tiểu luận sự PHÁT TRIỂN của THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

26 68 1
tiểu luận sự PHÁT TRIỂN của THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THẦY NGUYỄN VĂN NGHIỆN SINH VIÊN TRÌNH BÀY: ĐẶNG LÊ THANH TUYỀN MSSV: 030134180473 LỚP: DH34NH05 Lời nói đầu u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc hội nhập quốc tế đặt nhiệm vụ đổi sách kinh tế - xã hội, hoàn thiện hệ thống thị trƣờng, có thị trƣờng lao động, tạo sở thuận lợi cho vận hành hiệu kinh tế “Trong bối cảnh giới chuyển biến mạnh mẽ, cách mạng công nghệ 4.0 diễn phạm vi toàn cầu, kinh tế Việt Nam lại phải tăng tốc để bắt kịp tận dụng địn bẩy cơng nghệ vơ lớn lao Chỉ có vậy, Việt Nam nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với nƣớc phát triển khu vực Đó lý cần phải tăng trƣởng cao nhìn từ bình diện quốc tế", TS Trƣơng Văn Phƣớc Và phố Hồ Chí Minh lại thành phố đứng đầu thành phố trung ƣơng nƣớc Việt nam ta, thế, trọng phát triển kinh tế cho thành phố Hồ Chí lên bắt kịp nƣớc khu vực toàn giới đại Nhƣ vậy, vấn đề quan trọng đặt thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đất nƣớc ta nói chung phải phân tích tận dụng hội để phát triển thị trƣờng lao động nghiên cứu, đề giải pháp để vƣợt qua khó khăn, thách thức vấn đề thị trƣờng lao động, tiến tới cân cung cầu lao động Từ đó, tạo điều kiện cho phát mặt, đặc biệt giúp phát triển đạt đến kinh tế đại làm cho đại phận sống ngƣời dân xã hội trở nên tƣơi đẹp mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Bài tiểu luận mong ƣớc góp phần giúp kinh tế thành phố Hồ Chí Minh phát triển rực rỡ, nâng cao đời sống cho hàng triệu ngƣời dân nơi thúc đẩy kinh tế toàn quốc gia Việt Nam xinh đẹp Hồ Chí Minh, Tháng 8, 2019 MỤC LỤC PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG I KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM QUA Giới thiệu sơ lƣợc kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Thực trạng tăng trƣởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Giai đoạn 2005-2010 2.1.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP 2.1.2 Tỷ trọng ngành 2.2 Giai đoạn 2011-2016 2.2.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP 2.2.2 Tỷ Trọng ngành 2.3 Nhận xét chung tình hình kinh tế thành phố Hồ Chí Minh từ 2005 – 2016 2.4 Giai đoạn 2017 đến Đánh giá tổng quan PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN ĐỐI VỚI II PHÁT TRIỂN, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Những thuận lợi phát triển, tăng trƣởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý lãnh thổ 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Hệ thống sơng ngịi – kênh rạch 1.1.4 Hệ sinh thái – thổ nhƣỡng- tài nguyên thiên nhiên 1.2 Các yếu tố địa lý kinh tế – xã hội 1.2.1 Hệ thống hạ tầng sở 1.2.2 Con ngƣời – nguồn nhân lực 1.2.3 Điểm sáng thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Những khó khăn tăng trƣởng, phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Khí Hậu 2.2 Đơ thị hóa vấn đề môi trƣờng 2.3 Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng 2.4 Vấn đề ùn tắc giao thông ngập úng 2.5 Cơ sở hạ tầng 2.6 Vốn đầu tƣ FDI 2.7 Kim nghạch xuất 2.8 Vấn đề khác Đánh giá, kết luận ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƢỞNG III KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH XÁC ĐỊNH CÁC NHIỆM VỤ THEN CHỐT VÀ CÁC GIẢI PHÁP TRỌNG TÂM ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Giải pháp phát triển tăng trƣởng kinh tế địa bàn TP.HCM 1.1 Bám sát theo đạo Đảng Nhà nƣớc xây dựng TP.HCM trở thành “Đô thị thông minh” (ĐTTM) 1.1.1 Mục tiêu tổng quát cho việc xây dựng ĐTTM giai đoạn 2017-2020 1.1.2 Các nguyên tắc định hƣớng xây dựng ĐTTM 1.2 Mở cửa với nhà đầu tƣ nguồn vốn từ nƣớc 1.3 Đầu tƣ cho giáo dục giới trẻ 1.3.1 Đẩy mạnh thực tự chủ, đổi quản trị giáo dục đại học gắn với chế quản lý giám sát hiệu 1.3.2 Tăng cƣờng điều kiện bảo đảm chất lƣợng đẩy mạnh kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học 1.3.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng Mơ hình tăng trƣởng cho kinh tế TPHCM tƣơng lai  PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM QUA 1.GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với vai trò đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế trọng điểm phía nam nƣớc, năm TP Hồ Chí Minh đóng góp khoảng 30% tổng thu ngân sách nƣớc Sản lƣợng công nghiệp thành phố chiếm khoảng 30% giá trị sản lƣợng toàn quốc thu hút lƣợng lớn vốn FDI cho nƣớc Năng động, dám nghĩ, dám làm phát triển kinh tế trở thành truyền thống ngƣời dân TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh hơm Thúc đẩy đổi sáng tạo Có thể ghi nhận rằng, thành phố mang giá trị sống động tổng kết thực tiễn đạo thực tiễn Đảng Nhà nƣớc Kết luận số 21-KL/TW ngày 24-10-2017 Bộ Chính trị Nghị số 54/2017 ngày 24-11-2017 Quốc hội thí điểm chế, sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh mở bệ phóng cho đột phá mang tầm chiến lƣợc phát triển kinh tế, với mục tiêu xây dựng thành phố trở thành đô thị thông minh, đại đầu tàu kinh tế nƣớc Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế cách mạng cơng nghiệp 4.0, tầm nhìn dài cho kinh tế TP Hồ Chí Minh tăng trƣởng nhanh bền vững vấn đề quan tâm nhân dân nƣớc Đề án đô thị thông minh - đô thị công nghệ cao thông minh, dựa mũi nhọn ngành kinh tế tri thức hành trình đột phá chủ đạo thành phố Hƣớng đƣợc đúc rút từ cách làm mới, mô hình thí điểm trƣớc thành phố nhƣ khu chế xuất, công viên phần mềm, trung tâm công nghệ sinh học, khu công nghệ cao Với hệ sinh thái khởi nghiệp hình thành phát triển mạnh mẽ, có tham gia nhiều trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp, quỹ đầu tƣ nƣớc, khu cơng nghệ cao có vị trí chủ đạo, đóng vai trị quan trọng thúc đẩy hoạt động đổi sáng tạo khu đô thị sáng tạo phía đơng thành phố Khu cơng nghệ cao thu hút thành cơng 10 tập đồn, cơng ty cơng nghệ vào đầu tƣ sản xuất sản phẩm công nghệ cao nhƣ Intel, Nidec, Jabil, Sonion, Sanofi, FPT, Nipro, Datalogic, Samsung, Hàm lƣợng giá trị tạo từ nghiên cứu phát triển (R&D) cấu giá trị sản phẩm tăng dần, vƣợt gấp nhiều lần so với sản phẩm từ khu công nghiệp nƣớc Dự kiến đến năm 2020, khu cơng nghệ cao đóng góp khoảng 20% GRDP thành phố Điểm nhấn đề án xây dựng thành phố thông minh xác định phát triển kinh tế chủ yếu dựa dịch vụ đổi sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ phát triển kinh tế tri thức, mà trọng tâm phát triển thành cơng mơ hình Khu thị sáng tạo phía đơng thành phố với tổng diện tích khoảng 22.000 thuộc ba quận 2, Thủ Đức Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật nơi đại, tập trung nhiều trƣờng đại học, viện nghiên cứu, có nhiều doanh nghiệp cơng nghệ cao, nơi thu hút nhiều nguồn nhân lực chất lƣợng cao, cụ thể nhƣ Khu Công nghệ cao (quận 9), 12 trƣờng đại học, sáu viện nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh địa bàn quận Thủ Ðức, kết nối thuận tiện với tỉnh Bình Dƣơng, Bình Phƣớc Bà Rịa - Vũng Tàu Qua cho thấy khu thị sáng tạo dựa hai trụ cột khu cơng nghệ cao Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Việc hình thành khu đô thị sáng tạo kết nối chặt chẽ, hiệu chức trung tâm nghiên cứu khoa học, đào tạo nhân lực trình độ cao, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, dịch vụ tảng công nghệ cao, hạ tầng kỹ thuật xã hội đại theo chuẩn quốc tế hỗ trợ tài chính, thƣơng mại hiệu (trung tâm tài chính; trung tâm hội chợ, triển lãm), hình thành chuỗi giá trị gia tăng từ khâu nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế sản phẩm, sản xuất sản phẩm phụ trợ, sản xuất sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao, tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ Khu đô thị sáng tạo trở thành hạt nhân thực cách mạng công nghiệp 4.0 thành phố khu vực Điều minh chứng cho hiệu năm 2018 thành phố "Đổi - Sáng tạo để xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành thị thông minh, đại" tâm thực đạt hiệu cao nội dung bảy chƣơng trình đột phá theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng thành phố lần thứ X đề Tinh thần đột phá thành phố mang tên Bác đƣợc minh chứng hành động liệt, thi đua sớm hoàn thành mục tiêu mang tính chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Nếu nhƣ năm 2017 năm thành phố công bố đề án xây dựng thành phố thơng minh, năm 2018 với tâm đổi - sáng tạo mở sở vững hành trình xây dựng đô thị thông minh Diễn đàn kinh tế TP Hồ Chí Minh (HEF 2018) với chủ đề: "Kiến tạo thị sáng tạo, tƣơng tác - Vai trò động lực doanh nghiệp" HEF 2018 nhằm giới thiệu với nhà đầu tƣ kế hoạch xây dựng khu vực phía đơng theo xu hƣớng thị sáng tạo Đáng ý, sau thành cơng Chƣơng trình giao lƣu văn hóa - thƣơng mại nƣớc ASEAN TP Hồ Chí Minh tổ chức cuối năm 2018, thành phố chấp thuận chủ trƣơng đổi tên gọi thành "Chƣơng trình giao lƣu văn hóa - thƣơng mại quốc tế năm 2018", mở rộng đối tƣợng tham gia doanh nghiệp nƣớc địa bàn thành phố doanh nghiệp quốc gia quan tâm, có nhu cầu mở rộng thị trƣờng Việt Nam Đột phá cải cách hành Ngay từ ngày đầu năm 2019, sinh khí thị thơng minh đƣợc lan tỏa mạnh mẽ nƣớc qua việc TP Hồ Chí Minh tổ chức hàng loạt kiện hữu ích mang tầm thời đại Thành phố nơi sớm tổ chức hội thảo khoa học "Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo" hƣớng tới đề án xây dựng hệ sinh thái ứng dụng trí tuệ nhân tạo TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2019 - 2025, góp phần thực thành cơng Đề án "Xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến năm 2025" Đề án xây dựng khu đô thị sáng tạo Cuối quý I năm 2019, liên tục đoàn giám sát việc thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội trọng tâm lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố trực tiếp kiểm tra, lắng nghe nguyện vọng trực tiếp tháo gỡ vƣớng mắc để đẩy nhanh tiến độ dự án Mở đầu việc thị sát Dự án giải ngập triều khu vực TP Hồ Chí Minh có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu giai đoạn (nguồn vốn gần 10 nghìn tỷ đồng) đầu tƣ xây dựng hình thức BT Sau ngày, đồng chí Bí thƣ Thành ủy thị sát tuyến Đƣờng sắt đô thị (Metro) số Bến Thành - Suối Tiên làm việc với Ban Quản lý Đƣờng sắt thị TP Hồ Chí Minh chung quanh cơng tác xây dựng quy hoạch tám tuyến Metro địa bàn thành phố Ngày cuối quý I năm 2019, chủ trì Hội nghị lần thứ 26 Ban Chấp hành Đảng TP Hồ Chí Minh, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thƣ Thành ủy TP Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Nét kỳ họp dự báo đƣợc triển vọng hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội thành phố nhiệm kỳ, thể trách nhiệm Đảng thành phố với nhân dân, nhờ thực nhiệm vụ quý II với tâm cao Phát biểu đầy trách nhiệm thể tinh thần "Nói đơi với làm" cải cách thủ tục hành Đảng, có nhƣ thành phố hồn thành chủ đề "Năm 2019 năm đột phá thực cải cách hành chính" Tiếp đó, kỳ họp thứ 13 HĐND thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 8-4-2019, đồng chí Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh, việc tìm kiếm giải pháp thay đổi cách tiếp cận để thu hút nhà đầu tƣ lớn đầu tƣ vào thành phố Tiến hành xác định từ 10 đến 15 nhà đầu tƣ lớn nƣớc để mời gọi đầu tƣ vào ngành chế tạo, dịch vụ trọng yếu Thành phố chủ động cử đoàn lãnh đạo đến số quốc gia để gặp gỡ, mời gọi đầu tƣ; đƣa điều kiện cụ thể quỹ đất, giá thuê đất, nguồn lực lao động để thu hút nhà đầu tƣ vào dự án sản xuất dịch vụ có quy mơ lớn Đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ thông qua tiếp tục tổ chức hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hỗ trợ công ty lớn quốc gia nhƣ Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Hàn Quốc, Mỹ, để tạo niềm tin cho nhà đầu tƣ lợi ích việc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ TP Hồ Chí Minh Đƣợc biết, thành phố tiếp tục tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo khoa học để tìm kiếm giải pháp phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020 - 2030 nhƣ: tổ chức Hội thảo khoa học nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) lần thứ vào tháng 5-2019 để xây dựng chƣơng trình phát triển trí tuệ nhân tạo thành phố Với hành trình xây dựng thị thông minh, với điểm nhấn khu đô thị sáng tạo, lãnh đạo thành phố đặt niềm tin trở thành hạt nhân cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam, trì mức đóng góp 30% GDP ngân sách quốc gia Những ngày tháng Tƣ hào hùng, kỷ niệm 44 năm Ngày giải phóng hồn tồn miền nam thống đất nƣớc, thành phố phấn đấu triển khai đƣa vào vận hành, khai thác (giai đoạn 1) trung tâm thành phần thuộc đề án "Xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành thị thơng minh giai đoạn 2017- 2020, tầm nhìn đến năm 2025" (Trung tâm điều hành, Trung tâm liệu dùng chung, Trung tâm dự báo đơn vị bảo đảm an toàn an ninh thông tin); triển khai Đề án xây dựng "Khu thị sáng tạo" phía đơng thành phố, đến năm 2020 năm tâm hoàn thành việc đầu tƣ nâng cấp, hoàn thiện cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật trọng điểm để liên kết khu vực quan trọng khu đô thị sáng tạo Hết sức hợp lý với đề xuất xây dựng chế liên kết khu đô thị sáng tạo với trung tâm sáng tạo khác TP Hồ Chí Minh (nhƣ Cơng viên phần mềm Quang Trung ) trung tâm sáng tạo địa phƣơng khác (Khu Cơng nghệ cao Hịa Lạc - Hà Nội, Khu Công nghệ cao Đà Nẵng, Khu Công nghệ cao Cần Thơ ) Hành trình xây dựng TP Hồ Chí Minh trở thành thị thơng minh xây dựng thành phố trở thành đầu tàu kinh tế nƣớc Liên tục đề thực đƣợc chƣơng trình đột phá nhằm tạo chuyển biến thật phát triển kinh tế xã hội nét đẹp Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố mang tên Bác 2.THỰC TRẠNG TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Tăng trƣởng kinh tế bƣớc giảm phụ thuộc vào vốn đầu tƣ, tăng yếu tố khoa học kỹ thuật Lĩnh vực thƣơng mại tiếp tục phát triển, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tăng cao kỳ Kinh tế thành phố tháng đầu năm 2018 tiếp tục tăng trưởng chậm Ảnh minh họa: TTXVN Môi trƣờng đầu tƣ cải thiện, số lƣợng doanh nghiệp thành lập số dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) đƣợc cấp tăng so với kỳ Đây nhận định ấn tƣợng tình hình phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh đƣợc đƣa kỳ họp kinh tế xã hội tháng đầu năm 2018 UBND Tp Hồ Chí Minh tổ chức ngày 3/7 Tại kỳ họp, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh đánh giá, kinh tế thành phố tháng đầu năm 2018 tiếp tục tăng trƣởng nhƣng chậm Thu ngân sách gần 184.000 tỷ đồng, đạt 48,69% so với dự toán Cụ thể, tháng đầu năm 2018, tổng sản phẩm địa bàn (GRDP) đạt 585.000 tỷ đồng, tăng 7,86%[1] (cùng kỳ tăng 7,76%) Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ đạt 510.190 tỷ đồng, tăng 12,5% so kỳ đạt 18,12 tỷ USD, tăng 7,6% so với kỳ Tổng huy động vốn tổ chức tín dụng địa bàn tháng đầu năm 2018 đạt 2.116.200 tỷ đồng, tăng 5,5% so cuối năm 2017 tăng 12,79% so kỳ, tổng dƣ nợ tín dụng đạt 1.893.400 tỷ đồng Đã có gần 21.500 doanh nghiệp đƣợc cấp phép thành lập với tổng số vốn đăng ký 248.987 tỷ đồng Có 483 dự án FDI với tổng vốn đầu tƣ đạt 486,53 triệu USD đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ, tập trung vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, kinh doanh bất động sản chiếm, bán buôn bán lẻ… Tuy kinh tế thành phố đạt đƣợc kết khả quan nhƣng bộc lộ số điểm bất cập, đặc biệt ngành công nghiệp Ngay tỷ trọng ngành công nghiệp trọng yếu chiếm 10% tổng GRDP; đó, ngành chế biến tinh lƣơng thực thực phẩm chiếm 2,97%; khí chế tạo chiếm 2,54%; hóa dƣợc – cao su chiếm 2,33% điện tử chiếm 2,17% Ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh nhìn nhận, cơng nghiệp thành phố, có ngành cơng nghiệp chủ lực khơng thể phát triển bình bình, khơng có điểm nhấn, khơng thiết kế đƣợc mơi trƣờng giải pháp, Chính phủ cho phép thành phố đƣợc phép chuyển dịch số đất nông nghiệp sang đất phục vụ dịch vụ Vì cần tính tốn việc bố trí khu đất cho doanh nghiệp công nghiệp khởi nghiệp, thu hút doanh nghiệp sử dụng hàm lƣợng khoa học, hạn chế việc sử dụng nhiều lao động Trƣớc thực trạng này, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong yêu cầu sở ngành liên quan cần thống kê số lƣợng doanh nghiệp cơng nghiệp có nguồn vốn 100 tỷ đồng; tổ chức hội nghị để lắng nghe doanh nghiệp chia sẻ khó khăn, sở thành phố có giải pháp tạo điều kiện thúc đẩy ngành công nghiệp “Quốc tế đánh giá TP Hồ Chí Minh thành phố phát triển động nhƣng công nghiệp lại phát triển chậm chạp, chƣa có sản phẩm chủ lực, gắn với thƣơng hiệu thành phố Trong đợt công tác duyệt nhiệm vụ quận huyện, nhiều nơi báo cáo ngành công nghiệp địa bàn tăng trƣởng nhƣng lại không xác định đƣợc sản xuất công nghiệp gồm gì, sản phẩm chủ lực Khơng lý TP Hồ Chí Minh trung tâm cơng nghiệp, đầu tàu kinh tế mà khơng có sản phẩm, thƣơng hiệu cơng nghiệp mình”, ơng Nguyễn Thành Phong nhấn mạnh./ ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN: Trong thời gian qua, TP Hồ Chí Minh ln giữ vững đƣợc vị trí đầu tàu kinh tế, trung tâm văn hóa, xã hội nƣớc Mặc dù, diện tích đất đai Thành phố chiếm 0,6%, dân số chiếm 10% nƣớc nhƣng kinh tế đóng góp 22% vào tổng sản phẩm nội địa quốc gia (GDP) Đây kết đáng tự hào đồng thời nghĩa vụ lớn “Quốc tế đánh giá TP Hồ Chí Minh thành phố phát triển động nhƣng công nghiệp lại phát triển chậm chạp, chƣa có sản phẩm chủ lực, gắn với thƣơng hiệu thành phố Trong đợt công tác duyệt nhiệm vụ quận huyện, nhiều nơi báo cáo ngành công nghiệp địa bàn tăng trƣởng nhƣng lại không xác định đƣợc sản xuất công nghiệp gồm gì, sản phẩm chủ lực Khơng lý TP Hồ Chí Minh trung Tiến sĩ Trần Du Lịch, thành viên Tổ tƣ vấn kinh tế Thủ tƣớng Chính phủ nhận định, năm 2018 số kinh tế vĩ mơ tích cực chủ đạo, bốn mục tiêu kinh tế vĩ mô gồm tăng GDP; ổn định giá cả; tăng việc làm, giảm thất nghiệp xuất ròng năm 2018 đảm bảo Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam đứng trƣớc yêu cầu cần có động lực để thúc đẩy tăng trƣởng năm Phân tích thách thức kinh tế Việt Nam, Tiến sĩ Trần Du Lịch cho rằng, trƣớc mắt, điều đáng lo ngại nguy kinh tế "mất đà" tăng trƣởng từ quý IV/2018 tốc độ tăng trƣởng giảm dần từ quý I/2019; kinh tế tiềm ẩn bất ổn vĩ mô; chủ trƣơng tái cấu gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng đƣợc xác định Chiến lƣợc 10 năm 2011-2020, nhƣng đến chƣa có chuyển biến đáng kể Theo Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong, năm 2018, Thành phố trải qua nhiều khó khăn, thách thức lớn nhƣ đón làm việc với nhiều đoàn tra, kiểm tra, điều tra, kiểm toán, giám sát từ quan Trung ƣơng; có nhiều vụ việc phức tạp, kéo dài từ nhiệm kỳ trƣớc, vô khó khăn q trình giải nhƣ Khu thị Thủ Thiêm (quận 2), Khu công nghệ cao (quận 9), dự án Cơng viên Sài Gịn Safari (huyện Củ Chi), khu đất 8-12 Lê Duẩn, khu đất số 2-4-6 Hai Bà Trƣng (quận 1) “Qua tra, kiểm tra, điều tra, khởi tố giúp thành phố nhận thức rõ hạn chế, khuyết điểm, thẳng thắn nhìn nhận tập trung giải để làm tốt thời gian tới; nhiên có phần làm giảm động đội ngũ cán bộ, công chức thành phố, dẫn đến đôi lúc chậm giải hồ sơ hành Cũng diễn nhiều tra, điều tra, truy tố nên ảnh hƣởng đến môi trƣờng đầu tƣ, khiến doanh nghiệp e ngại đầu tƣ, chƣa kể phối hợp quan thái độ phục vụ cán bộ, công chức quan nhà nƣớc thành phố,” Chủ tịch Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong chia sẻ Mặt khác, việc tạm dừng xem xét, định sử dụng tài sản công để toán cho nhà đầu tƣ thực dự án BT theo Công văn số 3515 ngày 28/3/2018 Bộ Tài chính, gây đình trệ q trình đàm phán, tiến độ thực nhiều dự án trọng điểm, ảnh hƣởng lớn đến thu hút đầu tƣ từ doanh nghiệp nƣớc tham gia xây dựng kết cấu hạ tầng thành phố Một số dự án trọng điểm, quy mô lớn thành phố thi công chậm vƣớng thủ tục pháp lý, chế toán, xác nhận giải ngân vốn ảnh hƣởng đến tiến độ giải ngân thành phố nhƣ tuyến metro số (Bến Thành-Suối Tiên), tuyến metro tuyến số (Bến Thành-Tham Lƣơng) Tính đến ngày 31/10/2018, bảy dự án sử dụng nguồn vốn vay lại Chính phủ giải ngân đƣợc 102 tỷ đồng, đạt 2% kế hoạch (4.884 tỷ đồng) Cùng với đó, tiến độ bồi thƣờng giải phóng mặt dự án trọng điểm chƣa đạt yêu cầu, tiến độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc bị chậm so với kế hoạch nên nguồn thu từ cổ phần hóa theo chế đặc thù Nghị số 54/2017/QH14 Quốc hội chƣa thực đƣợc nên chƣa có nhiều nguồn vốn đầu tƣ đồng sở hạ tầng thành phố Từ năm 2019, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP) bắt đầu có hiệu lực vừa thời cơ, hội nhƣng đặt nhiều thách thức, tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp xuất nhập thành phố Trên sở đó, thành phố đẩy mạnh truyền thông để doanh nghiệp nắm bắt thông tin hiểu sâu hơn, vận dụng vào trình hoạt động sản xuất-kinh doanh, phục vụ mục tiêu phát triển thành phố Về nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2019, thành phố xác định số công việc trọng tâm nhƣ tạo chuyển biến thật rõ nét cải cách hành chính, đẩy nhanh việc thực đề án đô thị thông minh, tiếp tục triển khai liệt, hiệu Nghị số 54 Quốc hội, phấn đấu hoàn thành tiêu tang trƣởng kinh tế từ 8,3-8,5% năm 2019, thực bảy chƣơng trình đột phá, đảm bảo tiến độ cụ thể theo kế hoạch giai đoạn 2018-2020 Thành phố triển khai hiệu quả, quy trình, quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc; nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đất đai theo phƣơng châm đấu giá quyền sử dụng đất Khai thác tối đa nguồn lực tài đầu tƣ cơng; theo dõi, đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tƣ công từ đầu năm, kiên khơng để xảy tình trạng có quan, đơn vị giải ngân đầu tƣ cơng có tỷ lệ 90% so với số vốn đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt Ngoài ra, thành phố khẩn trƣởng triển khai đề án phát triển hệ thống logistics, xây dựng thành phố trở thành trung tâm mua sắm - thƣơng mại, trung tâm tài ngân hàng - bảo hiểm, trung tâm dịch vụ bất động sản ngang tầm khu vực Đông Nam Á  PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN, TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TỔNG QUAN NHỮNG NGUỒN LỰC CHỦ YẾU CỦA TP.HCM trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, xã hội khoa học cơng nghệ lớn nƣớc Với vị trí địa – trị thuận lợi, nguồn lực lao động đa dạng, có phận bậc cao; thành phần kinh tế phát triển, kinh tế tƣ nhân … tạo nên hệ thống sở hạ tầng kinh tế tƣơng đối tốt đồng so với nƣớc, thuận lợi cho phát triển, làm cho TP.HCM đạt tốc độ phát triển kinh tế bình quân từ năm 1991 đến 11%; tốc độ tăng trƣởng GDP đạt 12% Một lợi TP.HCM từ sở hạ tầng kinh tế hình thành, phát triển lãnh vực dịch vụ tài ngân hàng, thƣơng mại, du lịch cơng nghệ kỹ thuật cao Đến địa bàn TP.HCM ngồi Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM, cơng ty tài chính, quỹ tài với nhiều loại hình đa dạng cịn có 500 chi nhánh ngân hàng ngồi nƣớc (bao gồm Phịng giao dịch) Nguồn vốn huy động tổ chức tín dụng địa bàn tăng nhanh, năm 2007 tăng 70% so vớ năm 2006; năm 2008 có nhiều khó khăn song tăng khoảng 80% so với năm 2007 Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn ổn định tổng nguồn vốn: năm 2005 vốn huy động gần 190 tỷ VND chiếm gần 65%, năm 2006 vốn huy động gần 300 tỷ VND chiếm gần 65%, năm 2007 vốn huy động gần 490 tỷ VND chiếm gần 63% năm 2008 gặp khó khăn khủng hoảng kinh tế song vốn huy động chiếm 60% tổng nguồn vốn tổ chức tín dụng Nguồn vốn đáp ứng phần quan trọng phát triển kinh tế TP.HCM Lợi quan trọng cần đề cập sở công nghệ, kỹ thuật cao, viện, trƣờng địa bàn TP.HCM yếu tố quan trọng phát triển kinh tế tri thức Số lƣợng trƣờng đại học, cao đẳng địa bàn TP.HCM tính đến năm 2008 là: 41 trƣờng đại học – 31 trƣờng cao đẳng (riêng năm 2008 có 36 3783 sinh viên theo học; tốt nghiệp 57 830 sinh viên); trung cấp 34 trƣờng; 300 sở dạy nghề (cơ sở ngồi cơng lập gần 300) – chƣa kể số lƣợng sở liên kết với nƣớc ngoài; sở trƣờng tỉnh khác đặt địa bàn TP.HCM Các sở đào tạo góp phần quan trọng đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho TP.HCM tỉnh khu vực miền Trung trở vào Các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại, doanh nghiệp với nhiều hình thức tổ chức phát triển, doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn lực quan trọng cho phát triển tp.hcm NHỮNG CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN QUAN TÂM 2.1 CƠ HỘI Trƣớc hết phải kể đến yếu tố nội lực Những thành tựu to lớn đổi kinh tế, xã hội Việt Nam thời gian qua nhƣ đổi tƣ – biểu mạnh rõ nét thành tựu đổi chế quản lý kinh tế, xã hội quán phát triển kinh tế thị trƣờng vận hành theo quy luật thị trƣờng với nhiều thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa dƣới quản lý kinh tế, định hƣớng XHCN hội nhập Những thành tựu từ sở kỹ thuật, công nghệ nhƣ nguồn nhân lực đào tạo kiến thức mới; tài ngân hàng; giao thơng vận tải; thơng tin liên lạc; hệ thống luật pháp thủ tục hành chính; kinh tế đối ngoại … đến thời kỳ phát huy tác dụng đƣa vào vận hành, nguồn lực to lớn để phát triển Thứ hai yếu tố từ bên Những thành tựu kinh tế tồn cầu hóa kinh tế Sự sàng lọc khắt khe, nghiệt ngã tổ chức kinh tế quốc gia với đòn bẩy quan trọng, thƣớc đo, ngƣỡng có tính chất quốc tế cho tồn phát triển ngƣỡng cho bị đào thải buộc chủ thể kinh tế phải tự tăng cƣờng sức cạnh tranh thật sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế để tồn tại, để phát triển Có thể nói hội thách thức, chủ thể kinh tế khơng có chỗ để lùi – có ln thích nghi tồn phát triển Không thể tách rời phát triển TP.HCM kinh tế khu vực nƣớc Tuy nhiên với lợi địa trị lợi vốn có khác TP.HCM với tƣ cách đầu tầu kinh tế Việt Nam, hội nói trƣớc hết có hội nhiều để tận dụng hội – để đƣơng đầu với hội cho phát triển theo mục tiêu hoạch định mà thành phố đề ra, nhƣ trông đợi nƣớc vào TP.HCM 2.2 THÁCH THỨC VÀ VƢỢT QUA THÁCH THỨC ĐỂ PHÁT TRIỂN Một là: Lựa chọn phát triển Có lẽ cần phải đƣa câu hỏi: Liệu có đúng, có trúng khơng xác định TP.HCM lãnh vực phải nƣớc? Để trả lời câu hỏi thành phố phải xác định thật rõ lợi để phát triển theo hƣớng bền vững đặc biệt lãnh vực dịch vụ tài ngân hàng, thƣơng mại du lịch, thành phố phải vƣơn lên trở thành trung tâm đào tạo, huấn luyện phát triển nguồn nhân lực với tầm cỡ quốc tế Thành phố phải nơi có hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực bậc cao với bậc học từ cao đẳng trở lên, đến khoảng năm 2020 thành phố phải có trƣờng đại học nằm số 200 trƣờng hàng đầu giới Thành phố phải trở thành trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ lớn nƣớc có cơng trình tầm cỡ quốc tế Nhƣ tƣơng lai thành phố nơi cung cấp nguồn nhân lực bậc cao cho kinh tế nƣớc bao gồm nhà giáo, nhà nghiên cứu, nhà quản trị doanh nhân giỏi Không hƣớng vào thay hàng ngoại nhập hàng nƣớc cách túy, mà gốc, phải tính đến việc thay “các nhà quản trị ngoại” “nhà quản trị nội” Để thực điều cần phải thu hút đƣợc nhân tài nƣớc, phải đào tạo nhà giáo, nhà khoa học có tầm cỡ quốc tế Liên kết đào tạo, liên kết nghiên cứu khoa học vào lãnh vực mà đất nƣớc cộng đồng quốc tế quan tâm Là nơi sản xuất sản phẩm tri thức cho ngành kinh tế kinh tế mới, bao gồm cho ngành công nghiệp, vật liệu, xây dựng, nông nghiệp Ngoại thành thành phố khu công nghiệp vệ tinh, quốc gia phát triển … thị trƣờng cho sản phẩm tri thức Ngành công nghiệp thành phố phải chuyển dịch theo hƣớng cơng nghệ trình độ cao, xanh, sạch, thân thiện với môi trƣờng sinh thái ngƣời Nhƣ vậy, phần có nghĩa khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố cần phải dừng lại chọn lọc Các ngành nhƣ may, da, chế biến nông thủy sản, sản xuất vật liệu, lắp ráp cần chuyển giao cho vùng ngoại thành tỉnh lân cận – khu công nghiệp vệ tinh Nội thành thành phố vùng cận nội nơi tập trung cho lao động bậc cao, lao động ngành then chốt thành phố Những điều đề cập khơng góp phần giải phát triển kinh tế, xã hội túy mà cịn góp phần phát triển sâu sắc đô thị đại, giải vấn nạn kẹt xe, giao thông, môi trƣờng đô thị Hai là: Tính hệ thống đa dạng phát triển Trong thời gian qua, TP.HCM thành phố thể đƣợc tính động cao, tăng trƣởng kinh tế, xã hội có cao so với vùng khác, nhiên thiếu tính bền vững Tăng trƣởng để phát triển bền vững thách thức nhiều kinh tế Tuy nhiên với lợi sau, lực chọn để phát triển cho có lợi kinh tế, xã hội u cầu có tính bắt buộc Quy hoạch tổng thể TP.HCM gần có điều chỉnh với vai trị “quy hoạch trung tâm”, theo vùng lân cận phải hƣớng theo quy hoạch TP.HCM Tuy nhiên thấy rõ tính chắp vá, thiếu đồng quy hoạch phát triển phận kết cấu hạ tầng sở kinh tế Một mặt thành phố phải bỏ tiền để cải tạo lại kết cấu hạ tầng kinh tế cũ để lại, mặt khác thiết kế kết cấu hạ tầng kinh tế lại thiếu quy định kết cấu hạ tầng đại nhƣ hệ thống giao thông, điện, nƣớc sinh hoạt, nƣớc thải, nƣớc chữa cháy, nƣớc mƣa; kiến trúc đô thị vấn đề chất lƣợng kiến trúc – gần nhƣ khơng kiểm sốt đƣợc; mảng xanh khu vui chơi, giải trí … Những điều dẫn đến tụt hậu nhanh so với yêu cầu xây dựng đô thị văn minh Những quận đƣợc thị hóa khu xây dựng nhƣ quận 4, quận 7, quận Bình Tân, quận 9, quận … gặp phải vấn đề Đó tiền đề rõ rệt cho vấn nạn chung cƣ xuống cấp; chồng chéo nhà điện, nhà đèn, nhà nƣớc tƣơng lai gần Có lẽ đến lúc ngƣng xây dựng khu dân cƣ cao tầng quận trung tâm thành phố Quy định kiểm soát chặt chẽ hành lang đại lộ mới, tuyến đƣờng cao tốc … không để xây dựng tràn lan, lấn chiếm nhằm tránh giải tỏa, đền bù thiệt hại tiền ngân sách cách vô lý Ba là: Vận dụng tốt chế độ tham dự tài Để tăng cƣờng lực tài TP.HCM xây dựng đề án chủ thể nhà nƣớc thông qua chế độ tham dự tài - trình phủ để thực Thực chế độ tham dự tài để tăng cƣờng lực tài chính, lực kiểm sốt tài lực điều tiết kinh tế thành phố Theo tiếp tục đẩy manh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc; bệnh viện; trƣờng học, qua thực vốn cổ phần nhà nƣớc chiếm tỷ lệ khống chế doanh nghiệp Trừ số doanh nghiệp có tính đặc thù huyết mạch kinh tế 51% Phát triển TP.HCM cần phải có hệ thống giải pháp đồng nhiều lãnh vực khác nhau, số suy nghĩ vấn đề chủ yếu phát triển TP.HCM GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 1.1 Bám sát theo đạo Đảng Nhà nƣớc xây dựng TP.HCM trở thành “Đô thị thông minh” (ĐTTM) 1.1.1 Mục tiêu tổng quát cho việc xây dựng ĐTTM giai đoạn 2017-2020 - Đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế, hƣớng đến kinh tế tri thức, kinh tế số - Quản trị đô thị hiệu sở dự báo - Nâng cao chất lƣợng môi trƣờng sống làm việc - Tăng cƣờng tham gia quản lý ngƣời dân 1.1.2 Các nguyên tắc định hƣớng xây dựng ĐTTM - Tầm nhìn xác, xun suốt đƣợc đồng thuận cao - Luôn lắng nghe, nắm bắt phục vụ kịp thời nguyện vọng nhu cầu ngƣời dân - Công nghệ công cụ hỗ trợ phát triển - Huy động nguồn lực Theo nhƣ số liệu cập nhật nên cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tháng cuối năm có giấu hiệu phục hồi phát triển tích cực Chỉ số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) ƣớc tính tháng 12 tăng 2,24% so với tháng trƣớc Trong đó, hoạt động khai khống tăng trở lại với 44,54%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 2,09%; ngành cung cấp nƣớc, quản lý xử lý rác thải, nƣớc thải tăng 4,32%; ngành sản xuất phân phối điện giảm 3,19% So với tháng 12/2017, số sản xuất công nghiệp ƣớc tăng 8,63% Tính chung năm, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp (IIP) ƣớc tính tăng 7,98% so với kỳ năm trƣớc, cao mức tăng năm 2017 (mức tăng năm 2017: +7,9%) Trong đó, ngành khai khống tăng 3,03%, ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo có mức tăng trƣởng cao 8,07%; ngành sản xuất phân phối điện tăng 7,89%; ngành cung cấp nƣớc, quản lý xử lý rác thải, nƣớc thải tăng 5,58% Chỉ số sản xuất công nghiệp quý III, quý IV có xu hƣớng tăng cao quý trƣớc doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, gia tăng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng dịp cuối năm trự hàng hóa chuẩn bị cho Tết nguyên đán; cụ thể, số sản xuất công nghiệp quý I tăng 7,61%, quý II tăng 7,48%, quý III tăng 10,01% quý IV tăng 9,12%.Trong năm 2018, ngành cơng nghiệp cấp hầu hết có số sản xuất công nghiệp tăng so với kỳ, cụ thể có 23/30 ngành tăng so với kỳ năm trƣớc, đóng góp vào tăng trƣởng chung tồn ngành Trong đó, số ngành có số sản xuất tăng cao nhƣ: sản xuất giấy (+48,82%); sản xuất phƣơng tiện vận tải (+21,7%); sản xuất sản phẩm điện tử (+15,54%); dệt (12,87%); sản xuất trang phục (+11,34%); sản xuất thiết bị điện (+11,27%) Ngoài ra, số ngành khác trì mức tăng trƣởng nhƣ: chế biến thực phẩm(+8,22%); sản xuất phân phối điện (+7,89%); da (+6,96%); sản xuất sản phẩm từ cao su plastic (+5,96%) Có 07 ngành có số sản xuất giảm làm ảnh hƣởng đến tốc độ chung tồn ngành cơng nghiệp nhƣ: chế biến gỗ (-19,8%); in (-1,8%); sản xuất thuốc, hóa dƣợc (-2,03%); sản xuất sản phẩm từ khoáng chất phi kim loại (-0,07%); sản xuất xe có động (-5,06%); sửa chữa bảo dƣỡng lắp đặt TBMM (-7,57%); xử lý nƣớc thải (3,41%) Tiếp nối bƣớc thành cơng Thành phố cần tập trung vào ngành có dấu hiệu phát triển hồi phục Bám sát kinh tế giới để có bƣớc đắn theo kịp xu 1.2 Mở cửa với nhà đầu tƣ nguồn vốn từ nƣớc ngoài: Để bắt kịp với xu công nghệ phát triển giới cần mở cửa cho nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Đặc biệt ngành cơng nghiệp thành phố chƣa có bƣớc vƣợt bậc gồm ngành sau: - Chế biến gỗ - Sản xuất thuốc, hóa dƣợc - Sản xuất sản phẩm từ khống chất phi kim loại - Sản xuất xe có động - Sửa chữa bảo dƣỡng lắp đặt TBMM - Xử lý nƣớc thải 1.3 Đầu tƣ cho giáo dục giới trẻ 1.3.1 Đẩy mạnh thực tự chủ, đổi quản trị giáo dục đại học gắn với chế quản lý giám sát hiệu Lựa chọn, xây dựng vận hành hiệu số mơ hình quản trị đại học phù hợp với điều kiện Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đổi công tác quản trị, giảm can thiệp hành từ quan nhà nƣớc, bảo đảm tăng cƣờng minh bạch, công khai; chuyển từ mô hình quản lý sang quản trị có hiệu Phát huy mạnh mẽ nội lực tất đơn vị trực thuộc sở giáo dục đại học Thực giải thể sáp nhập sở giáo dục đại học hoạt động khơng hiệu quả; rà sốt dừng tuyển sinh chƣơng trình đào tạo chậm đổi khơng cịn đáp ứng nhu cầu xã hội 1.3.2 Tăng cƣờng điều kiện bảo đảm chất lƣợng đẩy mạnh kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học: Đổi hoàn thiện hệ thống đào tạo giáo viên, tiêu chuẩn giảng viên đại học theo chức danh trình độ Đổi chƣơng trình đào tạo giáo viên, ƣu tiên đầu tƣ cho số trƣờng đại học sƣ phạm trọng điểm; Quan tâm chế độ đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo cán quản lý giáo dục; thực trả lƣơng theo hiệu công việc Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên cán quản lý; Lựa chọn, cử giảng viên đào tạo nâng cao trình độ nƣớc ngân sách nhà nƣớc nguồn kinh phí khác; tăng cƣờng hoạt động trao đổi giảng viên cán quản lý sở giáo dục đại học Việt Nam với sở giáo dục đại học nƣớc ngoài, đặc biệt nƣớc tiên tiến; Thu hút giảng viên ngƣời nƣớc ngoài, Việt kiều ngƣời Việt Nam làm việc, giảng dạy nƣớc tham gia chƣơng trình giảng dạy đào tạo nƣớc, đặc biệt chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao Phát triển hệ thống bảo đảm kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Việt Nam số lƣợng chất lƣợng phù hợp với chuẩn mực thông lệ khu vực giới Chú trọng xây dựng phát triển văn hóa chất lƣợng nhà trƣờng; Đẩy mạnh công tác kiểm định sở giáo dục đại học chƣơng trình đào tạo trình độ giáo dục đại học bảo đảm khách quan, cơng bằng; khuyến khích việc kiểm định theo tiêu chuẩn tổ chức khu vực quốc tế có uy tín Trƣớc mắt, tập trung kiểm định chất lƣợng theo hƣớng tiếp cận với tiêu chuẩn Mạng lƣới bảo đảm chất lƣợng trƣờng đại học ASEAN; Xây dựng hệ thống sở liệu quốc gia bảo đảm kiểm định chất lƣợng giáo dục đại học Hình thành hệ thống xếp hạng đại học Việt Nam gắn kết với khu vực giới bảo đảm đƣợc tính độc lập, minh bạch; nâng dần thứ hạng sở giáo dục đại học Việt Nam bảng xếp hạng quốc tế có uy tín 1.3.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng Huy động nguồn lực cho nghiên cứu khoa học đầu tƣ có trọng điểm cho số sở giáo dục đại học có kết nghiên cứu bật, tạo hƣớng nghiên cứu mũi nhọn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam Khuyến khích nghiên cứu có tính ứng dụng cao, giải đƣợc vấn đề thực tiễn đặt ra; đẩy mạnh chuyển giao kết nghiên cứu sở giáo dục đại học cho doanh nghiệp, cộng đồng xã hội Thu hút giảng viên, nhà khoa học nƣớc tham gia nghiên cứu khoa học sở giáo dục nƣớc Khuyến khích sở giáo dục đại học nƣớc hợp tác với sở giáo dục đại học nƣớc lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, đào tạo bồi dƣỡng giảng viên, cán khoa học quản lý giáo dục; tăng số lƣợng học bổng cho học sinh, sinh viên học nƣớc ngồi MƠ HÌNH TĂNG TRƢỞNG NÀO CHO KINH TẾ TP.HCM TRONG TƢƠNG LAI Có thể thấy phƣơng thức tăng trƣởng theo chiều rộng có ƣu điểm nẩi bật dễ đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao, nhiên phƣơng thức tăng trƣởng lại bộc lộ nhiều khiếm khuyết nhƣ: hiệu quả, chất lƣợng tăng trƣởng thấp, lực cạnh tranh sản phẩm kinh tế yêu đến giai đoạn định yếu tố đảm bảo cho tăng trƣởng cạn kiệt, phƣơng thức tăng trƣởng không thực đƣợc nữa, kinh tế có nguy rơi vào suy thối, phƣơng thức tăng trƣởng phù hợp thời kỳ đầu phát triển Do đó, lâu dài kinh tế TP.HCM phải chuyển hƣớng trọng tâm phƣơng thức tăng trƣởng mà cụ thể từ năm 2011, phải tập trung chủ yếu vào tăng tƣởng theo chiều sâu để nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng nói mơ hình tăng trƣởng chất lƣợng cao mơ hình tăng trƣởng có khả cạnh tranh Chúng tơi cho chất lƣợng tăng tƣởng khả cạnh tranh kinh tế ln có quan hệ mật thiết, tƣơng hỗ lẫn Do vậy, nghiên cứu thực giải pháp nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng có nghĩa nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Một số nhà kinh tế nhƣ Lucas (1993), Stiglitz (2000) đƣa số tiêu đo lƣờng chất lƣợng tăng trƣởng nhƣ sau: - Duy trì tốc độ tăng tƣởng cao thời gian dài; - Năng suât nhân tố tổng hợp (TFP) cao - Tăng trƣởng phải đảm bảo nâng cao hiệu kinh tế lực cạnh tranh kinh tế - Tăng trƣởng nhƣng đồng thời phải gắn với bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững - Tăng trƣởng kinh tế phải gắn với thực mở rộng dân chủ; - Tăng trƣởng kinh tế phải gắn vớí thực tiến bộ, cơng xã hội Về lý luận thực tiễn, lựa chọn mơ hình tăng trƣởng để đáp ứng tiêu chí trên? Đặc biêt tiêu chí tăng trƣởng cao, hiệu cao lực cạnh tranh cao? Thomas cộng đƣa mơ hình tăng tƣởng gồm: mơ hình tăng trƣởng khơng bền vững, mơ hình tăng trƣởng bóp méo, mơ hình tăng trƣởng vững Khi thực thi, mơ hình tăng trƣởng có ƣu - nhƣợc điểm, có hạn chế mạnh riêng Nhƣng đứng góc độ cạnh tranh mơ hình tăng tƣởng bền vững tỏ có nhiều lợi phù hợp cho lựa chọn TP.HCM Ở góc độ tiếp cận khác, chất lƣợng tăng trƣởng đƣợc đánh giá thông qua đóng góp cùa nhân tố sản xuất Mơ hình khẳng định tăng trƣởng dựa vào tài nguyên thiên nhiên hay vốn vật chất tăng tƣởng không bền vững khả cạnh tranh yếu Khảo sát thực tế nhiều nƣớc ngƣời ta kết luận tăng trƣởng đƣợc thực chủ yếu việc dựa vào yếu tố công nghệ tổng suất nhân tố (TFP) đảm bảo cho tăng tƣởng bền vững nâng cao lực cạnh tranh Chúng cho phƣơng thực tăng trƣởng gợi ý lựa chọn cho TP.HCM Kuznets lại tiếp cận chất lƣợng tăng trƣởng dựa vào phân phối thu nhập phân phối hội Ông cho giai đoạn đầu tăng trƣởng có đƣợc bất bình đẳng Bất bình đẳng tạo tăng trƣởng tăng trƣởng lại đồng thời tạo bất bình đẳng, nhƣng tăng tƣởng đạt đƣợc chín mùi bất bình đẳng giảm bắt đầu đạt đƣơc tăng trƣởng bền vững Tiếp cận từ góc độ kinh tế vĩ mô, số ngƣời đánh giá chất lƣợng tăngtrƣởng qua hiệu quản lý nhà nƣớc, tiêu chí đánh giá chất lƣợng tăng trƣởng hiệu quản lý nhà nƣớc đóng góp vào q trình tăng tƣởng nhƣ Nhƣ vậy, có nhiều cách tiếp cận khác chất lƣợng tăng tƣởng, cách tiếp cận có ƣu nhƣợc điểm riêng Xin tạm thời gộp cách tiếp cận khác tăng trƣởng theo hai hƣớng nhƣ sau: - Một hƣớng tiếp cận chất lƣợng tăng trƣởng theo đặc trƣng phát triển bền vững - Một hƣớng khác tiếp cận đánh giá tăng trƣởng dựa sở phân tích yếu tố đầu vào trực tiếp tác động đến tăng trƣởng, dạng nhƣ hàm sản xuất tổng quát Biểu thị mối quan hệ phụ thuộc đầu với nhân tố đầu vào: Ở phạm vi định, gián tiếp hay trực triếp bao hàm yêu tố tăng trƣởng bềnvững sức cạnh tranh Thực hiên nghiên cứu định lƣợng để đánhgiá mức độ đóng góp yếu tố đầu vào đốivới đầu (tăng trƣởng) Đánh giá đƣợc vai trị, vị trí đóng góp cùamỗi yếu tố đầu vào thay đổi vai trị, vị trí yếu tố đầu vào tăng trƣởng giai đoạn phát triển khác Về mặt logic, tiếp cận theo hƣớng sẽcho phép lựa chọn nhiều đƣờng hƣớng tăng trƣởng, nhiều yếu tố có sau khiđánh giá đƣợc mặt mạnh, mặt yếu củachúng thời kỳ Đồng thời dựa việcphân tích hàm sản xuất tổng quát, phát khâu bị tắc nghẽn chu trình tăng trƣởng để tập trung nỗ lực giải Các nguồn tài liệu tham khảo: vnmedia.net hochiminhcity.gov.vn Báo điện tử Đài tiếng nói Việt Nam taichinhcongthuong.vn Tổng cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh Báo binew.vn vietnamplus.vn Thƣ viện điện tử trƣờng ĐH Kinh tế Hồ Chí Minh 10 Báo Nhân Dân 11.Báo Sài Gịn giải phóng 12.Sách giáo khoa địa lí 13.Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi, Bộ Cơng Thƣơng, Trang tin điện tử Đảng Thành phố Hồ Chí Minh, TTXVN ... TRẠNG TĂNG TRƢỞNG I KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM QUA Giới thiệu sơ lƣợc kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2 Thực trạng tăng trƣởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 2.1 Giai đoạn 2005-2010... KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NHỮNG NĂM QUA 1.GIỚI THIỆU SƠ LƢỢC VỀ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Với vai trị đầu tàu thúc đẩy phát triển kinh tế trọng điểm phía nam nƣớc, năm TP Hồ Chí Minh đóng góp... hình phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh đƣợc đƣa kỳ họp kinh tế xã hội tháng đầu năm 2018 UBND Tp Hồ Chí Minh tổ chức ngày 3/7 Tại kỳ họp, ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 04/08/2021, 13:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan