1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN PHẬT GIÁO GIỚI LUẬT đối với TĂNG NI THỜI HIỆN đại

15 480 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 39,86 KB

Nội dung

Giới (Sila) có nghĩa tổng quát là “phòng phi chỉ ác”, nghĩa là đề phòng điều sai quấy và dừng chỉ mọi điều ác, cũng có nghĩa là “chỉ ác tác thiện” tức là ngăn các điều xấu, thực hành mọi hạnh lành. Chữ Giới trong Giới Bổn Ba La Đề Mộc Xoa có nghĩa là biệt giải thoát, cũng gọi là xứ xứ giải thoát, hay tùy thuận giải thoát. Biệt giải thoát tức là giữ Giới phần nào thì giải thoát phần đó, giữ Giới nhiều thì giải thoát nhiều, giữ giới ít thì giải thoát ít.

MỤC LỤC Trang I DẪN NHẬP 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi đề tài 1.3 Cơ sở liệu 1.4 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG 2.1 Một số vấn đề Giới luật theo tư tưởng Phật giáo 2.1.1 Khái niệm Giới Giới luật 2.1.2 Phân loại Giới 2.1.3 Nguyên nhân mục đích Đức phật chế giới 2.1.4 Lợi ích việc hành trì giới luật 2.1.5 Tầm quan trọng Giới luật đời sống tu tập 2.2 Giới luật Tăng ni trẻ 10 III KẾT LUẬN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I 17 DẪN NHẬP 1.1 Lý chon đề tài Đạo Phật vừa đời gian đón nhân nguồn mạch sống tinh thần vĩnh cửu Sự vĩnh cửu khơng đơn triết lý sâu sắc, mà điề quan trọng thiếu Giới luật Chính Đức Phật bốn mươi năm hoằng hóa lợi sanh đến lúc nhập Niết bàn, Ngài dạy: “Giới luật mạng mạch Phật pháp, Giới luật Phật pháp còn; Giới luật Phật pháp mất” Trong bối cảnh xã hội thay đổi với tốc độ ngày nhanh nay, thời đại công nghệ số nhiều ảnh hưởng đến đời sống tăng ni, phật tử Nhưng hết, Đạo phất với giá trị cốt lõi Đạo đức Giới luật làm tảng tạo nên hút diệu kỳ thời đại 4.0 Việc kiên trì đường tu tập giới tăng ni trẻ gặp nhiều thuận lợi, họ mị mẫm dị đá qua sơng, vất vả tầm học đạo thủa xa xưa Mà cần với lòng tâm trợ giúp hệ thống tài liệu, phương tiện thông tin đại chúng, họ lĩnh hội nhiều nội dung kiến thức phục vụ đức lực cho đường tu tập Tuy nhiên, việc giữ Giới luật thời đại nay, nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu Bởi lẽ, xã hội đại dao hai lưỡi giới tăng ni, tăng ni trẻ 1.2 Phạm vi nghiên cứu Giới luật Phật giáo vấn đề nghiên cứu rộng vận dụng nhiều góc độ, khía cạnh khác trường hợp khác Trong phạm vi ngắn tiểu luận này, người viết chọn nội dung cụ thể giới luật tăng ni trẻ thời khái quát nhận thức thân giới luật bàn luận ý nghĩa Tăng ni trẻ thời đại 1.3 Cơ sở liệu Để thực đề tài này, người viết sưu tập tài liệu có liên quan đến vấn đề Giới luật, giảng giải quý giảng sở học viện Phật giáo Việt Nam sở 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận viết theo cách nhận định triển khai thêm ý kiến đóng góp chung quanh, phân tích làm rõ giá trị đích thực vấn đề muốn nghiên cứu Đối với đề tài này, người viết trình bày ý tưởng tổng hợp, chọn lọc, trích dẫn, phân tích ý kinh chư Tôn Đức giảng giải thông qua học trực tiếp từ kinh sách Cuộc sống nhân sinh chừng cịn khổ đau nhu cầu học Phật chừng cần diễn giải để phổ biến Giới luật đối ngày giới Tăng Ni tầng lớp nghiên cứu vận dụng nên có thêm tài liệu tham khảo khơng thừa khơng muốn nói cần thiết Đó tính thiết thực đề tài tiểu luận Đề tài có lẽ khơng có mẻ người học Phật Nhưng Tăng ni trẻ chưa có nhiều thời gian kinh nghiệm nghiên cứu nên hy vọng cơng việc đem đến cho họ chút ích lợi II: NỘI DUNG Một số vấn đề Giới luật theo tư tưởng Phật giáo 2.1.1 Khái niệm Giới Giới luật Giới (Sila) có nghĩa tổng qt “phịng phi ác”, nghĩa đề phòng điều sai quấy dừng điều ác, có nghĩa “chỉ ác tác thiện” tức ngăn điều xấu, thực hành hạnh lành Chữ Giới Giới Bổn Ba La Đề Mộc Xoa có nghĩa biệt giải thốt, gọi xứ xứ giải thoát, hay tùy thuận giải thoát Biệt giải thoát tức giữ Giới phần giải phần đó, giữ Giới nhiều giải nhiều, giữ giới giải Chữ Pàtimokkha có nghĩa trói buộc, giữ gìn, thúc liễm hành động thân ý để tạo ác nghiệp Ngồi ra, Giới cịn có nghĩa điều phục, chế ngự tỉnh giác, chế ngự tri kiến, kham nhẫn, tinh tấn… ba nghiệp tịnh, Giới luật đồng nghĩa với nếp sống có luân lý đạo đức, nếp sống hướng thượng Giới thành lập để giúp làm chủ thân, khẩu, ý mình.Một lịng hứa giữ giới nắm chìa khóa cần thiết để đạt chứng ngộ Một số người vững mạnh nhanh chóng thọ giới, lại khơng vững lòng giữ giới Ngược lại điều trên, nên suy nghĩ sâu sắc trước thọ giới, đảnh lễ tha thiết thỉnh giới sư truyền giới, sau mạnh mẽ trì giới khơng lùi bước Dù giữ giới Thanh Văn (Śrāvaka) Bồ Tát (Bodhisattva), giới tảng tu tập Các giới luật biệt giải thoát (prātimokṣa) giúp điều ngự thân và nhân đó, tâm ý kiểm soát theo Luật pháp luật, quy tắc đem cân xử, phán xét sai, nặng nhẹ… Trong Phật giáo, vấn đề tồn giới luật có cách nhìn khác Có người cho giới luật lỗi thời, hồn tồn khơng thích nghi với xã hội đại; có người chủ trương giới luật Đức Phật chế ra, giới điều nên tuân giữ nghiêm túc Tuy nhiên nên nhận thức giới luật Phật giáo ngày nay, khơng thể hồn tồn phủ định, khơng thể loạt thực hành Vì giới luật có tính nhân dun thời đại, vừa có tính hạn chế vừa có tính phổ biến Tính hạn chế nhân duyên đặc biệt giới luật chế ra, nhân duyên tồn xã hội Ấn Độ đương thời, xã hội khơng định hữu Tính phổ biến người có bẩm tính chung, xưa nay, người nước hay người nước, người có chung tâm, tâm nương theo lý Ví dù nam hay nữ cần phải ăn uống, người xưa vậy, người vậy; thời xưa có sát đạo dâm vọng, thời có sát đạo dâm vọng 2.1.2 Phân loại Giới Đức Thế tôn chia Giới thành hai loại: Biệt giải Giới thơng Giới Trong thơng Giới nói kinh Phạm Võng hành vi, giới hạnh, học pháp đưa đến thành tựu Bồ Đề tâm Theo quan điểm Phật giáo Đại Thừa gồm có ba loại giới: Nhiếp Luật Nghi Giới, Nhiếp thiện Pháp Giới, Nhiêu Ích Hữu Tình Giới Nhiếp Luật Nghi Giới giới điều cụ thể dành cho bậc tu hành khác nhau, bao gồm giới Tại gia Xuất gia Tại gia có Ngũ giới, Bát Quan Traigiới, Thập Thiện Xuất gia có: Sa di, Sa di ni có mười giới, Thức Xoa Ma Na Ni có thêm sáu học giới Tỳ kheo hai trăm năm mươi giới, Tỳ kheo Ni ba trăm bốn tám giới Bồ Tát có mười giới trọng, bốn mươi tám giới khinh Nhiếp Thiện Pháp giới nghĩa người tu hành chuyên tâm thực hành hành vi tồn thiện xem hình thức thực hành giới khơng cịn bị rơi rớt trong sinh tử luân hồi Dựa vào động nghiệp lực chúng sanh, người ta chia thành ba loại giới bậc hạ, bậc trung, bậc thương Giới bậc hạ thọ trì giới mưu cầu danh lợi, động lực tham ái, tái sinh Giới bậc trung thọ trì giới mong muốn cơng đức, cịn chấp nhận tướng, chấp phước báo hay giữ giới để lợi lạc riêng Giới bậc thượng thực hành giới cung kính giới, có niềm tin vào giới, mục đích lợi tha, khơng chấp ngã cầu giới ý nghĩa ba la mật 2.1.3 Nguyên nhân mục đích Đức phật chế giới Một hôm, tôn giả Xá Lợi phất bạch Phật: Bạch Thế Tôn để chánh pháp Như Lai sau Như Lai diệt độ rồi, chánh pháp tồn lâu dài? Thế Tơn dạy: Đức Phật mà có chế giới, nói pháp chúng đệ tử nhờ để tu hành, làm cho chánh pháp cửu trụ sau Như Lai diệt độ Khi Tôn giả Xá Lợi Phất thưa với Ngài rằng: Bạch Thế Tôn khơng thấy Thế Tơn chế giới mà nói pháp? Ngài dạy: Tôn giả, ta biết thời phải làm gì, chưa tới thời nên ta chưa chế giới Vì mười hai năm đầu chưa xảy chuyện cấu uế Ngài chưa chế giới Đến năm thứ mười ba, người phạm giới Tôn giả Na-đề-tử Tơn giả nhà giàu có, lại một, lại từ bỏ gia đình xin Phật xuất gia Sau nài nỉ mẹ, xin cho đứa để nối dịng; khơng cầm lòng nghĩ đơn giản nên chấp nhận với vợ cũ ân chút có đâu! Xong chuyện Tơn giả đi, chí sau sinh Tơn giả chẳng hay Thời gian sau thấy vị tỳ kheo khơng có chuyện ân ái, lại bị vợ cũ ràng buộc? Tơn giả rức lịng tỏ khó chịu, ân hận Các vị tỳ kheo hỏi: Tại thời gian đầu hiền giả hoan hỷ, sắc diện tươi tốt mà thấy ủ rũ vậy? Tơn giả đem chuyện kể cho vị tỳ kheo hay, vị tỳ kheo đem chuyện tôn giả bạch lên đức Thế Tôn, Thế Tôn kêu lên quở trách Bắt đầu từ Phật chế giới, nên giới đứng đầu hàng đệ tử xuất gia không dâm dục, dây nguyên nhân Phật chế giới Mục đích Phật chế giới muốn cho tỳ kheo tu tập tịnh: "Để tăng già mỹ mãn Để tăng già ổn định Để kiềm chế tỳ kheo khó kiềm giữ Để thiện tỳ kheo an ổn Đề chế ngự lậu Để ngăn ngừa lậu đời sau Để tạo tin tưởng cho người tin tưởng Để xác tín cho người có lịng tin Để chánh pháp bền vững Để phụ trợ cho luật" Chúng ta thấy Đức Phật không muốn đặt nhiều giới luật bắt buộc đệ tử phải hành trì Ngài giảng giới, dạy giáo lý đơn giản thực tiễn cho chứng ngộ tâm linh, đa số Phật chế giới có trường hợp vi phạm chư tăng mà Như vậy, giới phương tiện để hành giả gạn lọc thân tâm, tận trừ lậu hoặc, ngăn chặn nghiệp bất thiện tiến chân hạnh phúc Giới luật Phật giáo mang đậm tính nhân văn, nhân linh động phân biệt loại: khinh, trọng, tánh tướng trường hợp mà có cách ứng xử phù hợp khai, giá, trì, phạm Căn việc giữ giới tâm tự nguyện, với tâm tịnh giữ gìn giới luật mang lại an lạc cho cho người khác đời sống 2.1.4 Lợi ích việc hành trì giới luật Là đệ tử đức Thế Tôn, không kể gia hay xuất gia, khéo giữ gìn giới luật lợi ích sau đây:Trong luận: Tập thập cú nghĩa, dĩ thập lợi cố, thập lợi ích… nói lên mười lợi ích sau: Nhiếp thủ Tăng: kiện tồn Tăng già thành chúng tịnh Linh Tăng hoan hỷ: nhờ tu hành phạm hạnh khiến chúng Tăng hoan hỷ Linh Tăng an lạc: hoan hỷ an lạc nơi thiền định tư tâm Linh vị tín giả tín: khiến người chưa có lòng tin Tam bảo, thấy chư Tăng tu hành phạm hạnh tịnh mà sanh lịng tin Dĩ tín giả linh tăng trưởng: người tin khiến lòng tin thêm tăng trưởng Nan điều giả linh điều thuận: làm cho người khó điều phục khiến họ điều thuận Tàm quý giả đắc an lạc: khiến người biết hổ thẹn an lạc Đoạn hữu lậu: đoạn hết phiền não Đoạn vị lai hữu lậu: đoạn hết phiền não vị lai Linh chánh pháp cửu trụ: tu hành phạm hạnh mà chánh pháp trường tồn lâu dài Mười điều lợi ích đức Thế Tơn thiết lập điều giới, sửa nhập Niết Bàn, đức Thế Tôn ân cần dạy bảo: “Này Tỳ kheo, sau ta diệt độ, vị phải tôn trọng trân quý Ba La Đề Mộc Xoa người đêm tối gặp đèn sáng, người nghèo quý, dù ta có trụ đời khơng có khác.” 2.1.5 Tầm quan trọng Giới luật đời sống tu tập Giới luật Đức Phật chế định nguyên tắc sống làm nên phạm hạnh - đạo đức người xuất gia Dù thời đại, bối cảnh xã hội nào, giới luật ln có ý nghĩa sống cịn thịnh suy Tăng-già Đó thông điệp Đức Thế Tôn để lại kinh Di giáo - Những lời dạy cuối Ngài trước nhập Niết-bàn Tất Giới luật đức Thế Tôn chuẩn mực đạo đức làm tảng cho giải thoát khổ đau, cắt đức tham ràng buộc Vì Giới luật đóng vai trị quan trọng việc tu tập giải Hành trì Giới luật làm theo lời đức Phật dạy, luôn sống với chế ngự Giới Bổn Ngài khuyên cáo: “Này Tỳ kheo, ta khuyến cáo người hướng đến Sa mơn hạnh, có từ bỏ mục đích này, cịn cơng việc phải làm nữa? Thân mạng phải tịnh, phải hộ trì căn, biết tiếc độ ăn uống, tâm cảnh giác, chánh niệm tỉnh giác…” Khi thế, đức Thế Tôn dạy dạy: “Nhơn Giới sanh Định, nhơn Định phát Tuệ”, muốn cầu trí tuệ tất phải tu Thiền định trước hết phải giữ gìn Giới luật Nếu Giới luật mà khuyết Thiền định khó thành Thiền định khơng thành Trí tuệ không đâu mà phát sinh Bởi thế, Tam vô lậu học pháp môn người học Phật, đỉnh ba chân, thiếu chân khơng thể đứng Cũng đường đến giải thoát, thiếu ba yếu tố đạo khó thàh tựu Trong đời sống tu tập tăng ni, Giới luật xem thức ăn, nước uồng để bổ dưỡng cho pháp thân, Giới luật tròng mắt thận trọng giữ gìn, nên đức Thế Tôn nhắc nhở rằng: “Giới luật mạng mạch Phật pháp, Giới luật Phật pháp còn, Giới luật Phật pháp mất” Như kinh Phạm Võng Bồ Tát giới có câu: “Giới đèn sáng lớn Soi sáng đêm tăm tối Giới gương báu sáng Chiếu rõ tất pháp” Giới luật đời sống tại" Trải qua nhiều thời kỳ, có nhiều vấn đề đưa bàn thảo, giới luật tiền đề, lẽ Giới luật đem lại hưng hay phế cho cộng đồng tăng chúng, định cho tồn vong Phật giáo Vấn đề đặt không giải minh bình diện lý luận văn chương, mà thực phải tư duy, xác trắc nghiệm để thành viên Tăng tự viện, tịnh xá, tĩnh thất… bước hoàn thiện nhân cách phẩm hạnh cho thân mình, nhằm đem lại đời sống an lạc tại, giải thoát tương lai Là Tăng ni, việc “thượng cầu hạ hóa” đưa đạo vào đời hoài bảo, song việc dụng tâm giữ gìn phạm hạnh khơng bị đồng hóa tục điều ln ln canh cánh bên lịng Hai chữ “tùy duyên” thực cho có ý nghĩa tích cực: “tùy thuận chúng sanh, dĩ văn tải đạo” đừng để bị biểu thị theo nghĩa “phan duyên trần cảnh, ô nhiễm thân tâm” 2.2 Giới luật Tăng ni trẻ thời đại Trong đời sống trần tục, Pháp chế quốc gia khơng kiện tồn nước tất loạn; Cũng giáo hội Phật giáo khơng có giới luật loạn Tuy nhiên với xã hội đại hóa, văn minh phát triển, dùng chút phương tiện giáo hóa gian, hịa nhập vào sống cá nhân, gia đình xã hội cách hợp lý đầy trí tuệ Nhưng với hình thức nào, phương tiện sao, người xuất gia khơng thể phương tiện được, nói rõ thuộc giới tánh, giới thể khơng thể phương tiện Giới tăng ni trẻ hạt giống đỏ cho hưng thịnh Phật giáo tương lai Vì khơng giữ vững cụ thể hóa giới luật tương thích với xã hội điều cản trở lớn đường tu tập Vì lúc hết cần phải phát huy giá trị giới luận xã hội đại thể qua vấn đề * Giới luật tự tu dưỡng thân Không phải cạo râu tóc, mặc áo phật liền trở thành người xuất gia, nhân cách người tu hành từ trời rơi xuống, mà phải từ sống sinh hoạt giới luật lâu dài dưỡng thành Đức Phật chế định Tỳkheo năm năm học giới, khơng rời bỏ xa lìa nương tựa vào giới luật, từ đời sống giới luật mà dưỡng thành Tăng cách, sau bắt đầu học kinh luận Người xuất gia quy y cửa phật , phiền não tập khí tích tụ hình thành hồn tồn khơng phải vừa xuất gia liền tiêu trừ hết được, có lúc người tăng ni trẻ khó tránh khỏi hành chúng Thơng qua nửa tháng Bồ-tát lần, khơng ngừng phản tỉnh với mình, kiểm sốt theo dõi kiểm điểm tự thân, khiến cho hành vi nhân cách ngày hoàn thiện Mỗi năm An cư kiết hạ chuyên tu quy định có thời hạn Nếu suốt năm lo việc hoằng dương chánh pháp, triền miên sống tục, định không tránh khỏi việc buông thả tự tâm, làm cho tâm trở thành tâm tục Thông qua an cư định kỳ nâng cao q trình tu dưỡng, tích tụ nội lực cho mình, có đủ lực trí tuệ để cống hiến phụng đạo pháp dân tộc, làm lợi ích cho chúng sanh Một điển hình xã hội nay, mạng facebook phát triển mạnh mẽ Sử dụng Facebook để giao lưu, kết bạn, chơi trị giải trí tục, hay xem quảng cáo, bày tỏ tình cảm, sống tu hành tham gia bình luận việc tục thiên hạ Rõ rang điều hút giới trẻ, có tăng ni trẻ Tuy khơng phải nhu cầu thiết yếu người xuất gia, lạm dụng cách thái q vơ bổ mà cịn tác hại cho phạm hạnh tịnh Tăng Ni Người Tăng Ni đã phát tâm từ bỏ đời sống tục, Đức Phật dạy thức ăn nuôi dưỡng tinh thần người tu Thiền thực Pháp hỷ thực mà ngày trước ăn, đại chúng nhắc nhở "Thiền duyệt vi thực, pháp hỷ sung mãn." Vì vậy, cách, phải làm cho thiền pháp trở thành ăn tình thần thức Người tu mà khơng thích ăn cơm thiền, uống nước pháp sống nhà Phật lâu dài Nhưng cần ứng dụng thành xã hội nhằm phát triển Phật giáo, rõ ràng, mục đích mạng xã hội Tăng Ni dùng để giải trí *Tu tập hồn thiện giá trị giáo hội phật giáo Muốn kiến lập Tăng đoàn pháp, trước tiên phải ý đến lành mạnh bắt nguồn từ tầng lớp Tăng Ni Trong Kiện độ thọ giới Luật tạng đưa mười hai nạn, mười sáu giá, quy định trình tra xét, sát hạch tư cách thọ giới người xuất gia, nội dung bao gồm quy định nghiêm túc Nếu thân thể bệnh yếu, sinh lý khơng hồn bị, điều kiện khơng đủ, trí lực thấp kém, gia đình xã hội khơng cho phép, ngũ quan khiếm khuyết… khơng thể xuất gia thọ giới Các quy định nhằm bảo đảm trang nghiêm Tăng đoàn Trong Hành Sự Sao – Sư Tử Tướng Nhiếp Thiên có nói đến tư cách bậc thầy tế độ người phát xuất gia, số lượng đối tượng độ người, thủ tục xuất gia người thực nhiệm vụ biết nghĩa vụ, trách nhiệm thầy trò Đây nói đến quy định việc giáo dục Tăng nhân xuất gia, với ý nâng cao tính chất vốn có Tăng lữ Bố-tát từ tịnh cá thể đưa đến tịnh chỉnh thể toàn diện Tăng đoàn, bảo đảm khiết Tăng đoàn Dựa vào giới luật để kiến lập tịnh khiết giáo hội phaattj giáo vấn đề quan trọng, vào hạ lạp giới mà phân định lớn nhỏ, khiến cho Tăng đồn có quy củ trật tự Giới hịa đồng tu nói lên bình đẳng luật chế, lợi hòa đồng quân cân kinh tế, kiến hòa đồng giải thống tư tưởng Tăng đồn ngày có phát huy tinh thần Lục hịa xuất Tăng đồn bình đẳng, hịa hợp, dân chủ, tịnh an lạc Để phát huy đức hạnh này, Đức Phật dạy tăng sĩ thực hành bốn tình huống: (1) Nếu người khác giận chúng ta, phải nhẫn chịu đừng phản ứng trả đũa lại (2) Nếu người khác đánh chúng ta, đừng trả đũa lại (3) Nếu người khác trích chúng ta, đừng để phê phán lại họ (4) Nếu người khác bêu xấu xúc phạm chúng ta, đừng phản ứng cách sỉ nhục xúc phạm họ Đây hoàn cảnh thực tế thực giúp tăng trưởng hạnh nhẫn nhục chịu đựng, mang lại hài hòa cho mối quan hệ nói riêng với xã hội nói chung, dẫn đến thức tỉnh chánh niệm cho Chùa giới hạn mối quan hệ với gia đình để tránh lệ thuộc tình cảm tham gia vào hoạt động khiến vị tăng sĩ khó hành Pháp Dùng pháp danh có nghĩa bỏ lại đằng sau danh nghĩa cũ, đời, mà người thân bạn bè dùng để nhận dạng Giữ giới (vinaya) phát triển chánh niệm nhận thức sâu sắc Khi định làm số việc đó, liền trầm tư nghĩ “Tôi tăng sĩ chọn không làm điều này.” Bằng cách ni dưỡng chánh niệm kiểm tra xem hành vi có hay khơng, giác tỉnh, chánh niệm trở nên mạnh giấc mơ Giới luật giá trị ổn định xã hội Thế giới ngày nay, tràn ngập tượng đáng lên án như: sát sanh, trộm cắp, cường bạo, lường gạt lẫn nhau, khiến cho xã hội không lúc yên ổn hoàn toàn Đức Phật đưa ngũ giới như: không sát sanh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng vọng ngữ… để ngăn ngừa hành vi xấu ác Một người tuân giữ thực hành năm giới xã hội giảm bớt nhiều nguy cơ, đồng thời làm tăng thêm an lạc bình an đến người Biệt giải giới kiến lập Tăng đồn tịnh, bao gồm giáo hóa xã hội, tịnh hóa sống nhân sinh Ngồi cịn có tinh thần Bồ-tát đạo Bồ-tát giới lấy từ bi, lợi tha làm tiền đề Nội dung Lục độ Tứ nhiếp, người người y theo mà phụng trì nhân gian cõi Tịnh độ Không thể phủ nhận, người xuất gia, Tăng Ni trẻ có quyền hịa nhập vào đời “Phật pháp bất ly gian giác” Nhưng khơng cho hịa hợp hịa tan cách dễ dàng, ta không nên phương tiện q khiến trở nên tục hóa lúc khơng hay Với người xuất gia trẻ thời có đầy đủ khả làm cho Phật pháp hưng thịnh phát triển mạnh, song bên cạnh khơng thành phần tham gia phá hoại làm cho Phật pháp ngày giảm Mặc dù Phật giáo trọng tâm, tánh không đặt nặng tướng lắm, sâu làm rầu nồi canh, đống phân nhỏ làm uế nhà rộng, ta khơng thể xem thường Nhiều người xuất gia trẻ thời dễ rơi vào trường hợp này, họ khơng hay biết cho phương tiện hóa Nhưng hy vọng họ tỉnh thức mai, cho dù hành vi giới điều Phật khơng có nguy hiểm cho Phật giáo Sống cộng đồng, thường thường cho tốt đẹp tập trung phát triển mạnh, điều xảy khơng phiền tối Phật giáo phát triển khắp năm châu bốn bể, Tăng Ni trẻ không nên sớm hãnh diện chủ quan mà phải nỗ lực, phấn đấu để bảo vệ Phật pháp ngày sáng lành mạnh hơn, Phật giáo đạo trí tuệ, đạo bình đẳng, đạo sống cho nhân loại, khơng vết nhơ mà nhịa trang giấy trắng Trong kinh Di Giáo đức Phật dạy rằng: “tất ma vương ngoại đạo, khơng phá hoại giáo pháp ta, có đệ tử ta làm cho giáo pháp ta bị hủy diệt” “Chỉ có trùng thân sư tử ăn thịt sư tử mà thôi” Giới luật Phù hợp hay không phù hợp với xã hội điều cịn người hành trì Chẳng hạn đức Phật cịn khơng cho đệ tử sống gần nơi đông người, náo nhiệt không cho nắm giữ vàng bạc… Nhưng phần đông tu sĩ cư trú nơi thị, đơng đúc, để đáp ứng lại nhu cầu mà chúng sanh muốn tham hiểu học hỏi từ Phật giáo, thành viên Phật giáo phải phương tiện học hỏi tu tập với kiến thức gian trí tuệ Phật giáo trao truyền cách thực tế hơn, dễ hiểu Đây mặt tinh thần Còn phần vật chất, Phật đời sống sinh hoạt người xuất gia đa phần cư sĩ gia hộ trì cung cấp cúng dường cách hồn mãn Đời sống sống theo Tăng đồn, vấn đề chung, chí tinh xá nơi Phật trú ngụ cư sĩ xây dựng Ngược lại, người tu sĩ Phật giáo đa phần phải sống theo cá nhân tự lực, theo khả điều kiện người, nhiên có phần đóng góp cư sĩ Do vậy, việc cấm nắm giữ vàng bạc khơng cịn phù hợp Vì muốn xây dựng vấn đề khơng nắm giữ điều kiện lấy làm, thực tế khơng thể chối cãi Do vậy, nhìn Phật giáo phải nhìn cặp mắt “đa diện” đừng nhìn cặp mắt “phiến diện”, Phật giáo tùy duyên bất biến, không lệ thuộc mặt III KẾT LUẬN Tăng Ni trẻ bước vào đời sống tu tập, người Phật phải đặt mục tiêu trí tuệ lên hàng đầu Học thơi chưa đủ mà phải có thực nghiệm tu đạo Bằng phương pháp hành trì giới luật để trang nghiêm pháp thân Như đủ trí lực, đủ lĩnh, đủ nhẫn nhục, đủ từ bi, đủ khiêm hạ, đủ bất khuất để dấn thân sứ mạng: “hành Như Lai sứ, tác Như Lai sự” Cho nên đuốc trí tuệ ln tỏa sáng, đem giới luật áp dụng vào đời cho tỏ đạo Cùng với đó, hành giả tu tập phải ý thức rằng: “giới luật mạng mạch, nhịp đập tim, khơng khí, thức ăn, nước uống cho đời sống ngày Nếu nỗ lực hành trì cách nghiêm túc, khơng đem lại hạnh phúc an lạc mà ngược lại trở thành trói buộc cho thân mà ảnh hưởng cho đạo pháp dân tộc Và khéo hộ trì giới luật, xem giới luật thầydẫn đường đêm tối vô minh người ngày thăng hoa đời sống tâm linh Sớm cải thiện hành vi xấu ác, làm cho phẩm hạnh giá trị đạo đức tăng trưởng cách trọn vẹn Bởi đạo đức người theo định nghĩa nằm giới luật Phật giáo mà Do vậy, người, xã hội, quốc gia… biết áp dụng giới luật vào đời sống ngày điều chắn người đó, xã hội đó, khơng cịn cảnh đầu rơi máu đổ, ân ốn hận thù xảy sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Tiến biên dịch Hán văn (2016) Giới luật oai nghi bậc sa-di sa-di n Thích Viên Giác, “Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển đặc điểm Kinh tạng Nikàya”, www.budsas org, truy cập 28/4/2021 Sa mơn Thích Bảo Lạc dịch (2007), Bách Trượng Thanh Quy, Chùa Pháp Bảo – Sydeny ấn hành Thích Quang Thạnh, “Tìm hiểu Giới luật (Sìla) Phật giáo”, www budsas.org, truy cập 30/4/2021 ...? ?Giới luật mạng mạch Phật pháp, Giới luật Phật pháp còn; Giới luật Phật pháp mất” Trong bối cảnh xã hội thay đổi với tốc độ ngày nhanh nay, thời đại cơng nghệ số nhiều ảnh hưởng đến đời sống tăng. .. thể giới luật tăng ni trẻ thời khái quát nhận thức thân giới luật bàn luận ý nghĩa Tăng ni trẻ thời đại 1.3 Cơ sở liệu Để thực đề tài này, người viết sưu tập tài liệu có liên quan đến vấn đề Giới. .. tâm” 2.2 Giới luật Tăng ni trẻ thời đại Trong đời sống trần tục, Pháp chế quốc gia khơng kiện tồn nước tất loạn; Cũng giáo hội Phật giáo khơng có giới luật loạn Tuy nhiên với xã hội đại hóa,

Ngày đăng: 03/08/2021, 07:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w