Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát của việt nam trong giai đoạn hiện nay (5 năm gần đây)

37 102 0
Phân tích tác động của chính sách tiền tệ đến sản lượng và lạm phát của việt nam trong giai đoạn hiện nay (5 năm gần đây)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm – Kinh tế vĩ mơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING BÀI THẢO LUẬN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: Phân tích tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn (5 năm gần đây) Nhóm thảo luận: Nhóm Mã lớp học phần: 2010MAEC0111 Giảng viên hướng dẫn: Trần Kim Anh Nhóm – Kinh tế vĩ mô DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Mã sinh viên Họ tên Lớp HC Chức vụ 51 19D120165 Nguyễn Thị Thùy Linh K55C3 Thành viên 52 19D120235 Phạm Thị Linh K55C4 Nhóm trưởng 53 19D120166 Nguyễn Thị Thanh Loan K55C3 Thư ký 54 19D120167 Nguyễn Hữu Long K55C3 Thành viên 55 19D120237 Chu Tiến Lực K55C4 Thành viên 56 19D120236 Hồ Thị Lưu K55C4 Thành viên 57 19D120168 Hoàng Thị Lý K55C3 Thành viên 58 19D120238 Nguyễn Ngọc Lý K55C4 Thành viên 59 19D120169 Phạm Ngọc Mai K55C3 Thành viên 60 19D120239 Nguyễn Thị Hồng May K55C4 Thành viên Nhóm – Kinh tế vĩ mô MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm sách tiền tệ 1.2 Phân loại sách tiền tệ 1.3 Cơng cụ sách tiền tệ 1.4 Mục tiêu sách tiền tệ 1.5 Cơ chế hoạt động sách tiền tệ Chương Phân tích tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn .7 2.1 Phân tích cụ thể năm 2.2 Nhận định chung ảnh hưởng sách tiền tệ đến kinh tế .19 2.3 Đánh giá tác động CSTT tồn tại, hạn chế cần khắc phục 19 2.4 Giải pháp 24 Chương Định hướng CSTT thời gian tới .27 3.1 Định hướng điều hành CSTT .27 3.2 Bối cảnh dịch Covid 19: cẩn trọng linh hoạt 27 KẾT LUẬN 29 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ MỞ ĐẦU Để kinh tế quốc gia phát triển ổn định, địi hỏi điều hành linh hoạt Chính phủ, công cụ để điều tiết kinh tế vĩ mơ ổn định, trong cơng cụ quan trọng bậc sách tiền tệ Chính sách tiền tệ hệ thống ngân hàng có tầm quan trọng kinh tế ví hệ thống mạch máu thể sống, đặc biệt kinh tế thị trường hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Sự điều hành sách tiền tệ ngân hàng nhà nước để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế – kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt được tồn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ trình quản lý, hỗ trợ đồng tiền phủ hay ngân hàng trung ương để đạt mục đích đặc biệt kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá hối đối, đạt toàn dụng lao động hay tăng trưởng kinh tế Chính sách lưu thơng tiền tệ bao gồm việc thay đổi loại lãi suất định, trực tiệp hay gián tiếp thông qua thị trường mở, quy định mức dự trữ bắt buộc trao đổi thị trường ngoại hối Chính sách tiền tệ có vai trị vơ quan trọng việc điều tiết khối lượng tiền lưu thơng tồn kinh tế Thơng qua sách tiền tệ ngân hàng Trung ương kiểm sốt hệ thống tiền tệ để từ kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định sức mua đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác sách tiền tệ cịn cơng cụ để kiểm sốt tồn hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Nhóm – Kinh tế vĩ mơ NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề 1.2 Phân loại sách tiền tệ Chính sách tiền tệ phân thành loại: *Chính sách tiền tệ mở rộng Khái niệm: CSTT mở rộng Ngân hàng Trung ương mở rộng mức cung tiền kinh tế, làm cho lãi suất giảm xuống, qua làm tăng tổng cầu, nhờ mà quy mô kinh tế mở rộng, thu nhập tăng tỷ lệ thất nghiệp giảm Để mở rộng mức cung tiền, thực sách tiền tệ mở rộng, Ngân hàng Trung ương thực ba cách: +Mua vào thị trường chứng khoán +Hạ thấp tỷ lệ dự trữ bắt buộc +Hạ thấp mức lãi suất chiết khấu hay thực đồng thời cách lúc *Chính sách tiền tệ thu hẹp (CSTT thắt chặt) Khái niệm: CSTT thu hẹp Ngân hàng Trung ương tác động nhằm giảm bớt mứ ccung tiền kinh tế, làm cho lãi suất thị trường tăng lên Thông qua đó, thu hẹp tổng cầu, làm mức giá chung giảm xuống Thực thi sách này, Ngân hàng Trung ương sử dụng biện pháp làm giảm mức cung tiền cách: +Bán thị trường chứng khoán + Tăng mức dự trữ bắt buộc tăng lãi suất chiết khấu +Kiểm soát khắt khe hoạt động tín dụng… 1.3 Cơng cụ sách tiền tệ Nhóm – Kinh tế vĩ mô - Cung tiền: Cung tiền đo lường tổng số tiền kinh tế thời điểm cụ thể Dựa cào mức độ khoản loại tiền có kinh tế cung tiền chia thành M0,M1, M2 M3 +Hệ thống ngân hàng:  NHTW quản lí điều hành, quan phát hành tiền tệ  NHTM doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ Một tổ chức mơi giới tài có nhiệm vụ nhận gửi,vay sinh lời NHTM thu lợi nhuận sở lãi suất tiền cho vay lớn tiền lãi suất nhận gửi +Mức cung tiền tổng số tiền có khả tốn nhanh dễ dàng Nó bao gồm tiền mặt lưu hành khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng thương mại +Tiền sở lượng tiền mà NHTW cung cấp ban đầu cho kinh tế + Mối quan hệ mức cung tiền tiền sở: Dân chúng không gửi hết tiền vào ngân hàng mà giữ lại phần dạng tiền mặt biểu thị s Các NHTM dự trữ nhiều quy định NHTW - Lãi suất: Là tỉ lệ mà theo tiền lãi người vay trả cho việc sử dụng tiền mà họ vay từ người cho vay Cụ thể lãi suất (I/m) phần tră tiền gốc(P) phải trả cho số lượng định thời gian (m) thời kì (thường tính theo năm) - Quan hệ cung tiền lạm phát: Theo lí thuyết lượng tiền Milton Friedman, mối quan hệ cung tiền lạm phát thể qua phương trình định lượng: MV=PY Trong đó: M lượng tiền V vòng quay tiền P giá Y sản lượng (GDP thực tế) Phương trình định lượng viết dạng phần trăm sau: % thay đổi M + % thay đổi của V = % thay đổi P + % thay đổi của Y Công thức cho thấy mối quan hệ qua lại biến động yếu tố cung tiền, vịng quay tiền, giá GDP thực tế.Thơng thường, vòng quay tiền hay gọi tốc độ chu chuyển tiền V không thay đổi nhiều qua năm Giả sử V không thay đổi, tốc độ tăng giá tốc độ tăng cung tiền trừ tốc độ tăng GDP thực tế Như vậy, lạm phát xảy tốc Nhóm – Kinh tế vĩ mơ độ tăng cung tiền nhanh tốc độ tăng sản lượng Y Trong trường hợp kinh tế đạt mức sản lượng cố định năm, tỷ lệ tăng giá tỉ lệ tăng cung tiền, tốc độ tăng cung tiền định tỷ lệ lạm phát Như vậy, theo lí thuyết lượng tiền dài hạn, lạm phát ln tượng tiền tệ lạm phát bị định chủ yếu tốc độ tăng cung tiền Các kết phân tích thống kê cho thấy tồn mối quan hệ khăng khít tăng trưởng cung tiền lạm phát nước giai đoạn kéo dài 1.4 Mục tiêu sách tiền tệ  Ổn định giá cả, kiểm soát lạm phát  Cân cán cân toán  Tăng trưởng kinh tế  Tạo nhiều việc làm, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 1.5 Cơ chế hoạt động sách tiền tệ - CSTT mở rộng: Nhằm khuyến khích đầu tư, tạo thêm cơng ăn việc làm, chống suy thoái kinh tế Áp dụng trường hợp kinh tế suy thoái, thất nghiệp cao - CSTT thu hẹp: Chính sách hướng tới hạn chế đầu tư, kìm hãm phát triển q nóng kinh tế Áp dụng trường hợp kinh tế có lạm phát Nhóm – Kinh tế vĩ mơ Chương 2: Phân tích tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2.1 Phân tích cụ thể năm Chính sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mô quan trọng đất nước Việc đưa sách tiền tệ phù hợp có quan hệ có quan hệ chặt chẽ đến việc đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô Trong giai đoạn gần đây, phủ đưa định sách tiền tệ bước đầu có tác động tích cực đến sản lượng lạm phát Việt Nam: * Năm 2015 Năm 2015, NHNN điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa nhằm kiểm sốt lạm phát theo mục tiêu (dưới 5%), ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý (6,2%), bảo đảm khoản TCTD kinh tế Điều hành lãi suất tỷ giá phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đặc biệt diễn biến lạm phát, bảo đảm giá trị đồng Việt Nam, tiếp tục khắc phục tình trạng la hóa, vàng hóa kinh tế Để thực mục tiêu nói trên, NHNN tập trung thực biện pháp lớn Thứ nhất, chủ động điều hành đồng bộ, linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường, kiểm soát tốc độ tăng tổng phương tiện tốn, tăng trưởng tín dụng, điều hành nghiệp vụ thị trường mở linh hoạt phù hợp với tình hình vốn khả dụng TCTD mục tiêu sách tiền tệ; tiếp tục thực cho vay tái cấp vốn để hỗ trợ khoản, hỗ trợ giải nợ xấu; điều hành lãi suất phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mơ, sách tiền tệ ổn định thị trường tiền tệ Thứ hai, điều hành tín dụng linh hoạt, đảm bảo cung ứng vốn cho kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi tiếp cận vốn vay ngân hàng Tiếp tục thực giải pháp hỗ trợ TCTD mở rộng tín dụng có hiệu quả; tác động chuyển dịch cấu tín dụng theo hướng ưu tiên tập trung vốn cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, DN nhỏ vừa, DN ứng dụng công nghệ cao Về sách cho vay ngoại tệ, NHNN thực sách cho vay ngoại tệ đảm bảo phù hợp với chủ trương Chính phủ hạn chế la hóa Nhóm – Kinh tế vĩ mơ kinh tế, góp phần ổn định tỷ giá thị trường ngoại tệ, hỗ trợ cho DN xuất khẩu, DN có nguồn thu ngoại tệ thực đến hết năm 2015 Thứ ba, tiếp tục triển khai đồng giải pháp nhằm quản lý chặt chẽ có hiệu cao thị trường ngoại tệ nhằm ổn định tỷ giá, cải thiện cán cân toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước ngày thu hẹp mức độ đô la hóa kinh tế, nâng cao vị VND tương quan, lợi với loại ngoại tệ khác Thứ tư, tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thị trường tiền tệ hoạt động ngân hàng, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống TCTD - Kết quả: + Lạm phát: Bằng cách thức điều hành linh hoạt bơm tiền ra/hút tiền về, trọng tâm thị trường mở, lượng tiền cung ứng kiểm sốt tốt, góp phần ổn định lạm phát mức thấp (lạm phát tháng 12/2015 tăng 0,6% so với ći năm 2014, lạm phát tính bình quân tăng 0,63% và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2001) Bình quân tháng CPI tăng 0,05%, tạo điều kiện để Chính phủ thực sách tiền tệ tích cực, kích thích sản xuất - kinh doanh phát triển Lạm phát thấp chủ yếu hiệu ứng sách đầu tư công; tuân thủ quy luật lưu thông tiền tệ; nỗ lực cải thiện mơi trường giảm chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp; gia tăng hoạt động khuyến mãi, giảm giá, quản lý thương mại hoạt động bình ổn giá mặt hàng thiết yếu, giá nhập nhiều nguyên liệu đầu vào giới + Sản lượng: Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với năm 2014 Mức tăng trưởng cao mục tiêu 6,2% đề cao mức tăng năm từ 2011-2014, cho thấy kinh tế phục hồi rõ nét Trong mức tăng 6,68% toàn kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,41%, thấp mức 3,44% năm 2014, đóng góp 0,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 9,64%, cao nhiều mức tăng 6,42% năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm GDP tăng vượt kế hoạch đề ra, phần nhờ việc thực sách tiền tệ linh hoạt, hợp lí NHNN nỗ lực điều hành để tiếp tục giảm mặt lãi suất hỗ trợ sản xuất kinh doanh thông qua điều tiết khoản hợp lý để trì lãi suất liên ngân hàng thấp đáng kể so với lãi suất thị trường Các TCTD tiếp Nhóm – Kinh tế vĩ mô tục nỗ lực thực giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vốn vay, xem xét cho vay nhu cầu vốn vay có hiệu đảm bảo khả trả nợ để doanh nghiệp tiếp tục sản xuất Các chương trình, sách tín dụng ngành, lĩnh vực, người nghèo đối tượng sách khác tiếp tục hệ thống ngân hàng đẩy mạnh triển khai, mang lại hiệu thiết thực cho kinh tế xã hội * Năm 2016 Năm 2016, CSTT tiếp tục điều hành theo hướng chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, trì ổn định thị trường tiền tệ Thứ nhất, lãi suất: các lãi suất điều hành (lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu) trì mức ổn định để hỗ trợ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, góp phần ổn định thị trường tiền tệ hoạt động ngân hàng Thông qua điều hành cung tiền hợp lý, linh hoạt nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn với thời hạn khối lượng hợp lý để hỗ trợ khoản cho tổ chức tín dụng, thực mua ngoại tệ thuận lợi Thứ hai, tín dụng: sách tín dụng điều hành theo hướng mở rộng nhằm tăng nguồn cung ứng vốn kinh tế, hỗ trợ sản xuất kinh doanh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tập trung vào triển khai có hiệu chương trình tín dụng ngành, lĩnh vực, tín dụng sách theo chủ trương Chính phủ Thứ ba, tỷ giá hối đối: sách điều hành tỷ giá điều hành theo hướng linh hoạt nhằm đáp ứng yêu cầu từ bối cảnh thương mại đầu tư quốc tế, tăng cường ký kết hiệp định thương mại tự Theo chế tỷ giá mới, tỷ giá trung tâm NHNN công bố hàng ngày, vào trước phiên giao dịch - Kết quả: + Lạm phát: Lạm phát năm tăng 4,74%, đạt mục tiêu kiểm soát mức 5% Quốc hội, nhờ điều hành CSTT giữ mức lạm phát ổn định 1,87%; kết hợp với viê ̣c điều chỉnh chủ động giá các mă ̣t hàng Nhà nước quản lý giá lương thực, thực phẩm Nhóm – Kinh tế vĩ mơ chức tín dụng Hạn mức tín dụng mức dư nợ tối đa mà Ngân hàng Trung ương buộc Ngân hàng thương mại phải chấp hành cấp tín dụng cho kinh tế - Tỷ giá hối đoái: tương quan sức mua đồng nội tệ đồng ngoại tệ Nó vừa phản ánh sức mua đồng nội tệ, vừa biểu quan hệ cung cầu ngoại hối Tỷ giá hối đối cơng cụ, đòn bẩy điều tiết cung cầu ngoại tệ, tác động mạnh đến xuất hoạt động sản xuất kinh doanh nước Chính sách tỷ giá tác động cách nhạy bén đến tình hình sản xuất, xuất nhập hàng hố, tình trạng tài chính, tiền tệ, cán cân toán quốc tế, thu hút vốn đầu tư, dự trữ đất nước Về thực chất tỷ giá khơng phải cơng cụ sách tiền tệ tỷ giá khơng làm thay đổi lượng tiền tệ lưu thơng => Chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, ổn định giá hàng tiêu dung, ổn định thị trường ngoại hối, thị trường vàng… giúp bước phục hồi kinh tế tạo lợi liên kết phân công lao động quốc tế, thích ứng với xu tồn cầu hóa kinh tế * Thành tựu đạt nhờ CSTT - Trong 10 năm gần đây, lạm phát kiểm soát, giảm dần từ mức cao hai số năm 2008 xuống mức số liên tục trì mặt thấp, ổn định từ năm 2012 đến - Đặc biệt, năm 2017 vừa qua lạm phát bình quân mức 3,53%, thấp mục tiêu Quốc hội đặt (khoảng 4%) - Tỷ giá trung tâm điều hành linh hoạt, kết hợp đồng công cụ CSTT, hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ, nhờ NHNN liên tục mua lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước cao từ trước tới nay; lượng tiền mặt đưa lưu thông trung hịa hợp lý, góp phần ổn định lạm phát, lãi suất tỷ giá -Thị trường tiền tệ, ngoại hối ổn định, lạm phát kiểm soát, giúp neo vững kỳ vọng lạm phát, củng cố niềm tin kinh tế giới đầu tư vào đồng Việt Nam, góp phần tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho DN - Được tổ chức quốc tế đánh giá cao ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam, theo Moody’s nâng mức xếp hạng tín nhiệm hệ thống ngân hàng Việt Nam từ “ổn định” lên “tích cực” 22 Nhóm – Kinh tế vĩ mô - Trong năm 2019, Việt Nam tiếp tục có ổn định kinh tế vĩ mô, lạm phát mức thấp, tỷ giá tương đối ổn định, dự trữ ngoại hối tăng, giải ngân vốn FDI đạt kỷ lục (trung bình đạt 1,5 tỷ USD/tháng), xuất tốt với mức tăng trưởng cao gấp khoảng lần mức tăng trưởng trung bình xuất toàn cầu… - Hệ thống ngân hàng có lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu thấp tổng thể, khu vực ngân hàng tạo bước ngoặt dù phía trước cịn thách thức - NHNN hoàn thành thời gian việc xây dựng Chiến lược tài tồn diện quốc gia - Nhờ CSTT, ngành Ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, nhu cầu đời sống đáng người dân Đến ngày 24/9/2019, dư nợ tín dụng kinh tế tăng 8,64% so với cuối năm 2018 * Những tồn cần khắc phục CSTT - Lập trường sách tiền tệ NHNN nới lỏng, khoản dư thừa Hiện tại, chưa tác động lên ổn định vĩ mô, rủi ro nghiêng hướng suy giảm -Lãi suất liên ngân hàng thấp đáng kể so với lãi suất tái cấp vốn tái chiết khấu, làm hạn chế hiệu từ chế truyền dẫn sách tiền tệ NHNN - Tăng trưởng tín dụng mức 17-18% năm cao tăng trưởng GDP danh nghĩa (11-12%) Đây điều cần quan tâm, tỷ lệ nợ GDP khu vực tư nhân lên 130,7% năm 2017 (theo World Bank), từ 96,8% năm 2013 Điều phản ánh tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào tín dụng Đây cách thức không bền vững - Nếu lạm phát xảy cách để chống tăng lãi suất, “giá” chống lạm phát đắt.“Lãi suất tăng làm giảm tăng trưởng dài hạn, ảnh hưởng tới sức khoẻ doanh nghiệp - Một số hạn chế công cụ CSTT: + Công cụ dự trữ bắt buộc: Tính linh hoạt khơng cao việc tổ chức thực chậm, phức tạp, tốn ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh NHTM 23 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ + Cơng cụ lãi suất tái chiết khấu: hiệu công cụ phụ thuộc vào hoạt động cho vay NHTM, mặt khác mức lãi suất tái chiết khấu làm méo mó, sai lệch thơng tin cung cầu vốn thị trường + Quản lí hạn mức tín dụng NHTM: Có thể triệt tiêu động lực cạnh tranh NHTM, làm giảm hiệu phân bổ vốn nến kinh tế, dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngồi kiểm sốt NHTW trở nên q kìm hãm nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên + Quản lí lãi suất NHTM: Dễ làm tính khách quan lãi suất kinh tế thực chất lãi suất “giá cả” vốn phải hình thành từ quan hệ cung cầu vốn nến kinh tế Mặt khác việc thay đổi quy định điều chỉnh lãi suất dễ làm cho NHTM bị động, tốn hoạt động kinh doanh 2.4 Giải pháp *Giải pháp sách kinh tế 1- Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng đồng bộ, đại, hội nhập, bảo đảm tính khả thi, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi sáng tạo phát triển; tổ chức thi hành pháp luật nghiêm minh; 2- Củng cố tảng kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm cân đối lớn, tạo tảng cho phát triển nhanh bền vững; 3- Đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh cách thực chất, hiệu hơn; 4- Huy động, sử dụng hiệu nguồn lực, đẩy mạnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, phát huy vai trò vùng kinh tế trọng điểm, đô thị lớn; 5- Tập trung nâng cao chất lượng nguồn lực gắn với đổi sáng tạo phát triển, ứng dụng khoa học, công nghệ đại, đáp ứng nhu cầu thị trường với số lượng lớn, cấu ngành, nghề hợp lý, có chế phù hợp thu hút, trọng dụng nhân tài; 6- Chú trọng phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội, thực tiến bộ, công xã hội nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; 7- Tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống thiên tai; 8- Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đẩy mạnh cải cách hành chính, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo liệt đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; 24 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ 9- Củng cố, tăng cường tiềm lực quốc phịng, an ninh, kết hợp chặt chẽ, hiệu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế; 10- Đẩy mạnh công tác thơng tin, báo chí, truyền thơng, tranh thủ đồng thuận tầng lớp nhân dân, nâng cao hiệu phối hợp quan, tổ chức, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể cấp *Giải pháp sách tiền tệ Thứ nhất là tính phù hợp với tình hình phát triển kinh tế- xã hội đất nước, bám sát mục tiêu tôn trọng nguyên tắc thị trường CSTT Sự thành công CSTT NHNN hợp lý, phù hợp đồng thời tơn trọng ngun tắc thị trường q trình thực mục tiêu kép: ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trước ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng kinh tế năm Thứ hai là tôn trọng kỷ cương, kỷ luật việc chấp hành quy định NHNN, pháp luật lĩnh vực hoạt động ngân hàng Đảm bảo cho chế sách tiền tệ, tín dụng ngân hàng NHNN thực an tồn, có hiệu Trong đó, việc thực quy định, tiêu mang tính định hướng cần phải tơn trọng thực nghiêm túc, đầy đủ đảm bảo sách phát huy nhanh, hiệu lực có hiệu quả, minh bạch công bằng, quy định lãi suất, tỷ giá, tín dụng Thứ ba là cách thức tổ chức triển khai thực tốt chế sách Việc địi hỏi cơng tác tổ chức triển khai thực quan, đơn vị thuộc NHTW tổ chức tín dụng phải tổ chức tốt, trách nhiệm đảm bảo chế sách vào thực tiễn có hiệu Cần nắm vững quy trình: cơng tác đạo triển khai thực hiện; công tác theo dõi, nắm bắt, đánh giá kết khó khăn vướng mắc, tồn hạn chế chế sách, nắm bắt phản hồi, phản biện từ tổ chức tín dụng, từ doanh nghiệp… từ tiếp tục phát huy tác động sách điều chỉnh sách cho phù hợp, hợp lý 25 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ Chương 3: Định hướng sách tiền tệ thời gian tới Chính sách tiền tệ công cụ hữu hiệu nhằm điều hành kinh tế vĩ mô, để đạt mục tiêu quốc gia đề Nền kinh tế quốc gia sôi nổi, biến động, chịu ảnh hưởng điều kiện thị trường, xã hội Chính mà sách tiền tệ ln cần điều chỉnh để phù hợp với nên kinh tế thị trường thay đổi biến động không ngừng 3.1 Định hướng điều hành sách tiền tệ - Trước xu nước giảm giá đồng nội tệ VND giữ giá ổn định,việc điều hành tỷ giá cịn phải tính tốn tổng thể tiêu cân đối chung 26 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ kinh tế nợ nước ngồi, cán cân vãng lai để có lợi cho mục tiêu vĩ mô - Về lãi suất, Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm 0,25% lãi suất điều hành, phát tín hiệu giảm lãi suất để hỗ trợ kinh tế Ngân hàng Nhà nước đạo ngân hàng thương mại tập trung tín dụng cho lĩnh vực ưu tiên, kiểm sốt tín dụng vào lĩnh vực rủi ro - Liên quan đến hoạt động tái cấu TCTD, trình bước vào giai đoạn kể từ năm 2021 Theo Ngân hàng Nhà nước, hoạt động tái cấu toàn ngành ngân hàng hướng Đến nay, có 11 ngân hàng đạt chuẩn Basel II 3.2 Bối cảnh dịch Covid 19: cần thận trọng linh hoạt - Việt Nam quốc gia phát triển, kinh tế quy mô nhỏ độ mở cao, chịu tác động lớn kinh tế giới nguồn thu từ nước ( hoạt động du lịch, khách sạn, xuất nhập ) - Thế trước tình hình dịch bệnh Covid 19 bùng phát tồn giới ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động giao thương với quốc tế, phủ tạm dừng hoạt động du lịch vui chơi tụ tập đông người, doanh nghiệp gặp khó khăn nguồn cung đảm bảo đơn hàng xuất - Trước tình hình đó, Việt Nam thực số động thái sách để tháo gỡ khó khăn cho hoạt động kinh tế:  Đề giải pháp cấp bách nhằm tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, đảm bảo an sinh xã hội  Chính phủ cơng bố gói tín dụng 255.000 tỷ đồng gói hỗ trợ thuế 30.000 tỷ đồng (số liệu tính đến ngày 23/3/2020)  Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, cải thiện khả tiếp cận vốn vay  Từ ngày 17/3, Ngân hàng Nhà nước hạ loạt lãi suất điều hành Các ngân hàng thương mại giảm đáng kể mặt lãi suất tiền gửi lãi suất cho vay Một số ngân hàng thương mại cịn có sách cấu lại thời hạn trả nợ, miễn giảm lãi vay chậm trả, giữ nguyên nhóm nợ cho khách hàng bị tác động dịch Covid-19 27 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ - Chính sách tiền tệ cần thận trọng linh hoạt:  Ngày 11/3/2020, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế giới (WHO) tuyên bố dịch bệnh Covid-19 đại dịch tồn cầu  Dù khó khăn kinh tế đại dịch Covid-19 hữu nhắc tới dồn dập hơn, song sách tiền tệ cần đủ thận trọng linh hoạt  Thận trọng có ý nghĩa quan trọng để trì kỳ vọng, chí bình tĩnh nhà đầu tư doanh nghiệp, họ cần hoạch định lại chiến lược sản xuất - kinh doanh  Thận trọng giúp giữ dư địa sách tiền tệ cần thiết để vận dụng kịch kinh tế tương lai Thận trọng giúp bảo đảm động thái sách tiền tệ sử dụng phát huy lợi ích lớn cho kinh tế cộng đồng doanh nghiệp  Sự thận trọng phải kèm với linh hoạt, sở cân nhắc rộng kịch diễn biến kinh tế tương tác sách tiền tệ kinh tế chủ chốt Linh hoạt sách tiền tệ khung sách kinh tế nói chung cịn có ý nghĩa bản, chí dài hạn, cộng đồng doanh nghiệp, để họ phát huy sức sống khả thích nghi KẾT LUẬN Tóm lại, sách tiền tệ với đổi mới, hồn thiện cơng cụ tác động tích cực tới q trình phát triển kinh tế Việt Nam năm qua Chính sách tiền tệ trì ổn định tăng trưởng nhanh kinh tế, vượt qua ảnh hưởng tiêu cực tác động khủng hoảng tài – tiền tệ khu vực, tạo sở vững cho Việt Nam mở cửa hội nhập vào cộng đồng kinh tế khu vực giới an toàn hiệu Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, sách tiền tệ Việt Nam năm qua gặp khơng khó khăn thách thức Đó lối suy nghĩ hoạt động theo chế quan liêu cũ, công cụ sách tiền tệ cịn mang nặng tính hành chính, cơng cụ gián tiếp cịn chưa sử dụng cách hiệu Do đó, vấn 28 Nhóm – Kinh tế vĩ mô đề đặt phát huy nội lực, phát triển sản xuất, tăng khả hấp thụ luân chuyển vốn kinh tế Hơn nữa, nhà sách Việt Nam cần tạo môi trường pháp lý thuật lợi điều kiện chủ quan để tương lai, Việt Nam có thị trường tài phát triển Đây tiền đề làm tảng để xây dựng phát triển sách tiền tệ hồn hảo có tác dụng điều chỉnh đem lại hiệu cho hoạt động Ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung 29 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ BIÊN BẢN HỌP NHĨM (Lần 1) I Danh sách thành viên tham gia STT Mã sinh viên Họ tên Lớp HC Chức vụ K55C3 Thành viên 51 19D120165 Nguyễn Thị Thùy Linh 52 19D120235 Phạm Thị Linh 53 19D120166 54 19D120167 Nguyễn Hữu Long K55C3 Thành viên 55 19D120237 Chu Tiến Lực K55C4 Thành viên 56 19D120236 Hồ Thị Lưu K55C4 Thành viên 57 19D120168 Hoàng Thị Lý K55C3 Thành viên 58 19D120238 Nguyễn Ngọc Lý K55C4 Thành viên 59 19D120169 Phạm Ngọc Mai K55C3 Thành viên 60 19D120239 Nguyễn Thị Hồng May K55C4 Thành viên K55C4 Nhóm trưởng Nguyễn Thị Thanh Loan K55C3 Thư ký II Thời gian địa điểm họp - Thời gian: 14h ngày 5/4/2020 - Địa điểm: Group chat messenger Nhóm Kinh tế vĩ mô III Nội dung họp - Nhóm trưởng phân cơng cơng việc, thành viên nhận nhiệm vụ - Các thành viên đưa thắc mắc than công việc giao - Nhóm trưởng đề xuất deadline 23:59 ngày 9/4/2020 - Nhóm trưởng đề xuất ngày họp vào 14h ngày 10/4/2020 30 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ IV Đánh giá kết buổi họp - Các thành viên tham gia đầy đủ, - Cuộc họp diễn nghiêm túc - Cuộc họp kết thúc vào 15h ngày 31 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ Nhóm trưởng  Linh Phạm Thị Linh Thư ký Loan Nguyễn Thị Thanh Loan 33 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ Nhóm – Kinh tế vĩ mơ BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 2) I Danh sách thành viên tham gia STT Mã sinh viên Họ tên Lớp HC Chức vụ K55C3 Thành viên 51 19D120165 Nguyễn Thị Thùy Linh 52 19D120235 Phạm Thị Linh 53 19D120166 54 19D120167 Nguyễn Hữu Long K55C3 Thành viên 55 19D12027 Chu Tiến Lực K55C4 Thành viên 56 19D120236 Hồ Thị Lưu K55C4 Thành viên 57 19D120168 Hoàng Thị Lý K55C3 Thành viên 58 19D120238 Nguyễn Ngọc Lý K55C4 Thành viên 59 19D120169 Phạm Ngọc Mai K55C3 Thành viên 60 19D120239 Nguyễn Thị Hồng May K55C4 Thành viên K55C4 Nhóm trưởng Nguyễn Thị Thanh Loan K55C3 Thư ký II Thời gian địa điểm họp - Thời gian: 14h ngày 10/4/2020 - Địa điểm: Group chat messenger Nhóm Kinh tế vĩ mơ III Nội dung họp - Nhóm trưởng tổng kết làm thành viên đưa nhận xét 33 Nhóm – Kinh tế vĩ mô - Các thành viên nêu ý kiến thân làm nhận xét làm thành viên khác - Nhóm trưởng đề xuất thành viên chỉnh sửa thảo luận, phân cơng cơng việc làm Word, Powerpoint Thuyết trình - Các thành viên hồn thành cơng việc giao hạn deadline 23h59 ngày 15/4/2020 - Các công việc cịn lại nhóm trưởng tổng kết Group chat nhóm IV Đánh giá kết buổi họp - Các thành viên tham gia đầy đủ - Cuộc họp diễn nghiêm túc - Cuộc họp kết thúc vào 15h15p ngày Nhóm trưởng  Linh Phạm Thị Linh Thư ký Loan Nguyễn Thị Thanh Loa 34 Nhóm – Kinh tế vĩ mơ BẢNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI THẢO LUẬN STT Mã sinh viên Họ tên Lớp HC Chức vụ K55C3 Thành viên 51 19D120165 Nguyễn Thị Thùy Linh 52 19D120235 Phạm Thị Linh 53 19D120166 54 19D120167 Nguyễn Hữu Long K55C3 Thành viên 55 19D120237 Chu Tiến Lực K55C4 Thành viên 56 19D120236 Hồ Thị Lưu K55C4 Thành viên 57 19D120168 Hoàng Thị Lý K55C3 Thành viên 58 19D120238 Nguyễn Ngọc Lý K55C4 Thành viên 59 19D120169 Phạm Ngọc Mai K55C3 Thành viên 60 19D120239 Nguyễn Thị Hồng May K55C4 Thành viên K55C4 Nhóm trưởng Nguyễn Thị Thanh Loan K55C3 Thư ký Nhóm trưởng  Thư ký Linh Loan Phạm Thị Linh Đánh giá Nguyễn Thị Thanh Loan 35 ... kinh tế vĩ mô Trong giai đoạn gần đây, phủ đưa định sách tiền tệ bước đầu có tác động tích cực đến sản lượng lạm phát Việt Nam: * Năm 2015 Năm 2015, NHNN điều hành sách tiền tệ chủ động, linh hoạt,... tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn .7 2.1 Phân tích cụ thể năm 2.2 Nhận định chung ảnh hưởng sách tiền tệ đến kinh tế .19 2.3 Đánh giá tác động CSTT... sách tiền tệ 1.2 Phân loại sách tiền tệ 1.3 Công cụ sách tiền tệ 1.4 Mục tiêu sách tiền tệ 1.5 Cơ chế hoạt động sách tiền tệ Chương Phân tích tác động

Ngày đăng: 06/08/2021, 13:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan