Giới thiệu về phô mai -Phô mai là một sản phẩm chế biến từ sữa sữa bò, sữa dê… với sự tham gia của một số nhóm sinh vật, là sản phẩm được lên men hay không đươc lên men chủ yếu từ thành
Trang 1CÔNG NGH S N XU T Ệ Ả Ấ
PHÔ MAI
Thành viên:
Hoắc Thị Huyền Diệu – 6170391
Lê Thị Yến Nhi – 6170
Phạm Thị Thu Lan - 61703136
Trang 2Mục lục
I Tổng quan về phô mai
II Công nghệ sản xuất phô mai III.Một số sản phẩm phô mai
IV Tài liệu tham khảo
Trang 3I Tổng quan về phô mai
1 Giới thiệu về phô mai
-Phô mai là một sản phẩm chế biến từ sữa (sữa bò, sữa dê…) với sự tham gia của một số nhóm sinh vật, là sản phẩm được lên men hay không đươc lên men chủ yếu từ thành phần casein của sữa tạo thành dạng gel mất nước
-Theo định nghĩa của FAO/WHO, phô mai là protein của sữa được đông tụ, tách bớt whey (nước sữa) ở dạng tươi hoặc đã qua ủ chín
Trang 4Giống vi sinh vật Chất tạo đông Chất béo
Phụ gia và các nguyên liệu khác
2.Nguyên liệu
Trang 5• Thu nhận từ vật khỏe mạnh , không chứa kháng sinh và bacteriophage
Trang 62.1.1 Thành phần hóa học
Protein:
Những hợp chất nitơ quan trọng và cần thiết , có dạng keo phân tán trong sữa
Casein
Là một loại phosphoprotein, 80% tổng số protein sữa
Casein sữa gồm 4 nhóm : αS1 - casein
αS2 - casein
β – casein
κ – casein
κ-casein tập trung trên bề mặt micelle , có vai trò ổn định hệ keo casein
Sữa bò chứa khoảng 2,6 -4% protein casein, chiếm khoảng 2,3-2,9%
Trang 7Vi khuẩn lactic
• Lactobacillus
• Streptococus
• Leuconostoc
• =>tạo acid lactic gây đông
tụ sữa và tạo độ chua cho
Nhóm vi khuẩn propionic
• propionibacterium
• =>tạo nên những lỗ hổng trong cấu trúc một số phô mai cứng
2.2 Giống vi sinh vật
Trang 8I.Tổng quan về phô mai
2.3 Chất tạo đông
-Tác nhân đông sữa phổ biến là rennin
->giảm giá thành dùng chymosin
Trang 9I.Tổng quan về phô mai
• Để sản xuất phô mai có hàm lượng béo cao, người ta sử dụng thêm cream hoặc bơ
2.4.Chất béo
Trang 10I Tổng quan về phô mai
Trang 11I.Tổng quan về phô mai
3 Sự thay đổi các thành phần sữa trong quá trình sản xuất phô mai3.1 Sự thay đổi lactose:
Trang 12I.Tổng quan về phô mai
3 Sự thay đổi các thành phần sữa trong quá trình sản xuất phô mai
3.2 Sự thay đổi casein
-Giai đoạn lên men acid của khối sữa, casein bị tách khỏi ion calci
Giai đoạn lên men phô mai, hình thành khí NH3, H2S và một số khí khác(CO nhiều nhất)
3.3 Sự thay đổi của các thành phần hóa học khác:
Chất béo bị thủy phân -> acid béo no và acid béo không no -> chất thơm
và các sản phẩm khác
Trang 13II Công nghệ sản xuất phô mai
1 Sơ đồ của qui trình
Trang 14II Công nghệ sản xuất phô mai
2 Giải thích qui trình
2.1 Xử lý nhiệt
Mục đích :nhằm tiêu diệt và ức chế hệ VSV và enzyme trong sữa
Thiết bị và các thông số công nghệ:
- Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng hoặc dạng ống lồng ống
- Nhiệt độ và thời gian xử lý nhiệt ở 64 - 65oC trong thời gian 15-20 giây
Các biến đổi nguyên liệu :
Sinh học và hóa sinh : các vi sinh vật và enzyme trong sữa bị ức chế
- Hóa lý : một số protein bị biến tính nhiệt Sau biến tính nhiệt độ , độ hòa tan của protein bị giảm xuống
Trang 15II Công nghệ sản xuất phô mai
2.1 Xử lý nhiệt
-Vật lý :
Tỉ trọng của sữa sau xử lý nhiệt giảm
Độ nhớt của sữa tăng
Độ tan giảm do làm lộ các nhóm kỵ nước
Khả năng giữ nước giảm
Nhiệt độ quá cao sẽ ảnh hướng đến khả năng kết tinh
- Hóa học : các phản ứng hoá học xảy ra dễ dàng
*phản ứng Maillard giữa nhóm khử của đường lactose và nhóm acid amin peptide có trong sữa tạo thành melanoidin
Trang 16II Công nghệ sản xuất phô mai
2.2.Chuẩn hóa
Thiết bị và thông số công nghệ :
- Hàm lượng chất béo trong sữa cao : sử dụng hệ thống chuẩn hóa sữa gồm các thiết
bị truyền nhiệt , thiết bị ly tâm và các dụng cụ đo tỷ trọng và lưu lượng dòng chảy , các van và hộp điều khiển
- Hàm lượng chất béo trong sữa tươi thấp : thiết bị phối trộn hình trụ đứng , có cánh khuấy và bộ phận gia nhiệt Có thể bổ sung kem hoặc AMF vào sữa
Mục đích :Hiệu chỉnh hàm lượng chất béo trong sữa tươi trước khi đưa vào sản xuất phô mai
Các biến đổi của nguyên liệu :
Các chỉ tiêu vật lý của sữa sẽ thay đổi như tỷ trọng và hệ số truyền nhiệt
Trang 17II.Công nghệ sản xuất phô mai
2.3 Lên men sơ bộ :
Mục đích:
-Một số cấu tử hương sẽ được vi sinh vật tổng hợp
-Hình thành nên tính chất cảm quan đặc trưng của phô mai
->Làm giảm nhẹ pH của sữa tươi
Các biến đổi của nguyên liệu
Sinh học: tăng cường sự trao đổi chất và sự sinh trưởng của vi khuẩn lactic
Hóa sinh: acid piruvic dưới tác dụng của lactatdehydrogenza của vi khuẩn sẽ tạo thành axit lactic
Trang 18II Công nghệ sản xuất phô mai
-Hóa học : quá trình lên men lactic giảm pH trong sữa tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình đông tụ к-casein
-Hóa lý: có sự động tụ của sữa nhưng tốc độ động tụ thấp do sự giảm pH của sữa
2.3 Lên men sơ bộ
Thiết bị và thông số công nghệ :
-Thiết bị hình trụ đứng bên ngoài có vỏ áo để điều nhiệt , bên trong có cánh khuấy để đảo trộn khi cấy giống
Nhiệt độ là 8 – 14 OC , thời gian lên men kéo dài 15 -20 giờ Khi quá trình lên men kết thúc , pH của sữa sẽ là 6.30 - 6.35
Trang 19II Công nghệ sản xuất phô mai
• Sinh học: tăng cường sự trao đổi chất và sự sinh trưởng của vi khuẩn lactic.
• Hóa sinh : Tạo thành acid piruvic dưới tác dụng của lactatdehydrogenza của vi khuẩn sẽ tạo thành axit lactic
2.3 Lên men sơ bộ
Trang 20II Công nghệ sản xuất phô mai
2.4 Thanh trùng
Mục đích: ức chế vi sinh vật có trong sữa , chuẩn bị cấy vi sinh vật mới .
Các biến đổi của nguyên liệu :
Sinh học : các vi sinh vật gây bệnh và hư hỏng sữa bị tiêu diệt
Hóa lý : Một số phân tử protein bị biến tính nhiệt
Hóa học: phản ứng tạo tạo màu cho sữa : Maillard
Vật lý : Tỷ trọng và độ nhớt của sữa sẽ thay đổi
Các thiết bị và thông số :
Sử dụng thiết bị trao đổi dạng bản mỏng hoặc dạng ống lồng ống Thanh trùng ở 72 – 760C trong thời gian 15-20 giây
Trang 21II Công nghệ sản xuất phô mai
Mục đích :
• - Tiếp tục làm giảm nhẹ pH để chuẩn bị cho hoạt động xúc tác của enzyme, sinh ra nhiều cấu tử hương , góp phần tạo nên mùi vị đặc trưng cho sản phẩm
2.5. Quá trình cấy và lên men
Các biến đổi của nguyên liệu :
Sinh học : Đường lactose trong sữa để tạo thành acid lactic theo hai con đường khác nhau
Lên men đồng hình :Streptococcus thermophilus , Lactobacillus bulgaricus
Lên men dị hình :Leuconostoc
Trang 22II Công nghệ sản xuất phô mai
2.5 Qúa trình lên men
Hóa sinh : Xảy ra vô số các phản ứng tạo ra acid lactic
Hóa lý : nhiều sản phẩm bay hơi như CO2 và rượu ethanol
Vật lý : Quá trình lên men làm tăng nhiệt độ và tỏa nhiệt ra bên ngoài
Hóa học : Làm giảm pH của sữa , pH trong canh trường trong khoảng 6.1 - 6.35
Thiết bị và thông số :
Tiến hành cấy vi sinh vật với tỉ lệ 1.5 – 2.0 % ( v/v ), lên men15p đến 1h30p, nhiệt độ khoảng 33 - 36oC
Trang 23II.Công nghệ sản xuất phô mai
2.6 Đông tụ
Mục đích: Làm đông tụ các к-casein trong sữa
Các biến đổi của nguyên liệu:
Sinh học : Vi khuẩn lactic, nấm men và nấm Geotricum candidum -> trao đổi chất
Hóa sinh: phản ứng thủy phân к-casein do enzyme chymosin xúc tác Các phản ứng hóa sinh nội bào và ngoại bào -> thay đổi thành phần hóa học
Hoá lý: Micelle sau khi bị mất phân đoạn caseinomacropeptide trong phân tử к - casein liên kết với nhau ->hiện tượng giảm sự tích điện bề mặt của micelle
Trang 24
II Công nghệ sản xuất phô mai
• Hàm lượng chymosin :cao thì tốc độ phản ứng thủy phân к - casein càng lớn, ->tốc
độ quá trình đông tụ sẽ nhanh hơn
• pH: tối ưu cho chymosin là 6
• Nhiệt độ: <15ºC quá trình đông tụ sữa
• Calci : Ion calci sẽ làm giảm điện tích của các casein
2.6 Đông tụ
Trang 25II.Công nghệ sản xuất phô mai
Mục đích: thuận lợi cho quá trình phát triển của vi sinh vật, làm ổn định cấu trúc khối đông .
2.7.Qúa trình tách sơ bộ huyết thanh
Các biến đổi trong nguyên liệu:
Vật lý : Huyết thanh được tách ra khỏi khối đông
Hóa học: Hàm lượng axit trong sữa cao làm chua huyết thanh Độ chua là 14 -16 oD Hóa lý : Làm bền cấu trúc của khối đông
Thiết bị và thông số công nghệ :
-Khuấy đảo định kỳ sẽ giúp cho quá trình tách huyết thanh được dễ dàng hơn
Có khoảng 30 - 40% huyết thanh được tách ra
Trang 26II Công nghệ sản xuất phô mai
2.8 Đổ khuôn và tách huyết thanh
Mục đích :tạo hình cho phô mai thành phẩm
Biến đổi trong nguyên liệu
Vật lý và hóa lý : Tạo hình cho sản phẩm
Sinh học : VSV tiếp tục thực hiện quá trình sinh trưởng và trao đổi chất -> tốc độ thấp hơn
Hóa học và hóa sinh : Những phân tử chymosin bị lẫn trong khối đông vẫn tiếp tục xúc tác phản ứng thủy phân protein
Thiết bị và các thông số công nghệ:
Khuôn có dạng hình trụ bằng thép không rỉ Sau 30 phút đổ khuôn , lật ngược khuôn lần
I Các II và III sau thời gian đổ khuôn 3 giờ và 9 giờ Trong 3 giờ đầu, nhiệt độ môi trường ở 26 - 28oC Trong 6 giờ nhiệt độ môi trường với tốc độ 1OC /giờ Sau 3 giờ đổ khuôn độ chua của huyết thanh tăng lên 30oD Còn sau 9 giờ độ chua 90 - 110 OD
Trang 27II.Công nghệ sản xuất phô mai
2.9.Tách khuôn
Mục đích : Chuẩn bị cho quá trình nuôi cấy nấm mốc
Các biến đổi của nguyên liệu : quá trình tách khuôn không làm biến đổi thành phần hóa học của khối đông
Thiết bị và các thông số công nghệ : việc tách khuôn được thực hiện bằng
phương pháp thủ công
Trang 28II.Công nghệ sản xuất phô mai
2.10.Ướp muối
Mục đích: Làm thay đổi giá trị cảm quan cấu trúc và vị của phô mai thành phẩm,tạo
áp suất thẩm thấu ức chế sự phát triển của vi sinh vật
Các biến đổi diễn ra :
Vật lý : Xảy ra sự khuyếch tán của muối
Hóa lý : Xảy ra sự hòa tan một số hợp chất từ khối đông vào nước muối
Sinh học: Ức chế sự phát triển của vi sinh vật
Trang 29II.Công nghệ sản xuất phô mai
Thiết bị và thông số công nghệ:
-Theo phương pháp gián đoạn Nhà máy có năng xuất lớn sử dụng thiết bị họat động theo phương pháp liên tục Nồng độ NaCl là 18 - 23 % , pH dao động khoảng 5.2 - 5.6 , nhiệt độ là 10 - 14 OC
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ướp muối :
o Hàm lượng chất béo trong khối đông
o Nồng độ muối trong nước muối
o Nhiệt độ nước muối
o pH dung dịch muối
o Thời gian
Trang 30II Công nghệ sản xuất phô mai
Mục đích công nghệ : Chuẩn bị cho quá trình ủ chín
Các nhà sản xuất sẽ cấy vào bào tử nấm lên bề mặt khối đông đã ướp muối
Các biến đổi của nguyên liệu : Thành phần hóa học của khối đông sẽ không thay đổi đáng kể trong quá trình cấy nấm
Thiết bị và các thông số công nghệ : Quá trình này có thể được thực hiện theo phương pháp thủ công hay cơ giới
2.11 Cấy giống2.11 Cấy giống
Trang 31II.Công nghệ sản xuất phô mai
2.12 Quá trình ủ chín
Mục đích công nghệ : cải thiện chỉ tiêu cảm quan của phô mai
Các biến đổi trong nguyên liệu:
Sinh học : Nấm và hệ vi sinh vật trong khối đông sẽ tiếp tục thực hiện quá trình trao đổi chất
Hóa sinh và hóa học :
Sự biến đổi của đường lactose
Sản phẩm chính là axit lactic
Dixetyl , axetoin , axit bay hơi tạo thành nhờ lactoza
Lactic tạo thành lại chuyển thành propionic , axetic , axit butiric
Trang 32II.Công nghệ sản xuất phô mai
Sự biến đổi protein :
Các homoxerin -> biến đổi thành axit γ - amino butiric
Arginin dưới tác dụng ariginaza -> ornitin
γ - amino butiric được tạo thành từ axit glutamic
Sự biến đổi của chất béo :
Xảy ra quá trình thủy phân sâu, phụ thuộc vào hệ vi khuẩn ở bề mặt vi khuẩn Micrococci hoạt động rất mạnh và tích tụ axit béo
Thành phần quan trọng tạo nên mùi vị của phomat là metylxeton
2.12 Qúa trình ủ chín
Trang 33II Công nghệ sản xuất phô mai
3 Một số thiết bị dùng trong sản xuất phomat
3.1 Thùng phomat thông thường với các dụng cụ dùng cho sản xuất phomat
Trang 34II.Công nghệ sản xuất phô mai
3 Một số thiết bị trong sản xuất phô mai
3.2 Hệ thống sản xuất liên tục, dung cho các quá trình tách whey, cheddaring, nghiền và cho mối trong sản xuất phomat Cheddar
Trang 35II.Công nghệ sản xuất phô mai
3 Một số thiết bị trong sản xuất phô mai
3.3 Tank phomat kín
Trang 36III Một số loại phô mai
Trang 37III Một số loại phô mai
1 Phô mai rất cứng
Parmigiano-Reggian
- Là loại phô mai có lỗ rỗng hình hạt, khi ăn phải cạo thành vụn nhỏ Phô mai đặc trưng của Italia
Trang 38III Một số loại phô mai
2 Phô mai cứng
Emmenthal
-Làm từ sữa không qua thanh trùng,
nhưng có chuẩn hóa chất béo Để
loại vi sinh vật, có thể dùng ly tâm
hoặc vi lọc
GruyereMFFB khoảng 52,5%, đủ béo (FDB
=45%)
Trang 39III Một số loại phô mai
Trang 40III Một số loại phô mai
3.Phô mai bán cứng
Edam
-Loại phô mai của Hà Lan, làm từ sữa bò
được đông tụ và nhuộm màu cùng lúc
Trang 41III Một số loại phô mai
3 Phô mai bán cứng
Mozzarella (phô mai pizza)
-Phô mai nổi tiếng của Italia Làm từ sữa
của trâu nuôi ở vùng miền trung Italia
Tilsiter-Đại diện cho loại phô mai có lỗ hổng hình hạt Được sản xuất ở Đức và Thụy sỹ
Trang 42III Một số loại phô mai
4.Phô mai bán cứng và bán mềm
Roquefort
Phô mai có vân xanh chứa mốc xanh
Penicllium roqueforti
phải làm từ sữa cừu Để có hương vị càng
giống Roquefort càng tốt , phomat từ sữa
bò nên được đồng hóa một phần
Blue chesse
Là loại phô mai được sản xuất khá phổ biến ở Pháp, Thụy Sỹ
Trang 43III Một số loại phô mai
5.Phô mai bán mềm và mềm
Briel Loại phô mai này nhỏ và phẳng.
Phô mai Camembert được phủ bởi
mốc Penicllium camemberti và
Penicllium candium
Trang 44III Một số loại phô mai
do chúng được rửa kĩ trong quá trình sản xuất
Trang 46TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả
o Lê Văn Việt Mẫn – Giáo trình công nghế sản xuất các sản phẩm từ sữa và thức uống pha chế - NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM – 2010.
o Trần Thị Minh Thu, Hoàng Thị Thanh Thủy, Trần Thị Ánh Tuyết, Phạm Vũ Bích
Uyên – Tiểu luận quy trình công nghệ sản xuất phomat -
.
o Công nghệ thực phẩm – QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHOMAI/PHẦN 4 -
http://congnghethucpham1112.blogspot.com/2012/09/quy-trinh-san-xuat-phomaipha n-4.html