1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phật giáo VỌNG TƯỞNG, quá trình làm tâm ô nhiễm

15 72 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 40,79 KB

Nội dung

Có người nói, con đường đến với phật pháp thật đơn giản, chỉ cần có cái “Tâm” an lạc, lánh xa trần thế, không màng gì cuộc sống. Con đường ấy là con đường từ nhà đến chùa mà ngày nào ta cũng siêng năng bước đi. Cũng có người Khi cuộc sống bế tắc thì người ta thường tới cầu Phật, muốn thành công tốt đẹp cũng tới xin Phật, khó khăn hoạn nạn tới khấn Phật sao cho tai qua nạn khỏi. Tuy nhiên, Đức Phật chính là vị thần thánh hướng dẫn giác ngộ. Giác ngộ về tinh thần dẫn đến giác ngộ về hành động chính là yếu tố cơ bản nhất giúp cho con người có thể tự hoàn thiện bản thân mình tự thoát khỏi những khốn khó của cuộc sống. Quyền năng của Phật pháp đó chính là dẫn dắt ý chí, định hướng cho con người vươn tới chân thiện mỹ. Trong kinh Mật hoàn, khi thấu hiểu những lời Phật dạy, Tôn giả Ananda như “một người bị đói lả và mệt mỏi, tìm được một bánh mật, cứ mỗi miếng vị ấy được nếm, cứ mỗi miếng vị ấy được thưởng thức vị ngọt thuần nhất. Bạch Thế Tôn, cũng vậy, Tỷkheo có tri thức biệt tài, cứ mỗi phần suy tư đến ý nghĩa pháp môn này với trí tuệ, cứ mỗi phần vị ấy được thưởng thức sự hoan hỷ, được thưởng thức sự thoải mái tâm trí”. Trong bài Tiểu luận của mình, là người đang chập chững những bước đi để tìm hiểu con đường đến với đức phật, con không có đủ tri thức để làm rõ tất cả các nội dung, chỉ mong được tỏ bày một số nội dung hiểu biết của mình về Vọng tưởng Tiến trình nhận thức làm tâm ô nhiễm và phương pháp diệt trừ trong Kinh Mật hoàn (Kinh Trung bộ số 18).

MỞ ĐẦU NỘI DUNG I I TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC LÀM TÂM Ô NHIỄM 1.1 Khái niệm Tâm Vọng tưởng 1.2 Tiến trình nhận thức làm Tâm ô nhiễm II PHƯƠNG PHÁP DIỆT TRỪ TÂM Ô NHIỄM 10 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Có người nói, đường đến với phật pháp thật đơn giản, cần có “Tâm” an lạc, lánh xa trần thế, khơng màng sống Con đường đường từ nhà đến chùa mà ngày ta siêng bước Cũng có người Khi sống bế tắc người ta thường tới cầu Phật, muốn thành công tốt đẹp tới xin Phật, khó khăn hoạn nạn tới khấn Phật cho tai qua nạn khỏi Tuy nhiên, Đức Phật vị thần thánh hướng dẫn giác ngộ Giác ngộ tinh thần dẫn đến giác ngộ hành động yếu tố giúp cho người tự hồn thiện thân tự khỏi khốn khó sống Quyền Phật pháp dẫn dắt ý chí, định hướng cho người vươn tới chân thiện mỹ Trong kinh Mật hoàn, thấu hiểu lời Phật dạy, Tơn giả Ananda “một người bị đói lả mệt mỏi, tìm bánh mật, miếng vị nếm, miếng vị thưởng thức vị Bạch Thế Tôn, vậy, Tỷ-kheo có tri thức biệt tài, phần suy tư đến ý nghĩa pháp môn với trí tuệ, phần vị thưởng thức hoan hỷ, thưởng thức thoải mái tâm trí” Trong Tiểu luận mình, người chập chững bước để tìm hiểu đường đến với đức phật, khơng có đủ tri thức để làm rõ tất nội dung, mong tỏ bày số nội dung hiểu biết Vọng tưởng - Tiến trình nhận thức làm tâm ô nhiễm phương pháp diệt trừ Kinh Mật hoàn (Kinh Trung số 18) NỘI DUNG I TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC LÀM TÂM Ơ NHIỄM 1.1 Khái niệm Tâm Vọng tưởng Trước tiên, xin trình bày Tâm Vọng tưởng Việc tu hành người theo đạo Phật nhằm tu sửa, tịnh hoá người, người năm Uẩn hợp lại mà thành Đóa Sắc Uẩn, Thọ Uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn Thức Uẩn Sắc ám thể chúng ta, bốn uẩn hợp lại Danh Danh tên gọi khác Tâm Như Sắc vật chất nên có hình tướng, màu sắc, nhìn thấy sờ mó được, Thân Cịn Tâm ý niệm, khái niệm trạng thái nên trừu tượng, khơng nhìn thấy, khơng va chạm Tâm suy nghĩ, tình cảm, thương nhớ, buồn khổ Những thứ có phải phát xuất từ trái tim không? Chắc chắn không, trái tim khơng biết suy nghĩ, có nhiệm vụ co giãn nhịp nhanh hay chậm liên tục để bơm máu nuôi thân thể Như buồn lo, hận thù, thương yêu, nhung nhớ xuất phát từ não Cho nên dứt khoát Tâm nằm não người Chúng ta có nhiều sắc thái Tâm khác Thí dụ, nhìn dĩa trái này, biết trái cam, trái táo Trái cam màu vàng, trái táo màu đỏ Cái thấy biết trái cam màu vàng, trái táo màu đỏ, Tâm Cái Tâm biết Thí dụ nhìn tơn tượng Phật, thấy tượng Phật đẹp, khiết, đầu khởi ý kính trọng Sự khởi ý kính trọng Tâm Cái Tâm kính trọng tượng Phật Chúng ta quen người có tướng mạo nhân đức, lối sống cao đẹp, cảm thấy thích, yêu thương, chia xa ta nhớ nhung Những suy đốn Tâm, Tâm nhớ thương, Chúng ta giận, Tâm Giận, Chúng ta vui, Tâm vui, Chúng ta buồn, Tâm buồn Như vậy, hiểu, Tâm trạng thái xảy đầu não Do giác quan tiếp xúc với đối tượng bên ngồi khiến cho nghĩ ngợi Sự nghĩ ngợi lúc Tâm, hay suy nghĩ chuyện qua Tâm Tâm thường tình mà nói, dịng tâm thức vẩn đục, ý niệm so đo, tư duy, tưởng tượng, v.v…gọi Vọng niệm hay Vọng tưởng Vọng tưởng tạp niệm, hạt giống tích tụ tàng thức, luân lưu giịng sơng, mạch nước ngầm; bóng theo hình từ có mặt Vọng tưởng tùy duyên,tuy cảnh, tùy tập khí mà khởi Đây chướng ngại lớn cho việc tu tập, lẽ cố tâm đề nén, loại trừ, lại đâu vào đó, đối trị chúng phát khởi “Tri vọng – Chỉ vọng”, nghĩa biết vọng phải ngưng vọng lại vọng Vọng khơng thật, biết khơng thật mà cố ngăn chặn vọng, đùa với bóng có 12 thứ vọng tưởng nêu Kinh Lăng Già như: Ngôn thuyết vọn tưởng, Sở Thuyết vọng tưởng, Tướng vọng tưởng, Lợi vọng tưởng, Tự tính vọng tưởng, Nhân vọng tưởng, Kiến vọng tưởng, Thành vọng tưởng, Sinh vọng tưởng, Kiến vọng tưởng, Bất sinh vọng tưởng, Tương tục vọng tưởng, Phược bất phược vọng tưởng Có thể nói, vọng tưởng tư niệm lăng xăng tự động khởi niệm đầu, phần nhiều thuộc khứ vị lai Những tư niệm gốc làm ham muôn ác tham, sân, si sinh Tầm ác, suy tư, nghĩa tưởng làm khổ mình, khổ người Chính vậy, Khi Tâm có vọng tưởng, Tâm nhiễm 1.2 Tiến trình nhận thức làm Tâm nhiễm Chính vậy, Trong Kinh Mật hồn, đức phật dạy cho ta thấy đường tiến trình nhận thức là: “Do nhơn mắt sắc pháp, nhãn thức khởi lên Sự gặp gỡ ba pháp xúc Do duyên xúc nên có cảm thọ Những có cảm thọ thời có tưởng, có tưởng thời có suy tầm, có suy tầm có hý luận Do hý luận làm nhơn, số hý luận vọng tưởng ám ảnh người, sắc pháp mắt nhận thức, khứ, tương lai tại” Sở dĩ đức Phật nêu tiến trình nhận thức để giúp cho ta biết Tâm biến chuyển dạy cho biết cách việc bị nhiễm từ đâu diệt trừ vọng tưởng cách Trước tiên, tiến trình nhận thức trình bị động giác quan tiếp xúc với đói tượng, tạo nên cảm giác hình thành nên ý thức Theo Phật pháp, khơng có tuyệt đối tồn ngũ uẩn Đây khám phá vĩ đại Đức Phật (Sắc uẩn – Rupa) Hình thức vật chất bao gồm thuộc tính bản: tính vững chắc, lỏng, nhiệt chuyển động Những thuộc tính khơng đơn giản đất, nước, lửa gió, Phật giáo chúng cịn nhiều nữa.Độ cứng yếu tố mở rộng Bởi vật thể chiếm không gian, nên nhìn thấy vật thể có nghĩa mở rộng không gian Yếu tố mở rộng chất rắn, chất lỏng.Khi nhìn thấy phần nước thực nhìn thấy vững Độ cứng đá mềm dẻo chất keo, chất lượng nặng nhẹ thứ phẩm chất vững Chúng trạng thái vật chất.Sự lưu thông yếu tố gắn kết, yếu tố giữ hạt vật chất lại với Lực dính chất lỏng mạnh chúng kết hợp lại vừa tách Khi chất rắn tách hạt khơng thể kết hợp lại, trừ chúng chuyển thành chất lỏng.Điều thực cách tăng nhiệt độ chúng, chẳng hạn hàn kim loại Vật thể mà thấy mở rộng hình dạng hạn chế, đạt qua gắn kết Các yếu tố nhiệt giúp bảo tồn sức sống tất chúng sinh Khi nói vật thể lạnh, có nghĩa nóng vật thể nhiệt thể Nó tương đối Những ngun tắc ln ln hữu, từ sinh tượng phẩm chất khác Chúng ta có năm giác quan để nhận biết uẩn này: Mắt nhìn thấy, Tai để nghe, Mũi ngửi mùi, Lưỡi nhận biết hương vị, Cơ thể da cảm thấy tiếp xúc 2.(Thọ uẩn – Vedana) Cảm giác dễ chịu, khó chịu trung lập chúng phát sinh từ tiếp xúc Sự tiếp xúc nhìn thấy đó, nghe đó…tạo ý tưởng suy nghĩ, có cảm giác ý tưởng hay suy nghĩ Khơng thể ngăn ngừa cảm giác nảy sinh Cảm xúc khác từ người sang người khác Chúng ta lúc cảm thấy cách vấn đề Cảm xúc phụ thuộc vào kinh nghiệm cách xử lý thông tin Không phải người xử lý thông tin theo cách, có kết luận Cảm giác thay đổi theo thời gian tồn 3.(Tưởng uẩn – Sanna)Sự tổng hợp gọi nhận thức thừa nhận vật chất lẫn tinh thần thông qua liên hệ với giác quan Khi nhận thức đối tượng hay ý tưởng, nhận thức nhận phân biệt với đối tượng ý tưởng khác 4.(Hành uẩn – Sankhara) Sự tổng hợp bao gồm tất yếu tố tinh thần trừ cảm giác nhận thức Những yếu tố gọi ý chí hay “hành động tự nguyện” (volitional) Liên hệ qua giác quan tạo cần thiết phải chọn hành động hành động mà lựa chọn phụ thuộc vào trình suy nghĩ chúng ta, kết kinh nghiệm phát triển cá nhân Ý thức (Thức uẩn – Vinnana) Đây yếu tố quan trọng ngũ uẩn, nơi yếu tố tinh thần kết thúc Khơng có ý thức khơng có yếu tố tinh thần, chúng có mối quan hệ với nhau, phụ thuộc lẫn tồn Tiến trình nhận thức việc giác quan “ Căn” tiếp xúc với đối tượng “Trần” để đến biết “Thức” Khi tiếp xúc với cảnh phát sinh thức Căn tượng sinh lí; cảnh tượng vật lí; thức tượng tâm lí Con người có thảy tám thức, có sáu thức có liên hệ mật thiết với tượng sinh-vật-lí (khơng có tượng chúng khơng thể phát sinh tồn được), nên có pháp số riêng nói thức 12 điều kiện cần thiết để phát sinh chúng, trần: Mắt (nhãn căn) tiếp xúc với hình sắc (sắc cảnh), phát sinh biết mắt – tức thấy (nhãn thức) Tai (nhĩ căn) tiếp xúc với âm (thanh cảnh), phát sinh biết tai – tức nghe (nhĩ thức) Mũi (tị căn) tiếp xúc với mùi hương (hương cảnh), phát sinh biết mũi – tức ngửi (tị thức) Lưỡi (thiệt căn) tiếp xúc với vị (vị cảnh), phát sinh biết lưỡi – tức nếm (thiệt thức) Thân thể (thân căn) xúc chạm với vật thể (xúc cảnh), phát sinh biết thân thể – tức cảm xúc (thân thức) Ý (ý căn, hay thức mạt-na) tiếp xúc với ý tượng (pháp cảnh), phát sinh biết ý – tức nhận biết (ý thức) Chính q trình nhận thức giác quan có khuynh hướng o nhiễm, vọng niệm, hý luận chấp thủ pháp làm sinh khởi tùy miên bất thiện Bình thường thấy hình sắc, tức thân thể mà thôi, không thấy tâm tư, cảm nhận tình cảm Khi mơn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý thức) tiếp xúc với trần cảnh đối tượng tương ứng với giác quan, tâm thức sinh khởi để ‘chế tác’ thơng tin ghi nhận Q trình chế tác cách mà chúng sinh tạo nghiệp, người cho riêng hay theo cách mình, gần khơng giống Tâm thức tiến trình theo Xúc (phassa), Thọ (vedanā), Tưởng (sđā) Tư tác (cetana) Trong Kinh Mật Hồn, đức Phật dạy: “trong giới với chư Thiên, Mara Phạm thiên, với chúng Sa-môn, Bà-la-môn, chư Thiên lồi Người, khơng có tranh luận đời; tưởng không ám ảnh vị Bà-la-môn sống khơng bị dục triền phược, khơng có nghi ngờ dự, với hối q đoạn diệt, khơng có tham hữu phi hữu Này Hiền giả, quan điểm Ta, lời Ta giảng dạy" Ở đây, tưởng điểm khởi đầu tiến trình tư duy, phản ánh ấn tưởng giác quan tạo cho ta trạng thái tâm lý khác Bắt đầu từ ấn tượng giác quan đến hình thành lên cung bậc cảm xúc đến lúc có lý luận, hình thành tư quan diểm kinh tạng, q trình ln có thúc đẩy “tham ái” Tham nguồn cội khổ đau, nhân dẫn tái sanh vòng luân hồi sinh tử, nhân duyên đưa đến hữu ngũ uẩn khổ đau xuất hành động vô minh dẫn dắt tham, sân, si tạo nghiệp chìm đắm bể khổ luân hồi Và Tưởng nhuốm màu “tham ái” làm cho Tâm bị vẩn đục Khi người bị tác động bên ngồi mà khơng chủ động để thay đổi nhìn thân mình, đường giải khơng xảy Và đến đây, đường nhận thức để đến diệt vọng Tâm q trình “Những có cảm thọ thời có tưởng, có tưởng thời có suy tầm, có suy tầm có hý luận Do hý luận làm nhơn, số hý luận vọng tưởng ám ảnh người, sắc pháp mắt nhận thức, khứ, tương lai tại” Những hành vi sai trái thân – tâm bất thiện thúc đẩy – trở nên mạnh mẽ chúng dung dưỡng, cho nên, muốn đoạn trừ phiền não thiết phải khởi đầu việc kiểm soát bộc lộ thân hành hành, phải dùng Thân để điều Tâm, Sự kiểm soát luyện tập cách hành động hợp theo tinh thần giới luật Nhờ thận trọng giữ gìn giới luật, người tu tập diệt hành ác thân vốn ni dưỡng năm triền cái, nhờ làm suy yếu xung lực chúng Có thể nói, vấn đề giữ gìn giới luật nguyên tắc người tu hành Và điều cốt để diệt trừ Tâm bất thiện Vai trò giới luật đạo Phật quan trọng tảng pháp lành, nên người Phật tử cần phải hiểu rõ tầm quan trọng để khỏi phải sai phạm Giới có ý nghĩa sau: Giới (Sila) “phòng phi ác”, nghĩa đề phòng trái quấy, dừng điều ác, làm điều thiện Giới đức Phật chế ra, Ngài vào hoàn cảnh thực tiễn xã hội bổn phận người mà quy định giới luật Do đó, giới luật có tính chất nhân tiêu biểu cho đạo lý toàn diện giúp cho người hành trì tiến nhanh đường giải Vì tính chất quan trọng lợi ích thiết thực rộng lớn giới nên lúc thế, đức Phật nghe vị đệ tử sống sai tinh thần giới luật, Ngài thường hay cho gọi đến để tìm hiểu, giải thích trách phạt cách nghiêm khắc Ngoài ra, giới luật Phật giáo tảng giới hịa hợp mà đó, người thật sống người, khơng phải lồi cầm thú Giữ gìn giới luật cịn trọng điểm tu hành Người Phật tử cần giữ năm giới: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng nói dối khơng dùng chất kích thích làm chánh niệm Trong kinh Pháp Cú Phât dạy: "Đừng làm điều ác Hãy làm điều lành Giữ tâm ý Là lời chư Phật dạy" Lời Phật có điều: Một khơng làm điều ác, tức không thực hành động thân thể hay ngôn ngữ làm tổn hại đến tha nhân, nghĩa khơng làm tổn thương thân thể, tâm lý hay tình cảm…của người Mới nhìn qua ta thấy vấn đề luân lý nhìn sâu ta thấy vấn đề giải Làm điều ác xuất phát từ tâm lý nhiểm tham,sân si…khi đình điều ác có nghiã nhiểm tâm kiểm soát.Chế ngự tâm ác bước đầu lộ trình khổ Hai làm điều lành, xuất phát từ tâm lý tích cực tịnh, làm lành vấn đề đạo đức, đạo đức sở giải thoát hay hạnh phúc.Điều ác không đoạn trừ,điều lành không phát triển vấn đề lọc tâm thức khơng thể thành tựu II PHƯƠNG PHÁP DIỆT TRỪ TÂM Ô NHIỄM Vấn đề quan trọng việc diệt trừ Tâm ô nhiễm, tạo nên hài hịa Thân Tâm Thân có Tâm vững Khi ta ngồi thiền ngắn giúp cho Tâm tịnh Nhưng ta ngồi cách gượng ép, lập tức, hạt giống bất thiện tiềm thức nảy nở, khiến ta khơng n lịng, việc lấy thân đề điều tâm Đức Phật dạy cho biết tâm vốn tịnh sáng,nhưng bị ô nhiễm cấu uế từ bên ngoài, nghĩa căn( giác quan) tiếp xúc với trần(đối tượng giác quan), mà tham ,sân, si, ác bất thiện pháp dấy khởi tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt Do mà người tu hành phật tử cần phải tập trung nhận diện tâm để nỗ lực tinh đoạn trừ, khiến cho tâm sáng trở lại Khi tâm bị nhiễm lời nói việc làm sấu ác đem đến khổ đau Trái lại, tâm ý sáng tịnh nói điều sáng lợi lạc làm việc đáng lợi lạc Khi quan niệm giới, đức Phật rõ: Chính thân này, ta định nghĩa giới sinh khởi, tập khởi giới đường đến tứ diệu đế Như vậy, Trong giới đức phật định nghĩa Con người sinh thượng đế thượng đế sinh người Và người làm chủ vật vũ trụ Người quan tâm đến việc thực nghiệm thay dùng thánh điểm để giáo huấn người khác Như vậy, theo đạo Phật, người chỉnh thể sống động, có đầy đủ tiềm đáp ứng mục tiêu tự hồn thiện hay có khả phát điều chỉnh vấn đề tự thân theo chiều hướng tốt đẹp Phương thức để thực điều là” hướng nội”, nhận diện “hay” rõ biết thật tự thân” Nhận diện tức quay xem xét nhận tâm ý tịnh hay bất tịnh để từ mà nỗ lực tu tập, uốn nắn cải thiện thân Đây hướng đạo Phật nhằm hoàn thiện nhân tính thực nghiệm an lạc tự nội Hành giả tu tập theo Phật pháp cần phải thường xuyên quay xem xét để nhận tâm ý có sáng hay khơng, có bị tham,sân,si, ác bất thiện pháp đeo bám chi phối hay không Nếu nội tâm sang, cố giữ cho tâm luôn sáng tịnh Nếu nội tâm bị cấu uế, lỗ lực tinh tẩy trừ cấu uế Đây cách thức xem xét làm nội tâm, khiến cho ba nghiệp thân -khẩu – ý hay hoạt động người trở nên sáng, chân chính, lợi lạc Kinh Phật nêu rõ cấu uế tâm ngợi phương pháp đoạn trừ Này tỷ- kheo, cấu uế tâm? Tham dục, tà tham cấu uế tâm, sân cấu uế tâm, phẫn lộ cấu uế tâm, hận cấu uế tâm, hư ngụy, lão hại, tật đố, xan tham, man trá, cuống, ngoan cố, cấp tháo, mạn, kiêu, phóng dật cấu uế tâm Này Tỷ- kheo nghĩ rằng: “Tham dục, tà tham cấu uế tâm” sau biết vậy, vị đoạn trừ sân, cấu uế tâm; phẫn nộ…hận hư ngụy…não hại, tật đố, xan tham, man trá, cuống….ngoan cố…cấp tháo mạn…quá mạn kiêu; nghĩ rằng:” Phóng dật cấu uế tâm” sau biết vậy, vị đoạn trừ phóng dật, cấu uế tâm Này Tỷ-kheo, Tỷ-kheo biết “Tham dục, tà tham, cấu uế tâm diệt trừ,…sân…phẫn nộ…hận…hư ngụy…não hại…tật đố…xan tham…man trá…khi cuống…ngoan cố…cấp tháo…mạn…quá mạn…Kiêu; Tỷ- kheo biết được: “ Phóng dật , cấu uế tâm diệt trừ, Tỷ- kheo thành tựu lòng tin tuyệt đối Phật, Pháp, Tăng Đến giai đoạn này, vị có từ bỏ, có diệt trừ, có giải thốt, có đoạn trừ, có xả ly, chứng đượcnghĩa tín thọ, pháp tín thọ, chứng hân hoan liên hệ đến pháp, từ hân hoan, hỷ sanh, từ hỷ thân khinh an, thân khinh an, cảm giác lạc thọ ; với lạc thọ, tâm Thiền định” Nhìn chung, phương pháp làm nội tâm đồng thời làm thân- khẩu- ý hay ý nghĩ, lời nói việc làm thân nói đến đạo Phật đường xem xét điều phục tự nội Đây đường hướng giáo dục đặc trưng đạo Phật, có khả giúp người hồn thiện đạo đức, hồn thiện tâm linh, hồn thiện trí tuệ, hướng người đạt đến chân- thiện- mỹ hay giải thoát giác ngộ Điều đáng ý là, tập khí tham, sân, si hay cấu uế vốn tích tập lâu ngày sâu dày chúng sinh, việc nhận diện làm nội tâm cần phải trọng thực thường xuyên kiên trì đưa đến kết tốt đẹp; tựa người thợ kim hoàn cần phải kiên trì tinh việc nung nấu đãi lọc quặng vàng sau có thỏi vàng tinh luyện Người tu Phật mà không quay nhận diện mình, khơng thấy rõ tâm sáng hay cấu bẩn khơng có hội tu tiến giải thoát Kinh Anangana thuộc Trung Bộ nói tâm người giống bát đồng vừa làm xong, người chủ không ý dùng đến, không thường xuyên lau chùi mà lại quăng bỏ chỗ bụi bặm lâu ngày bát trở nên ô nhiễm, bám đầy bụi bặm Trái lại, người chủ biết sử dụng bát, thường xuyên chùi rửa ngày bát trở nên sáng, Bản kinh nêu hai trường hợp sau đây, lưu ý với kết không tốt đẹp hạng người khơng nhận biết thân kết lợi lạc hạng người thường xuyên xem xét, phản tỉnh biết rõ mình: “Ở đây, Hiền giả, hạng người có cấu uế khơng thật tuệ tri: “ Nội thân ta có cấu uế ” Với người chờ đợi sau: “Người không khởi nên ước muốn, không cố gắng, không tinh để diệt trừ cấu uế Người từ trần, cịn có tham, cịn có sân, cịn có si, cịn cấu uế, tâm cịn nhiễm.” Này Hiền giả, giống bát đồng, mang từ chợ hay mang từ nhà thợ rèn về, phủ đầy bụi bặm, người chủ bát không dùng đến, không lau chùi quăng bát , sau thời gian ô nhiễm hơn, đầy bụi bặm hơn.” Ở đây, Hiền giả, hạng người có cấu uế, thật tuệ tri: “Nội thân ta có cấu uế:, với người này, chờ đợi sau:” Người trở nên ước muốn, cố gắng, tinh để diệt trừ cấu uế Người từ trần, không cịn tham, khơng cịn sân, khơng cịn si, khơng cịn cấu uế, tâm khơng cịn nhiễm” Này Hiền giả, giống bát đổng, mang từ chợ hay mang từ nhà thợ rèn về, phủ đầy bụi bặm, người chủ bát dùng đến, lau chùi không quăng bát vào chỗ đầy bụi bặm Này Hiền giả, bát , sau thời gian tịnh hơn, hơn.” Suy ngẫm lời phật dạy sống thường nhật ngày Tâm người cội nguồn thiện-ác, thân người rừng tội lỗi rừng công đức Khi tâm khởi nghĩ điều ta cho chân lý, có khơng chấp nhận chống đối lại ta tức giận, mắng chửi, la hét um sùm… Từ đó, tất mầm mống đấu tranh từ tâm mà ra, tâm bảo vệ, tâm chấp ngã tâm si mê ăn thua đủ Như vậy, tâm rõ ràng cội nguồn tội ác Tuy nhiên, đến tâm có ý thức thấy mầm đấu tranh dẫn đến chống đối tìm cách sát phạt nhau, thấy tác hại tâm quay lại Thân muốn ăn bữa ngon miệng phải mua tơm, cua, gà vịt cắt cổ nhổ lông, chiên xào luộc nướng để bồi bổ thân Có người ni thân mà phải làm nghề đồ tể giết heo, bị, trâu, dê Vì tham vọng cho ngã mà thân tạo vô số việc ác, nên nói thân rừng tội lỗi Nhưng thân gây tội lỗi đâu? Do tâm điều khiển, tức tâm ông chủ huy Người Phật tử thấy rõ tâm chủ nhân ông bao điều họa phúc tâm khởi nghĩ điều bất thiện hại mình, hại người ta liền dừng Khơng phát lời nói hay hành động làm phát sinh tội lỗi Chúng ta theo lời Phật dạy biết quán xét thấy rõ tâm người điều khiển nên thân hành động Tâm hiểu đúng, phát lời nói chân dẫn đến hành động thiện ích Thơng thường, thấy người nghèo đói cho cơm gạo để họ no lòng; thấy người lạnh rách ta cho áo chăn để họ lành ấm; thấy người đau bệnh ta cho thuốc men để họ khỏe mạnh; cứu khổ, cứu người Nhưng tâm tham lam, ích kỷ, keo kiết mở lịng giúp đỡ cho người được? Đức Phật trước hoàn cảnh cung vàng điện ngọc, vợ đẹp xinh Vật chất đầy đủ Ngài từ bỏ tất để vượt thành xuất gia? Vì Ngài thấy rõ vua, quyền thế, cải hạnh phúc tạm bợ Có mà người giết hại lẫn cuối phải chết với hai bàn tay trắng Con người mê lầm nên làm để hưởng thụ, bồi bổ thân mà tu tâm dưỡng tánh Thành đại đa số người gian lo cho phần vật chất mà lãng quên phần tinh thần Phật có đầy đủ tất Ngài không hưởng, thành tựu đạo pháp ngài tuỳ duyên khất thực xin ăn để gieo phước điền cho nhân loại? Có tinh thần sáng suốt, minh mẫn, định tĩnh nên Phật không thấy kẻ thù, có người chưa thơng cảm với mà Cái thân vật chất lúc làm lo lắng, tìm cách vun bồi, xây đắp, thỏa mãn nó; lại tứ đại hịa hợp giả có nên phải chịu già-bệnh-chết Phật dạy phải thấy rõ thân giả hợp, thân phương tiện tâm cứu cánh để chuyển ba nghiệp thân-khẩu-ý cho tịnh mà giải thoát luân hồi-sinh tử Thấy biết người giác, thấy ngược lại người mê Từ trước mê lầm khơng nghe, khơng thấy, khơng biết nên làm lo cho thân bất chấp có tội hay khơng có tội Thân tạo tác, làm việc điều khiển? Do tâm điều khiền ai? Tâm biết phục thiện, tin sâu nhân huy, điều hành thân làm nhiều việc thiện ích giúp người, cứu vật Trên đường tu tập thân mình, suy nghĩ phải ln thực hành Chánh niệm Bởi lẽ Chánh niệm là tỉnh giác, biết rõ (tuệ tri) có mặt, xảy Có thể nói, chánh niệm trái tim thiền tập, nguồn lượng quán chiếu thiếu người tu tập; cột trụ, cốt tủy đạo Phật Chánh niệm phản ánh xảy thời điểm phản ánh cách xác cách thức xảy ra, khơng có thành kiến xen vào Đó khả quán sát tâm khơng kèm phê bình Bằng khả nhìn thấy vật mà khơng quy kết hay đánh giá khơng có vật cả, đơn thấy vật chúng là, theo chất thực chúng Chúng ta không lựa chọn, không đánh giá, mà quan sát.Thực tế, quan sát cách khách quan xảy bên lúc khơng chấp nhận hữu trạng thái tâm khác Điều đặc biệt với trạng thái khơng hài lịng tâm Để quán sát nỗi sợ hãi mình, phải chấp nhận thật sợ Chúng ta xem xét chán nản khơng hồn tồn thừa nhận nó.Tương tự cáu kỉnh lo âu, thất vọng cảm giác khó chịu khác Chánh niệm quán sát không thiên vị, khơng lệch phía Chánh niệm khơng dính mắc với ý thức Chánh niệm khơng phải kiến thức lý trí.Nó ý thức mà KẾT LUẬN Làm người tu hành, mong muốn đạt đến cõi niết bàn Tuy nhiên, để làm điều đó, nghĩ rằng, ta phải có niềm tin mãnh liệt, niềm tin thực vào đường Phật pháp Thực tế 2500 năm qua, đạo Phật tồn tại, diện giới đương đại ngày lung linh, huyền diệu đa dạng Vấn đề chỗ khó người tu việc “ độ chúng” nhưn lời dặn đức Phật với đệ tử Ngài Việc tự thân ta học hỏi, tìm tịi đường đạt tới cõi Niết bàn nhỏ bé, ta bao la giới Và Tâm Tôi để nhận biết Điều quan người tu hành cảm hóa, dẫn dắt chúng sinh theo mình, theo đường đức Phật dẫn, cơng đức vơ biên, quan trọng nhất, Tâm người mảnh đất phù sa màu mỡ, khơng gieo trồng vào hoa thơm trái ngọt, chắn dại trái đắng mọc lên A di đà phật TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Minh Châu (dịch, 1972), Trường Bộ Kinh (Digha-Nikaya), Nxb Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn Nārada Thera, Đức Phật Phật Pháp, Phạm Kim Khánh (dịch, 1998), Nxb Tôn giáo Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Tư tưởng Đại học Vạn Hạnh, số 2, năm V, Ban Tu thư Đại học Vạn Hạnh, 1972 Thích Chơn Thiện (1997), Phật Pháp khái luận, Nxb Phương Đơng Thích Tâm Thiện (2000), Những vấn đề triết học Phật giáo, Nxb Tp Hồ Chí Minh Thi Vũ (dịch giải, 1973), Kinh ruột tuệ giác siêu việt,Nxb Paris ... tưởng, Lợi vọng tưởng, Tự tính vọng tưởng, Nhân vọng tưởng, Kiến vọng tưởng, Thành vọng tưởng, Sinh vọng tưởng, Kiến vọng tưởng, Bất sinh vọng tưởng, Tương tục vọng tưởng, Phược bất phược vọng tưởng... hiểu biết Vọng tưởng - Tiến trình nhận thức làm tâm ô nhiễm phương pháp diệt trừ Kinh Mật hoàn (Kinh Trung số 18) NỘI DUNG I TIẾN TRÌNH NHẬN THỨC LÀM TÂM Ơ NHIỄM 1.1 Khái niệm Tâm Vọng tưởng... ngưng vọng lại vọng Vọng khơng thật, biết khơng thật mà cố ngăn chặn vọng, đùa với bóng có 12 thứ vọng tưởng nêu Kinh Lăng Già như: Ngôn thuyết vọn tưởng, Sở Thuyết vọng tưởng, Tướng vọng tưởng,

Ngày đăng: 06/08/2021, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w