1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP HAY

89 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 478,37 KB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục (GD) luôn giữ một vai trò rất trọng yếu trong sự phát triển của mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi thế so sánh về nguồn lao động tri thức. Hầu hết các nước trên thế giới đều coi đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận GD là một ngành sản xuất đặc biệt. Đối với các nước kém và đang phát triển thì GD được coi là biện pháp ưu tiên hàng đầu để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách về công nghệ. Do vậy, các nước này đều phải nỗ lực tìm ra những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng nền GD của mình đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt kịp với sự tiến bộ của các quốc gia trên thế giới. Trong GD, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng nhất, quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục và đào tạo (GDĐT). Họ là những người hưởng ứng các thay đổi trong nhà trường; là người xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng và phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động và sử dụng các nguồn lực của nhà trường. Bởi vậy trong bối cảnh chung như đã nêu trên mỗi nhà trường, mỗi cơ sở giáo dục muốn duy trì và phát triển chất lượng giáo dục nhất thiết cần có những biện pháp bồi dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của nhà trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - HẠNG II Chủ đề 1: VẬN DỤNG CÁC KIẾN THỨC ĐÃ HỌC ĐỂ PHÂN TÍCH, ĐƯA RA CÁC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC CỦA BẢN THÂN Chủ đề 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG NHÀ TRƯỜNG ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG THPT Chủ đề 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO Họ tên : Đơn vị công tác : Địa điểm bồi dưỡng : HÀ NỘI, THÁNG - 2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục (GD) giữ một vai trò rất trọng yếu sự phát triển của mỗi quốc gia, là biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi so sánh nguồn lao động tri thức Hầu hết các nước giới coi đầu tư cho GD là đầu tư cho phát triển và thậm chí còn nhìn nhận GD là một ngành sản xuất đặc biệt Đối với các nước và phát triển thì GD được coi là biện pháp ưu tiên hàng đầu để tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách công nghệ Do vậy, các nước này phải nỗ lực tìm những chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng GD của mình đáp ứng yêu cầu của thời đại, bắt kịp với sự tiến bộ của các quốc gia giới Trong GD, đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên có vai trò quan trọng nhất, định trực tiếp đến chất lượng giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Họ là những người hưởng ứng các thay đổi nhà trường; là người xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; người xây dựng, vun trồng và phát triển văn hóa nhà trường; người tham gia huy động và sử dụng các nguồn lực của nhà trường Bởi vậy bối cảnh chung nêu mỗi nhà trường, mỗi sở giáo dục muốn trì và phát triển chất lượng giáo dục nhất thiết cần có những biện pháp bời dưỡng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên của nhà trường Muốn phát triển sự nghiệp GD thì việc cần làm là xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí trường mầm non đủ số lượng, đồng bộ cấu đảm bảo yêu cầu chất lượng Đảng ta xác định “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện tiên để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, thông qua việc đổi toàn diện GD&ĐT, đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng, thực hành của người học, “phát triển nguồn nhân lực, chấn hưng giáo dục Việt Nam, đội ngũ viên chức đóng vai trò then chốt định chất lượng đào tạo” Nghị Hội nghị lần thứ của Ban chấp hành TƯ Đảng khóa VIII khẳng định “viên chức nhân tố định chất lượng GD xã hội tôn vinh” Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 nhấn mạnh giải pháp mang tính chất đột phá là “Đổi quản lý giáo dục” và “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban bí thư đề mục tiêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí GD chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo thông qua việc quản lí, phát triển định hướng hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tại Khoản 3, Điều 27 Luật Giáo dục có ghi “Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học chuyên nghiệp.” Phát triển đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên các trường THPT có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng Giáo dục THPT, công tác này được thực hiện với nhiều biện pháp, đó, bời dưỡng nâng hạng giáo viên theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên Mầm non hạng II là một những biện pháp bản, đảm bảo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên trường THPT nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung NỘI DUNG Bối cảnh xã hội yêu cầu giáo dục, giáo viên Trong thời đại ngày nay, nhân loại sống xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật, công nghệ; sự phát triển mạnh mẽ của xu toàn cầu hóa và kinh tế tri thức Sự phát triển của thời đại mang đến nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của xã hợi nói chung và phát triển giáo dục, đợi ngũ giáo viên nói riêng Song bên cạnh đó, đưa đến những yêu cầu - yêu cầu ngày càng cao đối với giáo dục, đối với giáo viên các bậc học có giáo dục THPT và giáo viên THPT Thực trạng giáo dục nhà trường hoạt động của thân 2.1 Công tác giáo dục nhà trường * Cán bộ quản lí của nhà trường: - Trường THPT Nam Sách II có 01 Hiệu trưởng và 02 Phó Hiệu trưởng (Phụ trách chun mơn và sở vật chất, hướng nghiệp dạy nghề của nhà trường) đạt chuẩn và chuẩn trình độ đào tạo và có các chứng nghiệp vụ quản lí giáo dục đảm bảo chất lượng - Trường có tổ chun mơn, mỡi tổ có tổ trưởng và tổ phó triển khai, điều hành các hoạt đợng chuyên môn của tổ * Giáo viên của nhà trường: - Tổng số giáo viên của trường là 54 - 100% giáo viên đạt chuẩn và chuẩn trình độ đào tạo 2.2 Đánh giá ưu điểm tồn thân hoạt động nghề nghiệp thân * Ưu điểm thân hoạt động nghề nghiệp: - Phẩm chất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT - Năng lực chuyên môn tốt, vững vàng tay nghề, - Luôn tích cực tìm tòi, nghiên cứu để đổi dạy học và quản lý * Một số tồn hoạt động nghề nghiệp thân: - Chưa được tạo điều kiện tốt các bộ môn khác dạy học (thiếu phòng bộ môn, thí nghiệm cho HS thực hành) - Khả quản lí tổ chun mơn còn có những hạn chế nhất định - Trình độ tin học và ngoại ngữ còn hạn chế Những kiến thức thu nhận từ chuyên đề bồi dưỡng 3.1 Chuyên đề “Lí luận nhà nước hành nhà nước” * Khái niệm nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhà nước là một hiện tượng đa dạng và phức tạp; vậy, để nhận thức bản chất của nhà nước những biến động đời sống nhà nước cần lí giải đầy đủ hàng loạt vấn đề, nhất thiết làm sáng tỏ nguồn gốc hình thành nhà nước, những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước Học thuyết Mác - Lênin giải thích một cách khoa học nhà nước, có vấn đề ng̀n gớc của nhà nước Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, nhà nước là mợt phạm trà lịch sử, nghĩa là có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, không phải là hiện tượng xã hội vĩnh củư và bất biến Nhà nước vận động, phát triển và tiêu vong những điều kiện khách quan cho sự tồn và phát triển của chúng không còn nữa Tư tưởng nhà nước pháp quyền xuất hiện từ thời cổ đại, được thể hiện quan điểm của cảc nhà tư tưởng Hi Lạp, La Mã; sau này được các nhà triết học, chính trị và phảp luật tư sản kỉ XVII - XVIII phương Tây phát triển một giới quan pháp lí Tư tưởng nhà nước pháp quyền được xây dựng thành hệ thống, được bổ sưng vấ phát triển sau này các nhà chính trị, luật học tư sản thành học thuyết nhà nước pháp quyền Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mà hình thức phân cơng tổ chức quyền lực nhà nước * Đặc trưng bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Một là, là nhà nước của nhân dân, nhân dân, vì nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; - Hai là, quyền lực nhà nước là thớng nhất; có sự phân cơng, phối hợp và kiểm soát giữa các cợ quan việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Đây vừa là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, vừa là quan điểm đạo quá trình tiếp tục thực hiện việc cải cách bộ máy nhà nước; - Ba là, Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh các quan hệ của đời sống xã hội; - Bổn là, Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cường kỉ cương, kỉ luật; - Năm là, Nhà nước tôn trọng và thực hiện đầy đủ các điều ước quốc tế mà Cộng hoà XHCN Việt Nam kí kết hoặc gia nhập; - Sáu là, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với nhà nước pháp quyền XHCN, sự giám sát của nhân dân, của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận Như vậy, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu, đặc điểm bản của nhà nước pháp quyền nói chung (trong có thể hiện sâu sắc, cụ thể các nội dung này phù hợp với thực tiễn Việt Nam), xuất phát từ bản chất của chế độ, điều kiện lịch sử cụ thể, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam còn có nhũng đặc trưng riêng thể hiện rõ nét bản chất của nhà nước pháp quyền XHCN Đó là: * Phương hướng chung trình hồn thiện nhà nước pháp qun xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam: Xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, dân và vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông nhân và tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng Cộng sản lãnh đạo sở chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và kiên định đường lên chủ nghĩa xã hội, đảm bảo tính giai cấp cơng nhân gắn bó với chặt chẽ với tính dân tộc, tính nhân dân của Nhà nước ta, phát huy đầy đủ tính dân chủ mọi sinh hoạt của Nhà nước, xã hội * Biện pháp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Một là, nâng cao nhận thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Trước một thời gian dài các nước XHCN nói chung khơng thừa nhận nhà nước pháp quyền, đối lập nhà nước chuyên chính vô sản với nhà nước pháp quyền Từ các nưởc này tiến hành cải tổ, cẳi cách, đổi mới đặt vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền và sâu nghiên cứu nhà nước pháp quyền Ở Việt Nam, Hiến pháp năm 1980 còn khẳng định nhà nước ta là “nhà nước chuyên chính vô sản” Phải đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), vấn đề nhà nước pháp quyền XHCN được đưa vào Hiến pháp Điều của Hiến pháp năm 2013 xác định: “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, nhân dân, vì nhân dân”, Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, tất cả quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai câp nông dân và đội ngũ trí thức Từ đến nay, Đảng và Nhà nước ta ngày càng nhận thức sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, toàn diện bản chất, đặc trưng, tổ chức và hoạt động của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Chẳng hạn, Hiến pháp 1992 (sứa đổi, bổ sung năm 2001) và các Văn kiện của Đảng trước Đại hội XI (năm 2011) đề cập mối quan hệ giữa các quan nhà nước việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp dừng “sự phân công và phối họp” thì đến Cương lĩnh (bổ sung, phát triển năm 2011) bổ sung vấn đề “kiểm soát quyền lực”, vì quyền lực không bị kiểm soát dẫn đến tình trạng lạm quyền, lộng quyền Hai là, phát huy dân chủ, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân xây dựng nhà nước quản lí xã hội Nhà nước tôn trọng và đảm bảo quyền người, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước với công dân Quyền và nghĩa vụ công dân Hiến pháp và pháp luật quy định Quyền không tách rời nghĩa vụ công dân Trong những năm đổi mới, dân chủ XHCN có bước phát triển đáng kể gắn liền với việc xây dựng nhà nước của nhân dân, nhân dân, vì nhân dân Dân chủ được phát huy nhiều lĩnh vực kể cả chiều rộng và bề sâu Dân chủ kinh tế có những thay đổi quan trọng Những chế, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, bảo hộ quyền sở hữu họp pháp của kinh tế tư nhân, chính sách, pháp luật đất đai với các quyền của người sử dụng đất được mở rộng Dân chủ chính trị, xã hội tiếp tục được nâng cao Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua hai phương thức: dân chủ trực tiếp và dân chù gián tiếp (dân chủ đại diện) Ba là, đẩy mạnh việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tổ chức thực pháp luật Nhà nước pháp quyền phải đề cao vai trò của pháp luật; Nhà nước ban hành pháp luật; tổ chức, quản lì xã hội pháp luật và không ngừng tăng cường pháp chế XHCN Vì vậy, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật là nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Bốn là, đổi tổ chức hoạt động nhà nước Bản chất và mô hình tổng thể của bộ máy nhà nước được thể hiện Cương lĩnh và Hiến pháp năm 2013 Quyền lực nhà nước là thớng nhất, có sự phân cơng, phới hợp và kiểm soát quyền lực giữa các quan việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, to pháp Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ Sự phân công giữa các quan nhà nước việc thực hiện quyền lực nhà nước nhằm đảm bảo cho mỗi quan nhà nước thi hành có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình, không phải là sự phân chia cắt khúc, đối lập giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, mà có sự phới hợp, hỡ trợ tạo thành sức mạnh tổng hợp của quyền lực nhà nước Tuy vậy, việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế và quản lí đất nước Chức năng, nhiệm vụ của một số quan nhà nước chưa thật rõ, còn chồng chéo; lực xây dụng thể chế, quản lí, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật còn yếu Tổ chức bộ máy và biên chế nhiều quan còn chưa hợp lí Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp úng được yêu cầu nhiệm vụ tình hình Năm là, đảm hảo vai trò lãnh đạo đổi phương thức lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ở nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền, lãnh đạo nhà nước và xã hợi Điều được khẳng định Cương lĩnh 1991, Cương lĩnh 2011 và các Hiến pháp 1980, 1992 và 2013 Hiến pháp 2013 chính thức khẳng định địa vị pháp lí của đảng: “Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích cửa giai câp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội” Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước pháp quyền XHCN là tất yếu khách quan, là tiền đề và điều kiện để nhà nước giữ vũng tính chất XHCN, bản chất của dân, dân, vì dân của mình Trong những năm qua, Đảng củng cố, giũ' vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và đổi phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước Trong điều kiện Đảng cầm quyền và có nhà nước pháp quyền XHCN, phương thức lãnh đạo của Đảng phải chủ yếu nhà nước và thông qua nhà nước Đảng lãnh đạo nhà nước không làm thay nhà nước “Đảng lãnh đạo cương lĩnh, chiến lược, các định hướng chính sách và chủ trương lớn; công tác tuỵên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát và hành động gương mẫu của đảng viên” Tuy nhiên, sự lãnh dạo của Đảng chưa đáp ứng yêu cầu của quá trình đổi tổ chức và hoạt đợng của nhà nước, vừa có tình trạng bng lỏng và vừa có tình trạng bao biện, chờng chéo nên chưa phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng và hiệu lực điều hành của nhà nước Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nuýc một số nội dung chưa rõ, chậm đổi Chức năng, nhiệm vụ của Đảng đoàn, ban cán sự Đảng chựa được xác định rõ ràng, cụ thể nên hoạt động còn lúng túng Phong cách, lề lối làm việc đổi chậm, hội họp còn nhiều, nguyên tắc tập trung dân chủ bị vi phạm 3.2 Chuyên đề Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo * Quan điểm phát triển giáo dục phổ thông (GDPT) Việt Nam Phát triển GDPT sở quan điểm của Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khoá XI) thông qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoả điều kỉện kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế’, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chưcmg trình, sách giáo khoa GDPT, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Mục tiêu đổi được Nghị 88/2014/QH13 của Q́c hợi quy định: ‘‘Đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT nhằm tạo chuyển biển bản, toàh diện chất lượng hiệu GDPT; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm HS.” + Phát triển GDPT gắn với nhu cầu phát triển của đất nước và những tiến bộ của thời đại khoa học - công nghệ và xã hội; + Phát triển GDPT phù họp với đặc điểm người, văn hoá Việt Nam, các giá trị truyền thống của dân tộc và những giá trị chung của nhân loại các sáng kiến và định hướng phát triển chung của UNESCO giáo dục; + Phát triển GDPT tạo hội bình đẳng quyền được bảo vệ, chăm sóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe, tôn trọng và được tham gia của HS; + Phát triển GDPT đặt tảng cho một xã hội nhân văn, phát triển bền vũng và phồn vinh * Đổi giáo dục phổ thông Việt Nam - Quan điểm phát triển GDPT; - Đổi mục tiêu và phương thức hoạt động giáo dục; Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, chưa giải tốt mối quan hệ giũa tăng trưởng quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, giữa dạy chữ, dạy người và dạy nghề Nội dung giáo dục còn nặng nề lý thuyết, có mặt xa rời thực tế, chạy theo thành tích, chưa trọng giáo dục đạo đức, ý thức và trách nhiệm công dân Chương trình giáo dục phổ thông còn quá tải đối với học sinh Phương pháp dạy và học chậm đổi mới, chưa thực sự phát huy được tính chủ động, tính tích cưc và sáng tạo của học sinh, sinh viên Phương pháp và hình thức đánh giá kết quả học tập còn chậm đổi mới, phương tiện giảng dạy còn thiếu thốn nhất là lĩnh vực CNTT 2.2.2 Về công tác quản lý Quản lý giáo dục và đào tạo còn nhiều bất cập, thiếu dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nứớc Quản lý chất lượng giáo dục- đào tạo còn nhiều lúng túng Những biểu hiện tiêu cực tuyển sinh, thi cử, cấp và tuyển dụng, dạy thêm học thêm chậm khắc phục, gây xúc xã hội Công tác quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa thực sự được quan tâm (Quốc hội chất vấn Bộ trưởng GD-ĐT học sinh giỏi ít vào ngành sư phạm và nhiều vấn đề khác đạo đức ) Chất lượng đào tạo của các trường sư phạm còn hạn chế, đào tạo giáo viên chưa gắn với nhu cầu của các điạ phương (Trường đại học Dân lập mở nhiều, học sinh học lực yếu được vào học đại học không thi đỗ vào các trường trung học hoặc cao đẳng chính quy.) 2.2.3 Về số lượng cấu Hiện còn thiếu nhiều giáo viên, đặc biệt là các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và giáo viên các môn đặc thù thể dục, mỹ thuật, âm nhạc, giáo dục quốc phòng, giáo dục công dân, tin học vv 2.3 Nguyên nhân 2.3.1 Về mặt chủ quan Tư giáo dục chậm đổi mới, không theo kịp sự phát triển của đất nước bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Chính sách giáo dục, đào tạo chưa tạo được động lực, huy động sự tham gia rộng rãi của toàn xã hội Quản lý giáo dục, đào tạo còn nặng nề hành chính, chưa phát huy tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của các sở giáo dục và đào tạo, chưa tạo được động lực đổi từ bên của ngành giáo dục Các chủ trương đổi và phát triển giáo dục chậm được cụ thể hóa và triển khai có hệ thớng, đờng bợ Nhiều cấp ủy đảng, chính quyền và quan chức 11 chưa nhận thức sâu sắc và thực hiện đầy đủ quan điểm Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục- đào tạo là đầu tư phát triển 2.3.2 Về mặt khách quan Mâu thuẫn lớn giữa yêu cầu mở rộng quy mô trường lớp, đồng thời với nâng cao chất lượng giáo dục và sự hạn chế khả năng, điều kiện đáp ứng chưa được giải Ngân sách nhà nước cho giáo dục mặc dù tăng những năm gần đây, song không đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho CBQLGD Những yếu tố tiêu cực thuộc mặt trái của chế thị trường có tác đợng không nhỏ đến tâm tư, nếp nghĩ, lối sống của một bộ phận CBQLGD Tình hình đòi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ CBQLGD một cách toàn diện Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài, nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển giáo dục và chấn hưng đất nước lâu dài.Việc áp dụng Nguyên tắc tập trung dân chủ chưa được thực hiện triệt để, việc vận dụng đôi lúc còn hạn chế và thiếu sáng tạo, hiệu quả mang lại không cao; chất lượng giáo dục và hiệu quả đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế 2.4 Một số nguyên tắc thực lí luận về nhà nước hành nhà nước về gi dục đào tạo trường THPT Mục đích của việc vận dụng nguyên tắc quản lí theo pháp luật, nguyên tắc tập trung dân chủ, nguyên tắc chế độ làm việc và kết hợp giữa quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể, nâng cao chất lượng đội ngũ để thực hiện tốt nhất mục tiêu của nhà trường Hiệu trưởng cần thực hiện tốt các biện pháp, giải pháp bản sau đây: 2.4.1 Kết hợp nhuần nhuyễn việc phát huy thực lí luận nhà nước hành nhà nước quản lý nhà trường Trên sở Nghị định số 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 25 tháng năm 2006, nhà trường thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính Người Hiệu trưởng cần thực hiện nghiêm túc Quy chế dân chủ hoạt động của nhà trường, theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Hình thức dân chủ trực tiếp nhà trường được thực hiện thông qua Đại hội cán bộ viên chức, thông qua việc Hiệu trưởng tổ chức các cuộc đối thoại trực 12 tiếp giữa Hiệu trưởng, lãnh đạo nhà trường với tập thể cán bộ, giáo viên, học sinh Nhà trường phát huy quyền tự chủ và thực hiện chế độ dân chủ việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và nhiệm vụ năm học Phát huy quyền tự chủ và thực hiện chế độ dân chủ việc xây dựng, quản lý đội ngũ cán bộ, giáo viên; là yếu tớ tiên góp phần tạo đợng lực của sự phát triển nhà trường Đội ngũ giáo viên, nhân viên trường học phổ thông là lực lượng chủ chốt, định chất lượng giáo dục của nhà trường Muốn nâng cao chất lượng giáo dục trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ; muốn vậy, Hiệu trưởng phải tạo được động lực để phát huy lực, sở trường của cán bộ, giáo viên thông qua hoạt động cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ, nhân viên; việc thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách đãi ngộ của Nhà nước đối với cán bộ, giáo viên 2.4.2 Vai trò Hiệu trưởng quản lý nhà trường thực lí luận nhà nước hành nhà nước Nhà trường tổ chức và hoạt động theo Nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân và tinh thần chủ đợng, sáng tạo của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải nắm rõ được lí luận nhà nước và hành chính nhà nước quản lí nhà trường Nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng đại diện cho nhà trường mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền cao nhất hành chính và chuyên môn nhà trường Vì vậy, Hiệu trưởng có vai trò quan trọng việc định kết quả phấn đấu của toàn trường, nhiệm vụ của nhà trường, chất lượng giáo dục của nhà trường, sự đoàn kết của tập thể sư phạm; các mặt tuỳ thuộc vào lực và phẩm chất cá nhân của Hiệu trưởng Hiệu trưởng thực hiện quản lý tập trung theo chế độ thủ trưởng, đề cao trách nhiệm cá nhân của Hiệu trưởng, phải sở phát huy dân chủ, mặt khác dân chủ phải gắn liền với tập trung nghĩa là phải kết hợp giữa quyền quản lý tập trung với phát huy dân chủ, đảm bảo cho đội ngũ giáo viên và nhân viên tham gia quản lý nhà trường 2.4.3 Để xây dựng quản lý tốt đội ngũ cán giáo viên Hiệu trưởng cần phải có mợt sớ biện pháp quản lý thực hiện lí luận nhà nước và hành chính nhà nước cụ thể như: - Xây dựng một bộ máy nhà trường hợp lý, đủ cấu, đồng bộ, gọn nhẹ, hoạt đợng có hiệu lực, hiệu quả; quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của bộ phận, cá nhân 13 nhà trường Thiết lập mối quan hệ phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, cá nhân việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận, cá nhân - Tổ chức tớt cơng tác giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả công tác của bộ phận, cá nhân Phát huy quyền tự chủ và thực hiện dân chủ quản lý tài chính, sở vật chất, thiết bị của nhà trường - Về quản lý sở vật chất, Hiệu trưởng phải tổ chức sử dụng có hiệu quả và bảo quản tốt hệ thống sở vật chất, thiết bị nhà trường Để thực hiện được nhiệm vụ đó, Hiệu trưởng phải sử dụng một số biện pháp cụ thể Xây dựng nội quy, quy định chế độ sử dụng, bảo quản, bảo vệ hệ thống sở vật chất thiết bị nhà trường Huy động các nguồn lực từ cha mẹ học sinh, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, để tái mở rộng hệ thống sở vật chất, thiết bị trường học 14 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN VÀ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO 3.1 Một số giải pháp 3.1.1 Giải pháp 1: Thực hiện tốt vai trò quản lý nhà trường của Hiệu trưởng, kết hợp chặt chẽ việc phát huy quyền tự chủ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 3.1.2.Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý trường THPT nhằm nâng cao chất lượng đội cán bộ, ngũ giáo viên Một vấn đề mang tính quy luật đối với bất quá trình hoạt động nào xuất phát từ nhận thức rồi dẫn đến hành động, vì nhận thức định hướng cho hành động, nhận thức thì tạo điều kiện cho hành động Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, nhân viên nhà trường công tác giáo dục pháp luật nhằm làm cho người thấy rõ tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác giáo dục pháp luật cho học sinh Tuyên truyền, vận động học sinh nâng cao ý thức pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật thông qua các buổi học tập Nghị của chi bộ Đảng, pháp luật của Nhà nước, các buổi nghe báo cáo thời sự, báo cáo các văn bản pháp luật ban hành Nhân các ngày lễ lớn năm học, Chi bộ Đảng phối hợp với nhà trường, các tổ chức chính trị xã hội như: Đoàn Thanh niên Cộng sản HCM, Công đoàn, Ban tra nhân dân, phụ nữ tổ chức các phong trào thi đua, các cuộc vận động: Dân chủ - Kỉ cương – Tình thương – Trách nhiệm”, Hãy nói: Khơng với gian lận thi cử, Cán bộ, Giáo viên và học sinh sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật với nhiều hình thức truyên truyền nhân các ngày lễ và các Hội nghị 15 3.1.3 Giải pháp 3: Cán bộ quản lý các trường gương mẫu việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý trường THCS nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Hiệu trưởng “Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Người cán bộ quản lý nhà trường cần được tham dự các lớp bồi dưỡng lý luận và nghiệp vụ quản lý giáo dục và đào tạo, có bời dưỡng kiến thức và kỹ quản lý hành chính nhà nước, kiến thức pháp lý, hệ thống thể chế nhà nước giáo dục và đào tạo Người cán bộ quản lý nhà trường phải biết nghiên cứu và xử lý các văn bản quản lý nhà nước theo trình tự: Nghiên cứu các loại hình văn bản, nội dung văn bản Xác định đối tượng điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh, hiệu lực pháp lý của loại văn bản quản lý nhà nước giáo dục và đào tạo 16 Lập kế hoạch, tổ chức đạo thực hiện Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện Mọi kế hoạch đề được công khai dân chủ bàn bạc và đến thống nhất thực hiện như: Kế hoạch hoạt động (năm, kỳ, tháng, tuần ) công tác Tổ chức; Tài chính; công tác Thi đua và kết quả hoạt động ) Người cán bộ quản lý cần phải toàn tâm, toàn lực cho hoạt động giáo dục của nhà trường, nói đơi với làm, làm việc thực sự mang lại hiệu quả cao Hiệu trưởng là người trụ cột là chim đầu đàn của đơn vị, là gương sáng cho đội ngũ noi theo Kết quả hoạt động giáo dục là sự sống còn là uy tính của nhà trường là uy tính tính của hiệu trưởng là điểm nhấn cho học sinh, phụ huynh và địa phương ghi nhận 3.1.4 Giải pháp 4: Tăng cường vai trò lãnh đạo của Chi bộ Đảng đối với nhà trường rong việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý trường THPT nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền là một nguyên tắc tổ chức và hoạt động của mọi quan nhà nước, tổ chức, đoàn thể Việt Nam Trong trường học phổ thông, Chi bộ Đảng là hạt nhân chính trị lãnh đạo việc thực hiện nhiệm vụ chính trị và thực hiện chức kiểm tra theo quy định của Điều lệ Đảng Chi bộ Đảng phải thường xuyên kiểm tra, nắm vững tình hình để tiến hành sơ kết, tổng kết kịp thời đới với các hoạt đợng của nhà trường, từ rút kinh nghiệm công tác, nâng cao lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng Chi bộ Đảng trường học phát hiện, bồi dưỡng, lựa chọn những người ưu tú nhất quần chúng giáo viên, cán bợ có đủ tiêu chuẩn để kết nạp vào Đảng Để thực hiện được vai trò quan trọng đó, Chi bợ Đảng trường học phải làm tốt những nhiệm vụ sau: Nghị Chi bộ nhà trường ban hành phải ghi nhận được các biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu lực thực hiện Luật Giáo dục, Điều lệ nhà trường; nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật nhà trường Trong công tác tổ chức đạo thực hiện Nghị của Chi bộ nhà trường đạo thực hiện các quy định pháp luật Chi bộ Đảng và mọi đảng viên luôn gương mẫu đầu, các đảng viên, nhất là đảng viên giữ chức vụ lãnh đạo, phải gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật Công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục sự đắn, hiệu quả của các chủ trương, Nghị của Chi bộ Đảng và hành động gương mẫu của cán bộ, đảng viên Mọi đảng viên phải chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật, đồng thời phải vận động quần chúng chấp hành nghiêm Hiến pháp và pháp luật Mở rộng và phát huy dân chủ nhằm 17 tạo tính tự giác, chủ động, sáng tạo của cán bộ, giáo viên, học sinh việc thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước Chi bộ Đảng phải lãnh đạo các hoạt động chính trị của nhà trường nhằm nâng cao chất lượng các cuộc sinh hoạt dân chủ nhà trường, coi trọng lãnh đạo các cuộc họp, hội nghị lớn trường như: sơ kết học kỳ, tổng kết năm học, hội nghị cán bộ, viên chức, đại hội của các đoàn thể như: Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Chăm lo củng cố và phát huy vai trò của chính quyền nhà trường, lãnh đạo chính quyền phát huy quyền làm chủ của cán bộ, giáo viên, nhân viên, nâng cao trách nhiệmcủa cán bộ giáo viên, nhân viên việc thực hiện Điều lệ trường học, tham gia xây dựng và thực biện kế hoạch năm học, nội quy nhà trường 3.1.5 Giải pháp 5: Phối hợp các hoạt động của chính quyền với các tổ chức chính trị - xã hội việc vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý trường THPT nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Dưới sự lãnh đạo của Đảng, tổ chức chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội nhà trường với các chức năng, nhiệm vụ luật định cần phát huy vai trò của mình việc thực hiện các hoạt động giáo dục nhà trường Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng phải phối hợp hoạt động với các hội đồng của nhà trường, với các tổ chức chính trị - xã hội (Công đoàn, Đoàn, phụ nữ Việt Nam ) trường, nhằm thực hiện kế hoạch năm học Hiệu trưởng thực hiện tốt các nhiệm vụ quyền hạn của mình, Hiệu trưởng phân cơng cho các Phó Hiệu trưởng điều hành một số hoạt động của nhà trường Việc Hiệu trưởng phân cơng nhiệm vụ quyền hạn cho Phó Hiệu trưởng phải được quy định văn bản cụ thể Phó Hiệu trưởng thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng nhiệm vụ được Hiệu trưởng phân công; Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp phần việc được giao; Thay mặt Hiệu trưởng điều hành hoạt động của nhà trường được uỷ quyền Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội nhà trường, thông qua tổ chức Đoàn, học sinh có thể bầy tỏ nguyện vọng, đóng góp ý kiến nhằm hoàn thiện quá trình giáo dục Công đoàn nhà trường là tổ chức chính trị- xã hội, nhằm tập hợp các cán bộ, nhânviên, giáo viên trường, hoạt động theo Điều lệ Công đoàn và đặt sự lãnh đạo của Đảng Công đoàn nhà trường là tổ chức đại diện và bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp pháp của cán bộ, nhân viên, giáo viên vừa là người tổ chức cho cán bộ, nhân viên, giáo viên trường tham gia quản lý nhà trường, quản lý hoạt động giáo dục nhà trường Nếu Hiệu trưởng phối hợp tốt các hoạt động, các tổ chức 18 chính trị - xã hội trường thì tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện kế hoạch năm học, nâng cao chất lượng công tác giáo dục 3.1.6 Giải pháp 6: Lập quy hoạch hoàn thiện cấu nhân sự đội ngũ giáo viên Lập quy hoạch nhân sự Lập qui hoạch nhân sự là việc xác định nhu cầu số lượng, chất lượng, cấu cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ nhân viên nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu nhiệm vụ của nhà trường Tuyển chọn bổ sung nhân sự Tuyển chọn bổ sung nhân sự nhằm đảm bảo đủ số lượng giáo viên, nhân viên bản qui hoạch đề Việc tuyển chọn bổ sung nhân sự cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Xuất phát từ yêu cầu thực tế của nhà trường - Căn vào tiêu chuẩn giáo viên, nhân viên mà Bộ qui định - Dựa vào kết quả nghiên cứu thận trọng và toàn diện Phân công bố trí cán bộ, giáo viên, nhân viên Phân công, bố trí giáo viên, nhân viên nhà trường là quyền hạn của người Hiệu trưởng Đó chính là việc xếp bớ trí giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn các lớp Nếu phân công hợp lý phát huy tối đa tiềm của nguồn nhân lực - Tuân thủ định mức lao động của Nhà nước và của ngành giáo dục - Phù hợp với trình độ, lực của người - Đảm bảo tính kế thừa để có sự ổn định một thời gian nhất định Đề bạt thuyên chuyển giáo viên, nhân viên Đề bạt cán bộ là sự bổ nhiệm các giáo viên vào các cương vị lãnh đạo như: Thư ký Hội đồng, tổ trưởng chuyên môn, phụ trách các phòng ban khác nhà trường Khen thưởng và kỷ ḷt Mỡi tổ chức có những qui định, chuẩn mực riêng để trì nếp trật tự và kỷ cương của tổ chức mình Mục đích của khen thưởng là động viên, khuyến khích mọi người làm việc tốt Bồi dưỡng đội ngũ GV, cán bộ nhân viên tập thể sư phạm Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên, cán bộ nhân viên nhằm nâng cao, hoàn thiện nhân cách và nhất là trình độ nghiệp vụ sư phạm của người giao viên, trình độchuyên môn của nhân viên nhà trường Nội dung bồi dưỡng giáo viên: Hiệu trưởng cần hiệu rõ đặc điểm lao động sư phạm đặc thù của giáo viên: vừa là nhà Sư phạm, vừa là nhà tổ chức, vừa tham gia các hoạt động chính trị, xã hợi Do nợi dung bời dưỡng giáo viên phải phải toàn diện yêu cầu yêu cầu giáo viên, phải có “đủ đức, đủ tài 19 Bồi dưỡng lực sư phạm cho giáo viên là một nội dung bản, quan trọng công tác bồi dưỡng Năng lực sư phạm bao gồm lực tổ chức quá trình dạy học và lực tổ chức quá trình giáo dục Do vậy cần tập trung bồi dưỡng cho những nội dung bản sau: - Thường xuyên cung cấp cho giáo viên những điều chỉnh hoặc đổi nội dung và phương pháp giáo dục - Bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế giáo án môn học, lực đề kiểm tra, đề thi, lực chấm thi, trả bài Bồi dưỡng đánh giá xếp loại học sinh theo Thông tư 58/2009/BGD-ĐT Đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp cần bồi dưỡng lực tổ chức các hoạt đợng tập thể, lực thuyết phục, cảm hóa học sinh Xây dựng và phát huy truyền thống tập thể: Truyền thống của tập thể là những giá trị tinh thần của tập thể, được kết tinh lại qua nhiều giai đoạn phát triển Nó phản ánh những giá trị đặc trưng truyền thống của dân tộc, của địa phương, của nghề nghiệp, đồng thời chứa đựng những nét riêng biệt giá trị tinh thần của tập thể đó, tạo cho tập thể có mợt phong thái riêng, một vẻ đẹp riêng và một sức mạnh riêng Vì vậy, việc xây dựng và phá huy truyền thống của tập thể giáo viên nhà trường là một những biện pháp tâm lý quản lý của người Hiệu trưởng khơng những có tác dụng đoàn kết tập thể mà còn là phương tiện giáo dục các hệ học sinh 3.2 Thực vấn đề lí luận về nhà nước hành nhà nước Trường THPT Lộc Phát Tôi là giáo viên của trường Trường THPT Lộc Phát, giảng dạy môn Ngữ văn Trong những năm công tác trường nhận thấy công tác trường được coi trọng : - Thực hiện lí luận nhà nước và hành chính nhà nước vào nhà trường theo các thông tư quy định lí luận nhà nước và hành chính nhà nước giáo dục và đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường cần thực hiện tốt vai trò quản lý nhà trường của mình và kết hợp đắn chế độ thủ trưởng và chế độ tập thể thông qua việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ nhà trường, thực hiện đủ các quyền lợi của cán bộ giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trường - Bồi dưỡng lực lí luận nhà nước và hành chính nhà nước, trình độ chuyên môn đạt chuẩn và vượt chuẩn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên.: mở các lớp bồi dưỡng chính trị theo định kì, chuyên môn nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ và giáo viên Ngoài việc 20 tạo điều kiện thời gian và kinh phí, cần thường xuyên động viên để họ yên tâm công tác nhằm đạt kết quả cao nhất Tăng cường tổ chức các hoạt động giao lưu, học hỏi kinh nghiệm của đơn vị bạn, từ bổ sung, vận dụng một cách hợp lý, sáng tạo vào điều kiện của đơn vị mình - Được giao quyền tự chủ, đảm bảo quyền tự chủ và trách nhiệm cao nhất là nhà trường Quản lí trường học phải dựa sở tổ chức, sử dụng một cách khoa học nhân lực, vật lực và tài lực của nhà trường giúp nhà trường phát triển ổn định, bền vững, đạt hiệu quả cao nhằm thực hiện được mục đích giáo dục theo chế thị trường và ngoài nước Bao gồm ba chính Một là, lý luận: Xuất phát từ vai trò to lớn của giáo dục – đào tạo đối với sự phát triển của đất nước và quan điểm của Đảng và Nhà nước đối với sự nghiệp ấy Hai là, những pháp lý: Dựa vào hệ thống văn bản luật Nhà nước ban hành và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Ba là, những thực tiễn, là thực trạng giáo dục - đào tạo và quản lý hành chính nhà nước giáo dục và đào tạo nước ta nói chung và các trường THPT tỉnh Lâm Đờng nói riêng và đặc biệt là Trường THPT - Quản lý việc thực hiện lí luận nhà nước và hành chính nhà nước, chương trình và nội dung dạy học đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của năm học : Nhà trường tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập nhiệm vụ năm học, triển khai cụ thể, kịp thời sự đạo của cấp việc giảng dạy các bộ môn Đặc biệt là những nội dung bổ sung hoặc điều chỉnh chương trình dạy học Trên sở giáo viên lập kế hoạch giảng dạy của mình một cách chi tiết cho năm học và kế hoạch này cần được thông qua tổ chuyên môn để bàn bạc, kiểm tra.Tùy theo khả của giáo viên mà có sự phân công giảng dạy một cách hợp lí nhằm phát huy hết khả của cá nhân tập thể giáo viên Tổ chức việc lập thời khóa biểu kịp thời, khoa học đảm bảo quyền lợi học tập của học sinh và qua năm bắt, quản lý hiệu quả việc thực hiện chương trình giảng dạy của giáo viên - Căn vào kế hoạch được phê duyệt, giáo viên soạn bài theo phân phối chương trình, đảm bảo mục tiêu bài dạy, phát huy được tính tích cực, sáng tạo của người học Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên kiểm tra việc chuẩn bị bài của giáo viên, đảm bảo trước lên lớp phải có giáo án - Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học, bước đáp ứng yêu cầu đổi chương trình dạy học trường học : Nhà trường thành lập ban đạo đổi 21 phương pháp dạy học, coi là cuộc cách mạng giáo dục Nhiệm vụ của ban đạo là xây dựng kế hoạch hành động, tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện đổi dạy học của thành viên nhà trường Tổ chức đạo các tổ chun mơn, nhóm chun mơn xây dựng các bài dạy mẫu đổi phương pháp dạy học để giáo viên được học hỏi và rút kinh nghiệm - Đổi công tác kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và kết quả học tập của học sinh : Thành lập ban kiểm tra nội bộ chuyên môn, ban tra nhân dân, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán và đại diện các đoàn thể - Kiểm tra các loại hồ sơ theo quy định: Tổ chức kiểm tra chéo giữa giáo viên tổ Các tổ nhóm kiểm tra dân chủ trước, sau ban kiểm tra tiến hành kiểm tra xác suất một số giáo viên Kiểm tra giờ dạy lên lớp: Thông qua dự giờ, thăm lớp, phân tích sư phạm, rút kinh nghiệm, đánh giá cho điểm giờ dạy theo các tiêu chuẩn quy định - Tăng cường quản lý nề nếp, kỉ cương dạy học : Nhà trường lập kế hoạch xây dựng nề nếp: Dựa theo các văn bản pháp quy của ngành, từ xây dựng các quy định chung, quy định riêng với các tiêu chí cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị Các quy định cụ thể cần được đưa bàn bạc, công khai, từ thớng nhất thực hiện - Tăng cường quản lý sở vật chất, thiết bị dạy học: Vào đầu và cuối năm học tổ chức thống kê hiện trạng sở vật chất Từ có kế hoạch xây dựng, sửa chữa mua sắm đảm bảo đủ điều kiện học tập nhà trường - Lập kế hoạch: Phân tích đánh giá khả bên và bên ngoài, xem xét mối quan hệ giữa nhà trường – gia đình – xã hợi từ vạch mục tiêu, nội dung, phương pháp huy động các lực lượng tham gia vào hoạt động dạy học nhà trường Xem xét nguồn ngân sách, kinh phí nhà trường, đảm bảo sử dụng hợp lý, ưu tiên những thiết bị dạy học, sở vật chất cần thiết - Một mặt giáo dục - đào tạo là hoạt động mang tính xã hội rộng lớn - đặc biệt kể từ Đảng và Nhà nước ta đưa quản lý hành chính nhà nước giáo dục - đào tạo có thể coi là khâu then chớt để thực hiện thắng lợi mọi hoạt động giáo dục Tuy nhiên, phải thấy rằng: Để quản lý hành chính nhà nước giáo dục - đào tạo có hiệu lực, hiệu quả phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, trình độ, tư và nhận thức của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý giáo dục, sự tiến bộ của khoa học và công nghệ 22 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc vận dụng Lí luận nhà nước và hành chính nhà nước tạo động lực cho giáo dục phát triển nhanh, mạnh, phát triển liên tục, phù hợp và hài hoà với sự phát triển của kinh tế thị trường Quản lí giáo dục coi trọng sự dân chủ, bình đẳng, cạnh tranh, xã hội hoá với những chính sách thông thoáng giúp các sở giáo dục chủ động, sáng tạo tự xây dựng thương hiệu của mình nước giới Hiệu quả là mục tiêu quan trọng số mợt của quản lí giáo dục Nhà nước cần có đường lối, chính sách hợp lí, kịp thời và phù hợp để giáo dục thực sự là “quốc sách hàng đầu” và là động lực phát triển KTXH Kiến nghị Vậy để đạt được “ Lí luận nhà nước và hành chính nhà nước” vận dung vào trường THCS giai đoạn hiện nay, cần phải có những bước hợp lý, với lợ trình cụ thể, tập trung vào thực hiện những nhiệm vụ sau: Một là, xây dựng, hoàn thiện các văn bản đạo, định hướng lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đồng thời đẩy mạnh các biện pháp hiệu quả việc quản lý Nhà nước và hành chính nhà nước đối với giáo dục và đào tạo Hai là, tăng cường hợp tác quan hệ quốc tế có hiệu quả để phát huy được những ưu việt của giáo dục đại học giới, đồng thời tiết kiệm đến mức tối đa cho giáo dục nước nhà Ba là, xem xét tổng thể từ các cấp học, các lĩnh vực đào tạo để đảm bảo tính đồng bộ việc quản lý Nhà nước và hành chính nhà nước đối với giáo dục và đào tạo 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II (2017) , NXB Đại học sư phạm Luật Cán bộ cộng chức số 22/2008/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, ban hành ngày 13/11/2008 Luật Giáo dục số 38/2005/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ 10 thơng qua ngày 14/06/2005 Luật viên chức số 58/2010/QH12, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kì họp thứ thơng qua ngày 15/11/2010 Thông tư 28/2017/TT-BGDĐT ngày 30/11/2017 Thông tư 29/2017/TT-BGDĐT ngày 30/11/2017 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục, thông qua ngày 02/08/2006 Nghị định số 24/2009/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, Chính phủ ban hành 05/03/2009 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP kiểm soát thủ tục hành chính, Chính phủ ban hành 08/06/2010 10 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP quy định chúc năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cấu tổ chức của Bộ, quan ngang Bộ, Chính phủ ban hành ngày 18/04/2012 24 25 ... cập nhật kiến thức và các kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II Có hiểu... dục trường THPT” để làm bài thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học của bản thân Rút một số bài học cho bản thân IV Dự kiến nội dung: Phần 1: Kết quả thu hoạch tham gia khóa bời... dục và phát triển trường THPT Kết thu hoạch qua chun đề: Sau tham gia khóa học bời dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THPT hạng II được tiếp thu những kiến thức bổ ích từ các chuyên

Ngày đăng: 04/08/2021, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w