luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

75 12 0
luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Hà NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHAI PHÁ DỮ LIỆU PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH MÁY TÍNH Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Thị Hà NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KHAI PHÁ DỮ LIỆU PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC Chuyên ngành: Hệ thống thông tin Mã số: 8480104 LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH MÁY TÍNH CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: TS Trần Mạnh Tuấn Hướng dẫn 2: TS Nguyễn Như Sơn Hà Nội – Năm 2021 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, không chép lại người khác Nội dung luận văn cá nhân nghiên cứu tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu, tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn quy cách Nếu có sai sót, tơi xin chịu trách nhiệm Hà nội, 03/2021 Nguyễn Thị Hà Lời cảm ơn Tôi xin dành biết ơn chân thành đến TS Trần Mạnh Tuấn, Giảng viên Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại học Thủy Lợi – Người thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo tơi q trình thực khóa luận Tơi xin cảm ơn TS Nguyễn Như Sơn, Trưởng phịng CNTT, Viện Cơng nghệ thông tin – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam góp ý, hướng dẫn cung cấp tài liệu để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn tồn thể giảng viên Học viện Khoa học Công nghệ truyền đạt cho kiến thức kỹ nghiên cứu suốt trình học tập Trường Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè, người ủng hộ giúp đỡ tơi thời gian học tập thực khóa luận Với khả mình, tơi cố gắng hồn thành luận văn tốt nhất, chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận thêm góp ý bảo từ phía q thầy bạn Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Tên viết tắt Ý nghĩa WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) FDA Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (U.S Food and Drug Administration) TNLS Thử nghiệm lâm sàng UMC Trung tâm giám sát Uppsala WHO-UCM Trung tâm giám sát Uppsala (UMC) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) (World Health Organization-Uppsala Monitoring Center) ADR Phản ứng có hại thuốc (Adverse Drug Reaction) NSD Người sử dụng CSDL Cơ sở liệu KPDL Khai phá liệu Trung tâm DI&ADR Quốc gia Trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc Danh mục bảng Bảng 1.1 – Các thành phần hệ thống 22 Bảng 2.1 - Thống kê số liệu theo thuốc R phản ứng T 25 Bảng 2.2 - Thống kê liệu theo thuốc R phản ứng T 30 Bảng 2.3 - Thống kê liệu theo Thuốc R phản ứng T 34 Bảng 3.1 - Bảng liệu vài ghi liệu 41 Bảng 3.2 – Danh sách thuốc có số lần xuất nhiều 43 Bảng 3.3 – Danh sách 50 ADR có số lần xuất nhiều 48 Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1 - Quy trình khám phá tri thức 10 Hình 1.2 - Các bước trình khai phá liệu 12 Hình 1.3 - Mục đích khai phá liệu 13 Hình 1.4 - Mơ hình mơ tả giai đoạn phân lớp 14 Hình 1.5 - Ví dụ phân tích khai phá liệu mơ tả 16 Hình 1.6 - Mô tả giai đoạn gom cụm sử dụng khai phá liệu mơ tả 16 Hình 1.7 - Mô tả giai đoạn khai phá luật kết hợp tốn giỏ hàng 17 Hình 1.8 – Kiến trúc tổng thể 22 Hình 3.1 – Dữ liệu ADR hệ thống 51 Hình 3.2 – Kết khai phá liệu Apriori với độ hỗ trợ 70 52 Hình 3.3 – Kết phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 70 53 Hình 3.4 – Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 70 56 Hình 3.5 – Kết khai phá liệu Apriori với độ hỗ trợ 80 58 Hình 3.6 – Kết phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 80 59 Hình 3.7 – Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 80 61 Hình 3.8 – Kết khai phá liệu Apriori với độ hỗ trợ 100 62 Hình 3.9 – Kết phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 100 63 Hình 3.10 – Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 100 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LĨNH VỰC CẢNH GIÁC DƯỢC 1.1.1 Hoạt động cảnh giác dược Việt Nam [4] 1.1.2 Hoạt động cảnh giác dược Mỹ 1.1.3 Hoạt động cảnh giác dược tổ chức y tế giới [6] 1.2 TỔNG QUAN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Giới thiệu Khai phá liệu 10 1.2.3 Ý nghĩa vai trò Khai phá liệu 17 1.2.4 Bài toán khai phá liệu 18 1.3 TỔNG QUAN VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 19 1.3.1 Tổng quan đề tài 19 1.3.2 Mục tiêu đề tài 20 1.3.3 Phương pháp thực 20 1.3.4 Công cụ, ngôn ngữ lập trình 21 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 24 2.1 BÀI TOÁN PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 24 2.2 SỬ DỤNG THUẬT TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU APRIORI ĐỂ PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 25 2.2.1 Một số khái niệm luật kết hợp 25 2.2.2 Khai phá luật kết hợp 26 2.2.3 Thuật toán Apriori 27 2.3 NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP FDA ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN PHÁT HIỆU ADR 29 2.3.1 Giới thiệu số thống kê RR 29 2.3.2 Nghiên cứu phương pháp FDA 30 2.3.3 Thuật toán áp dụng 32 2.4 NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP WHO-UMC ĐỂ TÌM RA PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 33 2.4.1 Giới thiệu số thống kê OR 33 2.4.2 Nghiên cứu phương pháp WHO-UCM 34 2.4.3 Thuật toán áp dụng 36 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP KHAI PHÁ DỮ LIỆU PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 38 3.1 ÁP DỤNG CÁC THUẬT TỐN CHO BÀI TỐN PHÁT HIỆN TÍN HIỆU 38 3.2 MÔ TẢ DỮ LIỆU THỬ NGHIỆM 40 3.3 CÁC BƯỚC THỰC HIỆN THỬ NGHIỆM 51 3.4 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 52 3.4.1 Thử nghiệm lần 52 3.4.2 Thử nghiệm lần 57 3.4.3 Thử nghiệm lần 62 3.4.4 Kết luận 64 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 4.1 KẾT LUẬN 66 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 66 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, phương tiện lưu trữ có dung lượng ngày lớn, hệ quản trị sở liệu ngày nhiều, cung cấp cho người dùng khả lưu trữ không giới hạn Dữ liệu nhiều giá trị tri thức mà chứa đựng lại chưa sử dụng cách hiệu Với thành cơng cơng trình nghiên cứu lĩnh vực khai phá liệu, người khai thác giá trị tri thức từ liệu lưu trữ, sử dụng chúng để giải nhiều toán lĩnh vực quan trọng đời sống Trong ngành y tế, mục đích dùng thuốc chữa bệnh, phòng bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức thể, làm giảm triệu chứng bệnh, chẩn đoán bệnh, phục hồi nâng cao sức khoẻ cho người Tuy nhiên, mặt trái thuốc gây phản ứng có hại nhiều mức độ, chí tử vong kể dùng liều, quy định [1] Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới (WHO), ADR (Adverse Drug Reactions) “phản ứng gây hại đáng kể bất lợi xảy sau can thiệp có liên quan đến việc sử dụng thuốc Một phản ứng có hại sở để dự đốn mức độ nguy hại việc sử dụng thuốc để phòng, điều trị, điều chỉnh liều ngừng thuốc” [2] Cũng theo WHO, phản ứng có hại thuốc với mức độ nghiêm trọng xảy liều dùng nào, phản ứng có hại xảy mức độ nặng gây tử vong, nguy hại đến tính mạng, thể nhẹ làm cho người bệnh nhập viện kéo dài thời gian nằm viện, gây tàn tật suy giảm chức vĩnh viễn, gây dị tật bẩm sinh khiếm khuyết sinh [3] Các vấn đề liên quan đến ADR coi trọng tâm nghiên cứu Cảnh giác Dược, hầu hết quốc gia có trung tâm đơn vị cảnh giác dược để tiến hành phân tích, theo dõi ADR Ở Việt Nam, thông tin phản ứng phụ thuốc trình điều trị (báo cáo ADR) xảy sở khám chữa bệnh nước gửi trung tâm Cảnh giác dược Quốc gia Dựa vào số liệu ADR sở khám chữa bệnh, Trung tam Cảnh giác dược Quốc gia phân tích phát tín hiệu ADR 54 Với độ hỗ trợ 70, ta thu 18 cặp thuốc phản ứng có hại thuốc hình “Hình 3.3 – Kết phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 70” Từ kết ta kết luận có 09 luật kết hợp có số OR > khoảng tin cậy không chứa giá trị 1, có nghĩa có 09 thuốc có khả xảy phản ứng ADR, cụ thể: - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng chóng mặt, hoa mắt, loạng choạng, ù tai (tiền đình) có số OR = 25,8598 > khoảng tin cậy (77,0295; 154,6376) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 8,64% - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng dị ứng có số OR = 4,4058 > khoảng tin cậy (6,777; 10,6466) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 11,75% - Thuốc Streptomycin kết hợp với thơng tin Bệnh nhân giới tính Nữ có khả xảy phản ứng hoa mắt, chóng mặt, tê tay chân, đau đầu có số OR = 4,3089 > khoảng tin cậy (6,3895; 10,5909) không chứa Cặp (thuốc + thơng tin giới tính, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 18,65% - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng hoa mắt, chóng mặt, tê tay chân, đau đầu có số OR = 4,1055 > khoảng tin cậy (6,3374; 9,2874) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 17,05% - Thuốc turbezid có khả xảy phản ứng mẩn ngứa tồn thân có số OR = 2,9403 > khoảng tin cậy (3,5384; 6,3488) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 47,54% 55 - Thuốc Paracetamol có khả xảy phản ứng Rối loạn da (ngứa, phồng rộp, phù, ban, ) có số OR = 1,4891 > khoảng tin cậy (1,3924; 2,2655) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 25,21% - Thuốc cefotaxim kết hợp với thơng tin Bệnh nhân giới tính Nữ có khả xảy phản ứng mẩn ngứa toàn thân có số OR = 1,2282 > khoảng tin cậy (1,0284; 1,7594) không chứa Cặp (thuốc + thơng tin giới tính, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 27,68% - Thuốc Paracetamol có khả xảy phản ứng mẩn ngứa tồn thân có số OR = 1,2172 > khoảng tin cậy (1,0483; 1,6819) khơng chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 27,48% - Thuốc cefotaxim có khả xảy phản ứng mẩn ngứa tồn thân có số OR = 1,2144 > khoảng tin cậy (1,0861; 1,6128) khơng chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 27,4% 56 Phương pháp FDA: Hình 3.4 – Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 70 Với độ hỗ trợ 70, ta thu 18 cặp thuốc phản ứng có hại thuốc hình “Hình 3.4 – Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 70” Từ kết ta kết luận có 06 luật kết hợp có số RR > khoảng tin cậy không chứa giá trị 1, có nghĩa có 06 thuốc có khả xảy phản ứng ADR, cụ thể: - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng chóng mặt, hoa mắt, loạng choạng, ù tai (tiền đình) có số RR = 23,7117 > khoảng tin cậy (18,9012; 29,7466) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 8,64% 57 - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng dị ứng có số RR = 4,0055 > khoảng tin cậy (3,2959; 4,8679) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 11,75% - Thuốc Streptomycin kết hợp với Bệnh nhân giới tính Nữ có khả xảy phản ứng hoa mắt, chóng mặt, tê tay chân, đau đầu có số RR = 3,6919 > khoảng tin cậy (2,9532; 4,6153) không chứa Cặp (thuốc + thơng tin giới tính, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 18,65% - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng hoa mắt, chóng mặt, tê tay chân, đau đầu có số RR = 3,576 > khoảng tin cậy (3,0376; 4,2099) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 17,05% - Thuốc turbezid có khả xảy phản ứng mẩn ngứa tồn thân có số RR = 2,0179 > khoảng tin cậy (1,5703; 2,593) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 47,54% - Thuốc Paracetamol có khả xảy phản ứng Rối loạn da (ngứa, phồng rộp, phù, ban, ) có số RR = 1,3658 > khoảng tin cậy (1,1007; 1,6947) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 25,21% 3.4.2 Thử nghiệm lần Thực thử nghiệm với độ hỗ trợ 80 với phương pháp ta thu kết sau: 58 Phương pháp khai phá liệu Apriori: Hình 3.5 – Kết khai phá liệu Apriori với độ hỗ trợ 80 Với độ hỗ trợ 80, ta thu 10 cặp thuốc phản ứng có hại thuốc hình “Hình 3.5 – Kết khai phá liệu Apriori với độ hỗ trợ 80” Từ kết ta thấy với độ tin 25% có 04 luật kết hợp Thuốc X => Phản ứng ADR Y, cụ thể: - Thuốc turbezid có khả xảy phản ứng mẩn ngứa toàn thân với độ tin cậy cao 47,54% - Thuốc Paracetamol có khả xảy phản ứng mẩn ngứa toàn thân với độ tin cậy 27,48% - Thuốc cefotaxim có khả xảy phản ứng mẩn ngứa toàn thân với độ tin cậy 27,40% - Thuốc Paracetamol có khả xảy phản ứng Rối loạn da (ngứa, phồng rộp, phù, ban, ) với độ tin cậy 25,21% 59 Phương pháp WHO: Hình 3.6 – Kết phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 80 Với độ hỗ trợ 80, ta thu 10 cặp thuốc phản ứng có hại thuốc hình “Hình 3.6 – Kết phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 80” Từ kết ta kết luận có 06 luật kết hợp có số OR > khoảng tin cậy khơng chứa giá trị 1, có nghĩa có 06 thuốc có khả xảy phản ứng ADR, cụ thể: - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng dị ứng có số OR = 4,4058 > khoảng tin cậy (6,777; 10,6466) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 11,75% - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng hoa mắt, chóng mặt, tê tay chân, đau đầu có số OR = 4,1055 > khoảng tin cậy (6,3374; 9,2874) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 17,05% 60 - Thuốc turbezid có khả xảy phản ứng mẩn ngứa tồn thân có số OR = 2,9403 > khoảng tin cậy (3,5384; 6,3488) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 47,54% - Thuốc Paracetamol có khả xảy phản ứng Rối loạn da (ngứa, phồng rộp, phù, ban, ) có số OR = 1,4891 > khoảng tin cậy (1,3924; 2,2655) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 25,21% - Thuốc Paracetamol có khả xảy phản ứng mẩn ngứa tồn thân có số OR = 1,2172 > khoảng tin cậy (1,0483; 1,6819) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 27,48% - Thuốc cefotaxim có khả xảy phản ứng mẩn ngứa tồn thân có số OR = 1,2144 > khoảng tin cậy (1,0861; 1,6128) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 27,4% 61 Phương pháp FDA: Hình 3.7 – Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 80 Với độ hỗ trợ 80, ta thu 10 cặp thuốc phản ứng có hại thuốc hình “Hình 3.7– Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 80” Từ kết ta kết luận có 04 luật kết hợp có số RR > khoảng tin cậy không chứa giá trị 1, có nghĩa có 04 thuốc có khả xảy phản ứng ADR, cụ thể: - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng dị ứng có số RR = 4,0055 > khoảng tin cậy (3,2959; 4,8679) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 11,75% - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng hoa mắt, chóng mặt, tê tay chân, đau đầu có số RR = 3,576 > khoảng tin cậy (3,0376; 4,2099) khơng chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 17,05% 62 - Thuốc turbezid có khả xảy phản ứng mẩn ngứa tồn thân có số RR = 2,0179 > khoảng tin cậy (1,5703; 2,593) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 47,54% - Thuốc Paracetamol có khả xảy phản ứng Rối loạn da (ngứa, phồng rộp, phù, ban, ) có số RR = 1,3658 > khoảng tin cậy (1,1007; 1,6947) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 25,21% 3.4.3 Thử nghiệm lần Thực thử nghiệm với độ hỗ trợ 100 với phương pháp ta thu kết sau Phương pháp khai phá liệu Apriori: Hình 3.8 – Kết khai phá liệu Apriori với độ hỗ trợ 100 Với độ hỗ trợ 100, ta thu 05 cặp thuốc phản ứng có hại thuốc hình “Hình 3.8 – Kết khai phá liệu Apriori với độ hỗ trợ 100” Từ kết ta thấy với độ tin 25% có 01 luật kết hợp Thuốc X => Phản ứng ADR Y, thuốc cefotaxim có khả xảy phản ứng mẩn ngứa toàn thân với độ tin cậy 27,40% 63 Phương pháp WHO-UCM: Hình 3.9 – Kết phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 100 Với độ hỗ trợ 100, ta thu 05 cặp thuốc phản ứng có hại thuốc hình “Hình 3.9 – Kết phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 100” Từ kết ta kết luận có 03 luật kết hợp có số OR > khoảng tin cậy khơng chứa giá trị 1, có nghĩa có 03 thuốc có khả xảy phản ứng ADR, cụ thể: - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng dị ứng có số OR = 4,4058 > khoảng tin cậy (6,777; 10,6466) khơng chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 11,75% - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng hoa mắt, chóng mặt, tê tay chân, đau đầu có số OR = 4,1055 > khoảng tin cậy (6,3374; 9,2874) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật tốn Apriori 17,05% - Thuốc cefotaxim có khả xảy phản ứng mẩn ngứa toàn thân có số OR = 1,2144 > khoảng tin cậy (1,0861; 1,6128) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 27,4% 64 Phương pháp FDA: Hình 3.10 – Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 100 Với độ hỗ trợ 100, ta thu 05 cặp thuốc phản ứng có hại thuốc hình “Hình 3.10 – Kết phương pháp FDA với độ hỗ trợ 100” Từ kết ta kết luận có 02 luật kết hợp có số RR > khoảng tin cậy khơng chứa giá trị 1, có nghĩa có 02 thuốc có khả xảy phản ứng ADR, cụ thể: - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng dị ứng có số RR = 4,0055 > khoảng tin cậy (3,2959; 4,8679) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 11,75% - Thuốc Streptomycin có khả xảy phản ứng hoa mắt, chóng mặt, tê tay chân, đau đầu có số RR = 3,576 > khoảng tin cậy (3,0376; 4,2099) không chứa Cặp (thuốc, phản ứng ADR) có độ tin cậy tương ứng thuật toán Apriori 17,05% 3.4.4 Kết luận Từ kết thu từ lần thử nghiệm phương pháp khai phá liệu để phát phản ứng có hại thuốc cho ta kết luận sau: 65 - Giữa phương pháp khai phá liệu để tìm phản ứng có hại thuốc phương pháp WHO-UCM cho kết nhiều phương pháp FDA Cụ thể:  Thử nghiệm lần với độ hỗ trợ 70, phương pháp WHO-UCM phát 09 thuốc có khả có phản ứng ADR, với lần thử nghiệm lần với độ hỗ trợ 80 phương pháp cho 06 thuốc có phản ứng ADR, lần thử nghiệm 03 với độ hỗ trợ 100 phương pháp cho kết thuốc có phản ứng ADR  Phương pháp FDA với lần thử nghiệm đầu cho kết 05 thuốc có phản ứng ADR, thử nghiệm lần cho 04 kết thuốc có phản ứng ADR 02 kết lần thử nghiệm cuối  Thuật tốn Apriori áp dụng để tìm luật kết hợp với độ tin cậy thấp 25%, nhiên số lượng luật kết hợp đưa không cao 5, tương ứng với thử nghiệm lần 1, lần lần - Kết đưa phương pháp FDA nằm danh sách kết phương pháp WHO-UCM, để tăng cường rủi ro sử dụng thuốc sử dụng phương pháp WHO-UCM làm nâng cao chất lượng lĩnh vực Cảnh giác dược - Phương pháp khai phá Apriori áp dụng toán chưa hiệu quả, lần thử nghiệm kết thu có độ tin cậy thấp chưa vượt 50%, cụ thể thuốc turbezid phản ứng mẩn ngứa tồn thân có độ tin cậy cao 47,54% 66 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong luận văn này, tác giả hướng tới mục đích tìm hiểu nghiên cứu phương pháp khai phá liệu để tìm phản ứng có hại thuốc để xây dựng phần mềm áp dụng phương pháp nghiên cứu, từ hỗ trợ cán nghiệp vụ lĩnh vực cảnh giác dược việc đưa nhận định ban đầu thuốc có khả xảy phản ứng có hại thuốc Phần mềm xây dựng với đầy đủ tính cho phép người dùng sử dụng để phân tích liệu Phần mềm hỗ trợ tính nhận liệu phân tích từ file excel, liệu file excel chuẩn hóa phát lỗi chỉnh sửa trước đưa vào CSDL ADR dùng cho tính phân tích Tính phân tích xây dựng để lưu lại kết lần thực hỗ trợ tính tra cứu, xem lại kết sau Các đóng góp luận văn: - Nghiên cứu thử nghiệm thuật toán khai phá liệu Apriori cho toán phát phản ứng có hại thuốc - Nghiên cứu áp dụng phương pháp FDA, phương pháp WHOUCM kết hợp với thuật toán khai phá liệu để giải tốn phát tín hiệu ADR lĩnh vực cảnh giác dược - Lập trình thử nghiệm phương pháp để tìm thuốc có phản ứng ADR 4.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Do trình tìm hiểu cịn nhiều thiếu sót khơng có nghiệp vụ lĩnh vực Cảnh giác dược nên kết thử nghiệm phần mềm chưa mong muốn Luận văn phần mềm có thể cải thiện tiếp nghiên cứu sau, hướng phát triển đề tài: - Thử nghiệm cải thiện phần mềm với số liệu thực tế thu thập từ tất cở khám chữa bệnh báo cáo 67 - Nghiên cứu sâu nghiệm vụ nhu cầu thực tế lĩnh vực cảnh giác dược để hồn thiện phần mềm nhằm tăng độ xác kết dự đoán áp dụng thực tế - Cải tiến phần mềm phương pháp khai phá liệu hiệu so với thuật toán Apriori 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thị Kim Huyền (chủ biên) (2011), Dược lâm sàng, NXB Y học, tr 87 [2] Ralph I., Jeffrey E., Aronson K (2000), Adverse drug reactions: definitions, diagnosis and management, The Lancet, 356, pp 1255-1259 [3] World Health Organization (2006), The safety of medicines in public health programmes: Pharmacovigilance an essential tool, pp 7-35 [4] GS.TS Lê Quang Cường, “Hướng dẫn quốc gia cản giác dược” – Thứ trưởng Bộ Y tế, 2015 [5] US.FDA, “FDA Overview”, 2012 [6] The Importance of Pharmacovigilance, WHO 2002 [7] Đặng Thị Thu Hiền, “Bài giảng khai phá liệu”, Trường Đại học Thủy Lợi, 2016 [8] Đặng Xuân Thọ, “Bài giảng khai phá liệu”, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, 2017 [9] Trần Hùng Cường, Ngô Đức Vĩnh, “Tổng quan phát tri thức khai phá liệu”, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, 2011 [10] GS Nguyễn Văn Tuấn - Giáo sư y khoa Một hiểu lầm phổ biến diễn giải kết nghiên cứu lâm sàng nhầm lẫn odds ratio (OR) relative risk (RR), Đại học New South Wales - Viện nghiên cứu y khoa Garvan, Sydney, Australia [11] Janez Stare, Delphine Maucort-Boulch, Odds Ratio, Hazard Ratio and Relative Risk, Metodoloski zvezki, Vol 13, No 1, 2016 [12] Jiawei Han, Micheline Kamber, Jian Pei, Data Mining: Concepts and Techniques, Third Edition, Morgan Kaufmann Publishers, 2012 [13] Wayne W LaMorte, MD, PhD, MPH, Confidence Intervals for Risk Ratios and Odds Ratios, Boston University School of Public Health, 2016 ... quan khai phá liệu, tổng quan mục tiêu đề tài Chương 2: Một số phương pháp khai phá liệu phát phản ứng có hại thuốc (ADR) Chương 3: Thử nghiệm phương pháp khai phá liệu phát phản ứng có hại thuốc. .. PHÁP PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC 24 2.1 BÀI TỐN PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CĨ HẠI CỦA THUỐC 24 2.2 SỬ DỤNG THUẬT TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU APRIORI ĐỂ PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC... toán khai phá liệu áp dụng lĩnh vực y tế để phát phản ứng có hại thuốc, thuật toán phương pháp khai phá liệu nghiên cứu áp dụng đề tài bao gồm: - Thuật toán khai phá liệu Apriori - Phương pháp phát

Ngày đăng: 03/08/2021, 11:25

Hình ảnh liên quan

Hình 1. 1- Quy trình khám phá tri thức - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 1..

1- Quy trình khám phá tri thức Xem tại trang 17 của tài liệu.
Các bước của quá trình khai phá dữ liệu bao gồm các bước như “hình 1.2 - Các bước của quá trình khai phá dữ liệu”  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

c.

bước của quá trình khai phá dữ liệu bao gồm các bước như “hình 1.2 - Các bước của quá trình khai phá dữ liệu” Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 1.3 - Mục đích chính của khai phá dữ liệu - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 1.3.

Mục đích chính của khai phá dữ liệu Xem tại trang 20 của tài liệu.
trị trong tương lai. Mô tả là việc tìm kiếm các hình mẫu mô tả dữ liệu mà con người có thể hiểu được - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

tr.

ị trong tương lai. Mô tả là việc tìm kiếm các hình mẫu mô tả dữ liệu mà con người có thể hiểu được Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1. 5- Ví dụ về phân tích khai phá dữ liệu mô tả - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 1..

5- Ví dụ về phân tích khai phá dữ liệu mô tả Xem tại trang 23 của tài liệu.
Ví dụ hình 1.5 là một phương pháp trong khai thác dữ liệu mô tả. Tập dữ liệu input là một bộ dữ liệu không rõ ràng, chính vì thế mỗi người có thể  suy nghĩ ra một cách chia khác nhau - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

d.

ụ hình 1.5 là một phương pháp trong khai thác dữ liệu mô tả. Tập dữ liệu input là một bộ dữ liệu không rõ ràng, chính vì thế mỗi người có thể suy nghĩ ra một cách chia khác nhau Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1. 7- Mô tả giai đoạn khai phá luật kết hợp của bài toán giỏ hàng - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 1..

7- Mô tả giai đoạn khai phá luật kết hợp của bài toán giỏ hàng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.8 – Kiến trúc tổng thể - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 1.8.

– Kiến trúc tổng thể Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 1.1 – Các thành phần chính của hệ thống - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Bảng 1.1.

– Các thành phần chính của hệ thống Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2. 1- Thống kê số dữ liệu theo thuố cR và phản ứng T - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Bảng 2..

1- Thống kê số dữ liệu theo thuố cR và phản ứng T Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2 - Thống kê dữ liệu theo thuố cR và phản ứng T - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Bảng 2.2.

Thống kê dữ liệu theo thuố cR và phản ứng T Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3. 1- Bảng dữ liệu một vài bản ghi trong bộ dữ liệu. - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Bảng 3..

1- Bảng dữ liệu một vài bản ghi trong bộ dữ liệu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.2 – Danh sách thuốc có số lần xuất hiện nhiều nhất - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Bảng 3.2.

– Danh sách thuốc có số lần xuất hiện nhiều nhất Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.3 – Danh sách 50 ADR có số lần xuất hiện nhiều nhất - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Bảng 3.3.

– Danh sách 50 ADR có số lần xuất hiện nhiều nhất Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 3.1 – Dữ liệu ADR trong hệ thống - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.1.

– Dữ liệu ADR trong hệ thống Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.2 – Kết quả khai phá dữ liệu Apriori với độ hỗ trợ 70 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.2.

– Kết quả khai phá dữ liệu Apriori với độ hỗ trợ 70 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 3.3 – Kết quả phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 70 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.3.

– Kết quả phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 70 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 3.4 – Kết quả phương pháp FDA với độ hỗ trợ 70 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.4.

– Kết quả phương pháp FDA với độ hỗ trợ 70 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.5 – Kết quả khai phá dữ liệu Apriori với độ hỗ trợ 80 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.5.

– Kết quả khai phá dữ liệu Apriori với độ hỗ trợ 80 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.6 – Kết quả phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 80 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.6.

– Kết quả phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 80 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 3.7– Kết quả phương pháp FDA với độ hỗ trợ 80 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.7.

– Kết quả phương pháp FDA với độ hỗ trợ 80 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.8 – Kết quả khai phá dữ liệu Apriori với độ hỗ trợ 100 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.8.

– Kết quả khai phá dữ liệu Apriori với độ hỗ trợ 100 Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.9 – Kết quả phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 100 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.9.

– Kết quả phương pháp WHO-UCM với độ hỗ trợ 100 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.10 – Kết quả phương pháp FDA với độ hỗ trợ 100 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số phương pháp khai phá dữ liệu phát hiện phản ứng có hại của thuốc

Hình 3.10.

– Kết quả phương pháp FDA với độ hỗ trợ 100 Xem tại trang 71 của tài liệu.

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LĨNH VỰC CẢNH GIÁC DƯỢC

      • 1.1.1. Hoạt động cảnh giác dược tại Việt Nam [4]

      • 1.1.2. Hoạt động cảnh giác dược tại Mỹ

      • 1.1.3. Hoạt động cảnh giác dược của tổ chức y tế thế giới [6]

      • 1.2. TỔNG QUAN VỀ KHAI PHÁ DỮ LIỆU

        • 1.2.1. Giới thiệu chung

        • 1.2.2. Giới thiệu về Khai phá dữ liệu

          • 1.2.2.1. Quy trình khám phá tri thức trong cơ sở dữ liệu

          • 1.2.2.2. Các bước của quá trình khai phá dữ liệu

          • 1.2.2.3. Các kỹ thuật áp dụng và mục đích chính trong khai phá dữ liệu

          • 1.2.3. Ý nghĩa và vai trò của Khai phá dữ liệu

          • 1.2.4. Bài toán khai phá dữ liệu

          • 1.3. TỔNG QUAN VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

            • 1.3.1. Tổng quan của đề tài

            • 1.3.2. Mục tiêu của đề tài

            • 1.3.3. Phương pháp thực hiện

            • 1.3.4. Công cụ, ngôn ngữ lập trình

            • CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

              • 2.1. BÀI TOÁN PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

              • 2.2. SỬ DỤNG THUẬT TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU APRIORI ĐỂ PHÁT HIỆN PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC

                • 2.2.1. Một số khái niệm trong luật kết hợp

                • 2.2.2. Khai phá luật kết hợp

                • 2.2.3. Thuật toán Apriori

                • 2.3. NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP FDA ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN PHÁT HIỆU ADR

                  • 2.3.1. Giới thiệu chỉ số thống kê RR

                  • 2.3.2. Nghiên cứu phương pháp FDA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan