TIỂU LUẬN báo chí bình phước góp phần to lớn trong công tác giảm nghèo của tỉnh

18 11 0
TIỂU LUẬN   báo chí bình phước góp phần to lớn trong công tác giảm nghèo của tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

được những thành công, cũng như khắc phục những hạn chế về đói nghèo, trong những năm qua, chính quyền tỉnh Bình Phước luôn xuyên suốt theo quan điểm tập trung phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo bằng nhiều chương trình, mục tiêu cụ thể. Trong đó, báo chí là lực lượng hết sức quan trọng, đã thông tin kịp thời chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, của tỉnh về xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội. Ngoài ra, báo chí còn có nhiều phản biện, phát hiện vấn đề và giúp các cơ quan quản lý của tỉnh xây dựng, soạn thảo chính sách cho phù hợp với thực tiễn; phát hiện nhiều vụ việc tiêu cực, những địa chỉ người nghèo, có hoàn cảnh khó khăn trên toàn tỉnh; xây dựng nhiều chương trình truyền hình, chuyên trang, chuyên mục

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐÀON TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG  LỚP “BỒI DƯỠNG CHỨC DANH PHÓNG VIÊN HẠNG III”, K13PV.III.03TT TIỂU LUẬN Chủ đề: Báo chí Bình Phước góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Họ tên học viên: Chức vụ: Phóng viên Đơn vị cơng tác: Đài phát Truyền hình Báo Bình Phước Bình Phước, tháng 4, năm 2021 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Tỉnh Bình Phước Báo chí Bình Phước 3.1 3.2 3.3 3.4 2 Báo chí Bình Phước góp phần to lớn cơng tác giảm nghèo tỉnh Báo chí Bình Phước làm tốt cơng tác tun truyền góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Báo chí Bình Phước cầu nối góp phần to lớn cơng tác giảm nghèo tỉnh Báo chí Bình Phước làm tốt cơng tác truyền thơng, phối hợp với ban, ngành, đồn thể địa phương góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Kết Báo chí Bình Phước cơng tác giảm nghèo tỉnh KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 15 16 MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XXI, đói nghèo vấn đề có tính toàn cầu Một tranh tổng thể giới với gần nửa số dân sống 2USD/ngày số 100 trẻ em không sống đến tuổi Vì phong trào sơi rộng khắp giới phải làm để đẩy lùi nghèo đói [1, tr.289] Trong năm gần đây, Việt Nam đánh giá nước có cơng tác xố đói giảm nghèo tốt Theo báo cáo “Khởi đầu tốt chưa phải hoàn thành: Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới” Ngân hàng Thế giới (WB), cho biết: tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% 30 năm qua (19902020) với khoảng 30 triệu người Bên cạnh đó, Việt Nam đạt thành tựu ấn tượng giáo dục y tế Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học người nghèo 95% bậc trung học sở 80% [2, tr.201] Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo nhanh chưa bền vững, khoảng cách giàu – nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn Tại tỉnh Bình Phước cơng tác giảm nghèo tỉnh cịn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộc nghèo cao, 50% hộ nghèo Tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 80% tổng số hộ nghèo tỉnh, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập bình quân tỉnh Để đạt thành công, khắc phục hạn chế đói nghèo, năm qua, quyền tỉnh Bình Phước ln xun suốt theo quan điểm tập trung phát triển kinh tế gắn với an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo nhiều chương trình, mục tiêu cụ thể Trong đó, báo chí lực lượng quan trọng, thông tin kịp thời chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước, tỉnh xóa đói giảm nghèo, an sinh xã hội Ngồi ra, báo chí cịn có nhiều phản biện, phát vấn đề giúp quan quản lý tỉnh xây dựng, soạn thảo sách cho phù hợp với thực tiễn; phát nhiều vụ việc tiêu cực, địa người nghèo, có hồn cảnh khó khăn tồn tỉnh; xây dựng nhiều chương trình truyền hình, chun trang, chun mục xóa đói giảm nghèo để bà học hỏi cách làm hay xã hội chung tay góp sức giúp đỡ… Do đó, nghiên cứu vấn đề “Báo chí Bình Phước góp phần to lớn cơng tác giảm nghèo tỉnh” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG Tỉnh Bình Phước Bình Phước có diện tích 6.876,6 km2 (số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2016) Nơi nơi cư trú 41 dân tộc, dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn (trên 195.000 người - theo số liệu Ban Dân tộc tỉnh), chiếm 19,6%, đa số người S’Tiêng, số người Hoa, Khmer, Nùng, Tày Tồn tỉnh Bình Phước có 994.679 nhân khẩu, nam 501.473 người, chiếm 50,42% nữ 493.206 người, chiếm 49,58% so với năm 2009; có 273.399 hộ, tăng 25,07% số tổng điều tra dân số nhà năm 2009; mật độ dân số bình qn tồn tỉnh 145 người/km2 (theo số liệu Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số nhà năm 2019 tỉnh Bình Phước) Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tỉnh năm 2018 đạt 590.329 người, lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc theo thành phần kinh tế năm 2018 đạt 573.586 người So với vùng khác nước, Bình Phước xem vùng đất trẻ Nơi thực coi “thức tỉnh” kể từ thực dân Pháp đánh chiếm lục tỉnh Nam Kỳ (trong có vùng đất Bình Phước), thiết lập ách cai trị, xây dựng đồn điền cao su, thực công khai thác thuộc địa Trước đàn áp, bóc lột cai trị hà khắc thực dân Pháp, sau đế quốc Mỹ, cư dân vùng đất Bình Phước khơng ngừng dậy đấu tranh đánh đuổi kẻ thù xâm lược Người trước ngã, người sau nối bước, không sợ hy sinh, gian khổ, quân dân Bình Phước ghi vào sử sách dấu son chói lọi với địa danh khơng thể quên Phú Riềng Đỏ, Căn Tà Thiết, sóc Bom Bo Sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước (30/4/1975), Bình Phước bước vào thời kỳ khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng quê hương, nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Trải qua nhiều lần tách, nhập hành chính, đến ngày 01/01/1997, tỉnh Bình Phước tái lập vào hoạt động Hiện nay, tỉnh Bình Phước có 11 huyện, thị xã, thành phố, gồm: Đồng Xoài, Phước Long, Bình Long, Chơn Thành, Đồng Phú, Bù Đăng, Bù Đốp, Bù Gia Mập, Lộc Ninh, Hớn Quản, Phú Riềng Nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vị trí khơng xa Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nước - lại có cửa thơng thương với Campuchia, Bình Phước có nhiều hội để phát triển thương mại, du lịch xuất Trong năm 2019, toàn tỉnh có siêu thị, trung tâm thương mại, 30 nhà phân phối 6.500 cửa hàng kinh doanh tạp hóa, cửa hàng tiện lợi góp phần thay đổi mặt đô thị, gia tăng hoạt động thương mại địa bàn tỉnh Năm 2019, toàn tỉnh đón khoảng 912.270 lượt khách tham quan (khách nội địa 879.860 lượt, khách quốc tế 32.410 lượt), doanh thu đạt khoảng 570,7 tỷ đồng (tăng 42% so với kỳ 2018) Kim ngạch nhập năm 2019 ước thực 2.370 triệu USD, nhập ước thực 1.450 triệu USD Đặc điểm khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với trồng cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao cao su, điều, cà phê, hồ tiêu tạo nên tiềm to lớn phát triển kinh tế Bình Phước Năm 2019, tồn tỉnh có 423.970ha lâu năm (cây ăn loại 11.795ha, cơng nghiệp lâu năm có 411.611ha gồm: 137.368ha điều, 241.014ha cao su, 17.198ha hồ tiêu, 15.031ha cà phê) Hướng tập trung vào phát triển cơng nghiệp góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp đem lại thành công cho công xóa đói, giảm nghèo địa phương, đời sống người dân ngày cải thiện (năm 2017 thu nhập bình quân đầu người 40,8 triệu đồng/người/năm; năm 2018 43,3 triệu đồng/người/năm đến năm 2019 đạt 44,4 triệu đồng/người/năm) Công nghiệp tỉnh bước phát triển với nhiều dự án lớn; hàng ngàn doanh nghiệp hoạt động địa bàn đóng góp phần đáng kể vào phát triển chung tỉnh Tình hình sản xuất cơng nghiệp tỉnh năm 2019 đạt tốc độ tăng trưởng cao(19,38%), góp phần quan trọng tăng trưởng kinh tế tỉnh, công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục xu hướng phát triển chiếm tỷ trọng cao cấu toàn ngành Trong năm 2019, tỉnh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho 1.080 doanh nghiệp thành lập với tổng số vốn đăng ký 13.189 tỷ đồng; thu hút FDI (đầu tư trực tiếp nước ngoài), toàn tỉnh thu hút 43 dự án với tổng vốn đăng ký 304,7 triệu USD Trải qua 23 năm xây dựng kể từ ngày tái lập tỉnh, từ xuất phát điểm thấp kinh tế, Bình Phước ngày ngày đổi mới; sở hạ tầng ngày hoàn thiện với hệ thống giao thông thông suốt, kinh tế nông nghiệp phát triển nhanh chóng, hình thành khu cơng nghiệp; văn hóa - giáo dục phát triển vượt bậc, cộng đồng dân tộc đoàn kết phát triển tạo nên diện mạo xã hội Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, cơng tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh, công tác dân tộc cịn số khó khăn, hạn chế, là: Tỷ lệ đói nghèo tỉnh cịn cao, Đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu vùng sâu, vùng xa, có sở hạ tầng phát triển, điều kiện kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn; trình độ nhận thức việc tiếp thu kiến thức khoa học cơng nghệ cịn hạn chế, thiếu tư liệu sản xuất; phận tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, chưa có ý thức tự vươn lên; phong tục, tập quán lạc hậu diễn số nơi Thiếu quỹ đất để thực sách hỗ trợ đất sản xuất cho hộ nghèo, khơng có đất sản xuất Báo chí Bình Phước Sau 24 năm tái lập, Báo chí Bình phước có nhiều phát triển; báo chí Bính Phước có quan Báo Bình Phước Đài phát truyền hình tỉnh, tháng 11/2019, quan sáp nhập thành Đài Phát truyền hình Báo Bình Phước Hiện quan có 230 cán bơ, cơng nhân viên, dó có 150 biên tập viên, phóng viên khai thác, sản xuất tin bài, gần 100 biên tập viên, phóng viên khai thác, sản xuất tin trực tiếp từ sơ Hàng năm, quan, sản xuất gần 200 tin tuyên truyền, cổ động ( khoảng 100 tin, 50 bài) cách làm hay, tốt phản ánh tiêu cực công tác giảm nghèo tỉnh Trong năm qua, quan có gần 1000 tin giảm nghèo.Theo đó, Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước đơn vị nghiệp cơng lập có thu, trực thuộc Ủy ban Nhân dân tỉnh, quan ngôn luận Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Phước Đây quan báo chí tỉnh, hoạt động với loại hình báo chí gồm: báo in, báo điện tử, báo nói báo hình Trụ sở đặt tại: Số 1, Trần Hưng Đạo, phường Tân Phú, thành phố Đồng Xồi, tỉnh Bình Phước Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước hoạt động với loại hình báo chí Báo in có ấn phẩm: Bình Phước Tin ảnh phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số; Báo điện tử: Báo điện tử Bình Phước (www.baobinhphuoc.com.vn); Báo nói: Kênh phát Bình Phước (BPTV); Báo hình, gồm kênh truyền hình: Kênh Thời - Chính trị - Tổng hợp, BPTV1 (kênh truyền hình phục vụ nhiệm vụ trị, thơng tin tun truyền thiết yếu địa phương); kênh Khoa học, giáo dục, thơng tin giải trí (BPTV2); kênh Thiếu nhi (BPTV3-ANT) Báo chí Bình Phước góp phần to lớn cơng tác giảm nghèo tỉnh 3.1 Báo chí Bình Phước làm tốt cơng tác tun truyền góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Đồng hành Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, từ năm 2015 đến nay, Sở Thông tin Truyền thơng Bình Phước đạo quan báo chí tỉnh mở chuyên mục, tăng thời lượng tuyên truyền Sở ký hợp đồng với Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước sản xuất phát sóng hàng trăm phóng luận, nội dung bám sát vào tình hình thực tế sở, địa phương nhằm hướng dẫn, hỗ trợ phổ biến khoa học kỹ thuật, thông tin tác động đến nhiều người dân, tác động trực tiếp đến đối tượng hộ nghèo, cận nghèo, đồng thời động viên khích lệ người nghèo tự vươn lên Nhiều phóng tiêu biểu phát sóng như: “Sản xuất hạt điều theo tiêu chuẩn xuất khẩu”; “Chương trình 134, 135 - Cú hích giảm nghèo bền vững”; “Giải pháp tăng suất giá trị hạt điều”; “Trồng rừng gỗ lớn, hướng phát triển kinh tế nông nghiệp”; “Trồng nấm Linh Chi - Mơ hình xóa đói giảm nghèo”; “Xóa đói giảm nghèo từ chương trình hỗ trợ xuất lao động”; “Liên kết với doanh nghiệp đào tạo nghề gắn với việc làm” Ngoài việc sản xuất chương trình, ba năm 2017-2020, Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước thực phát lại 3.000 phút chương trình truyền hình; Đài Truyền huyện, thị xã thực tiếp sóng chương trình Đài tỉnh; đồng thời phát lại khoảng 7.000 phút chương trình phát Nội dung chương trình phát lại tập trung vào nhóm chương trình thuộc chương trình Mục tiêu quốc gia đưa thơng tin sở giai đoạn 2015-2020; nhóm chương trình tuyên truyền phục vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương nước Trên sở đó, Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước lựa chọn chương trình phù hợp để chuyển đến cho đơn vị thực Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước, ba năm 20172019 xây dựng chuyên mục “Chung tay thực Chương trình giảm nghèo bền vững” số báo này, báo cuối tháng, đăng tải 300 tin, bài, ảnh lĩnh vực Có thể kể đến phản ánh như: “Hỗ trợ người nghèo y tế - giữ vững trụ cột an sinh xã hội”; “Khơi dậy nội lực, hướng tới giảm nghèo bền vững”; “Trao cần câu giúp hộ nghèo vươn lên”; “Huyện Bình Long, đột phá giảm nghèo”; “Giúp hộ nghèo tiếp cận vốn ưu đãi thuận lợi”; “Trao hy vọng cho người nghèo nhất”; “Chính sách hỗ trợ phương tiện nghe, xem cho hộ nghèo”; “Chung tay xây nhà cho người nghèo”; “Cịn sức, tơi giúp đỡ người”; “Giúp hộ nghèo tiếp cận vốn ưu đãi thuận lợi”; “Mỗi xã nhà cho hộ khó khăn”; “Chiến thắng thân, khơng cam chịu đói nghèo”; “Đổi chế hỗ trợ, giúp hộ nghèo vươn lên”; “Lan tỏa ý chí nghèo” [3, tr.80] Việc tập trung tuyên truyền đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm, tuyên truyền đồng loạt phương tiện thơng tin đại chúng góp phần hỗ trợ độc giả, khán thính giả hiểu rõ cách tiếp cận giảm nghèo đa chiều Phương pháp tiếp cận giảm nghèo đa chiều đổi thay lớn quan điểm công tác giảm nghèo Đảng Nhà nước ta Theo đó, nghèo đo lường khơng nhóm tiêu chí thu nhập mà nhóm tiêu chí phí thu nhập, bao gồm khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường thông tin Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhằm góp phần làm rõ nguyên nhân hạn chế, bất cập công tác giảm nghèo thời gian qua cần thiết để việc triển khai Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 20162020 đạt hiệu cao Để động viên tác giả tích cực viết cơng tác giảm nghèo bền vững, năm 2019 Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước phối hợp với Sở Lao động- Thương binh Xã hội phát động Giải báo chí viết “Công tác giảm nghèo” năm 2020 tiếp tục phát động Giải báo chí viết chủ đề ”Công tác giảm nghèo nhanh bền vững, chống tái nghèo xóa hộ nghèo” Các tác phẩm dự thi đủ loại hình: báo nói, báo hình, báo in báo điện tử; phản ánh chân thực, sinh động tập thể, cá nhân, tổ chức có thành tích cơng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tỉnh Ban tổ chức trao giải cao cho tác phẩm như: “Khơi dậy nội lực, hướng tới giảm nghèo bền vững”; loạt phóng “Nỗ lực giảm nghèo”; tác phẩm “Những đơn xin thoát nghèo” ; phóng “Hiệu từ chương trình đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số”… [4, tr.127] 3.2 Báo chí Bình Phước cầu nối góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước thực nhiệm vụ tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước địa phương, góp phần nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân Với chức cầu nối chuyển tải thơng tin sách nhà nước xuống với người dân ngược lại Trên hầu khắp mặt báo, vấn đề liên quan đến cơng tác giảm nghèo, ngun nhân nghèo đói, bất cập chế, sách lĩnh vực giảm nghèo, gương nghèo ln dành thời lượng Qua góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nhân dân, cấp quyền, đồn thể việc xây dựng chủ trương, sách, chương trình giảm nghèo, khơi dậy ý thức tự lực vươn lên nghèo Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước thực tốt vai trị chức giám sát, phản biện sách thơng qua báo chí Từ việc xây dựng sách, báo chí lấy ý kiến người dân, chuyên gia, doanh nghiệp…, đóng góp ý kiến, hiến kế phản biện trước hồn thiện văn sách Nhiều chủ trương, sách Đảng Nhà nước, có sách giảm nghèo, người dân đóng góp ý kiến phản biện rộng rãi, tích cực Bên cạnh đó, nhiều sách vào thực thi có bất cập nhân dân phản biện qua kênh thông tin báo viết, phát thành truyền hình Trên sở thơng tin thống từ quan chuyên ngành, Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước nhiều hình thức khác tiếp tục phản ánh thực trạng đói nghèo Việt Nam cách thực chất, đầy đủ, khách quan khảo sát bản, khoa học Mặt khác, báo chí tiếp tục phân tích nguyên nhân cụ thể, chi tiết nghèo đói đối tượng, thành phần xã hội lâm vào tình trạng nghèo, theo đề xuất giải pháp cơ, phù hợp đối tượng, vùng miền Chẳng hạn đói nghèo nguyên nhân khách quan hay chủ quan: Lười lao động, ỷ lại vào Nhà nước hay trình độ dân trí thấp; thiếu kiến thức kinh doanh hay thiếu vốn đầu tư… Quan trọng hơn, báo chí góp phần phổ biến kinh nghiệm hay, cách làm hợp lí, lời giải tốn đói nghèo thành cơng nước Từ gợi mở nhân rộng mơ hình, phương cách làm ăn, sản xuất kinh doanh giỏi… 3.3 Báo chí Bình Phước làm tốt cơng tác truyền thơng, phối hợp với ban, ngành, đồn thể địa phương góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Xác định rõ vấn đề quan trọng công tác giảm nghèo việc phải thay đổi tư duy, xóa nghèo từ tư tưởng, để người nghèo tự lực vươn lên nghèo cần chung tay đóng góp tồn xã hộị, bên cạnh nguồn lực hỗ trợ từ nhà nước Vì vậy, chiến dịch truyền thông giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng, cấp ủy, quyền, Mặt trận Tổ quốc tổ chức đồn thể tỉnh Bình Phước quan tâm đạo tổ chức thực Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước làm tốt cơng tác truyền thơng, khơi dậy tình thương u, đùm bọc cộng đồng, vun đắp tình làng nghĩa xóm, tăng cường đồng thuận xã hội, phát huy sức mạnh đại đoàn kết từ cộng đồng dân cư, giúp công tác giảm nghèo địa bàn tỉnh đạt nhiều kết Nói cách khác, đóng góp tồn xã hội với công tác giảm nghèo thời gian qua, góp phần quan trọng vào việc hồn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững minh chứng rõ nét khẳng định thành công công tác truyền thông, tuyên truyền giảm nghèo Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước Xác định giảm nghèo bền vững nhiệm vụ trị đặc biệt quan trọng, năm qua, Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước xây dựng triển khai kế hoạch phát động phong trào chung tay người nghèo – Khơng bị bỏ lại phía sau Đặc biệt đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động với cách làm linh hoạt, sáng tạo với mục tiêu huy động sức mạnh cộng đồng chung tay xóa đói, giảm nghèo Xây dựng, tổ chức thực chương trình thơng tin truyền thơng cơng tác giảm nghèo theo hình thức sân khấu hóa; sửa chữa cụm pano địa bàn với chủ đề “Chung tay người nghèo - Khơng để bị bỏ lại phía sau”; treo băng rơn trục đường chính, nơi đông người qua lại, địa bàn xã, thị trấn; sản xuất, phát hành tờ rơi giảm nghèo Thực công tác giảm nghèo bền vững, Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh vận động giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước thường xuyên phối hợp với quan truyền thông, tổ chức thành viên tuyên truyền sâu, rộng đến tầng lớp nhân dân chủ trương, sách Đảng giảm nghèo; vận động xây dựng Quỹ Vì người nghèo, vào Tháng cao điểm “Vì người nghèo”; vận động đoàn viên, hội viên, tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng tích cực phong trào thi đua gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”; tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền đến tầng lớp nhân dân để tạo đồng thuận trình bình xét hộ nghèo, cận nghèo sở; phối hợp tiến hành rà soát hộ nghèo, bảo đảm tính xác theo ngun tắc cơng khai, cơng bằng, dân chủ có tham gia người dân Trong đó, đẩy mạnh tuyên truyền triển khai thực phong trào giảm nghèo cho hội viên tổ chức, như: Phong trào “Giúp Cựu chiến binh nghèo” Hội Cựu chiến binh; “Sản xuất, kinh doanh giỏi giúp hội viên nghèo” Hội Nông dân; phong trào “Mái ấm Cơng đồn” Liên đồn Lao động; phong trào “Mái ấm cho phụ nữ nghèo” Hội Liên hiệp phụ nữ; mơ hình câu lạc “Liên hệ tự giúp nhau” Hội Người cao tuổi, “Ngơi nhà khăn qng đỏ” Đồn Thanh niên… thu hút đông đảo tổ chức, nhà hảo tâm tầng lớp nhân dân tham gia Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước phối hợp với tổ chức đồn thể đưa cơng tác giảm nghèo bền vững trở thành nhiệm vụ, mục tiêu ưu tiên cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch đơn vị; tích cực tuyên truyền để khơi dậy tính tự lực người nghèo chung tay cộng đồng xã hội; triển khai kịp thời, có hiệu chủ trương, sách tỉnh Phối hợp với Hội Nông dân tỉnh phát động phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp làm giàu giảm nghèo bền vững Các cấp Hội thường xuyên tổ chức tun truyền, vận động hội viên, nơng dân tích cực tham gia chuyển đổi cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật, công nghệ mới, tổ chức dạy nghề, thăm quan, hội thảo, hội nghị đầu bờ; xây dựng mơ hình trình diễn, ủy thác tín chấp cho nơng dân vay vốn, mua vật tư nông nghiệp theo phương thức chậm trả với lãi suất ưu đãi; hướng dẫn phát triển hình thức kinh tế tập thể, ký chương trình phối hợp với sở, ngành để đẩy mạnh triển khai chương trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước phối hợp với Hội Phụ nữ tập trung hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình phát triển kinh tế, tăng thu nhập nâng cao đời sống cho người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo cho hội viên Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản 10 đẩy mạnh tuyên truyền, hỗ trợ thông tin cho niên khởi nghiệp; tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tổ chức thăm quan mơ hình kinh tế hiệu quả; hỗ trợ nguồn vốn vay để thành lập mơ hình kinh tế gia đình, hợp tác xã Sự đồng hành cấp Đoàn niên thời gian qua góp phần khuyến khích niên lao động sản xuất giúp địa phương hoàn thành tiêu chí thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo xây dựng nông thôn Phối hợp với Hội Cựu chiến binh tỉnh động viên cán bộ, hội viên tích cực tham gia lao động, sản xuất, phát triển kinh tế, thực xóa nghèo; phát huy tinh thần tự lực, tự cường, tận dụng nguồn lực giúp đỡ cấp ủy, quyền địa phương, sách hỗ trợ nhà nước cựu chiến binh để đẩy mạnh phong trào cựu chiến binh sản xuất kinh doanh giỏi,… Đài Phát - Truyền hình Báo Bình Phước sản xuất, biên tập, phát sóng, phát sản phẩm thông tin phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luận Nhà nước; phổ biến kinh nghiệm, gương điển hình cơng tác giảm nghèo bền vững Đài truyền sở thường xuyên tiếp sóng chương trình có nội dung liên quan đến công tác giảm nghèo; trực tiếp sản xuất tin, tuyên truyền công tác giảm nghèo, tôn vinh tập thể, cá nhân có đóng góp tích cực cơng tác giảm nghèo Nhờ đó, tạo thống nhận thức hành động, đồng thuận xã hội, phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể người dân việc tham gia thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ giảm nghèo bền vững [5, tr.108] 3.4 Kết Báo chí Bình Phước cơng tác giảm nghèo tỉnh Công tác tuyên truyền phát huy mạnh mẽ tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, thi đua yêu nước thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tạo sức mạnh tổng hợp cấp ủy, quyền, ban, ngành, đồn thể, doanh nghiệp người dân thực mục tiêu phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân, người dân huyện nghèo, xã nghèo hộ thuộc diện nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều Từ đó, nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo ngày tăng Năm 2019, có gần 20 nghìn lượt hộ nghèo vay vốn để pháp triển sản xuất, kinh 11 doanh tạo việc làm, xuất lao động, nước vệ sinh môi trường Số vốn vay sủ dụng hiệu quả, mục đích góp phần nâng cao mức sống hộ nghèo, hộ cận nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương; 150.170 người nghèo 100.201 người cận nghèo cấp thẻ bảo hiểm y tế; thực sách miễn giảm học phí, chi phí học tập, hỗ trợ tiền ăn, hỗ trợ viết, sách giáo khoa cho 23.757 lượt học sinh cấp với tổng số tiền 25 tỷ đồng; tổ chức đào tạo nghề miễn phí cho đối tượng người dân có hồn cảnh khó khăn Người nghèo, người cận nghèo đáp ứng nhu cầu xã hội bản, như: nhà ở, thông tin, nước sạch, giáo dục, y tế…, đời sống cải thiện, 90% xã, tỉnh đầu tư xây dựng, nâng cấp cơng trình hạ tầng thiết yếu đường nhựa, đường bê tơng hóa, trường học, trạm y tế, nước sạch, tỷ lệ dân số sử dụng nước nông thôn đạt 75% Với phong trào Cả nước chung tay người nghèo – Khơng để bị bỏ lại phía sau, mặt kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh số kết quan trọng Theo định Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước, số hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 giảm năm, cụ thể: Năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo 5%, tương ứng với 11.661 hộ; hộ cận nghèo 4,1% tương ứng với 8.348 hộ Năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo 3,4%, tương ứng với 9.639 hộ; hộ cận nghèo 3,2% tương ứng với 7.579 hộ Có kết nhờ cơng tác giảm nghèo ln cấp ủy, quyền cấp đặc biệt quan lãnh đạo, đạo, nhiều chương trình, đề án giảm nghèo triển khai đồng bộ, đạt nhiều kết tích cực; chung tay vào quan, đơn vị, doanh nghiệp, đồng lòng ủng hộ toàn thể nhân dân địa bàn tỉnh nhà Tỉnh Bình Phước triển khai tốt Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020 ưu tiên phần nguồn ngân sách địa phương với nguồn vốn xã hội hóa chương trình hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương, qua thực có hiệu sách giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số Các ban, ngành, đoàn thể, địa phương tích hợp giải pháp để mang lại tốt cho người nghèo 12 Với phương châm “Kỷ cương liêm chính, hành động, sáng tạo, bứt phá, hiệu quả”, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phước tập trung nguồn lực để hỗ trợ sách nhà ở, nhà vệ sinh, nước sinh hoạt, hỗ trợ nông cụ phát triển sản xuất, hỗ trợ giống, trồng… nhằm tăng cao thu nhập cho hộ nghèo dân tộc thiểu số có điều kiện nghèo bền vững Sự chung sức, đồng lịng tồn hệ thống trị, nỗ lực cấp, ngành, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân bước hỗ trợ cho hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh có động lực đăng ký thoát nghèo Việc thực mục tiêu “Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tơn trọng, giúp phát triển” đảm bảo; trung bình năm giảm 1,9% số hộ nghèo dân tộc thiểu số; có 01 xã 17 thơn hồn thành Chương trình 135; giảm 10 xã khó khăn (từ 38 xã năm 2015 giảm 28 xã vào năm 2020) Trong năm 2019 năm 2020, tỉnh tập trung gần 137 tỷ đồng ngân sách để thực giảm 2.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số địa bàn; qua giúp đồng bào ổn định sống, vươn lên thoát nghèo bền vững Một điểm nhấn thực công tác giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Phước, đưa nghị giảm 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số, từ địa phương, đơn vị tiếp tục lấy làm để triển khai thực Từ liệt đạo, điều hành, Bình Phước thực bước đầu thành cơng chương trình giảm nghèo vượt mục tiêu đề Năm 2020, toàn tỉnh có 1.108 hộ đồng bào dân tộc thiểu số, vượt 111% kế hoạch Trong giai đoạn 2015-2020, toàn tỉnh giảm gần 3,6% tỉ lệ hộ nghèo, tương đương với khoảng 8.000 hộ, đưa tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 6% năm 2016 xuống 2,5% vào năm 2020 Tính riêng năm 2020, Quỹ “Vì người nghèo” tỉnh hỗ trợ xây dựng 719 nhà đại đoàn kết với tổng trị giá khoảng 57,52 tỷ đồng cho huyện, thị xã Trong đó, dự kiến hỗ trợ chương trình xóa 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số xây dựng 451 nhà Bên cạnh đó, chương trình hỗ trợ nhà vệ sinh, nước sinh hoạt, điện lưới, vay vốn sách đến tạo việc làm thực đồng thời mang lại hiệu thiết thực Tính đến tháng 9-2020, tồn tỉnh 13 hỗ trợ 190/511 nhà vệ sinh; 220/574 hộ có nhu cầu nước sinh hoạt; hỗ trợ kéo điện cho 20/413 hộ; 33/497 tivi; vay vốn ưu đãi tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội 146/192 hộ; tạo việc làm cho 782/1.629 nhu cầu Đến tồn tỉnh Bình Phước cịn 3.400 hộ nghèo Đặc biệt, khơng cịn tỉ lệ hộ nghèo thuộc đối tượng người có cơng với cách mạng Cơ sở hạ tầng thiết yếu đáp ứng yêu cầu, từ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội góp phần cải thiện rõ rệt đời sống đồng bào dân tộc thiểu số; khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố, tăng cường; quốc phòng - an ninh vùng dân tộc thiểu số đảm bảo ổn định Để công tác dân tộc đạt hiệu quả, Bình Phước xác định tiếp tục khắc phục khó khăn, tập trung lãnh đạo, đạo triển khai thực tốt Kết Luận, Nghị quyết, Đề án Trung ương; sở điều kiện cụ thể tỉnh, tham mưu, ban hành tổ chức thực tốt mục tiêu, nhiệm vụ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 địa bàn tỉnh Trong đó, tập trung giải tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường; phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, phát huy tiềm năng, mạnh địa phương để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị; Đầu tư sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi; Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch; Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; Phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em; Thực bình đẳng giới, giải vấn đề cấp thiết phụ nữ trẻ em; Tập trung đầu tư phát triển cho nhóm dân tộc chỗ… Đến nay, Bình Phước thực bước đầu thành cơng chương trình giảm nghèo vượt mục tiêu đề Năm 2020, tồn tỉnh có 1.108 hộ nghèo, vượt 111% kế hoạch Trong giai đoạn 2015-2020, toàn tỉnh giảm gần 3,6% tỉ lệ hộ nghèo, tương đương với khoảng 8.000 hộ, đưa tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 6% năm 2016 xuống 2,5% vào năm 2020 Tồn tỉnh Bình Phước 14 cịn 3.400 hộ nghèo Đặc biệt, khơng cịn tỉ lệ hộ nghèo thuộc người có cơng với cách mạng Tính riêng năm 2020, Quỹ “Vì người nghèo” tỉnh hỗ trợ xây dựng 719 nhà đại đoàn kết, với tổng trị giá khoảng 57,52 tỷ đồng cho huyện, thị xã Trong đó, dự kiến hỗ trợ chương trình xóa 1.000 hộ nghèo dân tộc thiểu số xây dựng 451 nhà Ngồi ra, tính đến tháng 9/2020, toàn tỉnh hỗ trợ 190/511 nhà vệ sinh; 220/574 hộ có nhu cầu nước sinh hoạt; hỗ trợ kéo điện cho 20/413 hộ; 33/497 tivi; vay vốn ưu đãi tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội 146/192 hộ; tạo việc làm cho 782/1.629 nhu cầu… KẾT LUẬN Một quốc gia không giải dứt điểm xóa đói giảm nghèo ẩn chứa nguy phát triển khơng bền vững, chí dẫn đến hậu bất ổn định kinh tế - xã hội Trong giai đoạn tới, để trì kết giảm nghèo kiềm chế gia tăng bất bình đẳng, tỉnh Bình Phước cần tiếp tục củng cố bốn trụ cột chính, gồm: Tạo việc làm có suất nhằm tăng thu nhập bền vững cho người lao động; mở rộng diện bao phủ hướng tới phổ cập hóa dịch vụ xã hội bản; củng cố hệ thống an sinh xã hội cho nhóm yếu để đảm bảo khơng có bị bỏ lại phía sau; lấy khác biệt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa lý nhóm dân tộc thiểu số làm trọng tâm để nghiên cứu, đề xuất sách phù hợp, hiệu Thời gian qua, báo chí Bình Phước ln đồng hành chương trình xóa đói, giảm nghèo Việc tuyên truyền giảm nghèo thực cách đồng bộ, có trọng tâm, đa dạng phương thức, phù hợp với nhóm đối tượng, vùng miền nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện cơng tác giảm nghèo vùng khó khăn… Nhờ đó, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nhân dân, cấp quyền, đồn thể việc tổ chức thực chủ trương, sách, chương trình giảm nghèo, khơi dậy ý thức tự lực vươn lên nghèo… 15 Kết mà tỉnh Bình Phước đạt công tác giảm nghèo, nước đánh giá điểm sáng hoàn thành mục tiêu Thiên niên kỷ trước thời hạn, tỷ lệ hộ nghèo giảm có phần đóng góp cơng tác truyền thơng giảm nghèo, báo chí Bình Phước có vai trị quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2004), Quản lý phát triển báo chí xuất bản, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình, Phí Thị Thanh Tâm (2009), Quản lý nhà nước pháp luật báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Chính phủ (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2010 Chính phủ (2008), Nghị Số 30a/2008/NQ-CP chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, Nxb Thông tin, Hà Nội 16 ... Tỉnh Bình Phước Báo chí Bình Phước 3.1 3.2 3.3 3.4 2 Báo chí Bình Phước góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Báo chí Bình Phước làm tốt cơng tác tun truyền góp phần to lớn cơng tác giảm nghèo. .. Thiếu nhi (BPTV3-ANT) Báo chí Bình Phước góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh 3.1 Báo chí Bình Phước làm tốt cơng tác tun truyền góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Đồng hành Chương... nghèo tỉnh Báo chí Bình Phước cầu nối góp phần to lớn công tác giảm nghèo tỉnh Báo chí Bình Phước làm tốt cơng tác truyền thơng, phối hợp với ban, ngành, đồn thể địa phương góp phần to lớn cơng tác

Ngày đăng: 03/08/2021, 22:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan