1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng thơ ca trong giảng dạy bộ môn địa lí lớp 12 cho học sinh ban Khoa học tự nhiên

74 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là góp một tiếng nói riêng vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học địa lí của Trường THPT Nguyễn Huệ nói riêng và của Tỉnh nhà nói chung. Đây cũng là quá trình nhìn nhận lại những gì đã làm được và chưa làm được của bản thân trong việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học; đồng thời cũng mong nhận được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của đồng nghiệp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác giảng dạy của bản thân, qua đó làm cho học sinh thêm yêu mến và hứng thú hơn trong môn học của mình.

ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP TỈNH NĂM HỌC 2019 – 2020 VẬN DỤNG THƠ CA TRONG GIẢNG DẠY BỘ MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 CHO HỌC SINH BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Thực NGUYỄN THỊ THUỶ Giáo viên trường THPT Nguyễn Huệ MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Sự cần thiết hình thành giải pháp Mục đích phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi áp dụng 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Điểm đề tài Căn đề xuất giải pháp 5.1 Cơ sở lý luận 5.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP 12 Quá trình hình thành 12 Nội dung giải pháp 12 2.1 Tổng quan sử dụng thơ ca dạy học 12 2.1.1 Khái niệm thơ ca 12 2.1.2 Đặc trưng ngôn ngữ thơ hiệu dạy học 13 2.1.3 Ý nghĩa việc sử dụng thơ ca giảng dạy môn Địa lí 14 2.2 Q trình tự sáng tác thơ vận dụng thực tiễn giảng dạy Địa lí 12 16 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn trình tự sáng tác thơ ca 16 2.2.2 Các thể loại thơ ca GV sử dụng hiệu dạy học 17 2.2.3 Một số thơ GV tự sáng tác vận dụng giảng dạy Địa lí 12 19 2.2.4 Một số hình thức sử dụng thơ ca giảng dạy Địa lí 12 30 2.2.4.1 Sử dụng thơ ca phần khởi động học 30 2.2.4.2 Sử dụng thơ ca kết hợp với hoạt động nhóm/cặp đơi 31 2.2.4.3 Sử dụng thơ ca kết hợp trò chơi 36 2.2.4.4 Phân tích thơ ca để tìm kiến thức 39 2.2.4.5 Sử dụng thơ ca kết hợp đồ dùng trực quan 42 2.2.5 Liên hệ thơ có nội dung liên quan 43 2.2.6 Tích hợp giáo dục thái độ sống tích cực cho học sinh qua dạy học Địa lí thơ ca 44 2.2.7 Sử dụng mạng xã hội Facebook để lan tỏa thơ ca Địa lí 48 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP 52 Thời gian 52 Hiệu đạt 52 2.1 Đối với giáo viên 52 2.2 Đối với học sinh 52 2.2.1 Về thực nhiệm vụ học tập nhà 53 2.2.2 Về chuẩn bị tinh thần thái độ học tập 53 2.2.3 Về kết học tập 53 Khả triển khai áp dụng giải pháp 54 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp 55 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị, đề xuất: 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 62 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - GD – ĐT: Giáo dục – đào tạo - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - KHTN: Khoa học tự nhiên - KHXH: Khoa học xã hội - THPT: Trung học phổ thông - SGK: Sách giáo khoa - SKKN: sáng kiến kinh nghiệm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Sự cần thiết hình thành giải pháp Bản thân học sinh u thích mơn Địa lí, tơi trở thành giáo viên dạy Địa lí với niềm đam mê hy vọng thổi tình u vào hệ học trị mà giảng dạy Tuy nhiên, thực tế nay, Địa lí bị coi mơn học thuộc, khó, khơ Quan niệm của phụ huynh, xã hô ̣i, vị trí nhà trường, nhu cầ u xã hơ ̣i… biến thành mơn “phụ” quan niệm nhiều học sinh Vì để có tình cảm học sinh môn học dễ, người giáo viên dạy Địa lí trước hết phải u Địa lí, u trị không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức chuyên môn, đổi phương pháp dạy học Là giáo viên Địa lí trẻ, nhiều năm, tơi nỗ lực tìm kiếm, học hỏi, ứng dụng nhiều phương pháp dạy học nhằm khơi dậy hứng thú tình u học sinh mơn học, nhằm kích thích trí tị mị, tăng cường lực nghiên cứu độc lập, tăng cường khả tổ chức, sử dụng kiến thức khả sáng tạo học sinh, thay đổi khơng khí tiết học Đồng thời thực đạo đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, ưu tiên phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo học sinh học tập Học sinh vốn khơng “mặn mà” với mơn Địa lí Với học sinh lớp 12 ban khoa học tự nhiên lại không quan tâm Thêm nữa, kiến thức Địa lí chương trình lớp 12 thường nặng, dài dịng khơ khan; phần kiến thức Địa lí tự nhiên học kì I Trong học Địa lí, em thường học theo kiểu đối phó thụ động Trước thực trạng đó, tơi ln suy nghĩ, trăn trở để tìm phương pháp dạy học phù hợp nhằm tạo hứng thú cho HS tiết học, giúp HS dễ thuộc, dễ nhớ kiến thức Vốn có chút khiếu thơ văn, nghĩ đến việc tự sáng tác thơ nhằm mục đích giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức, làm cho khơng khí lớp học trở nên sinh động hào hứng, vui vẻ Các lý thuyết dài dịng, khơ cứng “trang bị” thêm vần điệu trở nên “mềm hóa”, HS dễ tiếp thu ghi nhớ Khi sử dụng thơ ca dạy học Địa lí, tơi nhận hiệu bất ngờ; HS tham gia tiết học đầy hứng khởi say mê Xuất phát từ lí trên, lựa chọn vấn đề nghiên cứu: "Vận dụng thơ ca giảng dạy mơn địa lí lớp 12 cho học sinh ban Khoa học tự nhiên" làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2019 – 2020 Mục đích phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “Vận dụng thơ ca giảng dạy mơn địa lí lớp 12 cho học sinh ban Khoa học tự nhiên", tơi mong muốn góp tiếng nói riêng vào cơng đổi phương pháp dạy học địa lí Trường THPT Nguyễn Huệ nói riêng Tỉnh nhà nói chung Đây q trình nhìn nhận lại làm chưa làm thân việc đổi phương pháp, hình thức dạy học; đồng thời mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp nhằm hồn thiện công tác giảng dạy thân, qua làm cho học sinh thêm yêu mến hứng thú mơn học Sử dụng thơ ca giảng dạy, tơi mong góp phần nâng cao hiệu học tập mơn Địa lí học sinh 12 ban KHTN trường THPT Nguyễn Huệ Từ đó, giúp HS có khả lĩnh hội tri thức qua thơ ca; giúp học Địa lí trở nên hứng khởi đầy sáng tạo Các thơ sử dụng để giảng dạy thực nghiệm sư phạm thân tự sáng tác Vì thế, tơi mong đóng góp phần cơng sức vào kho tàng tư liệu dạy học địa lí Với phát triển mạng xã hội Facebook, hi vọng thơ tiếp cận đến nhiều với đồng nghiệp học sinh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực giải pháp, thơng qua tiết dự giờ, buổi thảo luận chuyên môn, sinh hoạt chuyên môn; nhận nhiều lời động viên ý kiến đóng góp chân thành từ Ban giám hiệu đồng nghiệp Để thực giải pháp, vận dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đây phương pháp sử dụng xuyên suốt trình làm đề tài Từ thông tin - kiến thức thu thập, tìm kiếm từ nguồn khác : sách, báo, Internet tơi xử lí, tổng hợp thành thơng tin, kiến thức có giá trị để làm tư liệu cho giải pháp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Trong năm học 2019- 2020, ứng dụng giải pháp cho học sinh lớp ban tự nhiên gồm: 12AN 12A4 Qua q trình này, tơi rút nhiều kinh nghiệm cho thân bổ sung, chỉnh sửa cho giải pháp hoàn chỉnh - Phương pháp điều tra, khảo sát: Sau thực giải pháp, dã dùng phiếu để tìm hiểu mức độ đạt giải pháp Đối tượng phạm vi áp dụng 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hình thức dạy học – sử dụng thơ ca GV tự sáng tác giảng dạy mơn Địa lí Trường THPT nhằm phát huy lực, tạo hứng thú học tập với học sinh ban Khoa học tự nhiên, giúp tiết học trở nên nhẹ nhàng, HS dễ ghi nhớ kiến thức Các thơ sử dụng giảng dạy Địa lí 12 chủ yếu thuộc phần kiến thức Địa lí tự nhiên Đây coi phần kiến thức nặng, khó khơ Với việc vần điệu hóa, thổi tính nhạc vào thơ; tơi mong HS dễ tiếp cận; biến học nặng nề, mang tính đối phó trở nên nhẹ nhàng, đầy hứng khởi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giải pháp áp dụng học sinh ban KHTN lớp: 12AN, 12A4 năm học 2019-2020, trường THPT Nguyễn Huệ - TP Vũng Tàu Điểm đề tài Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi nhằm phát huy lực toàn diện HS việc đổi phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS vấn đề cần ưu tiên Bắt đầu từ năm học 2016-2017, Bộ GD-ĐT có định tổ chức thi tốt nghiệp THPT quốc gia với tổ hợp môn KHTN KHXH Học sinh quyền lựa chọn tổ hợp mơn thi tốt nghiệp THPT dùng kết để xét tuyển ĐH, CĐ Với mục tiêu thi đậu vào trường ĐH, CĐ nên nhiều học sinh ban KHTN “buông bỏ” môn thuộc tổ hợp môn KHXH sử, địa, công dân… Rất nhiều HS học theo kiểu đối phó, học nhàm chán, HS khơng tích cực hứng thú Đứng trước thực trạng HS ban KHTN không hứng thú với môn học mình; tơi tìm tịi suy nghĩ vân dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy nhằm kích thích hứng thú học tập HS, giúp học trở nên sôi động Trong nhiều hình thức tổ chức dạy học tích cực thấy hoạt động sử dụng thơ ca giảng dạy Địa lí thu kết tốt Đề tài thực theo hướng đúc rút việc làm chưa làm thân việc thực chủ đề nhằm hoàn thiện hơn, nhằm nhân rộng mơ hình sang khối lớp khác thực lâu dài năm học Đã có nhiều giáo viên sử dụng thơ ca, ca dao, tục ngữ giảng dạy Địa lí Tuy nhiên, đa phần GV sử dụng nguồn tư liệu có sẵn kho tàng văn học dân gian ca dao, tục ngữ; thơ nhà thơ có nội dung liên quan đến học Cịn tơi làm SKKN sử dụng thơ ca giảng dạy thơ tự sáng tác Dựa vào khiếu thơ ca, hiểu biết loại thơ kiến thức vững mơn học dạy; tơi sáng tác thơ theo chủ đề, bám sát nội dung học Không thể kiến thức chuyên môn, thơ gửi gắm thông điệp, thái độ sống tốt đẹp tới học sinh Tôi nghĩ điểm khác biệt SKKN với đề tài có nội dung liên quan trước Khơng áp dụng giải pháp lớp dạy, tơi cịn sử dụng mạng xã hội Facebook để lan tỏa thơ Các thơ tơi đơng đảo GV HS nước đón nhận, đăng nhiều group, có hàng nghìn lượt theo dõi, hàng trăm lượt chia sẻ cho thơ Tôi vui sáng tác nhiều người biết đến áp dụng trình dạy học địa lí Sáng tác thơ vận dụng thơ ca vào giảng dạy Địa lí điểm SKKN Căn đề xuất giải pháp 5.1 Cơ sở lý luận Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giáo viên, học sinh phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư Một phương pháp, hình thức tổ chức giảng dạy khoa học làm thay đổi vai trò người thầy đồng thời tạo nên hứng thú, say mê sáng tạo người học Để nâng cao chất lượng mơn Địa lí, tạo hứng thú say mê phát huy lực học sinh việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức, kĩ thuật giảng dạy việc làm cấp thiết cần tiến hành cách đồng Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Việc tạo hứng khởi, hứng thú học tập HS hoạt động dạy học cần thiết Việc tạo hứng thú học tập cho học sinh không giúp học trở nên sinh động mà giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dàng hơn, ghi nhớ học vững HS thay đổi thầy cô thay đổi Sự hứng thú biểu trước hết tập trung ý cao độ, say mê người học Học tập q trình sáng tạo Nếu khơng có hứng thú khơng đem lại kết mong đợi, chí xuất cảm xúc tiêu cực (chán học, sợ học…) Nếu có hứng thú học tập HS có cảm giác dễ chịu với hoạt động mình, làm nảy sinh mong muốn hoạt động cách sáng tạo Từ đó, kết nâng lên Các lý thuyết dài dịng, khó, khơ thường khiến HS biếng đọc, lười tìm hiểu, khó ghi nhớ dễ nhầm lẫn Việc sử dụng thơ dạy học biến kiến thức lý thuyết thành dạng văn vần, HS bị hấp dẫn hơn, dễ đọc Cách dùng từ ngữ, kết hợp – trắc, hiệp vần… phương tiện kết dính dịng thơ lại với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho trí nhớ Vì thế, việc sử dụng thơ ca dạy học giúp HS dễ thuộc, dễ nhớ kiến thức Xuất phát từ sở lí luận đó, tơi ln tìm hiểu áp dụng phương phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú cho HS Và nhận thấy, việc sử dụng thơ ca vào giảng dạy địa lí đem lại hiệu tốt 5.2 Cơ sở thực tiễn Trong năm gần đây, việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cấp học, môn học nhận quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo dư luận xã hội Phải thấy khoảng năm năm trở lại đây, công tác có biến chuyển rõ nét Dạy học Địa lí khơng nằm ngồi xu hướng Phương pháp dạy học hình thức tổ chức, kỹ thuật dạy học đổi theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, khơi dậy tính chủ động, lực tư sáng tạo, hứng thú học tập học sinh lĩnh hội kiến thức 10 - Luôn đặt niềm tin khả học sinh - Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu học; việc phân tích, rút kinh nghiệm học thực theo tiêu chí Cơng văn 5555/BGDĐTGDTrH ngày 08/10/2014 - Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành; dự kiến hoạt động học tổ chức cho học sinh để xác định lực phẩm chất chủ yếu góp phần hình thành/phát triển học - Thiết kế tiến trình dạy học thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực để tổ chức cho HS thực lớp nhà - Sử dụng triệt để, có hiệu đồ dùng dạy học, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin dạy học - Cung cấp cho học sinh nguồn tư liệu, địa trang Web thông dụng giúp em thuận tiện tìm kiếm thơng tin * Với học sinh: - HS cần chuẩn bị học chu đáo: học cũ, chuẩn bị Vì HS trực tiếp tham gia hoạt động học tập nên chuẩn bị chu đáo đem lại hiệu cao - Trong học cần mạnh dạn phát biểu ý kiến tăng cường thảo luận, nhanh nhen chớp lấy hội, trả lời nhanh gọn súc tích - Cần rèn luyện kỉ luật học tập, tính tự giác, khơng gây ồn ảnh hưởng tới lớp bên cạnh Trên số vấn đề sử dụng thơ ca giảng dạy Địa lí 12 cho HS ban KHTN mà thân tơi áp dụng học kì I, năm học 2019 - 2020 Rất mong nhận đóng góp chia sẻ đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, áp dụng vào thực tiễn đạt kết cao 60 Xin trân trọng cảm ơn quý lãnh đạo đồng nghiệp ủng hộ tơi hồn thành đề tài Vũng Tàu, ngày tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác Tác giả (kí ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thủy Xác nhận, đánh giá của, xếp loại đơn vị: THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (kí tên đóng dấu) 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, Mô đun 18 – Phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Địa lí 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo viên Địa lí 12, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội https://aztest.vn , Bí để có dạy Địa lí hấp dẫn https://m.baomoi.com , Để học mơn địa lí thêm hứng thú – Báo Nhân Dân – BAOMOI.COM https://m.giaoducthoidai.vn, Cô giáo trẻ chia sẻ kinh nghiệm hay dạy Địa lí hát, tục ngữ, ca dao https://vi.m.wikipedia.org, Thơ https://www.idialy.com , Tiếp cận kiến thức Địa lý qua thơ ca – ca dao – tục ngữ 10 WWW.Thcsphongphu.pgdgiarai.edu.vn, Địa lí ca dao, dân ca Việt Nam 62 PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁC BÀI THƠ GIÁO VIÊN TỰ SÁNG TÁC VÀ VẬN DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY Bài Lãnh thổ Việt Nam Anh ơi, vị trí nước Rìa Đơng bán đảo thắm tình Đơng Dương Trung Hoa phía Bắc biên cương Nghìn tư số đường giới ranh Trường Sơn Bắc – núi xanh xanh Đường biên hai nước đành phân chia Sườn Tây nước bạn bên Lãnh thổ nước Việt bên rìa sườn Đơng Việt – Lào tình nghĩa sơng Tình sâu nước Cửu Long – Hồng Hà Em ơi, biên giới nước nhà Nghìn mốt số với nước Cam (Campuchia) Quốc gia phía Tây Nam Chung nhiều dịng nước có Vàm Cỏ Đơng Ba mặt giáp biển mênh mông Hải Đông rộng lớn thông Thái Bình (Thái Bình Dương) Điểm đầu bờ biển Quảng Ninh Đi đến điểm cuối quê Kiên Giang Cao nguyên Lũng Cú - Hà Giang Lá cờ cực Bắc bay ngang bầu trời 63 Cà Mau anh ghé chơi Cực Nam Đất Mũi vươn khơi tàu Điện Biên qua hết thương đau Việt – Lào – Trung Quốc chung tiếng gà Cực Tây đất nước ta A Pa Chải – vùng đất xa địa đầu -“ Khánh Hòa anh ghé lâu Cực Đông Tổ quốc đâu anh hè?” -“ Vạn Thạnh, Hịn Gốm em nghe Bình minh sớm nước nè em ơi!” Chữ S nằm cạnh biển khơi Bao đời gìn giữ máu rơi xương vùi Để tương lai sáng – đẹp – vui Mình góp sức đánh lui nghèo nàn Bài Vùng biển Việt Nam Em ơi, vùng biển nước Phía Đơng ơm ấp dáng hình Việt Nam Bản đồ thể màu lam Rộng vùng đất gấp tam (ba) lần Cơ sở - đường để chia phân Năm phận nhỏ lượt lần tiếp Biển xanh, biển rộng xanh màu Vùng nội thủy tiếp sau đất liền 64 Trong đường sở bình yên Coi phận đất liền thân yêu Lãnh hải – vùng nước tiền tiêu Chủ quyền biển thân yêu nước nhà Từ đường sở tính Chiều rộng lãnh hải nước ta Mười hai hải lí xa Đường biên biển quốc gia mép Biển xanh biển rộng nối dài Mười hai hải lí rộng ngồi biển xa Tiếp giáp lãnh hải mà An ninh, quan thuế nước ta chủ quyền Cùng với lãnh hải tiếp liền Hợp thành biển rộng miền khơi Đặc quyền kinh tế em ơi! Hai trăm hải lí biển trời quê hương Tàu thuyền nước bốn phương Máy bay, dây cáp đường ngang Phần ngầm biển thênh thang Và phần lòng đất mở mang kéo dài Thềm lục địa em Sâu hai trăm mét biển khơi nước nhà Tài nguyên biển nước ta Khai thác, bảo vệ, vươn xa thăm dị 65 Bốn nghìn đảo nhỏ, đảo to Lí Sơn, Phú Quốc, Cơ Tơ, Cát Bà Thêm nhiều cụm đảo nơi xa Côn Sơn xa tắp, Trường Sa cát dài Hồng Sa dù có pháo đài Chủ quyền Tổ quốc an sử xanh Em ơi, có nguyện anh Vươn khơi bám biển, giữ xanh bãi bờ Em ơi, xin thờ Môi trường ô nhiễm, đừng chờ ngày mai Bài Địa hình Việt Nam Việt Nam – đất nước núi đồi Chiếm tỉ lệ nhỏ bãi bồi phù sa Ba phần tư đất nước ta Núi đồi rộng lớn với cao ngun Sơng Hồng đỏ nặng bình n Chia Đơng – Tây Bắc đường viền giới ranh Đông Bắc núi lượn đẹp quanh Cánh cung mở hướng, bốn “anh” Sông Gâm núi lớn ta Bắc Sơn tiếp nối không xa Đông Triều Ngân Sơn dải núi thân yêu Tam Đảo chụm lại nhiều cánh cung Đồi núi thấp – địa hình chung 66 Cao Tây Bắc vùng đá vôi Đông Nam núi thấp với đồi Năm – sáu trăm mét độ cao Việt Nam khơng có nơi Núi lại đồ sộ, núi cao vùng Tây Bắc phía xa xa Ở sông Cả với sông Thao (tên gọi khác sơng Hồng) Phía Đơng dãy núi cao Trên ba ngàn mét – nhà Đơng Dương Việt – Lào dải núi biên cương Núi trung bình tường phía Tây Đá vơi Mộc Châu, Phong Thổ; sơng Đà Hướng nghiêng, hướng núi nhà Cao Tây Bắc, xuống “phà” Đông Nam Theo dịng sơng Cả Nam Là Trường Sơn Bắc núi nằm song song Bạch Mã – giới hạn đàng Hướng núi Tây Bắc “một lịng” Đơng Nam Hai đầu phía Bắc, phía Nam Thừa Thiên, Tây Nghệ làm cao Trường Sơn Bắc tạo gió phơn Thời tiết khơ nóng, đầu hè Trường Sơn Nam nghe Cao nguyên, khối núi mây che sớm chiều 67 Tây – Đông tương phản nhiều Sườn Tây thoai thoải, có nhiều ba-dan Năm – tám trăm mét – ngàn Lâm Viên, Đắk Lắk – độ cao Sườn Đông dốc đứng Chênh vênh bên biển, đồng cao bãi bờ Việt Nam – đất nước nên thơ Núi đồi rộng lớn, thời nhiều Việt Nam, đất nước thân yêu Ngày mai phát triển diều bay lên Bài Gió mùa mùa đơng Em kể cho anh nghe Về gió mùa mùa đông Cho thỏa nhớ mong Những chiều đơng lạnh giá Từ Xi-bia xa Gió thổi đến nước ta Theo hướng đường Đông Bắc Chạm ngõ cửa vùng biên Nơi gió đến Núi rừng Đơng Bắc Bốn cánh cung bỏ ngỏ Hút gió sâu Được đà gió thâu 68 Về phía đồng Đơng Bắc - nơi Gió mùa hoạt động mạnh Tạo nên mùa đông lạnh Rét đậm nước ta Gió lại thêm xa Về phía Tây đất nước Nhưng gió lại chùn bước Khi gặp dãy Hồng Liên Nên Tây Bắc bình n Thời tiết ấm khô Hơn mạn sông Lô Của phía nguồn Đơng Bắc Đường vào Nam xa lắc Gió gặp dãy Hoành Sơn Dù thổi Nhưng yếu dần cường độ Gió qua vịnh Bắc Bộ Rồi gặp dải Trường Sơn Mang mưa rơi nặng hạt Mưa miền Trung bị dạt Về thời kì thu đơng Dãy Bạch Mã ngóng trơng Gió mùa Đơng Bắc thổi Nhưng gió khơng qua Bức trường thành phía Nam 69 Gió khơng thể lang thang Rong chơi qn ngày tháng Tháng mười gió đến Vèo nửa năm Gió khơng đợi tháng Trở tháng bốn ☆☆☆ Nửa đầu mùa gió đến Từ đại lục Trung Hoa Gió khơng mang ẩm qua Thời tiết khơ lạnh Áp thấp cuối mùa mạnh Trên Tây Thái Bình Dương Nên Xi-bia thấy thương Dịch chuyển phía Đơng Gió qua biển rộng Mang mưa phùn lạnh ẩm ☆☆☆ Mình miền Nam nắng ấm Sẽ khơng có mùa đông Nên em nhớ mong Về chiều đông dĩ vãng Bài Gió mùa mùa hạ Em lại kể anh nghe Về gió mùa hạ thổi 70 Suốt nửa năm không đổi Bền bỉ hướng Tây Nam Cứ độ tháng Từ áp cao Bắc Ấn (Ấn Độ Dương) Gió thổi đến nước ta Mang mưa sa mặt đất Cả Nam Bộ tất Cùng với dải Tây Nguyên Tháng 5-7 mưa xuyên Đầu mùa hạ nóng ẩm Dãy Trường Sơn bình phong chắn gió Nên sườn Tây mưa táp Nắng rát sườn Đơng Anh có phía Đơng dãy Trường Sơn đầu hạ Anh thương cha mạ (mẹ - tiếng Huế) Khi đón gió Lào Khơng có nơi Trên đất hình chữ (ét) S Gió phơn lại rõ nét Như dọc dải miền Trung Mùa hạ vào tầm trung (giữa mùa hạ) Áp cao Nam chí tuyến 71 Mạnh dần lên lấn át Đưa gió nước ta Vùng xích đạo bao la Gió qua tiếp ẩm Gây mưa lớn, mưa nhiều Nam Bộ Tây Ngun Được đà gió xun Qua biển Đơng mênh mơng Gió chùng chình ngó trơng Áp thấp Bắc Bộ hút Gió xoay hướng chút Đi theo hướng Đơng Nam Gây mưa cho miền Bắc Anh miền bắc Cùng miền Trung kéo dài Gió mùa - hội tụ dải (dải hội tụ nhiệt đới) Cùng với bão phương xa Đã tạo cho nước ta Một mùa mưa rộng khắp Bài Vè cách chọn biểu đồ Ve vẻ vè ve Nghe vè biểu đồ Với số liệu thơ Thể quy mơ Tình hình phát triển 72 Bạn tích liền Biểu đồ CỘT Mình xin thêm ké Nhiều vùng năm Mà không phần trăm Là THANH NGANG Nếu bạn chưa tỏ Biểu đồ ĐƯỜNG đâu Thì nhớ câu "Tốc độ tăng trưởng" Bảng nhiều đối tượng Thể tương quan Đừng vội, khoan Nhìn vào đơn vị Bạn lưu ý Đơn vị khác Thì tơ mau Biểu đồ KẾT HỢP Ngày mai lên lớp Hãy học say mê Với yêu cầu đề Tỉ lệ phần trăm Bảng số năm Thể cấu 73 Bạn nhớ đánh dấu Biểu đồ TRỊN nha u cầu khơng xa Vẫn tỉ lệ Bạn ý đề Nếu mà có câu "Chuyển dịch cấu" Thay đổi phần trăm Trong bảng nhiều năm Thường ba Bạn nhớ Biểu đồ MIỀN Bạn vừa nghe vè Cách chọn biểu đồ Chúc bạn tô Được đáp án 74 ... tác thơ ca 16 2.2.2 Các thể loại thơ ca GV sử dụng hiệu dạy học 17 2.2.3 Một số thơ GV tự sáng tác vận dụng giảng dạy Địa lí 12 19 2.2.4 Một số hình thức sử dụng thơ ca giảng dạy Địa lí 12. .. tiết học đầy hứng khởi say mê Xuất phát từ lí trên, tơi lựa chọn vấn đề nghiên cứu: "Vận dụng thơ ca giảng dạy mơn địa lí lớp 12 cho học sinh ban Khoa học tự nhiên" làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm. .. cực,chủ động, sáng tạo học sinh học tập Học sinh vốn không “mặn mà” với mơn Địa lí Với học sinh lớp 12 ban khoa học tự nhiên lại không quan tâm Thêm nữa, kiến thức Địa lí chương trình lớp 12 thường

Ngày đăng: 06/08/2021, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK Địa lí 12, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Địa lí 12
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách giáo viên Địa lí 12, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Địa lí 12
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
1.Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Mô đun 18 – Phương pháp dạy học tích cực Khác
10. WWW.Thcsphongphu.pgdgiarai.edu.vn, Địa lí trong ca dao, dân ca Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w