Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định tiêu dùng rau sạch tại nội thành hà nội – đề xuất cho vùng rau thanh trì

110 6 0
Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định tiêu dùng rau sạch tại nội thành hà nội – đề xuất cho vùng rau thanh trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG o0o CƠNG TRÌNH THAM DỰ CUỘC THI Sinh viên nghiên cứu khoa học Trường Đại học Ngoại thương 2014-2015 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI DỰ ĐỊNH TIÊU DÙNG RAU SẠCH TẠI NỘI THÀNH HÀ NỘI – ĐỀ XUẤT CHO VÙNG RAU THANH TRÌ Nhóm ngành: Kinh doanh quản lý Hà Nội, tháng năm 2015 i MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.5 Phương pháp nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 1.5.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm rau 2.2 Chuỗi cung ứng rau 10 2.3 Các qui định pháp luật rau 15 2.3.1 Các văn pháp luật điều chỉnh 15 2.4.1 Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 17 2.4.2 Khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm 18 2.4.3 Hỗ trợ kiểm soát nhà nước 18 2.5 Hạn chế khó khăn thị trường kinh doanh rau 19 2.5.1 Chi phí sản xuất sản phẩm rau cao so với rau thơng thường 19 2.5.2 Khó khăn việc tìm kiếm đầu cho sản phẩm 20 2.5.3 Người tiêu dùng sản phẩm chưa thực quan tâm hài lòng với thị trường rau 20 2.6 Dự định mơ hình nhân tố ảnh hưởng đên dự định hành vi 21 ii 2.6.1 Dự định 21 2.6.2 Các mơ hình dự định hành vi: 21 2.6.3 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Thiết kế nghiên cứu 33 3.2 Qui trình nghiên cứu 34 3.3 Thiết kế bảng hỏi 34 3.4 Chọn mẫu 38 3.5 Phương pháp thu thập liệu 39 3.5.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 39 3.5.2 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp 39 3.6 Xử lí số liệu 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Đặc điểm nhân học mẫu 43 4.2 Tình hình tiêu dùng rau khu vực nội thành Hà Nội 44 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ hành vi tiêu dùng rau người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội 46 4.3.1 Kiểm định hệ số tin cậy thang đo (chỉ số Cronbach Alpha) 46 4.3.1.1 Thang đo: Sức khỏe 47 4.3.1.2 Thang đo: Niềm tin 48 4.3.1.2 Thang đo: Địa điểm 49 4.3.1.3 Thang đo: Giá 50 4.3.1.4 Thang đo: Đóng gói 50 4.3.1.5 Thang đo: Chăm sóc khách hàng 51 4.3.1.6 Thang đo: Kiến thức 52 4.3.1.7 Tổng hợp hệ số tin cậy (Cronbach Alpha) thang đo 53 4.3.2 Phân tích nhân tố (EFA) 54 4.3.2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới thái độ người tiêu dùng 54 4.3.2.2 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh theo thực tế khảo sát 56 iii 4.3.3 Phân tích hồi quy 57 4.3.3.2 Phân tích hồi quy nhân tố ảnh hưởng tới thái độ người tiêu dùng hoạt động tiêu dùng rau 58 4.3.3.3 Phân tích hồi quy ảnh hưởng thái độ tới dự định tiêu dùng rau người tiêu dùng 60 4.4 Sự khác biệt tần suất mua rau số tiền lần chi trả để mua rau nhóm thu nhập 62 4.5 Sự khác biệt biến nhân học tới dự định tiêu dùng 63 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 65 5.1 Hành vi mua người tiêu dùng nội thành Hà Nội 65 5.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ dự định người tiêu dùng 66 5.3 Đề xuất cho vùng rau Thanh Trì 68 5.3.1 Thực trạng vùng sản xuất rau Thanh Trì 68 5.3.2 Đề xuất cho vùng rau Thanh Trì 71 5.4 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCT : Bộ Công Thương BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BYT : Bộ Y tế UBND : Ủy ban nhân dân SNNPTNT : Sở Nông nghiệp phát triển Nơng thơn IFOAM : Liên đồn quốc tế phong trào nông nghiệp hữu IFOAM PGS : Chứng nhận hữu VietGAP : Chứng nhận an toàn Việt Nam RAT : Rau an toàn RHC : Rau hữu BVTV : Bảo vệ thực vật EFA : Phân tích nhân tố v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo dự định 35 Bảng 3.2: Thang đo thái độ người tiêu dùng 35 Bảng 3.3: Thang đo vấn đề sức khỏe 35 Bảng 3.4: Thang đo niềm tin người tiêu dùng 36 Bảng 3.5: Thang đo địa điểm 36 Bảng 3.6: Thang đo giá 36 Bảng 3.6: Thang đo bao bì đóng gói 37 Bảng 3.7: Thang đo chăm sóc khách hàng 37 Bảng 3.8: Thang đo kiến thức người tiêu dùng 37 Bảng 4.1: Loại rau 44 Bảng 4.2: Tần suất tiêu thụ rau theo tuần 45 Bảng 4.3 Mức chi tiêu cho lần mua rau 45 Bảng 4.4: Hệ số tin cậy thang đo “Sức khỏe” 47 Bảng 4.5: Hệ số tin cậy thang đo “Niềm tin” 48 Bảng 4.6: Hệ số tin cậy thang đo “Địa điểm” 49 Bảng 4.7: Hệ số tin cậy thang đo “Giá cả” 50 Bảng 4.8: Hệ số tin cậy thang đo “Đóng gói” 51 Bảng 4.9: Hệ số tin cậy thang đo “Chăm sóc khách hàng” 52 Bảng 4.10: Hệ số tin cậy thang đo “Kiến thức” 53 Bảng 4.11: Tổng hợp hệ số tin cậy thang đo 54 Bảng 4.12: Ma trận nhân tố ảnh hưởng đến thái độ người tiêu dùng sau xoay 55 Bảng 4.13: Hệ số Cronbach Alpha thành phần trích 56 Bảng 4.14: Kết giá trị thống kê nhân tố tác động tới thái độ người tiêu dùng sản phẩm rau 58 Bảng 4.15: Kết phân tích hồi quy ảnh hưởng nhân tố tới thái độ người tiêu dùng sản phẩm rau 59 vi Bảng 4.16: Kết phân tích hồi quy mơ hình nhân tố ảnh hưởng tới thái độ người tiêu dùng sản phẩm rau 60 Bảng 4.17: Kết giá trị thống kê ảnh hưởng thái độ tới dự định tiêu dùng rau người tiêu dùng nội thành Hà Nội 61 Bảng 4.18: Kết phân tích hồi quy mơ hình ảnh hưởng thái độ tới dự định tiêu dùng người tiêu dùng sản phẩm rau 62 Bảng 4.19: Thu nhập số tiền chi trả cho lần mua rau 63 Bảng 4.20: Ảnh hưởng biến nhân học tới dự định tiêu dùng 64 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình chuỗi cung ứng Rau Hà Nội 11 Hình 2.2: Mơ hình thuyết hành vi dự định cuả Ajzen (1991) 22 Hình 2.3: Mơ hình hành vi người tiêu dùng Kotler (1998) 23 Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu Yang et al (2014) 24 Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu Khan (2007) 25 Hình 2.6: Mơ hình nhân tố ảnh hưởng tới thái độ dự định tiêu dùng rau người tiêu dùng nội thành Hà Nội 27 Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu 34 Hình 4.1: Địa điểm mua rau 46 Hình 4.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh 57 Hình 5.1: Các yếu tố tác động tới thái độ độ người tiêu dùng rau địa bàn thành phố Hà Nội 66 Hình 5.2: Tác động thái độ tới dự định người tiêu dùng 67 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày có bước tiến lớn, đặc biệt khu vực nông thôn, biểu cụ thể việc tiếp cận dịch vụ xã hội chăm sóc y tế Theo điều tra mức sống hộ gia đình Tổng cục thống kê (2004 - 2012), năm 2004 mức chi tiêu bình quân cho chăm sóc y tế thành viên hộ 253 nghìn/tháng đến 2012 số tăng lên 780 nghìn/tháng Những kết cho thấy người dân ngày quan tâm nhiều tới sức khỏe bảo đảm an toàn cho sống Tuy nhiên, kèm theo phát triển khơng ngừng loại hàng hóa nguy hại đáng lo ngại thực phẩm “khơng sạch” Trong đó, rau củ loại thực phẩm thu hút nhiều ý từ người tiêu dùng Không cung cấp protein, chất béo loại thịt, rau mang lại cho thể lượng vitamin chất khống cần thiết để bảo vệ hệ tiêu hóa, hỗ trợ khả miễn dịch Rau củ hàng ngày nhu cầu thiết yếu người đặc biệt quan trọng lứa tuổi phát triển Theo đó, vấn đề đảm bảo an tồn thực phẩm lại ngày trở nên thiết mối quan tâm chung tồn xã hội Hiện nay, Chính phủ quan nhà nước ban hành qui định sản xuất kinh doanh lĩnh vực định qui trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn VietGAP (Quyết định số 379/QĐ-BNN-KHCN BNN qui trình thực hành nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn ban hành ngày 28/01/2008), Tuy nhiên, sản lượng rau sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Điều xuất phát từ khâu trình tiêu thụ rau Người sản xuất (nhà nông hợp tác xã) người tạo nên chất lượng rau Theo qui trình an tồn, họ phải tuân theo cách nghiêm ngặt khâu từ chọn vùng sản xuất, giống cây, nguồn nước, sơ chế, an toàn lao động,… Khi bắt đầu vào sản xuất, hợp tác xã nhận nhiều ưu đãi, xây dựng nhà lưới giàn tưới từ nhà nước từ tổ chức nước ngồi, hết nguồn hỗ trợ nhiều mơ hình sản xuất bị đi, điều kiện sản xuất khơng cịn nên người nơng dân hợp tác xã trở với cách làm truyền thống phun thuốc trừ sâu, sử dụng nhiều chất kích thích tăng trưởng bón cho Điều dẫn đến ngộ độc thực phẩm tiêu dùng rau Đối tượng thứ hai qui trình người phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng Họ thương buôn, người bán lẻ cửa hàng hay chợ dân sinh Việc bảo quản rau không dập nát, không héo úa người trung gian q trình vận chuyển khó khăn nên bán, loại rau khơng cịn tươi ngon ban đầu, không thu hút khách hàng khiến cho việc buôn bán trở nên thua lỗ Đây nguyên nhân dẫn tới việc nhà phân phối sử dụng hóa chất bảo quản mức cần thiết làm cho rau bị nhiễm độc trộn lẫn với rau không để bán cho khách hàng nhằm thu lợi nhuận cao Những việc làm mang lại ấn tượng không tốt cho khách hàng sản phẩm rau Ngoài ra, yếu tố truyền thơng liên quan tới qui trình sản xuất kinh doanh vấn đề cần xem xét Người thực nhiệm vụ nhà báo với chức tuyên truyền, tự ngôn luận Không nhà báo giúp xã hội phát trường hợp sai phạm cho trình sản xuất, kinh doanh rau việc phát người dân vùng sản xuất tự ý sử dụng thuốc trừ sâu trái phép… Tuy nhiên, họ tạo nên phần hỗn loạn cho thị trường rau Việt Nam Họ không khách quan để đánh giá việc mà chủ quan lấy đối tượng sai phạm qui cho tổng thể Chính nhiều người dân tuân thủ qui trình cách đắn rau họ lại bị quy không đảm bảo chất lượng Do đó, người bị hiểu lầm đối tượng thua lỗ thị trường Mặt khác, với tâm lí hay hoang mang thiếu kĩ tìm kiếm thơng tin, người tiêu dùng tự cho phép người khác áp đặt quan điểm vào mình, từ ăn sâu vào tiềm thức thân Như vậy, vai trị công tác ... dùng nội thành Hà Nội 65 5.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ dự định người tiêu dùng 66 5.3 Đề xuất cho vùng rau Thanh Trì 68 5.3.1 Thực trạng vùng sản xuất rau Thanh Trì ... điểm nhân học mẫu 43 4.2 Tình hình tiêu dùng rau khu vực nội thành Hà Nội 44 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới thái độ hành vi tiêu dùng rau người tiêu dùng khu vực nội thành Hà Nội ... luận Xuất phát từ yêu cầu mang tính cấp bách trên, nhóm tác giả định nghiên cứu đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hưởng tới dự định tiêu dùng rau địa bàn nội thành Hà Nội - đề xuất cho vùng rau Thanh Trì? ??

Ngày đăng: 04/08/2021, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan