Chủ nghĩa Mác - Lênin không phải là một lý luận tự biện mà là một lý luận khoa học gắn liền với phong trào cách mạng hiện thực, là sự tổng kết và phản ánh về mặt lý luận, thực tiễn của p
Trang 21 Bản chất và tính thời đại
của chủ nghĩa Mác - Lênin
- Bản chất cách mạng, khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Vào giữa thế kỷ XIX, chủ nghĩa Mác ra đời
Từ khi chủ nghĩa Mác – Lênin ra đời, loài người có lý luận thật sự khoa học hướng dẫn việc giải thích và cải tạo thế giới
Trang 3+ Bản chất lý luận Mác - Lênin là cách mạng và sáng tạo Gắn với thực tiễn luôn vận động, phát triển Chủ nghĩa Mác - Lênin không phải
là một lý luận tự biện mà là một lý luận khoa học gắn liền với phong trào cách mạng hiện thực, là sự tổng kết và phản ánh về mặt lý luận, thực tiễn của phong trào ấy với cả những bước thăng, trầm, cao trào và thoái trào
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin chính là chủ nghĩa nhân đạo khoa học, cao đẹp và có tính khả thi
Trang 4- Tính thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin
+ Ngày nay chủ nghĩa Mác – Lênin mà hạt nhân
của nó là phép biện chứng duy vật có những
cơ sở khoa học mới để tiếp tục khẳng định và
phát triển Ăngghen đã nói, mỗi khi khoa học
có những phát hiện mới vạch thời đại thì chủ nghĩa duy vật không tránh khỏi phải thay đổi hình thức của nó
+ Về mặt xã hội, sự tồn tại và khả năng tự điều chỉnh, phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại không nói lên sự lạc hậu, lỗi thời của chủ
Trang 5+ Thời đại ngày nay vẫn còn giai cấp, áp bức giai cấp và đấu tranh giai cấp, còn bất công, bất bình đẳng xã hội, mà bước vào thế kỷ XXI, bất công bất bình có xu hướng trầm trọng hơn Chủ nghĩa tư bản hiện đại không có khả năng giải quyết các vấn đề toàn cầu bức xúc, mặc dầu điều kiện kỹ thuật để giải quyết các vấn đề
ấy ngày càng tốt hơn Chủ nghĩa tư bản dù là
“hiện đại” khó có thể thoả mãn những ước nguyện của con người về lẽ công bằng, về hạnh phúc và niềm vui
Trang 62
2 Chủ nghĩa Mác-Lênin - nguồn gốc lý luận
chủ yếu nhất quyết định sự hình thành, phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh
- Chủ nghĩa Mác-Lênin đã trang bị cho Hồ Chí
Minh thế giới quan và phương pháp luận khoa
học chung nhất chỉ đạo hoạt động nhận thức
và thực tiễn của Người
- Chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố quyết định
bản chất giai cấp công nhân của tư tưởng Hồ
Chí Minh, làm cho tư tưởng Hồ Chí Minh thuộc hệ tư tưởng Mác - Lênin, hệ tư tưởng của giai cấp vô sản
Trang 7- Chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố có
ảnh hưởng lớn nhất đến nội dung của
tư tưởng Hồ Chí Minh
- Giá trị và sức sống của chủ nghĩa Mác - Lênin là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến tính khoa học, cách
mạng, giá trị trường tồn và sức sống
của tư tưởng Hồ Chí Minh
Trang 8Trả lời trong cuộc họp báo tại biệt thự Roayan MôngXô, ngày 12/7/1946, Hồ Chí Minh nói:
“Tất cả mọi người đều có quyền nghiên cứu một chủ nghĩa Riêng tôi, tôi đã nghiên cứu chủ nghĩa Mác” (Tập 4, tr 272)
Trang 9Trong thư gửi đại diện Đảng Cộng sản Pháp ở quốc tế cộng sản, Hồ Chí Minh có viết:
“Tôi yêu cầu các đồng chí… cho chúng tôi một tủ sách các tác phẩm của Mác và Lênin và các sách khác cần cho việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa” (Tập
3, tr 21)
Trang 10“Đảng có vững cách mệnh mới thành công… Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm nòng cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy Đảng mà không
có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tầu không có bàn chỉ nam
Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin” (Tập
2, tr 454)
Trang 11“Đảng ta có chủ nghĩa Mác - Lênin là chủ nghĩa cách mạng và khoa học nhất” (Tập 6, tr 479)
Trang 12Trả lời phỏng vấn của Sáclơ Phuốcniô ngày 15/7/1969, Hồ Chí Minh nói:
“Về phần chúng tôi, chính là do cố gắng vận dụng một cách sáng tạo, phù hợp với thực tế Việt Nam ngày nay, mà chúng tôi đã chiến đấu
và giành được những thắng lợi to lớn… Chúng tôi giành được thắng lợi đó là do nhiều nhân
tố, nhưng cần phải nhấn mạnh rằng - mà không phải chỉ nhân dịp kỷ niệm lần thứ 100 ngày sinh Lênin - chúng tôi giành được những thắng lợi đó trước hết là nhờ cái vũ khí không
gì thay thế được là chủ nghĩa Mác - Lênin” (Tập 12, tr 476)
Trang 133.Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều
kiện lịch sử mới.
Trong mối quan hệ với chủ nghĩa Mác – Lênin,
tư tưởng HCM là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tế
Việt Nam
+ Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác – Lênin trước hết là nhằm giải quyết nhu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam Đến với lý luận của Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm ra con đường cứu nước đúng đắn và cũng từ tin theo
Trang 14+ Hồ Chí Minh nghiên cứu tiếp thu, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin không phải theo lối giáo điều, kinh
viện, mà có sự phát triển, làm phong
phú thêm chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện lịch sử mới
Trang 15+ Việc tiếp thu, vận dụng, phát +
triển chủ nghĩa Mác – Lênin của
Hồ Chí Minh là cả một quá trình gắn với hoạt động thực tiễn, trên
cơ sở yêu cầu của thực tiễn, kết hợp lý luận với thực tiễn, vừa nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, vừa hoạt động thực tiễn
Trang 16+ Bản chất của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là khoa học và cách mạng, tuy hai mà một, tuy một mà hai Những biểu hiện tư tưởng cố tình tách rời, cô lập
tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin là hoàn toàn trái với quan điểm, đường lối của Đảng ta.
Trang 17“Thắng lợi của cách mạng Việt Nam
là một thắng lợi của chủ nghĩa Mác - Lênin ở một nước trước đây là thuộc địa Những thành công của cách mạng Việt Nam cũng góp phần ít nhiều vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin” (Trong bài
“Lênin, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam”- viết cho báo Sự Thật Liên Xô; Tập 10, tr 550)
Trang 18Đọc trong Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 1, tr 465
“ Chủ nghĩa Mác sẽ còn đúng cả ở đó (Phương Đông - NVT) Dù sao thì cũng không thể cấm
bổ sung “cơ sở lịch sử” của chủ nghĩa Mác bằng cách đưa thêm vào đó những tư liệu mà Mác ở thời mình cũng không thể có được”
“Mác đã xây dựng học thuyết của mình trên một triết lý nhất định của lịch sử, nhưng lịch sử nào? Lịch sử châu Âu Mà châu Âu là gì? đó chưa phải là toàn thể nhân loại” (Tập 1, tr 465)
Trang 19“Chủ nghĩa Mác - Lênin là kim chỉ nam cho hành động chứ không phải là kinh thánh” (Tập 6, tr 247)
Trang 20TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh
2 Lênin: “Vận mệnh lịch sử của học thuyết của Các Mác”; “Ba nguồn gốc và ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác” - V.I.Lênin, Toàn tập, T23, M.1980
3 Hồ Chí Minh, Toàn tập (12 tập), Nxb CTQG
4 Văn kiện Đại hội Đảng VII, IX, XI
Trang 215 GS, TS Lê Văn Quang - Tính nhân loại và tính thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin:
(xem :“Đại hội X của Đảng, niềm tin của chúng ta” - Nxb QĐND, H 2007)
6 TS Nguyễn Văn Thế - Phải chăng “ở Việt Nam chỉ cần nói tư tưởng Hồ Chí Minh là đủ, không cần nói chủ nghĩa Mác - Lênin”:
(xem :“Đại hội X của Đảng, niềm tin của chúng ta” - Nxb QĐND, H 2007)
Trang 227 TS Nguyễn Văn Thế - Về luận điểm “tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác - Lênin ở Việt Nam”
(Xem: “Bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện mới”, Nxb QĐND, H 2008).
8 Sách: “Học thuyết Mác với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”, Nxb CTQG, H 2003; nhiều tác giả.
Trang 239 “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh” - (nhiều tác giả), Nxb Lao động, H.2000
10 Sách “Nghiên cứu, học tập và làm theo
tư tưởng Hồ Chí Minh” của đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb CAND, H 2006.
Trang 2411 PGS, TS Nguyễn Khánh Bật (chủ biên): “Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác
- Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc”, Nxb CTQG, H.2010
12 PGS, TS Nguyễn Văn Thế: “Chủ nghĩa Mác
- Lênin với sự hình thành, phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh” - tập bài giảng Lịch sử tư tưởng
Hồ Chí Minh (Đại tá Nguyễn Văn Thế - Chủ biên, Đại tá Lê Huy Bình - Đồng chủ biên), HVCT - 2011
Trang 2513 GS, TS Hoàng Chí Bảo “Chủ nghĩa Mác - Lênin: Những vấn đề cần nghiên cứu hiện nay” - Trang thông tin khoa học công nghệ môi trường - Học viện Chính trị quân sự, Ngày 1/11/2006.
14 GS, TS Trần Hữu Tiến “Tính thời đại của chủ nghĩa Mác - Lênin” - Tạp chí Công an nhân dân, số 11 - 2006
15 GS, Trung tướng Trần Xuân Trường “Một lý luận mãi mãi xanh tươi” -Tạp chí Cộng sản, số
Trang 2616 GS Bùi Ngọc Chưởng “Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mãi mãi là nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam” - Tạp chí Cộng sản, số 7 (tháng 4 năm 2006).
17 ThS Phùng Thanh Thủy “Bản chất khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin” - Tạp chí Lý luận Chính trị, tháng 3-2006
18 GS, TS Nguyễn Trọng Chuẩn “Sáng tạo và kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin - cội nguồn những thành quả của công cuộc đổi mới ở Việt Nam” - Tạp chí Cộng sản, số 3 (tháng 1 năm 2002)
Trang 2719 TS Nguyễn Viết Thông “Nghiên cứu, tuyên truyền giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay” - Tạp chí Cộng sản, số 12 (tháng 6 năm 2004).
20 Nguyễn Huy “Đổi mới - linh hồn của tư tưởng Hồ Chí Minh” ( Bài trên mạng Internet).
21 GS Phan Ngọc “Nhà cách mạng Hồ Chí Minh” - Tạp chí Văn hóa Quân sự, số 21
Trang 2822 Đại tướng Võ Nguyên Giáp “Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh” - Tạp chí Cộng sản, số 23 (tháng 12 năm 1996).
23 GS, TS Lê Hữu Nghĩa “Quan hệ biện chứng giữa tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác
- Lênin” - Tạp chí Quốc phòng Toàn dân
24 PGS, TS Bùi Đình Phong “Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam”
Trang 3028 PGS, TS Nguyễn Hùng Hậu “Vấn đề phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
và nâng lên tầm cao mới trong điều kiện
cụ thể ở Việt Nam của Hồ Chí Minh” (Bài trên mạng Internet)