1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[123doc] - khao-sat-he-thong-nhan-vat-trong-than-thoai-viet-nam

62 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 116,69 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - HOÀNG THỊ HƢƠNG KHẢO SÁT HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG THẦN THOẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Khoá luận hoàn thành hướng dẫn cô giáo - TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Em xin gửi tới cô lời cảm ơn chân thành Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô tổ môn Văn học Việt Nam, thầy cô khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em q trình thực khóa luận tốt nghiệp Sinh viên Hồng Thị Hƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu khoá luận trung thực Khoá luận chưa công bố công trình Nếu lời cam đoan sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Hồng Thị Hƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Khái quát thần thoại 1.1.1 Thần thoại hiểu theo nghĩa rộng 1.1.2 Thần thoại hiểu theo nghĩa hẹp 10 1.2 Hình tượng nhân vật thần thoại 14 1.2.1 Nhân vật thần 16 1.2.2 Nhân vật người 22 Chương NHÂN VẬT TRONG THẦN THOẠI SUY NGUYÊN 25 2.1 Đặc điểm ngoại hình 28 2.2 Đặc điểm chức 32 2.3 Đặc điểm hành trạng 35 Chương NHÂN VẬT TRONG THẦN THOẠI SÁNG TẠO 42 3.1 Đặc điểm ngoại hình 43 3.2 Đặc điểm chức 46 3.3 Đặc diểm hành trạng 51 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Thần thoại hình thức nghệ thuật người, cho dù “nghệ thuật vơ ý thức” Thần thoại dân tộc “chính hình thức nhận thức giới mang tính đặc trưng người thời cổ” [15] Gắn với niềm tin, thần thoại sản phẩm q trình nhận thức cịn mơ hồ người xưa hình dung ngoại giới Tất người khao khát lý giải, tìm hiểu, khám phá, cho thấy nhu cầu vơ đáng vơ thiết họ Thực tế người đứng trước giới tự nhiên to lớn bí ẩn họ hồn toàn bất lực Những hiểu biết non nớt ấu trĩ người không đủ làm họ thoả mãn mà họ khao khát “Họ thường gán nhận thức thực tế sai lệch cho vị thần tô vẽ thêm cho nhân vật thần câu chuyện hấp dẫn”, [15;25] Nhân vật thần thoại thường vị thần bán thần Đề cập đến hệ thống nhân vật thần thoại có khơng ý kiến nhà nghiên cứu rải rác tạp chí, giáo trình chun ngành Song mong muốn tìm hiểu sâu sắc tồn diện vẻ đẹp, độc đáo hệ thống nhân vật thần thoại, lựa chọn đề tài “Khảo sát hệ thống nhân vật thần thoại Việt Nam” 1.2 Bên cạnh đó, thần thoại thể loại đời sớm, gắn với “thời thơ ấu” xã hội loài người nên nghiên cứu thần thoại nghiên cứu vấn đề mang tính nhận thức luận người thời đại Vì vậy, với tư cách giáo viên văn tương lai, qua việc nghiên cứu đề tài, trang bị kiến thức cần thiết để đảm đương công việc dạy học sau Mục đính nghiên cứu Người viết thực đề tài với mục đích sau: Khám phá cách khái quát hệ thống nhân vật thần thoại Việt Nam Phát số thủ pháp nghệ thuật góp phần tạo nên thành công việc xây dựng hình tượng nhân vật thần thoại Phạm vi nghiên cứu 3.1 Tƣ liệu Khảo sát khoảng 50 truyện kho tàng thần thoại Việt Nam Ngoài để tiện cho việc nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng tư liệu thần thoại nước Đông Nam Á Trung Quốc 3.2 Nội dung Chúng từ vấn đề chung để thấy cách khái quát hệ thống nhân vật thần thoại Việt Nam Đặc biệt trình nghiên cứu, đặc biệt quan tâm đến đặc điểm nhân vật thủ pháp nghệ thuật dân gian sử dụng việc khắc hoạ hình tượng nhân vật thần thoại Phƣơng pháp nghiên cứu Do đặc điểm, yêu cầu mục đích đề tài, sử dụng: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp Lịch sử vấn đề Khi bắt đầu biết nhận thức ngoại giới người nguyên thuỷ tạo thần thoại Ngoại giới khách thể tồn khách quan người, mà trước hết tự nhiên: mưa, gió, bão, lũ, sấm, sét, vần xoay chuyển dịch tinh thể Thế giới tự nhiên bí hiểm tợn, độc ác người lại nhà lớn, người mẹ hiền thân thiết nuôi dưỡng người Con người đồng vật thể tự nhiên với thân quan niệm tự nhiên chung chất với Các sinh vật, sinh thể tự nhiên mang tính cách người Ăng ghen viết: “Sự nhân cách hoá lực lượng tự nhiên làm nảy sinh vị thần đầu tiên” “trong thời đại nguyên thuỷ, tôn giáo sinh từ khái niệm sai lầm người trạng thái tự nhiên họ tự nhiên bên xung quanh họ”, [12; 210] Như vậy, thần thoại nguyên thuỷ ý niệm tự nhiên người, vị thần biểu tượng giới tự nhiên, thần thiên nhiên, thần vũ trụ, bán thần người trần gian có sức mạnh vị thần Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu thần thoại nhiên mức độ quan tâm họ tới thần thoại chưa đầy đủ sâu sắc Đặc biệt đề tài “Khảo sát hệ thống nhân vật thần thoại Việt Nam” chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt bàn bạc, mở rộng vấn đề Hệ thống nhân vật đề cập cách sơ lược, rải rác sách giáo trình, sách nghiên cứu tham khảo văn học dân gian 5.1 Năm 1974, “Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam” Nhà xuất Khoa học xã hội, tác giả Cao Huy Đỉnh bàn lịch sử dân tộc ta buổi đầu dựng nước trang 23 tác giả có viết: “Thời cổ có thần thoại Và dân tộc khác, tổ tiên ta chắn hư cấu nhiều chuyện để giải thích nguồn gốc vật ca ngợi lực lượng tự nhiên biển, nước, đất, cỏ cây, chim mng, gió, bão, mưa, sấm, sét, lửa, mặt trời, mặt trăng,… Loại thần thoại thấm sâu vào sinh hoạt tinh thần người Lạc Việt tồn dai dẳng sau với vũ trụ quan cổ truyền người nông dân lao động, nhiều hình thức văn nghệ khác nhau” Điều cho thấy Cao Huy Đỉnh quan tâm đến mục đích thần thoại Những lực lượng tự nhiên biển, núi, đất, nước, chim muông,… thần thoại nói đến thơng qua hệ thống nhân vật thần thoại Tuy nhiên, để khái quát hệ thống nhân vật thần thoại tác giả lại chưa bàn tới Tìm hiểu vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhân vật thần thoại nhân vật thần bán thần linh hồn, cốt tuỷ, da thịt để làm nên thần thoại 5.2 Năm 1990, Văn học dân gian tập tác giả Hoàng Tiến Tựu bàn nội dung, ý nghĩa thần thoại Việt trang 13 tác giả cho rằng: “Tuy thần thoại Việt khơng cịn giữ đầy đủ hệ thống cốt truyện nguyên thuỷ nó, xét phương diện nội dung số thần thoại Việt Nam lại phản ánh xã hội, tư tưởng, tâm hồn Việt Nam mà thể vấn đề thường có thần thoại nhiều dân tộc (như vấn đề nguồn gốc vũ trụ, nguyên nhân tượng tự nhiên, nguồn gốc loài động vật, thực vật loài người, nguyên nhân sống, chết, nguồn gốc dân tộc, nguồn gốc nghề ) Ở phận thần thoại suy nguyên, nhằm giải thích tượng giới tự nhiên, nhìn chung hình ảnh người chưa xuất rõ nét, qua qua hiểu phần trình độ hiểu biết, sức tưởng tượng, ước mơ khát vọng cách cảm nghĩ hệ người Việt bắt đầu thực việc khám phá lí giải giới” Tác giả Hoàng Tiến Tựu quan tâm đến mục đích, ý nghĩa thần thoại Khi tìm hiểu thần thoại, người đọc biết đời sống xa xưa người dân Việt Nam Một đặc điểm quan trọng tìm hiểu thần thoại phải tìm hiểu hệ thống nhân vật thần thoại mà thần bán thần Vậy nhân vật lên qua trí tưởng tượng dân gian nào? Điều chưa tác giả bàn đến Tìm hiểu đề tài này, mong muốn làm cụ thể hố điều cịn băn khoăn 5.3 Năm 1991, Giáo trình văn học dân gian Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tác giả Trần Gia Linh cho hiểu biết khái quát, đơn giản thần thoại Khi bàn thời kì nảy sinh thần thoại, trang tác giả cho rằng: “Sự thật người Việt thời kì đầu chế độ cộng sản nguyên thủy, sống phiêu bạt nên chưa nhận thức “chết”, chưa có quan niệm linh hồn sau chết Trong đầu óc người Việt viễn cổ người vật lẫn lộn Về sau, xã hội thị tộc, sống định cư giúp cho người nhận thức chết từ nảy sinh quan niệm “linh hồn” tư tưởng vạn vật có linh hồn biến hóa thành đa thần luận việc thờ cúng vật tổ biến thành việc thờ cúng tổ tiên Người nguyên thủy Việt Nam sống bình đẳng nên họ quan niệm thành viên giới cõi thần bình đẳng Thần thần thoại tượng tự nhiên hình tượng hóa anh hùng lao động có cơng với thị tộc thần thánh hóa mà tạo nên Mưa, gió, sấm, sét, thần thánh hóa thành truyện thần Mưa, thần Gió, thần Sấm, thần Sét Nhân vật thần thường có hình dạng dị thường lại chất phác, hồn nhiên, bình đẳng, thể sống người chưa phân chia giai cấp” Tuy nhiên, tác giả Trần Gia Linh chưa phân tích cách cụ thể đặc điểm nhân vật thống kê hệ thống nhân vật thần thoại Việt Nam Để giúp người đọc hình dung cách khái quát hệ thống nhân vật thần thoại, chúng tơi khảo sát nhân vật khoảng 50 truyện thần thoại Việt Nam 5.4 Năm 1995, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, tác giả Đỗ Bình Trị bàn định hướng tìm hiểu nội dung thần thoại trang 76 cho rằng: “Những mẩu chuyện tích “thần” cổ đại luôn chứa đựng hiểu biết thực tế ngoại giới kinh nghiệm thực tế tích luỹ sinh tồn cộng đồng người thời cổ” trang 77 tác giả cho “Thần thoại diễn tả hình thức khái qt hố nghệ thuật rộng lớn, ước mơ ban đầu tổ tiên muốn chế ngự sức mạnh tự nhiên” Tiếp tác giả trích dẫn ý kiến M.Gorki: “Ở phía vươn lên trí tưởng tượng cổ đại dễ dàng tìm thấy động lực nó, mà động lực ước vọng lồi người muốn làm cho lao động nhẹ nhàng hơn” Cũng phần này, trang 78, tác giả cho rằng: “Thần thoại phản ánh nhận thức non nớt, sai lệch, đầy đủ tính chất hư ảo người thời cổ giới thân người đồng thời thể bất lực họ trước vật, tượng mà khơng thể hiểu nổi” Như thần thoại sản phẩm xã hội nguyên thuỷ Thần thoại người xưa không nghệ thuật mà tri thức giới phản ánh đó: khoa học, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật “nghệ thuật vơ ý thức” Tuy nhiên, nghệ thuật người xưa thể qua hình tượng thần chưa bàn tới 5.5 Năm 2004, Từ điển thuật ngữ văn học nhà xuất Giáo dục, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Thi bàn thể loại thần thoại trang 298 cho rằng: “Thần thoại thể loại truyện đời phát triển sớm lịch sử truyện kể dân gian dân tộc Đó toàn chuyện hoang đường, mộng tưởng vị thần người, loài vật mang tính chất thần kỳ, siêu nhiên người thời nguyên thuỷ sáng tạo để phản ánh lý giải tượng giới tự nhiên xã hội theo quan niệm vạn vật có linh hồn (hay giới thần linh) họ Chẳng hạn thần thoại Việt (dân tộc Kinh có truyện như: Thần Trụ Trời, Rắn già rắn lột, lúa thần, Chú cuội cung trăng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh,…” Tác giả sách chất thể loại thần thoại Vậy quan niệm người xưa giới tự nhiên nào? Đề tài góp phần làm rõ điều băn khoăn 5.6 Năm 2005, Giáo trình văn học dân gian trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tác giả Phạm Thu Yến, Lê Trường Phát, Nguyễn Thị Bích Hà bàn thần thoại trang 19 có viết “Hình tượng thần thần thoại sáng tạo nghệ thuật vô ý thức phản ánh cách chân thực người xưa Thơng qua hàng loạt hình tượng thần, người ta hiểu quan niệm thực tế quan niệm thẩm mỹ họ” Tiếp đó, trang 33 Thằng Cuội truyện Chú Cuội cung trăng không tác giả dân gian nhắc đến đặc điểm ngoại hình mà chủ yếu khắc họa thành công qua hành động ngôn ngữ Người ta biết rằng: “thuở hạ giới có thằng Cuội làm nghề đốn củi” với dìu tay Hình tượng nhân vật thằng Cuội khơng trước mắt độc giả mà lên qua trí tưởng tượng Tác giả dân gian mượn tưởng tượng để xây dựng nên nhân vật Nhân vật thần thoại sáng tạo không lên rõ ràng, cụ thể nhân vật thần thoại suy nguyên Thần Mưa, Thần Gió, Thần Nước, Thần Lửa, không giống thằng Quải, thằng Cuội Lạc Long Quân, hai giới nhân vật không giống Ngoại hình nhân vật thần thoại sáng tạo người bình thường, có ngoại hình người bình thường Nét thần thánh hóa nghệ thuật tác giả dân gian không đặc biệt thể qua việc xây dựng ngoại hình nhân vật mà chủ yếu xây dựng qua chức hành trạng nhân vật 3.2 Đặc điểm chức Thần thoại đời sớm phản ánh nhận thức giới ngây thơ, ấu trĩ người Nhân vật thần thoại sáng tạo tác giả dân gian xây dựng khơng để thỏa mãn trí tưởng tượng mà thể khát vọng chinh phục giới tự nhiên người So với giới nhân vật thần thoại suy nguyên, nhân vật thần thoại sáng tạo phong phú Ngoài nhân vật thần, thần thoại sáng tạo xuất nhân vật người Mỗi vị thần thần thoại suy nguyên có chức khác Thần nước có chức phun nước Thần Gió tạo gió Thần Mưa tạo mưa Nhân vật thần thoại sáng tạo chủ yếu nhân vật người Họ người sống chung bầu khí quyển, giới tự nhiên miền khí hậu nhiệt đới gió mùa - nắng lắm, mưa nhiều, hạn hán nhiều mà mưa lũ nhiều Họ điều có chung nhiệm vụ chinh 44 phục giới tự nhiên để trở lại hoạt động sản xuất, lao động ngày Nhân vật thần thoại sáng tạo thường giao chiến với lực lượng có sức mạnh, có phép thuật Cuộc giao chiến diễn oanh liệt Con người giao chiến đến giây phút cuối cùng, có nhận kết mong đợi, có người hoàn toàn thất bại Đối với phường ác quỷ ln ám hại người người ln chiến thắng lần giao chiến với chúng Nhưng dối với tượng tự nhiên trở thành quy luật người khơng thể chinh phục Tác giả dân gian mượn tưởng tượng để xây dựng nhân vật Trong thần thoại Anh hùng Đam Dơng (dân tộc Bana), thể phần nhân vật thần thoại sáng tạo Đam Dơng có nhiệm vụ thu phục ác quỷ “Con quỷ có sức mạnh trăm người địch khơng có gương thần Chiếc gương vốn Bok Gơ lay trời Một hơm dụ cho thần uống rượu say giết chết cướp lấy gương” Con quỷ dùng phép thuật gương phá phách dân làng nghê gớm Đặc biệt thấy chàng trai đẹp, mạnh khỏe, liền sai chim đại bàng bắt để ăn thịt Tác giả dân gian tinh tế xây dựng mơ típ lực xấu xa (ma quỷ, yêu quái) có sức mạnh ghê gớm lại bị người tưởng chừng bình thường đến để tiêu diệt, đặt người vào nhiều khó khăn thử thách Trong truyện, anh hùng Dơng tìm đến quỷ để cứu người anh Đam Con quỷ sức mạnh ghê gớm nanh ác đến đâu khơng khỏi bàn tay người Chức người tiêu diệt ác quỷ Ngồi cơng việc lao động ngày, người phải làm biết công việc để trì bảo vệ sống Người xưa đặt nhân vật vào thử thách chinh phục tượng tự nhiên Họ phải tìm cách làm để thoát khỏi hạn hán, mùa màng bội thu, tốt tươi? Làm để thoát khỏi bão lũ để người khơng cịn bị nhấn chìm sơng nước mênh 45 mơng Họ bắt tay vào công việc nhiệm vụ họ chinh phục hạn hán chinh phục lũ lụt Trong công chinh phục hạn hán, người nguyên thủy lý giải trí tưởng tượng phong phú tượng tự nhiên Họ lý giải lại sảy hạn hán? Vì họ chăm lao động mà không thu thành mình? Tất câu hỏi họ lý giải tượng tự nhiên Họ tìm cách để khắc phục tượng tự nhiên họ khắc phục hạn hán việc chinh phục mặt trời Sự mông muội giúp họ thỏa mãn trí tưởng tượng họ định tìm mặt trời để giảm sức nóng, khắc phục hạn hán, làm cho cơng việc lao động quen thuộc họ quay trở với quỹ đạo bình thường Trong truyện Gà gọi mặt trời (dân tộc Tày), người nguyên thủy giải thích hạn hán mặt trời, “người ta đếm mười hai ông mặt trời to lắm.” Mặt trời đem sức nóng đến nhân gian, khiến hạn hán, mùa, người ốn thán, “trần gian nóng lửa đốt không chịu nổi” Chỉ đến Cuội xuất thay đổi “Cuội giương nỏ bắn mặt trời Bị trúng tên, mặt trời nhăn mặt gầm thét, dãy dụa rơi ùm xuống biển Lần lượt sau mười hai mũi tên, mặt trời bị tiêu diệt” Truyện Nữ thần Mặt Trời Mặt Trăng (dân tộc Kinh), tác giả dân gian nhân vật chiến thắng tự nhiên Nhiệm vụ nhân vật truyện để chinh phục hạn hán Chắp cánh cho trí tưởng tượng kỳ diệu mình, tác giả dân gian xây dựng nên nhân vật thằng Quải có nét tương đồng với nhân vật thằng Cuội dân tộc Tày Quải đứa mồ cơi lại có thân thể to lớn sức khỏe tuyệt vời Trước hành động tai ác cô Mặt Trăng, Quải tâm trị cho mẻ Chàng đón đường cô Mặt Trăng đỉnh núi cao trữ sẵn đống cát để ném vào mặt cô ả Mặt Trăng Nhờ có hành động dũng cảm Quải mà dân làng khơng cịn phải lo hạn hán nóng nực trước 46 Nhân vật anh hùng bắn rơi mặt trời không xuất thần thoại Việt Nam mà xuất thần thoại Trung Quốc Người Trung Quốc xây dựng nhân vật Hậu Nghệ lập nhiều chiến công công chinh phục mặt trời Thời cổ xưa, trời có mười mặt trời xuất hiện, ánh sáng mặt trời rực rỡ đốt cháy đất đai, đồng ruộng khơ héo, người nóng đến mức khơng thở được, ngã xuống đất mê bất tỉnh Vì thời tiết nóng nực, số yêu quái mãnh thú từ sơng ngịi khơ cạn rừng sâu ẩm thấp chạy làm hại loài người Trước thảm họa đó, trần gian xuất nhân vật giải cứu tất sống Hậu Nghệ trước tiên khuyên mười mặt trời ngày thay phiên để mặt trời ra, vừa mang lại ấm áp cho trái đất, mang lại ánh sáng cho lồi người, lại tránh mặt đất phơi q nóng mặt trời không nghe lời Hậu Nghệ Hậu Nghệ bị chọc tức bắt đầu chiến đấu bắn mặt trời Anh lấy cung đỏ từ vai xuống, rút mũi tên trắng, bắn vào mặt trời kiêu ngạo ngang ngược, không bao lâu, mười mặt trời có chín mặt trời bị bắn rơi Trên trời cịn mặt trời, lồi người an cư lạc nghiệp Nhân vật thần thoại sáng tạo xây dựng với biểu nội tâm phong phú Họ đa cảm, yêu thương, biết căm ghét song có điều họ chưa có diễn biến tâm lí phức tạp Ngưu Lang yêu Chức Nữ say đắm Động lòng trước mối tình họ, Ngọc Hồng cho phép họ gặp năm lần Tuy có cách xa họ nhớ Trong thần thoại sáng tạo, nhân vật thường người có sức mạnh chinh phục tự nhiên Đó người chinh phục lũ lụt Nhiệm vụ họ giúp người dân thoát khỏi thảm họa lũ lụt thường xuyên xảy phá hoại thành lao động, phá hoại nhà cửa họ Nhân vật lập nhiều chiến công công chinh phục lũ lụt phải kể đến Lạc Long Quân Lạc Long Quân thân cho sức mạnh người trước tự nhiên Trước nạn Ngư tinh hoành hành Bắc Bộ, người bị ăn thịt, Lạc 47 Long Quân “bừng bừng giận, tay diệt trừ thủy quái Chàng làm thuyền lớn rèn khối săt có nhiều lỗ ngang dọc Đoạn, thần cho đun đỏ khối sắt đỏ chèo thuyền đến cửa hang Ngư tinh, giả bồng người giơ tay lên làm cách ném cho Ngư tinh ăn thịt Ở hang nghe tiếng động, Ngư tinh quen thói nhơ đầu lên há miệng đón mồi, không ngờ từ thuyền, Lạc Long Quân ném khối sắt đỏ vào Lần Ngư tinh bị mắc mưu lần ngư tinh tức giận đến điên cuồng Hai bên giao chiến kịch liệt” Lạc Long Quân chiến thắng Ngư tinh thơng minh khéo léo Đó óc tư sức tưởng tượng phong phú dân gian (truyện Ngư tinh – dân tộc Kinh) Có giao chiến người lực lượng siêu nhiên khơng phải giải khỏi lũ lụt mà để cứu nhân gian khơng cịn bị áp Đó trai thần Nước cướp gái trần gian làm vợ Truyện Lý Vĩ đốt nhà hạ thần Nước Những nhân vật thần thoại sáng tạo thường có nguồn gốc xuất thân cụ thể “ Số Vĩ có nhà gần gần sơng Nẫm huyện Thạch An(?) ơng giỏi bơi lặn Ơng có người gái đến tuổi dậy thì, dung mạo đẹp” Người dân ốn thán trước nạn hồnh hành hạ thần Nước Trước khó khăn vậy, xuất nhân vật anh hùng đứng giao chiến với Kim Long (rồng vàng, Long Vương) “Vĩ lấy ống tre bọc lửa lặn xuống đốt phá nhà cửa, giao chiến với Kim Long Cuộc giao chiến dội” Trong giao chiến người với lực lượng tự nhiên người thường khó giành thắng lợi Tuy Vĩ không hạ thủ thần Nước phá nhà cửa thần Là đẻ tinh thần người xưa, nhân vật xây dựng lên óc sáng tạo tưởng tượng phong phú Trong truyện Sơn Tinh quẩy núi, nhân vật không đấu tranh trực diện với lực lượng tự nhiên (lũ lụt) mà tác giả dân gian nhân vật chống lại lực lượng tự nhiên thủy tinh cách đắp núi Sơn Tinh biểu tượng cho sức mạnh to lớn người công chinh phục lũ lụt “Tục truyền, Sơn Tinh khơng đắp núi Ba Vì rải đất tạo thành gò đồi vùng xung quanh núi Tản, 48 ơng cịn quảy đất đắp thành nững trái núi dọc bờ tả ngạn sông Đà, khắp vùng Thanh Thủy, Thanh Sơn” Như vậy, chức chủ yếu nhân vật thần thoại sáng tạo chinh phục cải tạo tự nhiên Các nhân vật thần thoại lí giải tượng tự nhiên đặt câu hỏi: có nắng? Vì có mưa? Vì có gió? Vì có sấm chớp? Vì có phân định rạch ròi trời đất? ( thần thoại suy nguyên) Bởi họ tìm cách chinh phục cải tạo tượng tự nhiên Thực tế người khó chinh phục cải tạo tự nhiên Họ gán trí tưởng tượng vào nhận thức cịn non nớt ấu trĩ để thỏa mãn ước muốn, khát vọng chinh phục thự nhiên Bởi thần thoại, cường điệu hóa trở thành nét nghệ thuật độc đáo 3.3 Đặc diểm hành trạng “Thần thoại phản ánh nhận thức non nớt, sai lệch, đầy đủ tính chất hư ảo người thời cổ giới thân người đồng thời thể bất lực họ trước vật tượng mà họ khơng thể hiểu nổi” [phân tích tác phẩm văn học dân gian, trang 78] C.Mác cho rằng: “bất truyện thần thoại dùng tưởng tượng, mượn tượng để chinh phục, chi phối tự nhiên, đem tự nhiên mà hình tượng hóa”[12;100] Nhân vật thần thoại, đặc biệt thần thoại sáng tạo có hành trạng đặc biệt để chinh phục tự nhiên Họ cho người trung tâm vũ trụ Con người chinh phục vật vũ trụ Bằng óc sáng tạo mình, tác giả dân gian đặt nhân vật vào thử thách khác Trước nạn lũ lụt hoành hành, người phải gánh chịu biết tai họa Mưa lũ nhấn chìm bao đồng ruộng, nhà cửa, tài sản người, buộc họ phải đứng lên đấu tranh chống lại tự nhiên 49 Khi xây dựng nhân vật anh hùng đấu tranh chống lại lực lượng tự nhiên, tác giả dân gian mượn tưởng tượng, dùng trí tưởng tượng phong phú để nhân vật giao chiến với lực lượng siêu nhiên thần Nước, Ngư tinh Công đấu tranh người vất vả sức mạnh trí tuệ thể lực Lạc Long Quân giao chiến với Ngư Tinh trí thơng minh sức mạnh người ngun thủy Chàng thân cho sức mạnh người trước tượng tự nhiên Trước nạn Ngư Tinh hoành hành Bắc Bộ, người bị chúng ăn thịt, Lạc Long Quân bừng bừng giận tiêu diệt thủy qi Nó ngun nhân gây lũ lụt Bắc Bộ Chàng làm thuyền lớn rèn khối sắt lớn bên có nhiều lỗ ngang dọc Nhân vật thần thoại sáng tạo có hành trạng khơng kì vĩ thần thoại suy nguyên lại phi thường Lạc Long Quân không dùng sức mạnh để giao chiến với thủy quái mà chàng dùng mưu để chiến thắng Chàng làm thuyền lớn rèn khối săt có nhiều lỗ ngang dọc Đoạn, thần cho đun đỏ khối sắt đỏ chèo thuyền đến cửa hang Ngư tinh, giả bồng người giơ tay lên làm cách ném cho Ngư tinh ăn thịt Ở hang nghe tiếng động, Ngư tinh quen thói nhơ đầu lên há miệng đón mồi, khơng ngờ từ thuyền, Lạc Long Quân ném khối sắt đỏ vào Lần Ngư tinh bị mắc mưu lần ngư tinh tức giận đến điên cuồng Hai bên giao chiến kịch liệt” Lạc Long Quân chiến thắng Ngư tinh thông minh khéo léo Đó óc tư sức tưởng tượng phong phú dân gian (truyện Ngư tinh – dân tộc Kinh) M.Gorki nói: “người xưa rút kiện thực tế phần cốt yếu kiện ấy, thể hình tượng thực Nhưng phần cốt yếu lấy thực tế, trí tưởng tượng thêm vào phần “nên có”và “có thể có” hình tượng trọn vẹn hơn, lãng mạn lãng mạn nguồn gốc thần thoại” Hành trạng nhân vật việc làm thần Nhân vật thần thoại chinh phục cải tạo tự nhiên khúc ca mà 50 hợp ca ca ngợi chiến cơng gian khổ mang lại nhiều ý nghĩa cho người thời cổ đại Nhân vật thần thoại sáng tạo hình mẫu lí tưởng mà người xưa gửi gắm vào ước mơ khát vọng cháy bỏng Trong truyện Sơn Tinh quẩy núi, tác giả xây dựng nhân vật Sơn Tinh thân cho sức mạnh người Bằng sức mạnh mình, Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh, đấu tranh với lũ lụt cách đắp núi cao lên để nhân gian khỏi cảnh chìm sơng nước mênh mơng Sơn Tinh biểu tượng cho sức mạnh to lớn người công chinh phục lũ lụt Nhân vật thần thoại sáng tạo hình mẫu lí tưởng mà tác giả dân gian xây dựng nên để thể ước muốn, khát vọng cuả cơng chinh phục tự nhiên Việt Nam nằm miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng lắm, mưa nhiều, thường xuyên xảy hạn hán lũ lụt Trước thiên nhiên đáng sợ vậy, người Việt cổ thêu dệt nên người dám đứng lên chống lại thiên tai Con người phải đối mặt với nóng lực, hạn hán “Người ta đếm có mười hai ơng mặt trời to Hết mặt trời lặn lại có mặt trời khác lên, trần gian nóng lửa đốt, rừng rụng hết, tơm cá vào hang Lồi người vơ ốn giận Mặt trời đua thè lưỡi lửa khổng lồ liếm hết rừng, uống suối Nguy bị chết đến nơi.”Cuội xuất làm thay đổi sống Chàng giương nỏ bắn mặt trời Lần lượt, mặt trời bị hạ gục, lồi người khỏi hạn hán Tuy nhiên cách giải chưa thỏa đáng Cuội bắn chết hết mười hai mặt trời, mặt đất khơng cịn ánh sáng Bởi có chuyện Gà gọi mặt trời Bằng việc xây dựng nên nhân vật thần thoại, tác giả dân gian huy động trí tưởng tượng để nhân vật trở thành bơng hoa 51 thơm ngát khu vườn thần thoại Từ bậc thần linh tối linh tối thiêng đến người bình thường gửi gắm ước mơ người thời cổ Họ tin vào thần linh, tin vào điều tốt đẹp đến với họ Họ phóng ước mơ, khát khao chinh phục cải tạo tự nhiên Tất thể biện pháp nghệ thuật thần thánh hóa, nhân cách hóa cao độ, xen vào chút lãng mạn hồn nhiên người thời cổ Nhân vật thần thoại trở nên hết đỗi quen thuộc độc giả tạo ấn tượng tốt đẹp cho người đọc KẾT LUẬN Kho tàng văn học Việt Nam cịn bảo tồn khơng phong phú Cơng tác sưu tầm cịn phải tiếp tục Tuy nhiên tác phẩm có nói tư liệu quý giá, phản ánh ước mơ khát vọng giải phóng người khỏi chi phối tự nhiên; chinh phục tự nhiên làm giàu cho người Thần thoại phản ánh ước mơ lên đặt móng cho truyền thống nhân đạo chủ nghĩa văn học Thần thoại sáng tác ánh sáng ý thức sáng tạo nghệ thuật mà xuất phát từ niềm tin người vào tồn đấng siêu nhiên thần thánh Nhưng trí tưởng tượng phóng khống hồn nhiên thơ mộng người thời nguyên thủy chắp cánh cho nhân vật, làm cho họ trở nên đẹp đẽ, trở thành mẫu mực nghệ thuật khơng sánh Hình tượng nhân vật thần thoại phản ánh truyền thống vô quý báu, đúc kết trình lịch sử dân tộc Việt Nam Đó đức tính cần cù, nhẫn nại lao động, lòng dũng cảm, vơ tư, tự nguyện chiến đấu Những nét truyền thống tốt đẹp hệ tất yếu đất nước, điển hình từ điều kiện tự nhiên đến hoàn cảnh xã hội 52 Thần thoại sản phẩm chế độ cộng sản nguyên thủy Thần thoại mang nhiều tính chất hoang đường người gửi gắm vào lịng khao khát tìm hiểu vũ trụ, vươn lên lao động đấu tranh, chắp cánh cho tâm hồn người bay bổng với ước mơ cao đẹp Đọc câu chuyện thần thoại ta bắt gặp hình tượng nhân vật thần người với vẻ đẹp kì vĩ lớn lao Kho tàng thần thoại Việt Nam phong phú Việc thống kê, khảo sát hệ thống nhân vật thần thoại làm bật lên hình tượng nhân vật trung tâm thần thoại nhân vật thần Song phủ nhận nhân vật người thần thoại Hình tượng nhân vật thần thoại suy nguyên lên với đặc điểm ngoại hình, chức hành trạng Mà nhân vật đề cập đến chủ yếu nhân vật thần bán thần Hình tượng thần thần thoại sáng tạo nghệ thuật vô ý thức, phản ánh chân thực giới khách quan người xưa Thông qua hàng loạt hình tượng thần, ta hiểu quan niện thực tế quan niệm thẩm mĩ họ Sự độc đáo việc khắc họa hình tượng nhân vật thần đánh dấu bước quan trọng phát triển tư người cổ đại Thần thoại sáng tác ánh sáng trí tưởng tượng hư cấu Những người sáng tạo thần thoại khơng có ý thức sáng tạo nghệ thuật sáng tạo thể loại khác văn học dân gian Chính họ tơ điểm cho thần thánh tơ điểm cho thần thánh lòng tin ngây thơ họ Họ quay ngưỡng mộ vị thần tin tưởng thần thực tồn chi phối đời sống người Họ xây dựng lên hình tượng thần khoáng đạt, đẹp đẽ Ra đời lúc xã hội nguyên thủy có phân biệt đẳng cấp nặng nề, khơng khí dân chủ bình đẳngcịn tràn ngập khắp nơi nơi, người nguyên thủy xây dựng nên hình tượng thần thần thoại vừa lớn lao kì vĩ, vừa phóng khống mạnh mẽ, trở thành hình tượng nghệ thuât mang vẻ đẹp tuyệt vời lịch sử phát triển nước nhà 53 Nhân vật thần thoại sáng tạo chủ yếu người đẹp tuyệt vời Họ lên với vẻ ngoại hình bình thường, người da thịt, lại làm công việc mà có vị thần làm Đó anh hùng công chinh phục tự nhiên (chinh phục hạn hán chinh phục lũ lụt) Biện pháp nghệ thuật ước lệ với cường điệu hóa nhân vật làm cho họ lột xác, biến họ từ người bình thường trở thành hình mẫu lí tưởng, làm tăng thêm vẻ đẹp cho nhân vật thần thoại Việt Nam Như với nét đặc sắc nội dung nghệ thuật xây dựng nhân vật thần thoại trở thành mẫu mực nghệ thuật thời cổ Đó thành công mà nghệ sĩ dân gian đạt - thần thoại mãi người đời biết đến di sản vô giá dân tộc 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Lê Bá Hán, (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu, (1982), Từ điển văn học tập 2, Nxb Khoa học xã hội Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Phúc Khánh (1961), Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại Việt Nam, Nxb Sự thật Trần Gia Linh (1991), Văn học dân gian, Giáo trình Đại học Sư phạm Hà Nội E.M.Meletinxki (1964), Lý luận văn học tập 2, Nxb Khoa học Matxcơva E.M.Meletinxki (chủ biên), Từ điển thần thoại, Nxb Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch) Mác - Ang ghen (2008), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 10 Mác - Ăng ghen,(1952), Về văn học nghệ thuật, Nxb Giáo dục 11 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục 12 Ăng ghen (1957), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật 13 Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục 14 Hoàng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục 15 Phạm Thu Yến, (2005), Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm 16 Nhiều tác giả (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục 17 http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1655-1550/Than-thoaiVietNam/index.htm PHỤ LỤC STT Tên Truyện Dân Tộc Ông Trời Kinh Thần Trụ Trời Kinh Thần Biển Kinh Thần Sét Kinh Thần Đất Kinh Thần Núi Kinh Thần Nước Kinh Truyện Thần Cuống Kinh Thần Gió Kinh 10 Thần Mưa Kinh 11 Tu Bổ Các Giống Vật Kinh 12 Lúa Và Cỏ Kinh 13 Ông Dài Ông Cụt Kinh 14 Thần Lửa Kinh 15 Thần Bếp Kinh 16 Diêm Vương Kinh 17 Thần Nam Thần Nữ Kinh 18 Thần Tử Thần Sinh Kinh 19 Thần Văn Kinh 20 Thần Phúc, Lộc, Thọ Kinh 21 Thần Tài Kinh 22 Truyện nhện làm hạ thần bếp Kinh 23 Địa Ngục Kinh 24 Cực Lạc Kinh 25 Nữ Thần Nghề Mộc Kinh 26 Nữ Thần Lửa Kinh 27 Nữ Thần Vàng Kinh 28 Bà Âu Cơ Kinh 29 Bà Khơng Ơn Kinh 30 Bà Vú Thúng Kinh 31 Họ Hồng Bàng Kinh 32 Âu Cơ Kinh 33 Hùng Vương chọn đất đóng Kinh 34 Thánh Tản Viên Kinh 35 Nữ Thần Mười Hai Tay Kinh 36 Bà Áo The Kinh 37 Mụ Giạ Kinh 38 Chuyện Ả Chức Chàng Ngưu Kinh 39 Phật Mẫu Man Vương Kinh 40 Sự Tích Thằng Cuội Cung Trăng Kinh 41 Truyện Chàng Đoạt Dao Của Ngài Bắc Đẩu Kinh 42 Thần Đất Bị Đánh Kinh 43 Truyện Lý Vĩ Đốt Nhà Bộ Hạ Của Thần Nước Kinh 44 Kinh Dương Vương Lac Long Quân Kinh 45 Truyện Ngư Tinh Kinh 46 Truyện Cửu Vĩ Hồ Tinh Kinh 47 Truyện Mộc Tinh Kinh 48 Sự Tích Một Trăm Trứng khảo dị: Lạc Long Quân Kinh 49 Hàng Hải Trị Nước khảo dị: Hùng Vương Kinh 50 Truyện Con Thần Nước Lấy Chàng Đánh Cá Kinh Nguồn: http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1655-1550/Than-thoaiViet-Nam/index.htm ... điểm, yêu cầu mục đích đề tài, sử dụng: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp Lịch sử vấn đề Khi... niệm xuất đôi thần nam nữ làm công việc kiến tạo vũ trụ Đó ơng Đực - mụ Cái, Ơng Đùng - bà Đồng, Nữ Oa - Tứ Tượng, ông Lộc Cộc - bà Tồ Cô Bên cạnh cịn có số thần xuất với chức điều tiết tự nhiên... phẩm Chẳng hạn nói: nhân dân nhân vật “Đất nước đứng lên” Nguyên Ngọc, đồng tiền nhân vật Ơgiơ-ni Gơ-răng-đi Ban dắc” Còn nhiều ý kiến xoay quanh khái niệm nhân vật Tuy nhiên giới hạn viết, đưa hai

Ngày đăng: 05/08/2021, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao Huy Đỉnh (1974), "Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian ViệtNam
Tác giả: Cao Huy Đỉnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1974
2. Lê Bá Hán,... (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bá Hán,... (2004), "Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: Nxb Giáo dục 3
Năm: 2004
4. Đinh Gia Khánh (1997), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Gia Khánh (1997), "Văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Đinh Gia Khánh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
5. Phúc Khánh (1961), Thử tìm hiểu những yếu tố tư tưởng triết học trong thần thoại Việt Nam, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phúc Khánh (1961), "Thử tìm hiểu những yếu tố tư tưởng triết học trongthần thoại Việt Nam
Tác giả: Phúc Khánh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1961
6. Trần Gia Linh (1991), Văn học dân gian, Giáo trình Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Gia Linh (1991), "Văn học dân gian
Tác giả: Trần Gia Linh
Năm: 1991
7. E.M.Meletinxki (1964), Lý luận văn học tập 2, Nxb Khoa học Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: E.M.Meletinxki (1964), "Lý luận văn học
Tác giả: E.M.Meletinxki
Nhà XB: Nxb Khoa học Matxcơva
Năm: 1964
8. E.M.Meletinxki (chủ biên), Từ điển thần thoại, Nxb Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: E.M.Meletinxki (chủ biên), "Từ điển thần thoại
Nhà XB: Nxb Bách khoa Xô Viết (Bùi Mạnh Nhị dịch)
9. Mác - Ang ghen (2008), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác - Ang ghen (2008), "Toàn tập
Tác giả: Mác - Ang ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hồ ChíMinh
Năm: 2008
10. Mác - Ăng ghen,(1952), Về văn học nghệ thuật, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mác - Ăng ghen,(1952), "Về văn học nghệ thu
Tác giả: Mác - Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1952
11. Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Mạnh Nhị (1999), "Văn học dân gian những công trình nghiên cứu
Tác giả: Bùi Mạnh Nhị
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
12. Ăng ghen (1957), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ăng ghen (1957), "Về văn học nghệ thuật
Tác giả: Ăng ghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1957
13. Đỗ Bình Trị (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Bình Trị (1995), "Phân tích tác phẩm văn học dân gian
Tác giả: Đỗ Bình Trị
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 1995
14. Hoàng Tiến Tựu (1991), Văn học dân gian, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Tiến Tựu (1991), "Văn học dân gian
Tác giả: Hoàng Tiến Tựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1991
15. Phạm Thu Yến,... (2005), Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thu Yến,... (2005), "Văn học dân gian
Tác giả: Phạm Thu Yến
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
16. Nhiều tác giả (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả (1994), "Từ điển tiếng Việ
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w