Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
130,42 KB
Nội dung
ĐẠI CƯƠNG NHĨM THUỐC GIẢM ĐAU-HẠ SỐT-CHỐNG VIÊM • Đặc điểm dược động hoc • Là acid yếu hấp thu tốt qua đường tiêu hóa-> dùng đường uống • Lk protein huyết tương mạnh (95-99%)-> tương tác đẩy protein • Phân bố rộng vào khớp, dịch khớp • Chuyển hóa qua gan, thải trừ qua thận dạng ko cịn hoạt tính • T1/2 khác so sánh T1/2 thuốc nhóm( bảng slide ) • Cơ chế tác dụng • • Nắm chế cụ thể Đích tác dụng NSAIDs là: (-) enzyme Cyclooxygenase (COX) Tác dụng giảm đau Tác dụng hạ sốt Tác dụng chống viêm Vị trí Receptor cảm giác Trung tâm điều Ổ viêm tác vùng ngoại vi nhiệt vùng dụng đồi Cơ -Giảm TH - Giảm TH Pg -Giảm TH chế Prostaglandin F2 E1 E2 từ Pg( quan trọng (PgF2) -> giảm tính acid ) cảm thụ dây arachidonic -> -Gây ƯC hóa thần kinh cảm giác với cân băngf ứng động bạch chất gây đau pư chế điều cầu ức chế di viêm nhiệt chuyển bạch - Tác dụng tốt với đau - lưu ý: nsaid cầu tới ổ viêm viêm, khơng có tác hạ sốt mà - Đối kháng tác dụng giảm đau mạnh, ko làm giảm dụng sâu nội tạng, thân nhiệt chất trung gian không ức chế hơ hấp người bt hóa học như: khơng gây lệ thuộc Bradykinin, thuốc (so sánh với histamine… opioid) - Ức chế trình biến đổi protein làm bền vững màng lysosom • Tính chất chọn lọc COX Tác dụng chống kết tập tiểu cầu - ức chế enzym thromboxan synthetase -> giảm tổng hợp thromboxan A2 (chất gây kết tập tiểu cầu) • Trung tâm hoạt động COX 2: kích thước cấu hình to hơn, COX nhỏ => Ibuprofen chui vào COX • Các coxib: vào COX => chọn lọc • Chất ức chế chọn lọc COX 2: giảm TDKMM, trọng vào tác dụng Chống kết tập tiểu cầu, Tổn thương màng nhầy dày, Gây hen nhạy cảm với aspirin - Phân loại: • ƯC chọn lọc COX1 • ƯC chọn lọc COX 2(Coxib, Etodolac) • Ưu tiên COX2 (meloxicam, Diclofenac) • Tác dụng ƯC không chọn lọc ƯC chọn lọc COX2 Giảm đau + + Hạ sốt + + Chống viêm + + Chống kết tập TC + Tổn thương màng nhầy dày + Giữ muối nước than + + Kéo dài chuyển + + Gây hen nhạy cảm với aspirin + • ** khơng dùng đau đẻ( ức chế PGF2α( chất gây trở , đờ tử cung)=> làm tăng thời gian trở dạ, đờ tử cung => nguy băng huyết sau sinh • ** không giảm đau gout do: liều 1-2 g làm giảm thải trừ , liều cao > 2g làm tăng thải trừ , đặc biệt ko dùng thuốc trị gout tương tác • Tác dụng khơng mong muốn • Chú ý: ( Ức chế COX1) PGF 2а -> Kéo dài thời gian chuyển -> Đờ tử cung -> Xuất huyết sau sinh • PGI2: Đóng sớm ống động mạch -> Suy hơ hấp trẻ sơ sinh • Ko dùng NSAIDs tháng cuối thai kỳ • Các NSAIDs: tăng Leucotrien ( Ức chế COX: tăng chuyển hóa acid arahidonic theo đường -> Leucotrien -> Co thắt PQ) • Tác dụng KMM đường tiêu hóa: Lưu ý kê đơn **Câu hỏi đại cương • Đặc điểm DĐH NSAIDs sau đây: • Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa • Lk với protein huyết tương yếu • • • • • • • Chuyển hóa qua gan • Cả A C So sánh T1/2 Tenoxicam Meloxicam • T1/2 Meloxicam> T1/2 Tenoxicam • T1/2 Meloxicam< T1/2 Tenoxicam • T1/2 Meloxicam xấp xỉ T1/2 Tenoxicam Đích tác dụng NSAIDs • Enzym Cycloxygenase • Cyt P450 • Thần kinh trung ương • Ngoại vi Cơ chế tác dụng giảm đau nhóm NSAIDs là: • (-) TH Bradykinin • (-) TH PG E1 E2 • (-) TH PG F2 • (-) TH histamine Cơ chế tác dụng hạ sốt nhóm NSAIDs là: • (-) TH Thromboxan A2 • (-) TH PG E1 E2 • (-) TH PG F2 • (-) TH Serotonin Cơ chế tác dụng chống viêm nhóm NSAIDs là: • (-) enzyme COX • (-) hóa ứng động Bạch cầu • (-) q trình làm bền Lysosom • (-) TH serotonin Cơ chế tác dụng chống kết tập tiểu cầu nhóm NSAIDs là: • (-) TH Thromboxan A2 • (-) TH PG I2 • • • • • (-) TH PG F2 • (-) TH PAF Vị trí đích tác dụng NSAIDs định giảm đau • Ngoại vi • Trung tâm điều nhiệt • Ổ viêm TDKMM xuất nhóm thuốc ƯC chọn lọc COX • Trên tiêu hóa • Trên tim mạch • Trên thận • Trên hơ hấp Nhóm thuốc ƯC chọn lọc COX2 khơng có tác dụng sau • Chống viêm • Giữ muối nước/thận • Chống kết tập tiểu cầu • Kéo dài chuyển Khả lk protein huyết tương NSAIDs • Mạnh • Trung Bình • Yếu • Chỉ định sau khơng dành cho NSAIDs • Giảm đau mức độ nhẹ vừa, đặc biệt đau có kèm viêm • Các trường hợp đau nặng, đau ung thư • Sốt nguyên nhân • Các dạng viêm cấp mạn • Cơ chế chống kết tập tiểu cầu • Ức chế tổng hợp Prostaglandin E2 • Ức chế tổng hợp Thromboxan A2 • Ức chế chất trung gian hóa học PG, Bradykinin,… • Ức chế Phospholid màng tế bào • Chỉ định Dự phịng thứ phát nhồi máu tim, đột quỵ dành cho thuốc • Aspirin • Diclofenac • Ibuprofen • Meloxicam • Tác dụng khơng mong muốn nhóm NSAIDs chủ yếu liên quan đến q trình: • Ức chế enzym Lypoxygenase • Ức chế tổng hợp Prostaglandin • Ức chế tổng hợp chất trung gian hóa học gây viêm • Ức chế tổng hợp Thromboxan synthetase • Tác dụng khơng mong muốn Tiêu hóa nhóm NSAIDs chủ yếu ức chế tổng hợp • PGF2 • PGI2 • PGE2 • PGD2 • Tác dụng khơng mong muốn Sản khoa NSAIDs • Co tử cung • Xuất huyết sau sinh • Đẻ non • Rỉ ối • Tác dụng phụ gây suy hơ hấp trẻ sơ sinh NSAIDs ức chế • PGD2_ • PGI2 • PGE2 • TXA2 • Tác dụng phụ gây co thắt phế quản NSAIDs Không trình • Tăng Leucotrien • Tăng chuyển hóa Acid arachidonic • Ức chế Cyclooxygenase • Hóa ứng động Bạch cầu • Cơ chế gây tổn thương Dạ dày-tá tràng NSAIDs Khơng bao gồm • Ức chế bơm Proton • Tổn thương biểu mơ • Tổn thương vi mạch • Ức chế tổng hợp PG • Tác dụng KMM thường gặp Tim mạch NSAIDs nhóm thuốc • Ức chế COX • Ức chế khơng chọn lọc • Ức chế ưu tiên COX • Ức chế chọn lọc COX • Sử dụng NSAIDs không chọn lọc liều thấp đông máu gây nên • Kết tập tiểu cầu • Co mạch • Chống kết tập tiểu cầu • Khơng gây tác dụng máu đáng kể • Sử dụng NSAIDs khơng chọn lọc liều cao đơng máu gây nên • Co mạch • Ức chế kết tập tiểu cầu • Kết tập tiểu cầu • Kéo dài thời gian chảy máu • NSAIDs khơng chống định cho nhóm BN • Phụ nữ mang thai tháng cuối thai kỳ • Bệnh nhân suy gan, thận nặng • Bệnh nhân Tiền mãn kinh • Bệnh nhân Hen phế quản • Ibuprofen thuộc phân loại nhóm nào? • Acid salicylic • Indol • Acid propionic • Pyrazolon • Dẫn chất pyrazolon có chứa thuốc cụ thể: • Floctafenin • Acetaminophen • Phenylbutazol • Acid mefanamic • Indomethacin thuộ nhóm dẫn chất nào? • Acid mefanamic • Indol • Acid propionic • Coxib • Nhóm thuốc đầu bảng gây Hội chứng Steven –Johnson ? • Acid Mefanamic • Acid Propionic • Coxib • Pyrazolon • Tương tác sau thuốc tương tác Dược động học • Giảm tác dụng thuốc phối hợp • Tăng nguy TDKMM • Cạnh tranh gắn Protein huyết tương • Cạnh tranh gắn với Receptor • Nhóm thuốc ức chế chuyển hóa, cạnh tranh liên kết Pht khơng chứa nhóm • Thuốc chống đơng đường uống • Phenytoin • Ức chế ACE • Valproat • Sử dụng nhóm thuốc sau khơng làm tăng nguy TDKMM • Thuốc chống đơng máu • Corticoid • Cyclosporin • Digoxin ĐÁP ÁN D 11 A 21 D 31 D B 12 B 22 C A 13 B 23 C C 14 A 24 C B 15 B 25 C A 16 C 26 C A 17 B 27 B A 18 B 28 D B 19 D 29 C 10 C 20 A 30 C THUỐC CỤ THỂ: Aspirin , Paracetamol , Diclofenac , Ibuprofen , Meloxicam 1.ASPIRIN • Dược động học • Hấp thu tốt , F: 68% • Gắn với protein huyết tương mức cao (70-80%) • T1/2= h thời gian bán thải phụ thuộc chủ yếu vào pH nước tiểu ( dạng kiềm tăng đào thải ) • Chuyển hóa chủ yếu qua gan , thải trừ qua nước tiểu dạng chuyển hóa • Dược lý tác dụng • Aspirin ức chế không hồi phục COX1/màng tiểu cầu ƯC TH PG • Tiểu cầu tế bào khơng có nhân, khơng có khả tổng hợp COX mới, COX bị ức chế không thuận nghịch, tiểu cầu tạo thành • Chú ý liều thấp, liều cao : liều thấp nghiêng cox1 , liều cao nghiêng cox2 • Chỉ định • Đau nhẹ vừa, hạ sốt Vì có tác dụng phụ đến đường tiêu hóa, nên aspirin hay thay paracetamol, dung nạp tốt • Viêm cấp mạn viêm khớp dạng thấp, viêm khớp dạng thấp thiếu niên, viêm (thối hóa) xương khớp viêm đốt sống dạng thấp • Tác dụng chống kết tập tiểu cầu, aspirin sử dụng dự phòng thứ phát nhồi máu tim đột quỵ • Aspirin định điều trị hội chứng Kawasaki có tác dụng chống viêm, hạ sốt chống huyết khối • Liều dùng • Liều thấp (70-320 mg) : ƯC TH TXA2/màng TC chống kết tập tiểu cầu • Liều cao (trên 4g/24h) có tác dụng chống viêm, ƯC TH PGI2/màng TB nội mô mạch kết tập TC • Liều TB có tác dụng hạ sốt giảm đau • Tác dụng thải trừ acid uric Tuy nhiên ko dùng để điều trị bệnh gút làm giảm tác dụng thuốc điều trị gút đồng thời + Liều thấp(1-2g/ngày): giảm thải trừ + Liều cao(>2g/ngày): tăng thải trừ • Chống định • BN hen phế quản • Loét DD-TT • BN ưa chảy máu, giảm tiểu cầu • BN suy thận (CLcr=30ml/phút) • CCĐ trẻ 10g/ngày Hoại tử gan, • Liều 20g/ngày gây tử vong • Dược lý tác dụng • Chỉ có tác dụng giảm đau, hạ sốt (tương đương aspirin), tác dụng chống viêm • Paracetamol khơng gây hạ nhiệt người bình thường Chỉ định • Giảm đau ngoại vi từ nhẹ đến TB: đau đầu, đau răng, đau bụng kinh • Hạ sốt tất TH bao gồm CCĐ với aspirin NSAIDs khác • • TDKMM Gây độc gan liều cao, liều điều trị tạo Mercapturic acid không độc, liều cao tạo NAPQI gây độc cho gan Giải độc = NAC, Methionin CÂU HỎI ASPIRIN VÀ PARACETAMOL • • • • • • Cơ chế tác dụng Aspirin • ƯC khơng hồi phục COX1 màng tiểu cầu • ƯC khơng hồi phục COX2 màng tiểu cầu • ƯC hồi phục COX1 màng tiểu cầu • ƯC hồi phục COX2 màng tiểu cầu Aspirin có thời gian bán thải • Ngắn • Trung bình • Dài Aspirin thuộc nhóm ƯC COX khơng chọn lọc • Đúng • Sai Liều Aspirin thể tác dụng chống kết tập tiểu cầu • 75mg • 3g • 4g • 750mg Liều Aspirin thể tác dụng giảm thải trừ acid uric • 1-2g/ngày • 3-4g/ngày • >4g/ngày • >2g/ngày Khả lien kết với protein Aspirin • Mạnh • TB • • • • • • • • Yếu Tác dụng Aspirin phụ vào liều • Đúng • Sai TDKMM Aspirin trẻ em • Hội chứng Raynaud • Hội chứng Reye • Hội chứng xanh xám • Hội chứng ruột kích thích Aspirin thận trọng PNCT • CCĐ chon PNCT • Dùng an tồn cho PNCT • CCĐ tháng cuối PNCT • CCĐ tháng đầu PNCT Tại Aspirin không dùng để điều trị bệnh GOUT • Tăng độc tính BN Gout • T1/2 ngắn • Tăng thải trừ acid uric • Gây giảm tác dụng thuốc điều trị gout đồng thời Aspirin có dùng để định cho BN Hen phế quản • Đúng • Sai TDKMM thường gặp Aspirin • Trên tiêu hóa • Trên thận • Trên gan • Trên tim mạch Nhóm tác dụng Paracetamol • Giảm đau, hạ sốt, chống viêm • • • • • • • Giảm đau hạ sốt • Hạ sốt, chống viêm • Giảm đau, chống viêm Khả lk protein huyết tương • Mạnh • Yếu • Trung Bình Paracetamol thuộc nhóm NSAIDs • Đúng • Sai Pararatemol gây độc với gan liều điều trị • Đúng • Sai Liều gây độc với gan paraetamol • >2g/ngày • >4g/ngày • >10g/ngày • >5g/ngày Đâu sản phẩm chuyển hóa gây độc Paracetamol • NAPQI • Acid mercapturic • NH3 • N-acetyl benzoquinonimin • Sulfydryl Giải độc paracetamol • Methionine • NAC • Glutathion • Cả Avà B • CCĐ Paracetamol phối hợp với Isoniazid rifampicin • Đúng • Sai Đáp án 1.A 2.B 11.B 12.A DICLOFENAC 3.A 13.B 4.A 14.B 5.A 15.B 6.B 16.B 7.A 17.C 8.B 18.A 9.C 19.D 10.D 20.A A Dược động học • A: Hấp thu tốt ; thức ăn làm chậm hấp thu • D: Lk protein huyết tương 99% cao • M:Có hiệu ứng qua gan lần đầu , nên F= 50% • E: Thải trừ chủ yếu qua thận dạng hoạt tính 65% ( trái với Nsaids cịn lại) B Dược lực • Tác dụng : • Có tác dụng COX1 COX2; ức chế ưu tiên COX2 • Hiệu chống viêm diclofenac thấp piroxicam, nhiều nhiều lần indomethacin, naproxen, phenylbutazon, ibuprofen, aspirin • Tác dụng giảm đau diclofenac tương tự codein gấp khoảng - 8, - 16, 12 - 18 lần tác dụng naproxen, ibuprofen, aspirin • Tác dụng Ibuprofen nhiều TDKMM • Chỉ định cho đau bụng kinh • Phân bố • Diclofenac gắn mạnh thuận -nghịch với protein, chủ yếu albumin; => liều: cần gây nơn, rửa dày; than hoạt; cịn thẩm phân máu, lợi tiểu, kiềm hóa nước tiểu ko có tác dụng • Qua thai.=> ko dùng cho phụ nữ có thai đặc biêt tháng cuối( đóng ống động mạch sớm; tăng áp lực tiểu tuần hồn khơng hồi phục; suy thận thai nhi) • Vào sữa mẹ ít=> PNCCB uống • Tương tác thuốc • Không dùng với : Thuốc chống đông theo đường uống heparin; Kháng sinh nhóm quinolon: Aspirin glucocorticoid; Diflunisal; Lithi; Digoxin; Ticlopidin; Methotrexat • Dùng theo dõi : Cyclosporin; Thuốc lợi tiểu; Dùng thuốc chống toan; Probenecid ( tăng nồng độ lên gấp đôi) ; Thuốc chữa tăng huyết áp IBUPROFEN a.Tác dụng: Td chống viêm xuất sau ngày dùng thuốc Sd đc trẻ sơ sinh • Chỉ định cho đau bụng kinh; giảm bớt liều thuốc chứa thuốc phiện điều trị đau sau đại phẫu thuật hay đau ung thư b.Phân bố • Tương tự diclofenac T1/2 đc h c TDKMM: • Rl thị giác=> hết sau ngừng thuốc • Tăng transaminase thống qua hồi phục • Thận trọng vs trẻ sơ sinh thiếu tháng trẻ sơ sinh có nguy nhiễm khuẩn d.Tương tác thuốc • Magnesi hydroxyd làm tăng hấp thu ban đầu ibuprofen; nhơm hydroxyd có mặt lại khơng có tác dụng B, Câu hỏi 1, Thuốc sau ức chế chọn lọc COX2 ? • Aspirin • Diclofenac • Celecoxib • Piroxicam 2, Tương tác sau tương tác dược lực học ? • Diclofenac + Probenecid • Diclofenac + Perindopril • Diclofenac + Phenytoin • Ibuprofen + Methotrexat 3, Các ý sau có ý đúng? + Diclofenac ức chế chọn lọc COX2 + Diclofenac sử dụng cho phụ nữ có thai + Diclofenac sử dụng thuốc chống đông làm giảm tác dụng diclofenac + Diclofenac sử dụng thuốc chống đông làm giảm tác dụng thuốc chống đông + Diclofenac gây mờ mắt không hồi phục + Người bị suy tim không nên dùng diclofenac • • • • 4, Các ý sau có ý đúng? + Diclofenac ức chế ưu tiên COX2 + Diclofenac sử dụng cho phụ nữ cho bú + Diclofenac sử dụng thuốc chống đông làm tăng nguy chảy máu đường tiêu hóa + Diclofenac sử dụng thuốc chống đông làm giảm tác dụng thuốc chống đơng + Diclofenac khơng có tác dụng chống viêm + Người bị suy thận nên dùng diclofenac • • • • 5, Sử dụng Diclofenac phụ nữ có thai tháng cuối gây tác dụng phụ sau đây? • Khơng gây tác dụng phụ khơng qua thai • Gây qi thai • Đóng ống động mạch sớm, suy thận thai nhi • Co tử cung 6, Bệnh nhân bị đau bụng kinh nguyên phát, chọn thuốc sau hợp lý nhất? • aspirin liều 75mg/ ngày • aspirin liều 300 mg/ ngày • Ibuprofen 500 mg/ ngày • Codein 500 mg/ ngày 7, Bệnh nhân có triệu chứng dịch nhầy trắng, nước tiểu có mủ, mùi mùi cá đau vùng hố chậu, bập bềnh thận (+) , bác sĩ kê đơn Ciprofloxacin 500mgx2 lần/ ngày, diclofenac 500mg/ ngày để giảm đau, tình trạng sau xảy với bệnh nhân? • Tăng tác dụng TKTW ciprofloxacin gây co giật • Thiểu niệu • Giảm tác dụng ciprofloxacin • Viêm lt đường tiêu hóa 8, Chỉ định sau khơng phải diclofenac? • Viêm đa khớp dạng thấp, viêm cột sống dính khớp • Viêm khớp vẩy nến, số thối hóa khớp gây đau tàn tật • Đau bụng kinh nguyên phát • Chứng ống động mạch trẻ sơ sinh thiếu tháng, 34 tuần 9, Chỉ định sau Ibuprofen? • Chứng cịn ống động mạch trẻ sơ sinh thiếu tháng, 34 tuần • Đau bụng kinh nguyên phát • Giảm bớt liều thuốc chứa thuốc phiện điều trị đau sau đại phẫu thuật hay đau ung thư • A B • Tất 10, Có khẳng định sai? + Ibuprofen gây chứng nhìn đơi, giảm thị lực không hồi phục + Người sử dụng ibuprofen không bị ảnh hưởng đên chức gan + Ibuprofen TDKMM aspirin + Ibuprofen tác dụng ưu tiên COX2 + Ibuprofen sử dụng cho phụ nữ cho bú + Thời gian bán thải Ibuprofen dài 8-12h • • • • 11, Bệnh nhân có tiền sử viêm khớp dạng thấp, thời gian dài sử dụng Diclofenac Gần bệnh nhân bị stress nhiều, bác sĩ đánh giá có nguy loét đường tiêu hóa Biện pháp sau hợp lý? • Dừng Diclofenac • Dùng thêm Cimetidin • Cả A B • Khơng 12, Có điều sau đúng? + Thời gian bán thải ibuprofen 2h + Ibuprofen an toàn với trẻ sơ sinh + Diclofenac có thời gian bán thải dài tích lũy thuốc hoạt dịch + Sử dụng diclofenac với Perindopril gây giảm tác dụng Perindopril + Sử dụng diclofenac với propanolol gây tụt huyết áp + Diclofenac tác dụng với glimepiride gây hạ G máu • • • • 13, Tương tác thuốc sau thuộc dược động học? • Ibuprofen + atenolol • Diclofenac + digoxin • Diclofenac + rượu • Diclofenac + warfarin 14, Bệnh nhân vị đĩa đệm sử dụng Ibuprofen nhiều năm Gần bệnh nhân bị đái tháo đường nên sử dụng thêm metformin Điều sau xảy ra? • Bệnh nhân bị tụt đường huyết • Bệnh nhân bị tăng đường huyết • Bệnh nhân bị viêm lt tiêu hóa • Chả có xảy 15, Bệnh nhân vị đĩa đệm sử dụng Ibuprofen nhiều năm Gần bệnh nhân bị lao, sử dụng streptomycin Điều sau xảy ra? • Bệnh nhân bị tăng độc tính thận • Bệnh nhân bị tăng độc tính tai • Bệnh nhân bị viêm lt tiêu hóa • A B • Tất 16, Chọn phát biểu nhất? • Bệnh nhân sử dụng Ibuprofen có tăng men gan sau bình thường • Ibuprofen an tồn với đối tượng • Ibuprofen gây tác dụng không mong muốn mắt giống thuốc nhóm • Ngộ độc Ibuprofen giải độc N- acetyl cystein 17, Chọn phát biểu nhất? • Tất NSAID có TDKMM gây viêm gan, hoại tử gan • Sử dụng Ibuprofen có khả cao gây hội chứng Reye • Ngộ độc Diclofenac nên sử dụng N- acetyl cysteine • Khi trẻ sơ sinh thiếu tháng không nên sử dụng Ibuprofen 18, Chọn phát biểu sai? • Ibuprofen chống viêm tốt aspirin • Ibuprofen dùng cho đau bụng kinh • Ibuprofen dùng để hạ sốt trẻ nhỏ • Ibuprofen có thời gian bán thải 2h 19, Chọn phát biểu nhất? • Sử dụng Ibuprofen với Wafarin gây chảy máu dày • Sử dụng Ibuprofen với Ciprofloxacin gây độc thận • Sử dụng Ibuprofen với thuốc Opioid chống định • Sử dụng Ibuprofen với Methotrexat cần kết hợp thêm Leucovorin 20, Chọn phát biểu nhất? • Ibuprofen sử dụng cho phụ nữ có thai • Tác dụng chống viêm Ibuprofen xuất sau ngày dùng thuốc • Diclofenac sử dụng cho phụ nữ có thai gây quái thai • Diclofenac có thời gian bán thải 2-3h C, Đáp án 10 A B B C C C A D E C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C B D D A D A A B MELOXICAM Thuốc/Đặc điểm tác dụng Dược động học Meloxicam Nhóm Oxicam - Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, Sinh khả dụng đạt 89% so với tiêm tĩnh mạch - Thức ăn ảnh hưởng đến hấp thu - Phân bố: Trong máu gắn với Albumin với tỉ lệ 99% Meloxicam có Vd khoảng 10 lít khơng thẩm tách - Chuyển hóa gần hoàn toàn gan với xúc tác chủ yếu CYP2C9 phần nhỏ CYP3A4 Các chất chuyển hóa khơng cịn hoạt tính thải trừ chủ yếu qua nước tiểu qua phân - Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, sau uống 3-5h đạt nồng độ tối đa máu - Thức ăn thuốc kháng acid không ảnh hưởng tới hấp thu thuốc - Phân bố: liên kết protein huyết tương cao(99%) V phân bố Meloxicam : 0,14 L/kg, Tenoxicam 0,2 L/kg - Chuyển hóa qua gan thải trừ qua nước tiểu - Thời gian bán thải kéo dài: Piroxicam: 45h, Tenoxicam: 72h Tác dụng - So với aspirin, Tác dụng hạ sốt chống viêm mạnh => chủ yếu giảm đau, chống viêm - Ít tan mỡ nên thấm tốt vào hoạt dịch tổ chức viêm, thâm nhập vào mô thần kinh nên TDKMM Thần kinh - Dạng uống đặt trực tràng - Giảm đau chống viêm định dùng dài ngày bệnh bệnh: Viêm cột sống thối hóa khớp, viêm cột sống dính dính khớp, Viêm xương khớp, khớp, bệnh khớp mạn tính khác Viêm khớp dạng thấp, Đau Chỉ định viêm khớp lứa tuổi thiếu bụng kinh, đau hậu phẫu niên - Dạng tiêm sử dụng ngắn ngày đợt đau cấp bệnh thấp mạn tính Tác dụng không mong muốn Tương tác thuốc Cơ chế tác dụng Tương tự NSAIDs , Meloxicam xếp vào nhóm ức chế ưu tiên COX hiệu giảm tác dụng KMM lâm sàng không đáng kể Không dùng đồng thời Oxicam với Aspirin => giảm nồng độ Oxicam huyết tương cạnh tranh liên kết protein => giảm hiệu điều trị, tăng TDKMM ( đặc biệt tiêu hóa máu) - Ức chế COX gấp 10 lần COX Cơ chế chung: Giảm đau, hạ nên xếp vào nhóm ức chế ưu tiên sốt chống viêm COX - Mức độ ức chế COX phụ thuộc liều dùng tùy cá thể BN - Meloxicam liều 7,5 mg/ngày 15 mg/ngày ức chế COX-1 tiểu cầu làm giảm tổng hợp thromboxan A2 nên có tác dụng chống kết tập tiểu cầu Mặc dù có tác dụng ức chế COX-1 meloxicam có tác dụng phụ tiêu hóa so với thuốc ức chế khơng chọn lọc COX Thận trọng Để giảm thiểu tác dụng không mong muốn meloxicam nên dùng liều thấp có tác dụng thời gian ngắn Xử trí Để giảm thiểu TDKMM đường tiêu hóa cần uống thuốc sau ăn dùng kết hợp với thuốc kháng acid bảo vệ niêm mạc dày CÂU HỎI • Meloxicam bị chuyển hóa gần hồn tồn gan xúc tác enzym: • CYP 3A4 • CYP 2C19 • CYP 2C9 • CYP 2D6 • Khẳng định sau khơng với Meloxicam • Meloxicam gây tăng huyết áp làm nặng thêm bệnh tăng huyết áp C • Meloxicam gây TDKMM chóng mặt, buồn ngủ nên tốt không dùng meloxicam tham gia hoạt động lái tàu xe, máy móc • Meloxicam khuyến cáo không dùng cho PN tháng cuối thai kỳ • Người suy gan, thận nhẹ vừa cần phải điều chỉnh liều Meloxicam • Khẳng định sau với Meloxicam • Bệnh nhân suy gan, thận nặng cần điều chỉnh liều Meloxicam • ADR thường gặp(>1/100) tăng nhẹ Transaminase, bilirubin • ADR gặp ( chủ yếu giảm đau, chống viêm - Ít tan mỡ nên thấm tốt vào hoạt dịch tổ chức viêm, thâm nhập vào mơ thần kinh nên TDKMM Thần kinh - Dạng uống đặt trực tràng - Giảm đau