luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

93 6 0
luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Văn Ngọc NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CẢM ỨNG SỰ HÌNH THÀNH XƯƠNG CỦA DẪN XUẤT POLYSACCHARIDE TỪ HẠT CÂY ME (Tamarindus indica L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - Nguyễn Văn Ngọc NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CẢM ỨNG SỰ HÌNH THÀNH XƯƠNG CỦA DẪN XUẤT POLYSACCHARIDE TỪ HẠT ME (Tamarindus indica L.) Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Thị Mai Phương Hướng dẫn 2: TS Nguyễn Thị Hồng Minh Hà Nội - 2021 MỞ ĐẦU Lỗng xương là bệnh phở biến toàn cầu Loãng xương làm tăng tính dòn của xương dẫn đến dễ bị gãy, vì thế ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng xã hội Tổ chức y tế thế giới rất quan tâm và mong muốn cải thiện được tình trạng này, nhằm nâng cao sức khỏe cũng chất lượng cuộc sống của người Tỷ lệ người bị lỗng xương ngày mợt tăng lên ở cả các nước phát triển và phát triển, đặc biệt là với những người có tuổi Các số liệu thống kê cho thấy khoảng 200 triệu người toàn thế giới bị bệnh này và khoảng 2,8 triệu người Việt Nam mắc phải bệnh loãng xương Loãng xương xảy sự mất cân bằng giữa sự mất xương và sự hình thành xương, đó sự hình thành xương xảy chậm sự mất xương Vì vậy, các nghiên cứu tập trung vào việc tìm kiếm các chất có hoạt tính làm tăng sự hình thành xương hoặc làm giảm sự mất xương để điều trị loãng xương là hướng nghiên cứu rất được quan tâm Phần lớn các thuốc thị trường là các tác nhân làm giảm sự mất xương Trong đó, chỉ có rất ít chất có khả cảm ứng làm tăng sự tạo xương Thêm vào đó, việc sử dụng các thuốc hóa học hiện để xử lý lỗng xương có mợt sớ hạn chế hiệu quả cũng gây phản ứng phụ sử dụng lâu dài Do đó, việc phát hiện và sử dụng những chất tự nhiên có khả cảm ứng tái tạo xương mới, ít gây phản ứng phụ để xử lý bệnh lỗng xương và trì đợ bền của xương là hướng nghiên cứu mới, có nhiều tiềm ứng dụng để điều trị bệnh loãng xương cũng các bệnh liên quan khác Theo thống kê của Viện Dược liệu thì nước ta có khoảng 4000 lồi thực vật được dùng làm thuốc ở mức độ khác Các số liệu cho thấy tiềm to lớn của nguồn dược liệu Việt Nam rất phong phú, có thể sử dụng ng̀n ngun liệu tiềm nghiên cứu sàng lọc nhằm tìm những hợp chất có hoạt tính dược học quý hiếm, đó có các chất có tác dụng cảm ứng tái tạo xương và hiệu quả Cây me (Tamarindus indica L.) thuộc họ Đậu (Fabaceae), là bản địa của vùng nhiệt đới châu Phi được phân bố rộng rãi toàn thế giới ở 50 quốc gia và cũng được trồng phổ biến ở Việt Nam Polysaccharide từ hạt me (TSP) có nhiều hoạt tính sinh học quý và được ứng dụng đa dạng nhiều lĩnh vực khác TSP có khả chống oxy hóa, hạ cholesterol, giảm khả xơ vữa thành mạch máu TSP cũng có thể sử dụng là một chất làm đặc và ổn định, làm tác nhân gel hóa, làm chất làm ởn định nước đá tinh thể và thay thế tinh bột vì nó có tính chất tương tự tinh bột ổn định TSP được thử nghiệm có hiệu quả điều trị bệnh tiêu hóa và được sử dụng làm chất mang thuốc chữa bệnh đại tràng Liên quan đến hướng nghiên cứu tác dụng lên bảo vệ xương, hợp chất tách chiết từ hạt me cũng được chứng minh là có tác dụng tích cực đối với mợt sớ bệnh xương khớp Ngồi ra, hợp chất polysaccharide tự nhiên từ quả me cũng được nghiên cứu theo hướng tạo vật liệu sinh học scaffold ứng dụng y dược Mặc dù các công trình công bố chứng tỏ TSP và các dẫn xuất của nó có nhiều hoạt tính sinh học quý, có khả ứng dụng đa dạng nhiều lĩnh vực khác các nghiên cứu sâu chế tác dụng của TSP và các dẫn xuất của nó đối với quá trình biệt hóa tế bào tạo xương vẫn còn thiếu vắng Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện đầy đủ ảnh hưởng TSP dẫn xuất nó, đặc biệt dẫn suất sulphate, đến q trình tái tạo xương (TTX) Xuất phát từ những tồn tại chung, xu hướng nghiên cứu hiện nay, cũng để góp phần khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú của nước ta, thực hiện đề tài ḷn văn: “Nghiên cứu hoạt tính cảm ứng hình thành xương dẫn xuất polysaccharide từ hạt me (Tamarindus indica L.)” nhằm đánh giá đầy đủ tác dụng cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất TSP tiềm mô hình in vitro CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOÃNG XƯƠNG 1.1.1 Lịch sử, định nghĩa, phân loại loãng xương 1.1.1.1 Lịch sử bệnh loãng xương Loãng xương được xác định xuất hiện từ thời Ai Cập cổ đại năm 990 – TCN tìm thấy các xác ướp có bướu ở người hạ cấp Thế kỷ 18, bác sĩ phẫu thuật người Anh John Hunter phát hiện rằng xương được đặt thể, xương cũ bị phân hủy hoặc được tái hấp thụ Quá trình phân hủy hay tái hấp thu này được chứng minh là đóng vai trò quan trọng bệnh loãng xương Năm 1830, nhà nghiên cứu bệnh học người Pháp Jean Lobstein nhận thấy rằng xương của một số bệnh nhân bị thủng lỗ lớn thông thường và ông đặt thuật ngữ loãng xương (xương xốp) để mơ tả sự thay đởi của xương người Bình thường Lỗng xương Hình 1.1 Cấu trúc mơ xương người bình thường so với người lỗng xương [1] Mặc dù có lịch sử lâu đời định nghĩa bệnh lỗng xương chỉ được Tở chức Y tế Thế giới (World Health Organization - WHO) chính thức đưa vào năm 1991 tại Thụy Sĩ và tiếp tục hoàn thiện cập nhật vào năm 2001[1] Loãng xương được định nghĩa là một tình trạng rối loạn chuyển hóa của bộ xương làm giảm sức mạnh của xương dẫn đến làm tăng nguy gãy xương Sức mạnh của xương được phản ánh thông qua hai yếu tố: khối lượng xương và chất lượng xương [2] Đo mật độ xương cho ta biết lượng chất khoáng đơn vị diện tích hoặc thể tích của xương Còn chất lượng xương được đánh giá bởi các thông số: cấu trúc của xương, tốc độ chuyển hóa của xương, độ khoáng hóa, mức độ tổn thương tích lũy, tính chất của các chất bản của xương 1.1.1.2 Phân loại bệnh lỗng xương Dựa vào các ́u tớ ảnh hưởng đến chuyển hóa xương, loãng xương có thể được phân thành hai nhóm chính là loãng xương nguyên phát (type type 2) tuổi tác hoặc tình trạng mãn kinh và lỗng xương thứ phát mợt sớ bệnh mạn tính hoặc liên quan đến sử dụng một số loại thuốc… 1.1.2 Cơ chế phương pháp điều trị bệnh loãng xương 1.1.2.1 Cơ chế Loãng xương xuất phát từ sự mất cân đối giữa hai hoạt động tạo xương và hủy xương mà cụ thể là lượng xương bị đào thải nhiều lượng xương thay Ở cấp độ phân tử, mô xương được cấu thành từ tế bào tạo xương (osteoblast), tế bào hủy xương (osteoclast) và nhóm một số tế bào khác Những tế bào này tương tác với một số chất khoáng, protein, hormone và các phân tử khác để nuôi dưỡng xương, liên tục đục bỏ xương cũ thay bằng xương Tế bào tạo xương (osteoblast) có nguồn gốc từ tế bào gốc trung mô (mesenchymal stem cell – MSC) có tác động thay đổi đến cấu trúc xương, tạo những lớp xương góp phần tạo lực của xương Những tế bào này đặt điều kiện thích hợp có thể chuyển hóa thành tế bào xương điều kiện khác chúng cũng có thể trở thành tế bào cơ, mỡ hoặc sụn Tế bào hủy xương (osteoclast) là những tế bào xuất phát từ tế bào tạo máu có chức đục bỏ xương cũ hay xương bị tổn hại qua một quá trình phân hủy chất khoáng Trong điều kiện bình thương, chức của tế bào hủy xương và tế bào tạo xương hoạt động mức độ tương đương và tín hiệu của loại tế bào này ảnh hưởng đến loại tế bào Trong thể người, mô xương được cấu thành từ bụng mẹ và được làm trì sự phát triển qua hai trình modelling remodelling Hai quá trình này xảy với những chế riêng biệt để biệt hóa các nhóm tế bào xương, giúp đạt được sự tạo thành xương hoặc làm xương Hai quá trình này, phối hợp quá trình phát triển xương để định dạng xương thích hợp, trì nồng độ huyết của các ion và sửa chữa các vùng cấu trúc xương bị tởn thương Hình 1.2 Q trình remodel [3] Quá trình remodel là quá trình chu chuyển xương từ lúc còn nhỏ đến trước trưởng thành (18-20 tuổi) Chức của quá trình là hoàn chỉnh khối xương làm cho xương thay đổi kích thước hình dạng và tăng trưởng Trong quá trình này, hai hoạt động tạo và hủy xương xảy một cách độc lập tại một vị trí, hoạt động tạo xương diễn mạnh hủy xương Quá trình remodel là quá trình diễn liên tục, suốt đời, tốc độ xảy giảm dần theo tuổi tác Chức của quá trình là trì mật độ xương, phân hủy những mảng xương cũ hay xương bị tổn hại và thay thế bằng những mảng xương Remodel là quá trình rất cần thiết để trì lực của xương Quá trình này xảy theo trình tự gồm: hoạt hóa (activation), hủy xương (resorption), trung gian (reversal), hình thành xương (bone formation) và khống hóa (mineralization) Q trình remodel được bắt đầu các tế bào hủy xương (osteoclast) được biệt hóa và hoạt động để loại bỏ xương già, xương hỏng bằng cách hấp thu các chất khoáng để lại những lỗ hổng bề mặt xương Tế bào đơn nhân (monocuclear cells) thu dọn các mảnh vụn được thải hoạt động hủy xương và chuẩn bị bề mặt được phục hồi trước tế bào tạo xương (osteoblast) sửa chữa xương bị tổn hại Tiếp theo, tế bào tạo xương tổng hợp thành phần hữu và vô của xương, thay thế phần xương bị hấp thụ thông qua quá trình biệt hóa tế bào tạo xương (osteoblast differentiation) Sự khoáng hóa xương (mineralization) và sự biệt hóa của một số tế bào tạo xương thành tế bào xương (osteocytes) là giai đoạn ći để hoàn thành quá trình tái mơ hình [4] Trong q trình remodel, hai hoạt đợng tạo và hủy xương diễn bề mặt xương với tốc độ 2-10% xương hằng năm Trước bước vào giai đoạn trưởng thành hoạt động tạo xương diễn tương đương hoạt động hủy xương, đó mật độ xương đạt mức độ cao ở độ tuổi 20-30 Sau đạt mức tối đa, xương bắt đầu suy giảm với tốc độ khác theo độ tuổi Sau thời kỳ mãn kinh vài năm ở nữ và sau 50 tuổi ở nam, hoạt động hủy xương lấn át hoạt động tạo xương, tỷ lệ hủy xương và tạo xương mất cân bằng mà cụ thể là sự hình thành xương ít sự hấp thụ xương, gây mất cân bằng nội mô xương và dẫn đến tình trạng thể bắt đầu mất xương, mật độ xương, trọng lượng và độ cứng của xương giảm dẫn đến tình trạng lỗng xương Trong q trình remodel, mợt sớ protein và các nhân tố osterix (OSX), COX2 và Runx2 tham gia vào quá trình làm tăng sự biểu hiện của alkaline phosphatase (ALP), osteopontin (OPN) và osteocalcin (OSC) Đây là những nhân tố quyết định sự tạo tế bào xương trưởng thành (mature osteoblast) (Hình 1.3) Tế bào gớc trung mô từ tủy xương (MSC) đến thời điểm này được chứng minh là dòng tế bào gốc đa năng, với khả biệt hóa giới hạn các dòng tế bào thuộc lớp trung mô tế bào xương, sụn, và mỡ Tuy nhiên, một số thí nghiệm khác cũng cho thấy rằng dòng tế bào gốc này cũng có khả biệt hóa thành tế bào gan, tế bào tim, tế bào thần kinh quá trình biệt hóa rất nhiều giai đoạn và có tỉ lệ thành cơng thấp Hình 1.3 Sơ đồ q trình phát triển biệt hóa tế bào gốc (MSC) thành tế bào tạo xương [5] Quá trình biệt hóa tế bào xương trưởng thành từ tế bào gốc MSC trải qua giai đoạn được chỉ hình 1.3 Bắt đầu của quá trình là từ tế bào gốc ở tủy – MSC (1), trải qua giai đoạn tăng sinh - proliferation (2) để trở thành tiền tế bào xương – pre-osteoblast (3) và qua giai đoạn khoáng hóa (mineralization) để trở thành tế bào xương trưởng thành – mature osteoblast (4) [2] 1.1.2.2 Các phương pháp điều trị loãng xương Kiểm soát lỗng xương có thể khơng dùng th́c bao gồm việc cung cấp đủ canxi và vitamin D, tập thể dục tăng cân, cai thuốc lá, hạn chế uống rượu / caffein và các kỹ thuật phòng ngừa bị ngã Trong trường hợp phải điều trị loãng xương dùng thuốc thì định hướng hiên tập trung vào hai hướng là:  Ức chế sự hấp thụ xương bởi tế bào hủy xương (osteoclast)  Làm gia tăng các nhân tố tái tạo xương (TTX) thông qua biệt hóa tế bào tạo xương (osteoblast differntiation) Hiệu quả điều trị của thuốc phụ thuộc vào tuổi tác, giới tính và sức khỏe của bệnh nhân Các chất ức chế được sử dụng là bisphosphonates, chất chủ vận/ đối kháng estrogen [EAAs], estrogen, calcitonin denosumab) Bisphosphonates vẫn là lựa chọn điều trị hàng đầu và tiết kiệm chi phí nhất cho bệnh loãng xương, ngày càng có nhiều lo ngại tính an toàn lâu dài của chúng Tuy nhiên, không phải tất cả các loại th́c điều trị lỗng xương được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) chấp thuận để điều trị lỗng xương Th́c điều trị đầu tay cho hầu hết bệnh nhân có nguy gãy xương cao bao gồm alendronate, risedronate, zoledronic acid và denosumab Đối với những người không thể sử dụng liệu pháp uống và có nguy gãy xương cao, nên sử dụng teriparatide, denosumab hoặc axit zoledronic Đới với nam giới bị lỗng xương, điều trị đầu tay dung thuốc bisphosphonates [6] (TPC) was measured using the Folin–Ciocalteu reagent in every extract TPC was calculated from a gallic acid calibration curve (y= 46.619x + 0.005, R2 = 0.9972) and expressed in gallic acid equivalents (GAE) per gram extract weight (GAE/g extract) (Figure 1) 1.0 0.9 0.8 y = 46.619x + 0.005 R² = 0.9972 Optical density 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 Final concentration (mg/ml) Figure Gallic acid calibration curve The experiment was carried out in triplicate According to Table I, TPC contained in methanolic extracts (ranging from 56.616 ± 0.523 to 742.919 ± 50.360 mg GAE/g extract) is higher than in water extracts (ranging from 30.555 ± 4.987 to 240.482 ± 3.312 mg GAE/g extract) Regarding the plant origin, the seeds of T indica from Sai Gon exhibit the highest TPC, both in water (240.482 ± 3.312 mg GAE/g) and methanolic (742.919 ± 50.360 mg GAE/g) extracts, as compared with seeds from the other two regions On the other hand, the pulps of T indica from Son La contained the highest TPC, as seen in both water (35.184 ± 3.526 mg GAE/g) and methanolic (82.612 ± 2.888 mg GAE/g) extracts Sai Gon methanolic seed extract yielded even higher TPC than those in previous studies The highest polyphenolic content obtained from the Malaysian T indica methanolic seed extract was 572 ± 3.78 mg GAE/g (Razali et al 2015) In the other hand, the highest polyphenolic content obtained from the Egypt T indica seeds in n-butanol fraction was 378± 11.7 mg GAE/g (Guneidy et al 2020) The variability can be caused from their distinct geographical origins or different extraction methods Table I Total phenolic content of T indica in water and methanolic extracts (mg GAE/g) Site Sai Gon Son La Hai Phong Part of the plant Water extracts Methanolic extracts (mg GAE/g) (mg GAE/g) Seed (H1) 240.482 ± 3.312 (M1) 742.919 ± 50.360 Pulp (H2) 30.555 ± 4.987 (M2) 56.616 ± 0.523 Seed (H3) 174.527± 7.887 (M3) 666.082 ± 35.248 Pulp (H4) 35.184± 3.526 (M4) 82.612 ± 2.888 Seed (H5) 119.647± 2.963 (M5) 673.927 ± 36.114 Pulp (H6) 33.128± 2.802 (M6) 57.045 ± 0.142 Total flavonoid content Conventionally, total flavonoid contents in plant extracts were quantitatively determined using aluminium chloride in a colorimetric method In this study, TFC results were derived from the calibration curve (y = 2.9776x + 0.0172, R² = 0.9934) of quercetin (0.05- mg/mL) and expressed in quercetin equivalents (QE) per gram dry extract weight (mg QE/g extract) (Figure 2) TFC in methanolic extracts widely ranged from 6.420 ± 0.007 to 68.492 ± 0.023 (mg QE/g extract), indicating a ten- fold variation TFC in water extracts ranged approximately six- fold variation (from 3.652 ± 0.315 to 19.084 ± 0.115 mg QE/g extract) Of note, methanolic extracts yields a significantly higher TFC than water extracts (p < 0.05) Methanol was considered as the most effective solvent to extract bioactive compounds from plants (Truong et al 2019) This is because methanol contains both polar (hydroxyl, -OH) and non- polar (methyl, -CH3) groups which facilitates the extraction of many polar and non- polar phenolic compounds from the plants As previously reported, high flavonoids were also observed for fraction of n-butanol (83 ± mg rutin/g) from Egyptian T indica seeds (Guneidy et al 2020) 0.8 y = 2.9776x + 0.0172 R² = 0.9934 Optical density 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Final concentration (mg/mL) Figure Quercetin calibration curve The experiment was carried out in triplicate Table II Total flavonoid content of T indica in water and methanolic extracts (mg QE/g) Site Sai Gon Son La Hai Phong Part of the plant Water extracts Methanolic extracts (mg QE/g) (mg QE/g) Seed (H1) 6.163 ± 0.025 (M1) 41.811 ± 0.621 Pulp (H2) 5.550 ± 0.027 (M2) 6.420 ± 0.007 Seed (H3) 3.652 ± 0.315 (M3) 41.764 ± 0.015 Pulp (H4) 6.672 ± 0.009 (M4) 15.849 ± 0.710 Seed (H5) 19.084 ± 0.115 (M5) 68.492 ± 0.023 Pulp (H6) 6.128 ± 0.015 (M6) 21.107 ± 1.169 Antioxidant Potential DPPH radical scavenging activity The DPPH radical scavenging activities of T indica seeds and pulps water extracts are presented in Figure All the extracts exhibited concentration- dependent DPPH radical scavenging activities which were in the following order: H1> H3> H5> H6> H2> H4 Given the range of extract concentrations (6.25, 25, 100 µg/mL) and ascorbic acid (1.25, 2.5, 5, 10, 50 µg/mL), only EC50 of ascorbic acid (11.6 µg/mL) and H1 (64.4 µg/mL) were found Thus, H1 (Sai Gon seed water extract) exhibited the strongest DPPH radical scavenging activity compared to the other T indica water extracts but weaker than that of % Scavenging of DPPH Ascorbic acid positive control 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 20 40 60 80 100 120 Concentrations (µg/ml) Figure DPPH radical scavenging activity of T indica water extract and ascorbic acid standard at different concentrations Abbreviation: H1, Sai Gon seed water extract; H2 Sai Gon pulp water extract; H3, Son La seed water extract; H4, Son La pulp water extract; H5, Hai Phong seed water extract; H6, Hai Phong pulp water extract Figure ure showed the DPPH radical scavenging activities of T indica seeds and pulps methanolic extracts which were in the following order: M3> M5 >M1 > M4 >M2> M6 Given the range of extract concentrations (6.25, 25, 100 µg/mL), only EC50 values of M3 was deduced (52.5 µg/mL) In general, the seeds of T indica from three areas exhibit higher antioxidative activities than their pulps Cardoso and colleagues (2016) reported that the EC50 values of Brazilian tamarind seeds, sweet variety ranged widely from 8.92 (CO2- 50% ethanol as extraction solvent) to 370.82 µg/mL (CO2- 10% ethanol as extraction solvent) In another study, EC50 values using DPPH scavenging activity showed that n-butanol fraction of Egyptian T indica seeds has a powerful antioxidant capacity (2.1± 0.08 mg/g DW) (Guneidy et al 2020) Even though the samples originated from the same geographical regions (Brazilian tamarind seeds), differences in extraction methods caused wide variability in the results of antioxidant capacities, let alone different geographical locations 80 % Scavenging of DPPH 70 60 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Concentrations (µg/ml) Figure DPPH radical scavenging activity of T indica methanolic extract and Ascorbic acid standard at different concentrations Abbreviation: M1, Sai Gon seed methanolic extract; M2 Sai Gon pulp methanolic extract; M3, Son La seed methanolic extract; M4, Son La pulp methanolic extract; M5, Hai Phong seed methanolic extract; M6, Hai Phong pulp methanolic extract ABTS radical scavenging activity The obtained data indicated that T indica water extracts scavenged ABTS radical in a dose-dependent manner (6.25- 100 µg/mL) (Figure 5) ABTS radical scavenging ability of these samples can be ranked as H3 > H1 > H5 > H4 > H6> H2 The ABTS radical scavenging activity of T indica methanolic extracts were also expressed in a dose-dependent manner (6.25- 750 µg/mL) (Figure 6) IC50 of Trolox (6.2 µg/mL), M3 (225 µg/mL), M5 (378.4 µg/mL) and M1 (471.6 µg/mL) were calculated from this assay Even though ABTS radical scavenging activity of the extracts was lower than that of Trolox reference compound, their antioxidant activity could be considered good These data indicated that Tamarin seeds can be very potential natural antioxidants In this study, the radical scavenging activities of T indica extracts were increased in a dose- dependent manner but only in a limited range of concentrations Above this concentration range, the radical scavenging activities were decreased in a non- specific manner (data not shown) This can be explained by the fact that beside the antioxidant compounds, there were many other unknown substances exist in the same extract When increasing the extract concentration, the concentration of other substances in T indica extracts were also increased which might interfere with the radical scavenging capacities of antioxidant compounds and led to the decrease in the scavenging capacity of total extracts 100 90 % Scavenging of ABTS+ 80 70 60 50 40 30 20 10 0 20 40 60 80 100 120 Concentrations (µg/ml) Figure ABTS radical scavenging activity of T indica water extracts and Trolox standard at different concentrations Abbreviation: H1, Sai Gon seed water extract; H2 Sai Gon pulp water extract; H3, Son La seed water extract; H4, Son La pulp water extract; H5, Hai Phong seed water extract; H6, Hai Phong pulp water extract 100 90 % Scavenging of ABTS+ 80 70 60 50 40 30 20 10 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Concentrations (µg/ml) Figure ABTS radical scavenging activity of T indica methanolic extracts and Trolox standard at different concentrations Abbreviation: M1, Sai Gon seed methanolic extract; M2 Sai Gon pulp methanolic extract; M3, Son La seed methanolic extract; M4, Son La pulp methanolic extract; M5, Hai Phong seed methanolic extract; M6, Hai Phong pulp methanolic extract Previous studies have shown that the antioxidative capacity is greatly correlated with the total flavonoid and total phenolic content of the plant leaves’ crude extract (Sim et al 2010; Mustafa et al 2010) Since we were not able to calculate the EC50 values of all the extracts, it was difficult to understand if TPC and TFC were linearly correlated with antioxidant capacities Nevertheless, it was noticeable that M1, M3, M5 (T indica seeds in methanolic extracts) which contained the highest TPC, TFC also exhibit the strongest DPPH and ABTS scavenging activities Cytotoxicity effect Cytotoxicity effect of T indica water and methanolic extracts (at 1, 3, 9, 27, 81, 243, and 729 µg/mL) on BHK-21 cells lines were illustrated in Error! Reference source not found.7 and Error! Reference source not found.8, respectively Table III Cytotoxic effect (% cell availability) of T indica extracts on BHK-21 cells Extract H1 Concentration of the extract µg/ml µg/ml µg/ml 27 µg/ml 81 µg/ml 243 µg/ml 729 µg/ml 91.0 ± 1.6 93.35 ± 2.11 93.0 ± 3.1 92.9 ± 5.6 94.9 ± 3.8 76.7 ± 2.8 60.8 ± 2.4 (*) (*) H2 H3 93.5 ± 4.2 93.4 ± 2.3 93.6 ± 3.9 90.6 ± 2.4 95.3 ± 2.0 86.2 ± 2.6 84.3 ± 2.5 94.1 ± 0.01 (*) 57.0 ± 4.2 37.4 ± 0.9 28.1 ± 3.0 (*) (*) (*) 76.2 ± 2.0 59.8 ± 2.0 48.8 ± 2.0 (*) (*) (*) H4 99.6 ± 7.8 97.0 ± 10.9 97.9 ± 12.1 94.0 ± 6.9 92.6 ± 3.1 91.7 ± 15.5 79.4 ± 0.8 H5 96.3 ± 3.3 95.9 ± 0.9 96.2 ± 1.3 91.6 ± 3.7 80.4 ± 9.4 68.7 ± 4.2 46.6 ± 0.4 H6 95.9 ± 3.3 98.0 ± 1.9 98.9 ± 1.9 94.0 ± 6.9 92.6 ± 3.1 91.7 ± 15.5 79.4 ± 0.8 M1 90.9 ± 1.5 90.5 ± 3.9 99.6 ± 3.9 88.1 ± 2.8 82.9 ± 8.9 66.6 ± 2.8 66.0 ± 6.4 (*) (*) M2 94.3 ± 2.7 96.6 ± 7.5 95.1 ± 0.2 94.2 ± 7.5 (*) 86.1 ± 3.0 58.2 ± 6.1 (*) 50.5 ± 2.6 (*) M3 94.3 ± 7.9 92.3 ± 4.8 86.5 ± 11.4 83.8 ± 1.4 78.7 ± 4.0 52.7 ± 4.7 43.2 ± 6.3 M4 87.0 ± 1.5 87.0 ± 1.5 91.5 ± 0.01 90.3 ± 17.9 86.7 ± 0.7 82.5 ± 0.8 59.9 ± 0.2 (*) (*) (*) M5 94.2 ± 8.3 100.8 ± 3.0 99.3 ± 2.9 89.1 ± 6.7 89.1 ± 9.9 66.3 ± 5.9 60.3 ± 2.0 M6 116.8 ± 1.2 104.6 ± 6.5 108.8 ±10.1 97.6 ± 3.8 93.4 ± 1.6 90.6 ± 6.2 46.2 ± 3.2 (*) (*) (*) Data is represented as mean ± SD (n = 3) (*), p< 0.05 revealed that most T indica extracts started to exert a significant toxicological effect on BHK-21 cell lines from the concentration of 81 µg/mL compared to the control Given the concentration range, we could find the IC50 values of H2 (143.77 µg/mL), H3 (400.29 µg/mL), H5 (620.35 µg/mL), M3 (297.94 µg/mL) and M6 (694.713 µg/mL) In the previous study which assessed the cytotoxic capacity of n-butanol T indica fraction for breast cancer cell line, MCF-7, the IC50 value is 68.5 μg/mL (Guneidy et al 2020) Regarding the cytotoxic effects of the crude methanol seed extract of Malaysian T indica in liver cancer cell line, HepG2, the IC50 value was 104.71 ± 0.07 μg/mL (Razali et al 2015) Given the differences in the cell lines, the treated concentration range and the extraction methods, the cytotoxicity of T indica seed extracts varied between studies Nevertheless, given the lowest IC50 of 143.77 µg/mL, the extracts from Vietnamese T indica seeds and pulps could still be considered as safe Cytotoxicty (%) 120 EC50H2= 143.77 µg/ml EC50H3= 400.29 µg/ml EC50H5= 620.35 µg/ml 100 80 60 40 20 Untreated 27 81 243 729 Concentration (µg/ml) Figure Determination of the cytotoxic activity of T indica water extracts at different concentrations Abbreviation: H1, Sai Gon seed water extract; H2 Sai Gon pulp water extract; H3, Son La seed water extract; H4, Son La pulp water extract; H5, Hai Phong seed water extract; H6, Hai Phong pulp water extract 140 EC50M3= 297.94 µg/ml EC50M6= 694.713 µg/ml Cytotoxicty (%) 120 100 80 60 40 20 Untreated 27 81 243 729 Concentration (µg/ml) Figure Determination of the cytotoxic activity of T indica methanolic extracts at different concentrations Abbreviation: M1, Sai Gon seed methanolic extract; M2 Sai Gon pulp methanolic extract; M3, Son La seed methanolic extract; M4, Son La pulp methanolic extract; M5, Hai Phong seed methanolic extract; M6, Hai Phong pulp methanolic extract Table III Cytotoxic effect (% cell availability) of T indica extracts on BHK-21 cells Extract Concentration of the extract µg/ml µg/ml µg/ml 27 µg/ml 81 µg/ml 243 µg/ml 729 µg/ml H1 91.0 ± 1.6 93.35 ± 2.11 93.0 ± 3.1 92.9 ± 5.6 94.9 ± 3.8 76.7 ± 2.8 60.8 ± 2.4 H2 93.5 ± 4.2 93.6 ± 3.9 95.3 ± 2.0 84.3 ± 2.5 57.0 ± 4.2 37.4 ± 0.9 28.1 ± 3.0 (*) (*) (*) H3 93.4 ± 2.3 90.6 ± 2.4 86.2 ± 2.6 94.1 ± 0.01 76.2 ± 2.0 59.8 ± 2.0 48.8 ± 2.0 (*) (*) (*) H4 99.6 ± 7.8 97.0 ± 10.9 97.9 ± 12.1 94.0 ± 6.9 92.6 ± 3.1 91.7 ± 15.5 79.4 ± 0.8 H5 96.3 ± 3.3 95.9 ± 0.9 96.2 ± 1.3 91.6 ± 3.7 80.4 ± 9.4 68.7 ± 4.2 46.6 ± 0.4 (*) (*) (*) (*) H6 95.9 ± 3.3 98.0 ± 1.9 98.9 ± 1.9 94.0 ± 6.9 92.6 ± 3.1 91.7 ± 15.5 79.4 ± 0.8 M1 90.9 ± 1.5 90.5 ± 3.9 99.6 ± 3.9 88.1 ± 2.8 82.9 ± 8.9 66.6 ± 2.8 66.0 ± 6.4 M2 94.3 ± 2.7 96.6 ± 7.5 95.1 ± 0.2 94.2 ± 7.5 86.1 ± 3.0 58.2 ± 6.1 (*) (*) (*) 50.5 ± 2.6 (*) M3 94.3 ± 7.9 92.3 ± 4.8 86.5 ± 11.4 83.8 ± 1.4 78.7 ± 4.0 52.7 ± 4.7 43.2 ± 6.3 M4 87.0 ± 1.5 87.0 ± 1.5 91.5 ± 0.01 90.3 ± 17.9 86.7 ± 0.7 82.5 ± 0.8 59.9 ± 0.2 (*) (*) (*) (*) M5 94.2 ± 8.3 100.8 ± 3.0 99.3 ± 2.9 89.1 ± 6.7 89.1 ± 9.9 66.3 ± 5.9 60.3 ± 2.0 (*) M6 116.8 ± 1.2 104.6 ± 6.5 108.8 ±10.1 97.6 ± 3.8 93.4 ± 1.6 90.6 ± 6.2 46.2 ± 3.2 (*) Data is represented as mean ± SD (n = 3) (*), p< 0.05 CONCLUSION In this study, assessment of total phenolic and flavonoid content as well as free radical scavenging activity showed that the seeds and pulps from T indica can be the potent source for natural antioxidants The methanolic extracts yielded the highest TPC (742.919 ± 50.360 GAE/g extract), TFC (68.492 ± 0.023 mg QE/g extract) and possessed highest free radical scavenging capacity (EC50 of 52.5 µg/mL) compared to water extracts The variability in phytochemical properties of these extracts could be explained by the difference in their geographic origins (Sai Gon, Son La or Hai Phong) as well as what type of plant components they were (T indica seeds possessed higher TPC, TFC and antioxidant activity than those of pulps) Regarding the safety, in vitro analysis showed that the extracts from Vietnamese T indica seeds and pulps were considerably safe (lowest IC50= 143.77 µg/mL) In general, tamarind seeds possessed the highest phenolic and flavonoid contents, exhibited the strongest antioxidative capacities, and only became toxic to BHK-21 cell line at very high concentrations (IC50 values ranging from 400.29 µg/mL to 620.35 µg/mL) Regarding the safety of these extracts, in vitro analysis showed that they were not very toxic (cell viability > 80%) While further toxicological assays are in need, the data of this study provided evidences for the use of tamarind in ethnomedicine and their therapeutic potential in modern medicine Acknowledgments: This research is funded by Vietnam National Foundation for Science and Technology Development (NAFOSTED) under grant number 106.02-2018.24 REFERENCES Alfadda AA and Sallam RM (2012) Reactive oxygen species in health and disease J Biomed Biotechnol 2012: 936486 Babbar N, Oberoi HS, Sandhu SK (2015) Therapeutic and nutraceutical potential of bioactive compounds extracted from fruit residues Crit Rev Food Sci Nutr 55: 319-337 Bendary E, Francis RR, Ali HMG, Sarwat MI, El Hady S (2013) Antioxidant and structure–activity relationships (SARs) of some phenolic and anilines compounds Annals of Agricultural Sciences 58: 173-181 Brand-Williams W, Cuvelier ME, Berset C (1995) Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity LWT - Food Science and Technology 28: 25-30 Cardoso Lima Reis PM, Dariva C, Barroso Vieira GA, Hense H (2016) Extraction and evaluation of antioxidant potential of the extracts obtained from tamarind seeds (Tamarindus indica), sweet variety Journal of Food Engineering 173: 116-123 Chang CC, Yang MH, Wen HM, Chern CJ (2002) Estimation of Total Flavonoid Content in Propolis by Two Complementary Colorimetric Methods Journal of Food and Drug Analysis 10: 178-182 Kurutas EB (2016) The importance of antioxidants which play the role in cellular response against oxidative/nitrosative stress: current state Nutrition Journal 15: 71 Mustafa RA, Hamid AA, Mohamed S, Bakar FA (2010) Total phenolic compounds, flavonoids, and radical scavenging activity of 21 selected tropical plants J Food Sci 75: C28-35 Razali N, Junit SM, Ariffin A, Ramli NS, Aziz AA (2015) Polyphenols from the extract and fraction of T indica seeds protected HepG2 cells against oxidative stress BMC Complement Altern Med 15: 438 Ronald LP, Guohua C (2000) Antioxidant Phytochemicals in Fruits and Vegetables: Diet and Health Implications HortScience HortSci 35: 588-592 Sim K, Malek SNA, Wahab N (2010) Phenolic content and antioxidant activity of crude and fractionated extracts of Pereskia bleo (Kunth) DC (Cactaceae) African Journal of Pharmacy and Pharmacology Soobrattee MA, Neergheen VS, Luximon-Ramma A, Aruoma OI, Bahorun T (2005) Phenolics as potential antioxidant therapeutic agents: mechanism and actions Mutat Res 579: 200-213 Sudjaroen Y, Haubner R, Wurtele G, Hull WE, Erben G, Spiegelhalder B, Changbumrung S, Bartsch H, Owen RW (2005) Isolation and structure elucidation of phenolic antioxidants from Tamarind (Tamarindus indica L.) seeds and pericarp Food Chem Toxicol 43: 16731682 Truong DH, Nguyen DH, Ta NTA, Bui AV, Do TH, Nguyen HC (2019) Evaluation of the Use of Different Solvents for Phytochemical Constituents, Antioxidants, and In Vitro AntiInflammatory Activities of Severinia buxifolia Journal of Food Quality 2019: 8178294 Tsuda, T., M Watanabe, K Ohshima, A Yamamoto, S Kawakishi and T Osawa (1994) Antioxidative Components Isolated from the Seed of Tamarind (Tamarindus indica L.) Journal of Agricultural and Food Chemistry 42: 2671-2674 Tungmunnithum, D., A Thongboonyou, A Pholboon and A Yangsabai (2018) Flavonoids and Other Phenolic Compounds from Medicinal Plants for Pharmaceutical and Medical Aspects: An Overview Medicines (Basel) Young, I S and J V Woodside (2001) Antioxidants in health and disease J Clin Pathol 54: 176-186 Zargoosh, Z., M Ghavam, G Bacchetta and A Tavili (2019) Effects of ecological factors on the antioxidant potential and total phenol content of Scrophularia striata Boiss Sci Rep 9: 16021 TOTAL PHENOLIC CONTENT, FLAVONOID CONTENT AND ANTIOXIDANT ACTIVITIES OF TAMARIND SEED EXTRACTS Le Phuong Ha1, Nguyen Van Ngoc2, Nguyen Thi Trang Huyen1, Le Thi Thu Hang1, Nguyen Thi Kieu Oanh1, Nguyen Thi Mai Phuong2,3, Nguyen Thi Hong Minh1,* Trường Đại học Khoa học Công nghệ Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Học viện Khoa học Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, 18 Hồng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam *Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Hồng Minh; tel +84 943936511; e-mail: nguyen-thihong.minh@usth.edu.vn TÓM TẮT Nền tảng nghiên cứu: Cây me (Tamarindus indica) biết đến từ lâu hàm lượng dinh dưỡng cao tiềm sử dụng làm dược phẩm Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu hàm lượng chất chống oxy hóa, hàm lượng phenolic flavonoid me trồng Việt Nam Mục đích nghiên cứu so sánh dịch chiết hạt thịt (trong nước methanol) me từ ba vùng khác Việt Nam (Sài Gòn, Sơn La, Hải Phòng) tổng hàm lượng phenolic (TPC), tổng hàm lượng flavonoid (TFC) khả chống oxy hóa, đồng thời đánh giá độc tính chúng dòng tế bào BHK- 21 Vật liệu phương pháp: TPC TFC đánh giá thuốc thử Folin Ciocalteu aluminium chloride Các thí nghiệm quét gốc tự 2,2-diphenyl-1picrylhydrazyl (DPPH) 2,20-azinobis (ABTS) sử dụng để khảo sát khả chống oxy hóa dịch chiết Độ an toàn dịch chiết từ T indica đánh giá phương pháp MTT (3- (4,5-dimethylthiazol-2-yl) -2,5-diphenyltetrazolium bromide) Kết quả: Dữ liệu cho thấy dịch chiết methanol có TPC (742,919 ± 50,360 mg GAE/g extract), TFC (68,492 ± 0,023 mg QE/g extract) cao có khả quét gốc tự mạnh (IC50 52,5 µg /mL) so với dịch chiết nước Hạt T indica từ ba vùng có TPC, TFC hoạt tính chống oxy hóa cao so với thịt me Về tính an tồn chiết này, thí nghiệm in vitro cho thấy dịch chiết methanol gây độc cho tế bào thử nghiệm nồng độ 32 µg/mL, dịch chiết nước không ảnh hưởng đến khả sống sót tế bào BHK-21 tất nồng độ thử nghiệm Kết luận: Dữ liệu từ nghiên cứu cho thấy hạt thịt me dùng làm thực phẩm chức chất chống oxy hóa tiềm dược phẩm Từ khóa: ABTS, chất chống oxi hóa, DPPH, Tamarindus indica ... phải bệnh loãng xương Loãng xương xảy sự mất cân bằng giữa sự mất xương và sự hình thành xương, đó sự hình thành xương xảy chậm sự mất xương Vì vậy, các nghiên cứu tập trung... sát hoạt tính sinh học của polysaccharide từ hạt me Kết quả nghiên cứu cho thấy dẫn xuất sulfate hóa làm tăng khả ly giải cục máu đông, khả chống đông tụ máu và hoạt tính. .. dụng cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất TSP tiềm mô hình in vitro 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ LOÃNG XƯƠNG 1.1.1 Lịch sử, định nghĩa, phân loại loãng xương 1.1.1.1

Ngày đăng: 03/08/2021, 11:25

Hình ảnh liên quan

NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CẢM ỨNG SỰ HÌNH THÀNH XƯƠNG CỦA DẪN XUẤT POLYSACCHARIDE TỪ HẠT CÂY ME CỦA DẪN XUẤT POLYSACCHARIDE TỪ HẠT CÂY ME  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me
NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH CẢM ỨNG SỰ HÌNH THÀNH XƯƠNG CỦA DẪN XUẤT POLYSACCHARIDE TỪ HẠT CÂY ME CỦA DẪN XUẤT POLYSACCHARIDE TỪ HẠT CÂY ME Xem tại trang 1 của tài liệu.
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ -----------------------------  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 1.1. Cấu trúc mô xương người bình thường so với người loãng xương [1] - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 1.1..

Cấu trúc mô xương người bình thường so với người loãng xương [1] Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2. Quá trình remodel [3] - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 1.2..

Quá trình remodel [3] Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3. Sơ đồ quá trình phát triển biệt hóa tế bào gốc (MSC) thành tế bào tạo xương [5]  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 1.3..

Sơ đồ quá trình phát triển biệt hóa tế bào gốc (MSC) thành tế bào tạo xương [5] Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.4. Cây me (Tamarindus indica L.) - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 1.4..

Cây me (Tamarindus indica L.) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.5. Cấu trúc hóa học xyloglucan của tamarind seed polysaccharide (TSP)  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 1.5..

Cấu trúc hóa học xyloglucan của tamarind seed polysaccharide (TSP) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 1.1. Các ứng dụng của TSP trong dược phẩm [22] - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Bảng 1.1..

Các ứng dụng của TSP trong dược phẩm [22] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.1. Một số nhóm đặc trưng và băng sóng hấp thụ trong phổ FT-IR của polysaccharide  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Bảng 2.1..

Một số nhóm đặc trưng và băng sóng hấp thụ trong phổ FT-IR của polysaccharide Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.1. Phổ NMR của -D-glucan. a) Phổ 1H-NMR của (13) và (14) - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 2.1..

Phổ NMR của -D-glucan. a) Phổ 1H-NMR của (13) và (14) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.2. Độ chuyển dịch hoá học δ(ppm) từ cơ sở dữ liệu sugabase của dạng glucose,galactose và xylose dung môi D2O  - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Bảng 2.2..

Độ chuyển dịch hoá học δ(ppm) từ cơ sở dữ liệu sugabase của dạng glucose,galactose và xylose dung môi D2O Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ khối tổng quát của thiết bị GPC - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 2.2..

Sơ đồ khối tổng quát của thiết bị GPC Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 3.1. Sản phẩm TSP từ hạt me. A) Bột hạt me đun trong nước trong 20 phút;  B)  TSP  thu  được  sau  khi  kết  tủa  trong  ethanol  và  lọc  qua  rây  (kích  thước 0.125 mm) - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.1..

Sản phẩm TSP từ hạt me. A) Bột hạt me đun trong nước trong 20 phút; B) TSP thu được sau khi kết tủa trong ethanol và lọc qua rây (kích thước 0.125 mm) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.2. Sơ đồ quá trình thu nhận TSP từ hạt me - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.2..

Sơ đồ quá trình thu nhận TSP từ hạt me Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.3. Phản ứng tổng hợp TSPS từ TSP của hạt me (Fan và cs., [32] - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.3..

Phản ứng tổng hợp TSPS từ TSP của hạt me (Fan và cs., [32] Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.4. Sơ đồ quá trình thu nhận TSPS từ hạt me - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.4..

Sơ đồ quá trình thu nhận TSPS từ hạt me Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.5. Phổ 1H-NMR của TSPS và TSP trong D2O. - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.5..

Phổ 1H-NMR của TSPS và TSP trong D2O Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.6. Hình thái bề mặt của TSP và TSPS dưới kính hiển vi điện tử quét (SEM).  TSP  (A,  B)  và  TSPS  (C,  D) - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.6..

Hình thái bề mặt của TSP và TSPS dưới kính hiển vi điện tử quét (SEM). TSP (A, B) và TSPS (C, D) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.7. Phổ FT-IR của TSP và TSPS. - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.7..

Phổ FT-IR của TSP và TSPS Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 3.1. Mức độ sulfatehóa của TSPS - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Bảng 3.1..

Mức độ sulfatehóa của TSPS Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 3.8. Phổ GPC của TSPS và TSP sử dụng chất chuẩn là pullulan. - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.8..

Phổ GPC của TSPS và TSP sử dụng chất chuẩn là pullulan Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 3.9. Ảnh hưởng của TSP và TSPS lên khả năng tăng sinh của tế bào MC3T3-E1. Control: mẫu đối chứng không bổ sung chất nghiên cứu - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.9..

Ảnh hưởng của TSP và TSPS lên khả năng tăng sinh của tế bào MC3T3-E1. Control: mẫu đối chứng không bổ sung chất nghiên cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 3.10. Ảnh hưởng của TSP và TSPS lên hoạt tính ALP của tế bào MC3T3-E1. Control: mẫu đối chứng không bổ sung chất nghiên cứu; Kết quả  trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; * p ≤ 0.05 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.10..

Ảnh hưởng của TSP và TSPS lên hoạt tính ALP của tế bào MC3T3-E1. Control: mẫu đối chứng không bổ sung chất nghiên cứu; Kết quả trình bày là giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn; * p ≤ 0.05 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 3.11. Ảnh hưởng của TSPS và TSP lên hoạt tính khoáng hóa xương của tế bào MC3T3-E1 - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

Hình 3.11..

Ảnh hưởng của TSPS và TSP lên hoạt tính khoáng hóa xương của tế bào MC3T3-E1 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Kết quả thu được trong Hình 3.11 và 3.12 cho thấy rằng TSPS đã giúp sự khoáng hóa của tế bào xương diễn ra mạnh mẽ hơn sau 4 tuần nuôi cấy so  với các tế bào không được xử lý - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

t.

quả thu được trong Hình 3.11 và 3.12 cho thấy rằng TSPS đã giúp sự khoáng hóa của tế bào xương diễn ra mạnh mẽ hơn sau 4 tuần nuôi cấy so với các tế bào không được xử lý Xem tại trang 51 của tài liệu.
Phụ lục 1. Hình ảnh chuẩn bị nguyên liệu bột me cho thí nghiệm - luận văn thạc sĩ nghiên cứu hoạt tính cảm ứng sự hình thành xương của dẫn xuất polysaccharide từ hạt cây me

h.

ụ lục 1. Hình ảnh chuẩn bị nguyên liệu bột me cho thí nghiệm Xem tại trang 60 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan