ cập giáo dục tiểu học, chống mù chữ, thực nghiêm túc giáo dục công dân nhà trường; (iv) đầu tư kinh phí, sở vật chất cho cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật; (v) phát huy sức mạnh, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, cá nhân công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số; (vi) thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, định kì sơ kết, tổng kết việc tổ chức thực kế hoạch Mặc dù nghiên cứu tập trung vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc thiểu số, nhiên giải pháp đưa mang tính khái lược, chưa sâu đến vùng dân tộc cụ thể - Dương Thành Trung (2013), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Bạc Liêu Quyển sách cơng trình nghiên cứu chỉnh sửa, nâng cấp từ luận văn thạc sĩ tên; đề cập, phân tích sở lý luận giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer Nội dung đề cập đến thành tố giáo dục pháp luật, yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Bạc Liêu; khảo sát, đánh giá thực trạng phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh Bạc Liêu; thành tựu đạt được, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế Từ đó, sách đề xuất quan điểm giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Bạc Liêu Các giải pháp tác giả đề xuất phù hợp với địa phương với khu vực có đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, gợi ý để địa phương có đơng đồng bào dân tộc Khmer Trà Vinh, Sóc Trăng tham khảo - Trần Đức Tồn (2014), Tăng cường cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên giai đoạn nay, Tạp chí Quản lý Nhà nước Có thể nhận thấy phổ biến pháp luật đến thiếu niên hoạt động quan trọng, nhận quan tâm cấp quản lý Trung ương địa phương Tuy nhiên, hoạt động tồn số hạn chế như: việc triển khai số nơi mang tính hình thức, hiệu phịng chống tệ nạn xã hội chưa cao, hình thức chưa thật phù hợp, điều kiện sở vật chất dành cho hoạt động cịn nhiều hạn chế Từ đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: (i) nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể đồn viên niên công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, (ii) xây dựng hồn thiện sách, văn quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, (iii) cần xây dựng chế đảm bảo kinh phí, sở vật chất cho Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao vai trò chủ động, sáng tạo Đồn Thanh niên, (iv) đa dạng hóa hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật, (v) xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên có lực, phẩm chất, đáp ứng tốt yêu cầu Nội dung nghiên cứu giải pháp đề xuất tác giả mang tính khái lược, chưa phân tích cụ thể, ví dụ: việc đảm bảo kinh phí cần có nguồn từ đâu? vai trị chủ động Đoàn Thanh niên cần phát huy cụ thể sao? - Nguyễn Thị Hoàng Lan (2015), Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Công nghệ Nội dung nghiên cứu tập trung vào đối tượng sinh viên Đại học Thái Nguyên Theo nghiên cứu, để nâng cao hiệu giáo dục, phổ biến pháp luật sinh viên cần tập trung vào số giải pháp: nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên pháp luật, đa dạng hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường đầu từ kinh phí cho hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Trong nghiên cứu, tác giả nêu rõ sở lý luận pháp lý hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, nêu hạn chế hoạt động Trường Đại học Thái Nguyên Trong số giải pháp tác giả xây dựng, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên (mở rộng đội ngũ tuyên truyền viên) thiết thực Tuy nhiên, giải pháp chưa nêu rõ để nâng cao hiệu hoạt động, phổ biến pháp luật thông qua đội ngũ giảng viên - Nguyễn Văn Vi (2015), Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Tổ chức nhà nước Nội dung nghiên cứu việc trình bày đặc điểm, mục đích, nhiệm vụ giáo dục pháp luật trình bày vai trị giáo dục pháp luật trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Theo đó, giáo dục pháp luật cầu nối việc ban hành pháp luật đưa pháp luật vào sống, khâu hoạt động thực thi pháp luật; giáo dục pháp luật giúp quan cá nhân có thẩm quyền xác định nhu cầu hoạt động lập pháp Và vậy, với việc đa dạng hóa quan hệ xã hội kinh tế thị trường mở rộng dân chủ đời sống xã hội giáo dục pháp luật có vai trị quan trọng việc đáp ứng nhu cầu hiểu biết ngày đa dạng cơng dân - Dỗn Thị Chín (2016), Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên, Tạp chí Lý luận trị Hoạt động giúp cho sinh viên nắm vững nguyên lý chung Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm, sách Đảng Nhà nước, hoạt động quan trọng, góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Khảo sát số Trường Đại học địa bàn Thành phố Hà Nội cho thấy việc tuyên truyền miệng đạt (9%), qua môn học (8%) Như vậy, thời gian tới cần trọng đến việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên Một số giải pháp xây dựng là: (i) đổi nội dung, chương trình giáo dục pháp luật, (ii) đa dạng hóa kênh truyền tải phù hợp với đối tượng sinh viên, (iii) tăng cường lực chủ thể giáo dục pháp luật (iv) phát huy tính tự giác, tích cực sinh viên Từ cơng trình nêu nhận thấy phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động quan trọng đời sống xã hội Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu chưa hướng đến việc phổ biến pháp luật đến đối tượng đặc thù đồng bào Khmer điểm chùa Việc nghiên cứu vấn đề địa bàn huyện Trà Cú chưa thực hiện, đăc biệt việc nghiên cứu vấn đề điểm chùa Khmer vấn đề hồn tồn Từ việc phân tích tính cấp thiết, lịch sử nghiên cứu nhận thấy vấn đề cần tìm hiểu, phân tích để có đề xuất cho phù hợp để nâng hiệu hoạt động thời gian tới Mục tiêu Mục tiêu chung: Đánh giá thực trạng xây dựng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú • Mục tiêu cụ thể 1: Tìm hiểu sở lý luận pháp lý hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc Khmer • Mục tiêu cụ thể 2: Tìm hiểu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú: thực trạng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật (số lượt, hoạt động/hình thức, kết đạt được); yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cho đồng bào Khmer điểm chùa • Mục tiêu cụ thể 3: Đánh giá điểm mạnh, hạn chế hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú • Mục tiêu cụ thể 4: Tổ chức Tọa đàm “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú” (phối hợp với Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Phòng Tư pháp huyện Trà Cú) • Mục tiêu cụ thể 5: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú Đối tượng phạm vi phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến với đối tượng đồng bào dân tộc Khmer quanh điểm chùa Khmer - Không gian nghiên cứu: điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú - Thời gian nghiên cứu: số liệu, báo cáo thu thập giai đoạn 2015-2017; giải pháp, đề xuất định hướng đến năm 2025 4.3 Phương pháp nghiên cứu 4.3.1 Cách tiếp cận Nội dung nghiên cứu đề tài sử dụng cách tiếp cận hệ thống: hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú cần xem xét dựa ảnh hưởng qua lại yếu tố pháp luật, yếu tố đặc điểm kinh tế xã hội địa phương, yếu tố văn hóa – tơn giáo Khi đánh giá hiệu hoạt động giáo dục pháp luật, đề xuất giải pháp dựa phù hợp, tác động qua lại yếu tố 4.3.2 Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: tác giả quan sát đặc điểm đời sống đồng bào dân tộc Khmer gắn kết với chùa; hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer Không gian quan sát: điểm chùa Khmer (37 điểm chùa) địa bàn huyện Trà Cú, số khu vực nơng thơn có đơng đồng bào Khmer sinh sống huyện Mục đích quan sát kết cần đạt được: đánh giá sơ lược việc triển khai hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Cách thức thực hiện: tham gia với vai trò người dân, quan sát buổi phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa khu vực xung quanh điểm chùa - Phương pháp khảo sát: tác giả thiết kế phiếu khảo sát để thu thập thông tin công tác đạo, kết thực việc phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc Khmer điểm chùa Đối tượng khảo sát: (i) cán bộ, công chức trực tiếp thực hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc Khmer điểm chùa, (ii) người dân tham gia hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật (đối tượng thụ hưởng) Quy mô khảo sát: Đối với cán bộ, công chức thuộc 17 xã, thị trấn: 34 phiếu; 138 ấp, khóm: 138 phiếu; Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật huyện Trà Cú: 03 phiếu; Phòng Tư pháp huyện Trà Cú: 02 phiếu Với đối tượng người dân thụ hưởng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật thì: sư sãi 37 chùa Khmer: 37 phiếu; người dân Khmer xung quanh khu vực chùa: 370 phiếu Như vậy, tổng số phiếu khảo sát 584 phiếu Cách thức thực hiện: tác giả thiết kế phiếu khảo sát trước số đối tượng, sau chỉnh sửa lại cho phù hợp Tổ chức tập huấn cán khảo sát để đến khu vực thực công việc Đơn vị phối hợp: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã - Phương pháp vấn: tác giả thiết kế phiếu vấn, tiến hành vấn cán công chức, sư sãi người dân Mục đích nội dung vấn: (i) tìm hiểu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật triển khai; khó khăn đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động thời gian tới, (ii) tìm hiểu việc người dân thụ hưởng hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; mong muốn người dân phổ biến, giáo dục pháp luật Quy mô vấn: Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, thị trấn: 17 phiếu; Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật huyện Trà Cú: 01 phiếu; vị sư sãi chùa Khmer – 37 chùa: 37 phiếu; người dân xung quanh điểm chùa: 37 phiếu Như vậy, tổng số phiếu vấn 92 phiếu Cách thức thực hiện: tác giả thiết kế phiếu vấn trước số đối tượng, sau chỉnh sửa lại cho phù hợp Tổ chức tập huấn cán vấn để đến khu vực thực công việc Đơn vị phối hợp: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc xã, thị trấn Khảo sát Đối tượng Đối tượng Hội đồng Công chức phối hợp phổ xã, thị trấn + Phòng Tư biến giáo dục Trưởng BND pháp huyện pháp luật ấp, khóm Trà Cú huyện Trà Cú 34 + 138 03 N Sư sãi chùa Khmer Người dân Khmer xung quanh điểm chùa 37 70 Phỏng vấn Đối tượng Đối tượng Chủ tịch Ủy Hội đồng phối hợp phổ biến Người dân xung quanh ban nhân dân giáo dục pháp luật điểm chùa xã, thị trấn 17 01 74 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: tác giả sử dụng phương pháp để tổng hợp sở lý luận đề tài; phân tích kết hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; phân tích ngun nhân thành cơng hạn chế; phân tích ảnh hưởng yếu tố đến trình thực phổ biến, giáo dục pháp luật Mục đích kết cần đạt được: Đánh giá hoạt động triển khai phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua kế hoạch triển khai, báo cáo đánh giá hiệu quả; phân tích hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc Khmer Cách thức thực hiện: thu thập văn triển khai hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật Phòng Tư pháp huyện Trà Cú, báo cáo kết hoạt động; phân tích số liệu thu thập từ phương pháp khảo sát vấn - Phương pháp chuyên gia: Tổ chức Tọa đàm “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú” Mục đích kết cần đạt được: Đánh giá góp ý kết phân tích số liệu thu thập từ phiếu khảo sát, vấn; thu thập kinh nghiệm, đề xuất phù hợp, nhằm giúp nhóm thực đề tài xây dựng giải pháp phù hợp để nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Thành phần buổi Tọa đàm: Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật; Phòng Tư pháp huyện Trà Cú; Ủy ban Mặt trận tổ quốc huyện, xã; Hội đoàn kết sư sãi yêu nước; Sư sãi chùa; người dân xung quanh điểm chùa Số lượng buổi Tọa đàm: 01 PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm, mục đích, u cầu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến giáo dục pháp luật từ ghép “phổ biến pháp luật” “giáo dục pháp luật” Phổ biến pháp luật: Theo từ điển Tiếng Việt (NXB Đà Nẵng năm 1997) hay Từ ngữ Hán Việt (NXB Từ điển Bách Khoa - 2002) "phổ biến làm cho đơng đảo người biết đến vấn đề, tri thức cách truyền đạt trực tiếp hay thơng quan hình thức đó" làm cho người đề biết đến" Phổ biến pháp luật có đối tượng tác động rộng rãi, mang ý nghĩa xã hội nhân văn sâu sắc, lịch sử có lúc pháp luật ban hành không phổ biến công khai mà coi công cụ để nhà nước dùng để trị dân Bên cạnh phổ biến pháp luật cịn mang tính tác nghiệp, truyền đạt nội dung pháp luật cho đối tượng cụ thể Ở mức độ khác nhau, phổ biến pháp luật nhằm làm cho đối tượng cụ thể hiểu thấu suốt quy định pháp luật để thực pháp luật thực tế Phổ biến pháp luật thường thực thông qua hội nghị, tập huấn Giáo dục pháp luật: Theo Từ điển Từ ngữ Hán – Việt "giáo dục trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho người phẩm chất đạo đức tri thức cần thiết để người ta có khả tham gia mặt đời sống xã hội" So với phổ biến giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, tình cảm song nội dung rộng hơn, phương thức tiến hành chặt chẽ hơn, đối tượng xác định hơn, mục đích lớn Xét góc độ định phổ biến phương thức giáo dục cụ thể Trong tài liệu khoa học pháp luật nước ta nay, thống với khái niệm giáo dục pháp luật: giáo dục pháp luật hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xun nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm pháp lý hành vi phù hợp với đòi hỏi pháp luật hành Tóm lại, phổ biến giáo dục pháp luật hiểu q trình hoạt động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch theo nội dung thơng qua phương pháp hình thức định từ phía chủ thể thực giáo dục phổ biến pháp luật, tác động đến đối tượng tiếp nhận giáo dục phổ biến pháp luật nhằm làm hình thành phát triển họ hệ thống tri thức pháp luật, trình độ hiểu biết pháp luật, làm hình thành tình cảm, thói quen hành vi xử tích cực theo pháp luật Công tác giáo dục phổ biến pháp luật thường bao gồm nhiều giai đoạn từ khâu định hướng công tác giáo dục phổ biến pháp luật lập chương trình kế hoạch, lựa chọn hình thức giáo dục phổ biến pháp luật, triển khai chương trình kế hoạch giáo dục phổ biến pháp luật công tác kiểm tra, sơ kết, tổng kết đánh giá chương trình, hoạt động giáo dục phổ biến pháp luật 1.1.2 Mục đích việc phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ln có vị trí vai trị quan trọng trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nay, phận công tác giáo dục trị, tư tưởng, trách nhiệm tồn hệ thống trị, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam điều phối, tổ chức thực quan nhà nước tổ chức, đoàn thể; khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, sách Đảng, pháp luật nhà nước thực vào sống xã hội, vào ý thức, hành động chủ thể xã hội Phổ biến giáo dục pháp luật cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Nói cách khác, q trình đưa pháp luật vào sống bắt đầu hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật Thực pháp luật dù hình thức - tuân thủ, thi hành (chấp hành) pháp luật, sử dụng (vận dụng) pháp luật hay áp dụng pháp luật Trước hết phải có hiểu biết pháp luật Nếu khơng nhận thức đầy đủ vị trí quan trọng không thực tốt công tác phổ biến giáo dục pháp luật dù cơng tác xây dựng pháp luật có làm tốt đến khơng đạt hiệu thực thi pháp luật Pháp luật Nhà nước người xã hội biết đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ thực nghiêm chỉnh Tuy chất pháp luật Nhà nước ta tốt đẹp, phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn đông đảo quần chúng nhân dân xã hội Tuy nhiên, dù quy định pháp luật có tốt đẹp khơng nhân dân biết đến khơng vào sống Phổ biến giáo dục pháp luật phương tiện truyền tải thơng tin, yêu cầu, nội dung quy định pháp luật đến với người dân, giúp cho người dân hiểu biết, nắm bắt pháp luật kịp thời mà không 10 q nhiều thời gian, cơng sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập Đó phương tiện hỗ trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân Thứ hai phải hình thành lịng tin vào pháp luật đối tượng Pháp luật người thực nghiêm chỉnh họ tin tưởng vào quy định pháp luật Pháp luật xây dựng để bảo vệ quyền lợi ích nhân dân, đảm bảo lợi ích chung cộng đồng, đảm bảo công dân chủ xã hội Khi người dân nhận thức đầy đủ pháp luật khơng cần biện pháp cưỡng chế mà người tự giác thực Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho người cộng đồng đòi hỏi kết hợp nhiều yếu tố Một yếu tố đóng vai trị quan trọng phổ biến giáo dục pháp luật để người hiểu biết pháp luật, hiểu biết trình thực áp dụng pháp luật Pháp luật tượng khác xã hội có hai mặt, khơng phải lúc thoả mãn hết, phản ánh đầy đủ nguyện vọng, mong muốn tất người xã hội Quá trình điều chỉnh pháp luật lấy lợi ích đơng đảo nhân dân xã hội làm tiêu chí, thước đo, có số khơng thoả mãn Chính yếu tố hạn chế quy định pháp luật tạo nên cần thiết công tác phổ biến giáo dục pháp luật để người hiểu pháp luật, đồng tình ủng hộ pháp luật Có hình thành lịng tin vào pháp luật đông đảo nhân dân xã hội Thứ ba nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật đối tượng Ý thức pháp luật người dân hình thành từ hai yếu tố tri thức pháp luật tình cảm pháp luật Tri thức pháp luật hiểu biết pháp luật chủ thể có qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua q trình tích luỹ kiến thức hoạt động thực tiễn cơng tác Tình cảm pháp luật trạng thái tâm lý chủ thể thực áp dụng pháp luật, họ đồng tình ủng hộ với hành vi thực pháp luật, lên án hành vi vi phạm pháp luật Ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân nâng cao công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho nhân dân tiến hành thường xuyên, kịp thời có tính thuyết phục Phổ biến giáo dục pháp luật không đơn phổ biến văn pháp luật có hiệu lực mà cịn lên án hành vi vi phạm pháp luật, đồng tình ủng hộ hành vi thực pháp luật, hình thành dư luận tâm lý đồng tình ủng hộ với hành vi hợp pháp, lên án hành vi vi phạm pháp luật Phổ biến giáo dục pháp luật nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp người với pháp luật, đồng thời ngày nâng cao hiểu biết người văn pháp luật tượng pháp luật đời sống, từ nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật nhân dân 11 PHẦN KẾT LUẬN Kết đề tài Trà Vinh tỉnh nằm phần hạ lưu sông Tiền sông Hậu, thuộc khu vực đồng sông Cửu Long Dân số triệu người, gồm dân tộc Kinh, Khmer, Hoa Trong đồng bào Khmer chiếm 32% dân số, cộng đồng người Hoa chiếm khoảng 1% số người Chăm, người Ấn… lại người Kinh, cộng đồng dân tộc sống vừa xen kẽ với vừa tập trung cụm dân cư; cấu dân số phát triển kinh tế - xã hội dân tộc không đồng chênh lệch xa Bản sắc văn hoá dân tộc phong phú, đa dạng phát triển riêng biệt góp phần làm phong phú thêm cho văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Trà Cú huyện duyên hải thuộc tỉnh Trà Vinh Huyện có đơng đồng bào Khmer tỉnh, chủ yếu sinh sống xã vùng sâu, vùng xa Trung tâm huyện thị trấn Trà Cú Là huyện có đơng đồng bào dân tộc Khmer, tơn giáo đồng bào Phật giáo Nam tơng, ngơi chùa giữ vị trí đặc biệt đời sống đồng bào Khmer noi chung Chùa Khmer khơng nơi sinh hoạt tín ngưỡng mà cịn trường học, nơi vui chơi, giải trí, thưởng thức sáng tạo giá trị văn hóa người dân Khmer Thanh niên Khmer vào chùa để tu học rèn đạo đức, nhân phẩm, học tập khoa học kỹ thuật, cách sống, cách ứng xử với gia đình, xã hội Sư sãi sinh hoạt chùa trí thức tiêu biểu xã hội Khmer truyền thống Vì vậy, nói phật giáo Nam tơng có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách niên Khmer, người Khmer Ngôi chùa trở thành trung tâm hoạt động đời sống đồng bào Trên sở xác định vai trị, vị trí ngơi chùa Khmer, đề tài tập trung làm sáng tỏ sở lí luận chung phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer địa bàn huyện Trà Cú, bao gồm: khái niệm, đặc trưng bản, vai trò phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào Khmer thơng qua phân tích, đánh giá đặc điểm địa lý, tự nhiên, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội huyện, đề tài khái quát thực trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật điểm chùa địa bàn thời gian qua Trên sở kết điều tra xã hội học, đề tài đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục phổ biến pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú hai phương diện kết đạt hạn chế bất cập hoạt động này, nguyên nhân thực trạng đó, từ đề giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer tương lai 42 Kiến nghị Việc thực đề tài “Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp cho quyền địa phương thống kê, thực trạng cụ thể trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào Khmer địa bàn huyện Trà Cú thời gian qua Đồng thời, đề tài cung cấp cho địa phương khác kinh nghiệm việc lựa chọn áp dụng mô hình tuyên truyền, phổ biến pháp luật địa phương Trong tương lai để đề tài phát huy hết tính khoa học thực tiễn, áp dụng rộng rãi thực tế, tác giả đề xuất số kiến nghị: Đối với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh cần thường xuyên phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Trà Vinh tổ chức lớp phổ biến sách, pháp luật dân tộc, tôn giáo cho vị sư cả, Àchar, trụ trì, phó trụ trì thư ký 143 chùa Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh Việc tổ chức lớp nhằm giúp vị sư cả, Achar, trụ trì, phó trụ chì chùa thư ký chùa Phật giáo Nam tông Khmer tỉnh nâng cao kiến thức chủ trương, sách dân tộc, tơn giáo Đảng, Nhà nước Từ đó, vị sư cả, Achar, trụ trì tuyên truyền, phổ biến đến Phật tử, đồng bào Khmer địa phương, giúp đồng bào hiểu rõ, chấp hành tốt chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; góp phần tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Đối với Uỷ ban nhân dân huyện Trà Cú: cần chủ động lập kế hoạch triển khai phối hợp với nhà chùa Khmer hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, bố trí nguồn nhân lực kinh phí để quan chức liên quan thực nhiệm vụ, đồng thời phải có kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ quan chức Tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền lồng ghép kiến thức pháp luật với hoạt động văn hóa, tinh thần cho em người Khmer phum, sóc địa bàn huyện Đối với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Trà Cú đoàn thể nhân dân huyện: cần tiếp tục vận động chức sắc tôn giáo chùa đồng bào Khmer, người có uy tín phum, sóc tham gia vào công tác phổ biến giáo dục pháp luật Đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam: cần tạo điều kiện cho chức sắc tôn giáo Nam tông Khmer tham gia nhiều vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật, cấp quản lý địa phương; đồng thời có sách hỗ trợ kinh phí cho chức sắc tơn giáo vùng khó khăn, nâng cao trình độ mặt trình độ phật học nhũng kiến thức pháp luật nói chung… tạo tảng cho hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật ngày sâu rộng đồng bào Khmer 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC VĂN KIỆN, TÀI LIỆU CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Ban cán Đảng ủy ban Dân tộc Miền núi (1998), Báo cáo số 10/BCS ngày 9-5-1998, Sơ kết việc thực Chỉ thị 68- CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa VI cơng tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1981), Chỉ thị 177-CT/TW ngày 29-9-1981 công tác đồng bào Khmer Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chỉ thị 68- CT/TW ngày 18/4/1991 Về công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer Ban Dân tộc Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2004), Báo cáo số kết thực sách dân tộc Đảng đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh (từ năm 1992, tức từ năm tách tỉnh đến nay) Ban Dân tộc Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2003), Báo cáo thực Chương trình 135 sách Ủy ban Dân tộc quản lí địa bàn tỉnh Trà Vinh Ban Dân tộc Tỉnh ủy Trà Vinh (1994), Báo cáo số 38/ BC.BDT Về Tổng kết tình hình dân tộc công tác dân tộc năm 1994 Ban Dân tộc Tỉnh ủy Trà Vinh (1995), Báo cáo tình hình thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình vùng đồng bào dân tộc Khmer Ban Dân tộc Tỉnh ủy Trà Vinh (2010), Báo cáo số 11/ BC-BDT Tình hình cơng tác dân tộc năm 2009 chương trình cơng tác dân tộc năm 2010 Ban Dân tộc Tỉnh ủy Trà Vinh (2010), Báo cáo số 139/ BC-BDT Tình hình cơng tác dân tộc năm 2010 chương trình cơng tác dân tộc năm 2011 10 Ban Dân tộc Tỉnh ủy Trà Vinh (2011), Báo cáo số 128/ BC-BDT Tình hình cơng tác dân tộc năm 2011 chương trình cơng tác dân tộc năm 2012 11 Ban Dân tộc Tỉnh ủy Trà Vinh (2012), Báo cáo số 162/ BC-BDT Tình hình cơng tác dân tộc năm 2012 chương trình cơng tác dân tộc năm 2013 12 Ban Dân tộc Tỉnh ủy Trà Vinh, Kế hoạch số 11/KH-BDT ngày 27 tháng năm 2018 Về đào tạo nâng cao lực cộng đồng cán sở thuộc Chương trình 135 năm 2018 địa bàn tỉnh Trà Vinh 13 Hội đồng Bộ trưởng, Chỉ thị số 122- CT ngày 12-5-1982 Về công tác đồng bào Khmer 44 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg ngày tháng năm 2018 Về tiêu chí lựa chọn, cơng nhận người có uy tín sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số 15 Tỉnh ủy Trà Vinh, Nghị số 01- NQ/TU, ngày 13-10-1992 Về Công tác vùng đồng bào Khmer 16.Tỉnh ủy Trà Vinh (1993), Chỉ thị 02/CT/TU ngày 10-2-1993, Tiếp tục thực Nghị 01 Tỉnh ủy chuyển biến vùng đồng bào Khmer, giữ vững ổn định mặt 17 Tỉnh ủy Trà Vinh (1994), Báo cáo sơ kết thực Chỉ thị 68 CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Công tác vùng đồng bào Khmer năm 1991-1993 18 Tỉnh ủy Trà Vinh (1995), Báo cáo sơ kết tình hình năm thực Nghị 01- NQ/TU Công tác vùng đồng bào Khmer phương hướng từ đến hết năm 1995 19 Tỉnh ủy Trà Vinh (2008), Báo cáo sơ kết 04 năm thực Nghị 06 Tỉnh ủy phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer 20 Tỉnh ủy Trà Vinh (2002), Chỉ thị số 04- CT/TU Tăng cường công tác phát triển đảng viên người dân tộc Khmer, Hoa 21 Tỉnh ủy Trà Vinh, Chương trình hành động số 17- CTr/TU, ngày 9-6-2003 Về Thực Nghị lần thứ (phần 2) Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) cơng tác dân tộc 22 Tỉnh ủy Trà Vinh, Nghị số 06- NQ/TU, ngày 10/10/2003 Về Phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer 23 Tỉnh ủy Trà Vinh, Nghị số 03- NQ/TU, ngày 9/9/2011 Về Tiếp tục phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer giai đoạn 2011-2015 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Ban Dân tộc, Báo cáo số 55/ BCBDT, ngày 18-5-1997 Về Tình hình kinh tế, văn hóa- xã hội vùng đồng bào dân tộc Khmer tình hình tổ chức hoạt động Tơn giáo- Dân tộc tỉnh huyện, thị 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Báo cáo số 16/ BC-UBND, ngày 1-2-2007 Về Kiểm điểm công tác đạo, điều hành năm 2006 Chương trình cơng tác năm 2007 UBND tỉnh 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Nghị số 04/KH.UBT, ngày 13/2/1993, Về Công tác vùng đồng bào dân tộc Khmer 27 Ủy ban nhân dân Tỉnh Trà Vinh, Kế hoạch thực Nghị số 06 – NQ/TU Tỉnh ủy, ngày 13/5/2004 Về Phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer 45 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh, Quyết định số 1328 ngày 29 tháng năm 2018 Về việc phê duyệt danh sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh giai đoạn 2018-2022 II SÁCH, BÁO VÀ CÁC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 29 Tỉnh ủy Trà Vinh (2002), Tỉnh ủy Trà Vinh hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mạng- 70 năm thắng lợi vẻ vang 1930-2000, Ban tư tưởng Tỉnh ủy Trà Vinh xuất 30 Ban Tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng cộng sản Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam bộ, Khoa học xã hội 32 Lê Duẫn (1982), Các dân tộc đoàn kết xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Sự thật, Hà Nội 33 Mạc Đường (chủ biên) (1991), Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Khoa học xã hội 34 Võ Thị Hồng Hoa (2004), Âm mưu, thủ đoạn chủ nghĩa đế quốc lực phản động “vấn đề người Khmer” Đồng sông Cửu Long (1975-2003), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hồ Chí Minh 35 Bùi Quang Huy (1996), Công đổi Trà Vinh thành tựu hướng phát triển, Tạp chí cộng sản, số 11, tr 23-27 36 Lâm Phú (1998), Mấy vấn đề thực sách dân tộc vùng đồng bào dân tộc Khmer, Tạp chí cộng sản số, số 12, tr26-33 37 Võ Văn Sen (2010), Một số vấn đề cấp bách q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa người Khmer đồng song Cửu Long, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Ngơ Đức Thịnh (1984), Người Khmer đồng sông Cửu Long thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 03, tr32- 37 39 Nguyễn Thanh Thủy (2001), Q trình thực sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam đồng bào Khmer đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ sử học, Hà Nội 40 Viện nghiên cứu dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Sơn Wênh (2003), Trà Vinh với công tác dân tộc tơn giáo, Tạp chí cộng sản, số 18, tr 18- 23 46 ... hiệu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer tương lai 42 Kiến nghị Việc thực đề tài ? ?Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa Khmer địa bàn huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh? ??... luận pháp lý hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến đồng bào dân tộc Khmer • Mục tiêu cụ thể 2: Tìm hiểu hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật điểm chùa. .. cầu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 1.1.1 Khái niệm phổ biến, giáo dục pháp luật Phổ biến giáo dục pháp luật từ ghép ? ?phổ biến pháp luật? ?? ? ?giáo dục pháp luật? ?? Phổ biến pháp luật: Theo từ

Ngày đăng: 07/08/2021, 09:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w