BÁO cáo bài tập lớn xác SUẤT THỐNG kê

40 34 0
BÁO cáo bài tập lớn xác SUẤT THỐNG kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MƠN TỐN ỨNG DỤNG BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN XÁC SUẤT THỐNG KÊ ĐỀ TÀI GVHD: NGUYỄN KIỀU DUNG NHÓM – DT03 THÀNH VIÊN: Trương Tấn Sang Đồng Gia Bảo Lê Minh Hy Nguyễn Lâm Duy Hà Bé Thiện Mai Hoàng Kim Sơn Lê Đức Trọng KÝ TÊN - 1813818 1811499 1611483 1811719 1814129 1810483 1810617 Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: PHỤ LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU Giới thiệu form khảo sát: 2 Đường dẫn đến form khảo sát: Tài liệu tham khảo: .2 PHẦN II: THỰC HÀNH CÁC BÀI TOÁN TRÊN EXCEL .3 Câu 1: Vẽ biểu đồ tần số histogram ; biểu đồ mật độ tần số; biểu đồ tích lũy tần số biến định lượng Nêu nhận xét: Câu 2: Vẽ biểu đồ Pie biến định tính: .6 Câu 3: (Thống kê mô tả) Câu 4: Kiểm định xem biến có phù hợp với dạng phân phối xác suất cụ thể hay không 11 Câu 5: Chọn liệu biến (hoặc xử lý số liệu theo nhóm cho phù hợp) để lập tốn kiểm định so sánh trung bình tổng thể Trình bày bước thực nhận xét kết 15 Câu 6: Chọn liệu cho k biến (k3) để lập toán so sánh trung bình k tổng thể Trình bày bước thực nhận xét .19 Câu 7: Chọn liệu cho biến để lập toán kiểm định so sánh phân tán .27 Câu 8: Chọn liệu phù hợp để lập toán so sánh tỉ lệ ( tốn kiểm định tính độc lập) Trình bày bước thực nhận xét kết 33 Câu 9: Khảo sát hệ số tương quan biến cụ thể, dự đốn phương trình đường hồi quy tuyến tính chúng ( có hình vẽ minh họa) nhận xét mối tương quan tuyến tính biến 36 1|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: PHẦN I: GIỚI THIỆU Giới thiệu form khảo sát: Đường dẫn đến form khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdlQu9Dhd8fJuWyGsC55zeWGciTth6GyNvTwa9a3cJ5POg/viewform Tài liệu tham khảo:  Kiểm định phi tham số - Nguyễn Cao Văn - Trần Thái Ninh  Phân tích phương sai – Nguyễn Cao Văn – Trần Thái Ninh  Phân tích tương quan hồi quy đơn –Nguyễn Cao Văn – Trần Thái Ninh  Kiểm định phi tham số - Lý Hoàng Tú – Trần Tuấn Điệp 2|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: PHẦN II: THỰC HÀNH CÁC BÀI TOÁN TRÊN EXCEL Câu 1: Vẽ biểu đồ tần số histogram ; biểu đồ mật độ tần số; biểu đồ tích lũy tần số biến định lượng Nêu nhận xét:  Giải: Bảng Dữ liệu khảo sát số dùng cho việc học online tuần sinh viên Bách Khoa (kích thước mẫu n= 72)  Nhập liệu vào Excel:  Chia khoảng thời gian mà sinh viên dùng để học online:  Tiến hành tạo bảng tần số tần số tích lũy dựa theo khoảng chia:  Chọn thẻ Data/Data Analysis/Histogram  Mục Input Range ta quét bảng liệu  Mục Bin Range ta quét cột chia từ A13:A19 3|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group:  Output Range chọn nơi xuất (Tùy ý)  Tick vào thẻ Cumulative Percentage để xuất tần số tích lũy  Ta kết quả:  Tiến hành vẽ biểu đồ mật độ tần số: Biểu đồ mật đồ tần số 35 30 25 20 15 32 10 19 12 0-5 - 10 10-20 4 20-30 More 4|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group:  Tiến hành vẽ biểu đồ tích lũy tần số: Biểu đồ tích lũy tần số % 120.00% 100.00% 80.00% 60.00% 40.00% 20.00% 0.00% 71.83% 88.73% 94.37% 100.00% 10-20 20-30 More 45.07% 0-5 - 10  Nhận xét:  Dựa vào biểu đồ mật đồ tần số, ta thấy thời gian mà sinh viên Bách Khoa dành cho việc học online tập trung mức – giờ// tuần – 10 giờ/ tuần Nếu chia cho tuần thời gian  Tuy nhiên có khoảng (16.67%) sinh viên có thời gian học từ 10 – 20 chấp nhận  Cần lưu ý, việc lấy mẫu chưa ngẫu nhiên khảo sát phận sinh viên 5|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: Câu 2: Vẽ biểu đồ Pie biến định tính: - Biến định tính phản ánh tính chất, kém, ta khơng tính trị trung bình liệu dạng định tính - Biến định tính chọn : Bạn thường học online đâu? Bạn thường học online đâu? Nhà Quán Cafe Trường Khác Số lượt chọn 72 11 Thực Excel: - Chọn liệu: 6|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: - Chọn Insert -> Chart -> Pie để vẽ: - Kết quả: 7|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: Câu 3: (Thống kê mô tả) Ở ta chọn biến định lượng chiều cao (tính theo đơn vị cm) người tham gia khảo sát a)Tìm giá trị ngoại lai outlier Bước 1: Sắp xếp giá trị mẫu theo thứ tự tăng dần ( xi ≤ xi+1) công cụ SORT tab DATA Ta dãy tăng dần Bước 2: ta tìm giá trị trung vị mẫu (Q2 ) Trong Excell ta dùng hàm MEDIAN(SAS:SAS) tìm Q2 = 168.5 (cm) 8|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: Bước 3: Tìm tứ phân vị Q1 tứ phân vị Q3 : Trong Excell, Q1 = QUARTILE(SAS:SAS,1) = 164 Q3 = QUARTILE(SAS:SAS,3) = 173 Bước 4: Tìm Độ rải IQR = RQ = Q3 – Q1 = Bước 5: Điểm ngoại lai Outlier điểm có giá trị nằm khoảng (Q1 – 1.5IQR; Q3 + 1.5IQR) = (150.5, 186.5) Sử dụng hàm IF OR để lọc điểm ngoại lai Outliers: IF(OR(SAS < Q1 – 1.5IQR, SAS > Q3 + 1.5IQR), 1, 0) Ta tìm đc giá trị Outlier = 150 Đề xuất xử lí Outlier: Chỉ có điểm ngoại lai giả trị cách miền không ngoại lai bé = 0.5 cm nên chấp nhận Hoặc có cách sau: - - Delete rows containing outlier: Xóa dịng liệu chứa outlier khỏi liệu phân tích Việc làm số thông tin cột khác cột cần cho phân tích Change value to mean: Các giá trị outlier thay giá trị trung bình Change value to null: Xóa giá trị outlier đặt lại null (empty) Change value to specific value: Đổi outlier thành giá trị cụ thể (do người phân tích, chuyên gia đề xuất) 9|Page Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: Hình 6.3: Kết thực Excel + Bước 4: Biện luận Giả thiết : Mức độ yêu thích trung bình bạn sinh viên ba địa điểm học online Giả thiết Mức độ u thích trung bình bạn sinh viên với địa điểm học online khác Giá trị quan sát: F=2.209921 Giá trị ngưỡng: F crit=3.028847 Miền bác bỏ Ta có F=2.209921 khơng thuộc miền bác bỏ bác bỏ giả thiết ; chấp nhận giả thiết 6.8 Kết luận Vậy mức độ u thích trung bình bạn sinh viên với địa điểm học online khác 25 | P a g e Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Class: DT03 Group: Câu 7: Chọn liệu cho biến để lập tốn kiểm định so sánh phân tán Trình bày bước thực nhận xét kết quả.Để đánh giá việc học online sinh viên lúc nghỉ dịch có phụ thuộc nhiều vào thời gian sử dụng MXH không Chọn ngẫu nhiên 92 mẫu thời học online dùng MXH Hãy kiểm định phân tán biến Thời gian dùng MXH ngày (giờ) Thời gian cho việc học online tuần (giờ) 3 3 24 4 6 4 2 4 2 2 10 35 24 40 72 10 3 40 40 3 7 2 Bảng thống kê nhóm khảo sát thói quen sinh hoạt: Thời gian dùng MXH ngày (giờ) 10 2 6 Thời gian cho việc học online tuần (giờ) 35 18 12 30 12 30 14 26 | P a g e 10 16 30 Lecturer: NGUYEN KIEU DUNG Cơ sở lý thuyết: Ta có tổng thể có ppc �22 dựa vào hai mẫu hai tổng thể, ta cần sai hai torgn thể có ý nghĩa α F= S12/S22 (gt S12>S22) ta đặt ngược lại Trong đó: S12 phương sai mẫu n1 S22 phương sai mẫu  Giả thiết đặt H0: σ12=σ22 H1: σ12≠σ22 Bác bỏ H0 F>Fα/2(n1-1;n2 Giả thiết đặt H0: σ12≥σ22 H1: σ12Fα(n1-1;n2-1) *F S12 thứ nhất, mẫu có cỡ thứ hai, mẫu có cỡ n2 kiểm định hai bên: 1) F

Ngày đăng: 03/08/2021, 07:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU

    • 1. Giới thiệu form khảo sát:

    • 2. Đường dẫn đến form khảo sát:

    • 3. Tài liệu tham khảo:

    • PHẦN II: THỰC HÀNH CÁC BÀI TOÁN TRÊN EXCEL

      • Câu 1: Vẽ biểu đồ tần số histogram ; biểu đồ mật độ tần số; biểu đồ tích lũy tần số của một biến định lượng. Nêu nhận xét:

      • Câu 2: Vẽ biểu đồ Pie của 1 biến định tính:

      • Câu 3: (Thống kê mô tả)

      • Câu 4: Kiểm định xem 1 biến nào đó có phù hợp với 1 dạng phân phối xác suất cụ thể hay không.

      • Câu 5: Chọn dữ liệu 2 biến (hoặc xử lý số liệu theo nhóm cho phù hợp) để lập bài toán kiểm định so sánh 2 trung bình tổng thể. Trình bày các bước thực hiện và nhận xét kết quả.

      • Câu 6: Chọn dữ liệu cho k biến (k3) để lập bài toán so sánh trung bình k tổng thể. Trình bày các bước thực hiện và nhận xét.

      • Câu 7: Chọn dữ liệu cho 2 biến để lập bài toán kiểm định so sánh về sự phân tán.

      • Câu 8: Chọn dữ liệu phù hợp để lập bài toán so sánh các tỉ lệ ( hay là bài toán kiểm định tính độc lập). Trình bày các bước thực hiện và nhận xét kết quả.

      • Câu 9: Khảo sát hệ số tương quan giữa 2 biến cụ thể, dự đoán phương trình đường hồi quy tuyến tính giữa chúng ( có hình vẽ minh họa) và nhận xét về mối tương quan tuyến tính giữa 2 biến.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan