1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ THUỐC GIẢM ĐAU HẠ SỐT KHÁNG VIÊM

39 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

bài báo cáo sinh hoạt chuyên đề power point về thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm non steroid môn dược lý trình độ cao đẳng dược.Nêu định nghĩa và phân loại thuốc hạ sốt giảm đau kháng viêm và giới thiệu một số loại thuốc giảm đau hạ sốt kháng viêm thường gặp

Trang 2

MỤC TIÊU

 Trình bày được định nghĩa, phân loại, cơ chế tác

dụng của thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm

 Kể được chỉ định, tác dụng phụ, chống chỉ định một

số thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm thông

dụng

 Trình bày được những nguyên tắc khi sử dụng

thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm

Trang 3

Khái niệm chung

Giảm đau nhẹ

trung bình

Trang 4

Hạ sốt

Kháng viêm

Trang 5

Là dược phẩm có hiệu lực giảm đau giới hạn trong các chứng đau nhẹ và trung bình như đau đầu, đau răng, đau lưng, đau dây thần kinh, đau bụng kinh.

Ngoài tác dụng giảm đau, các thuốc này có hiệu lực hạ sốt và kháng viêm

1 Khái niệm chung:

Trang 6

chọn lọc:

Acetyl salicylic, Diclofenac, Ibuprofen

Thuốc NSAID ức chế chọn lọc COX-2

Meloxicam, Nimesulic, Rofecoxib

Trang 9

Vùng dưới đồi

Trang 10

SINH LÝ BỆNH GÂY SỐT

Tác nhân nhiễm trùng, nội độc tố, chất trung gian gây viêm

(chất gây sốt – pyrogen ngoại lai)

Bạch cầu hạt, bạch cầu mono, đại thực bào

Chất sinh nhiệt nội sinh

Phóng thích Prostaglandin ( E1, E2)

Gia tăng nhiệt độ điểm của bộ phận điều hoà nhiệt tại vùng dưới đồi

Trang 11

- Chỉ ở liều cao mới có tác dụng chống viêm

- Thuốc có tác dụng lên thời kỳ đầu của quá trình viêm

Trang 12

Các tác

nhân gây

viêm

Phospholipid màng tế bào

Trang 13

Tiểu cầu

Trang 15

Cơ chế gây đau

Trang 16

CƠ CHẾ

GIẢM ĐAU

Giảm tính cảm thụ của ngọn dây thần kinh cảm giác với các chất gây đau của

phản ứng viêm

Trang 17

CÁC THUỐC THÔNG DỤNG

Trang 18

1 Thuốc giảm đau – hạ sốt

PARACETAMOL ( ACETAMINOPHEN)

( Panadol, Efferalgan, Tylenol, Dofalgan)

Tính chất: Tính thể hay bột kết tinh trắng có ánh hồng, không mùi, vị đắng nhẹ Tan trong nước, ethanol, dung dịch hydroxyd kiềm

Trang 20

TÁC DỤNG PHỤ

Dùng liều cao ( > 4g/ngày) gây tổn thương gan

(chất chuyển hoá là N- acetyl benzoquinoneimin,

phản ứng với nhóm –SH của protein gan gây hoại tử tế bào gan)

Trang 22

2 Thuốc NSAID ức chế COX không chọn lọc:

ACID ACETYL SALICYLIC ( Aspirin, Aspro, Catalgin)

TÍNH CHẤT

Tinh thể hình kim, bột kết tinh màu trắng, vị chua, khó tan trong nước, dễ tan trong ethanol và dung dịch kiềm Khi gặp ẩm dễ bị phân huỷ thành acid acetic và acid salicylic

Trang 23

TÁC DỤNG

 Làm giảm hoặc mất các cơn đau thông thường

Hạ sốt

 Kháng viêm khi sử dụng liều > 4 g/ngày

Ngăn sự kết tập tiểu cầu, kéo dài thời gian chảy máu

Trang 25

 Kéo dài thời gian chảy máu Băng huyết sau sinh

Hội chứng Rey: viêm não, rối loạn chuyển hoá mỡ

ở gan, xảy ra ở trẻ em

Trang 27

TÁC DỤNG: Giảm đau và kháng viêm mạnh hơn

indomethacin và dung nạp tốt hơn

Trang 29

3 Thuốc kháng viêm NSAID ức chế COX-2 chọn lọc:

MELOXICAM (Mobic, Metacam)

Trang 30

CHỈ ĐỊNH

Điều trị cấp và dài hạn các triệu chứng viêm khớp và viêm sưng khớp

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Rối loạn chức năng gan, thận, rối loạn đông máu

- Loét dạ dày, tá tràng tiến triển

- Trẻ em dưới 12 tuổi, phụ nữ có thai, cho con bú

TÁC DỤNG PHỤ

- Khó tiêu, nôn, buồn nôn

- Dị ưng, ngứa, phát ban, mề đay

- Rối loạn công thức máu

Trang 32

TÁC DỤNG PHỤ: Ít gây tác dụng phụ trên hệ tiêu hoá

CHỈ ĐỊNH: Điều trị cấp tính và dài hạn chứng viêm khớp

và viêm xương khớp

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Loét dạ dày – tá tràng

Phụ nữ có thai

Trang 33

NIMESULIC (Dolosid, Dologesid, Nimsine)

CHỈ ĐỊNH

Điều trị nhiều loại viêm có gây đau như gãy xương,

viêm khớp xương mãn tính Đau sau phẫu thuật, chấn thương

Trang 34

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

- Loét dạ dày, tá tràng tiến triển

- Suy gan từ trung bình đến nặng, suy thận nặng

TÁC DỤNG PHỤ

- Đau thượng vị

- Buồn nôn, nôn, tiêu chảy

- Nổi mẩn, chóng mặt, mất ngủ

Trang 35

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC KHÁNG VIÊM NSAID

1 Bắt đầu bằng loại thuốc có ít tác dụng phụ nhất.

2 Khởi đầu bằng liều thấp nhất, không vượt liều tối đa và duy trì liều tối thiểu có hiệu quả.

3 Không chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày, thận trọng với bệnh nhân suy gan, viêm thận.

4 Không sử dụng đồng thời hai hoặc nhiều loại thuốc kháng viêm NSAID.

5 Uống trong bữa ăn hoặc sau bữa ăn để tránh kích ứng dạ dày (trừ một số thuốc theo khuyến cáo của nhà sản xuất).

Trang 36

Nhóm thuốc NSAIDs

Alpha chymotrypsin

Serratiopeptidase.

Alphachymotrypsin Serratiopeptidase.

Trang 37

Bệnh nhân 60 tuổi, có tiền sử bị nhồi máu cơ tim, rối loạn lipid huyết.

Aspirin 81mg

Trang 38

Bảng tóm tắt

Paracetamol Aspirin, indomethacin, diclofenac,

Ibuprofen, meloxicam, piroxicam,….

Giảm đau: đau đầu, đau cơ, đau

răng, đau dây thần kinh, đau

Dị ứng Suy gan Hen , loét dạ dày tá tràng

Suy gan thận Phụ nữ có thai 3 tháng cuối

Trang 39

Thank You!

Ngày đăng: 19/04/2018, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w