Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG THỰC HÀNH TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thuận Lớp: 10LDD2 Tháng 01 năm 2013 Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG KHOA ĐIỀU DƯỠNG DANH SÁCH SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP: 10LDD2 STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN Trần Thị Thanh Thảo 101790126 Trần Thị Thùy Trang 101790162 Trần Thị Nhỏ 101790097 Nguyễn Ánh Tuyết 101790183 Trần Thị Thu Sương 101790185 Phan Thị Tuyết Trinh 101790165 Trần Thị Phan Trang 101790185 Bùi Thị Thêu 101790181 Trần Ngọc Tú 101790153 Trang PHẦN I: THU THẬP DỮ KIỆN Hành chánh • Họ tên: NGUYỄN BÙI BẢO TỒN • Ngày sinh: 23/10/2012 • Giới tính: Nam • Nghề nghiệp: Cịn nhỏ • Địa chỉ: 24/15 Trương Phước Tam, Bình Trị Đơng, Bình Tân, Tp HCM • Ngày nhập viện: 12 30, ngày 25 tháng 11 năm 2012 • Tên mẹ: Lê Thị Thảo Ngun Nghề nghiệp : cơng nhân • Tên cha: Nguyễn Như Hải Nghề nghiệp: công nhân Lý vào viện • Bé tím nhiều lần, sốt 38,50C Chẩn đốn Tại khoa cấp cứu hồi sức nhi: Tím ngưng thở trẻ sinh non Tại khoa cấp cứu sơ sinh: Viêm phổi nặng trẻ sanh non Bệnh sử Trang • Bệnh ngày thứ nhất: Bé có tím tái (kéo dài khoảng vài giây) sau hồng lại, sốt 38,50 C, ọc sữa, bú Người nhà đưa bé đến bệnh viện Nhi Đồng 1 nhập viện khoa cấp cứu Sơ Sinh(bệnh nhi không sử dụng loại thuốc hay biện pháp cấp cứu trước nhập viện) 5.Tiền • Cá nhân: Bé sinh mổ vào tuần thứ 33 thai kì bệnh viện Hùng Vương mẹ bị suy thai cấp Con thứ 3/3 (para 1203: sanh đủ tháng 1, sanh non 2, không sẩy, sống 3) Cân nặng lúc sinh: 1400 gram Tiền sử tiêm chủng: tiêm vacxin phòng Lao, VGB1 Các loại thuốc sữa gây dị ứng: chưa rõ Nuôi dưỡng: bé nuôi hồn tồn sữa mẹ • Gia đình: Mẹ bị tiền sản giật Tình trạng diễn biến 6.1 Tình trạng nhập viện: 14 30 ngày 25/11/2012 • Bệnh nhi tỉnh, quấy khóc Thăm khám: • Tuần hồn: Tim rõ, mạch nhanh, chi ấm • Da niêm:hồng nhạt Trang • DHST: mạch:160l/p, nhiệt độ: 38,50C, nhịp thở: 30 l/p, HA: khơng ghi nhận • Hô hấp: Thở không đều, lồng ngực co lõm, nhịp thở khoảng 30 lần/phút Có ngưng thở từ 8- 12 giây/lần, SpO2 giảm 60 – 70 %, phổi thơ • Tiêu hóa: Bụng mềm, gan lách khơng sờ chạm • Thần kinh: Thóp phẳng • Thận – Tiết niệu – Sinh dục: chưa ghi nhận bất thường • Cơ xương khớp – Tai mũi họng quan khác: bình thường 6.2 Tình trạng bệnh nhân lúc làm quy trình điều dưỡng ngày 29/11/2012 • Bệnh nhi tỉnh, quấy khóc, ngủ (khoảng 12h/ ngày) • Cân nặng tại: 1900 gram • Bệnh nhi mơi hồng / CPAP Mơi khơ, lưỡi dơ, chi ấm • Đang thở áp lực dương liên tục qua mũi (NCPAP) với P: cmH2O, FiO2: 21% • Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: 150 lần/ phút Nhịp thở: 60lần/ phút Nhiệt độ: 38,50C HA: không ghi nhận SpO2: 94%- 96% • Bệnh nhi thở nhanh đều, co lõm lồng ngực, khò khè, nhiều đàm nhớt, phổi ran ẩm bên phải • Bụng mềm, khơng chướng, gan lách khơng sờ chạm, có nơn ói sau cữ sữa (lượng ít) • Ăn qua sonde dày: Sữa mẹ: 40ml x cữ (6h- 9h- 12h- 15h- 18h- 21h- 24h- 3h) Trang • Đi tiêu phân sệt vàng 1- lần/ ngày • Tiểu khoảng 300 ml/ ngày, màu vàng nhạt (cân qua tả) • Mắt viêm đỏ có ghèn • Các quan khác: Chưa phát dấu hiệu bất thường • Vệ sinh cá nhân hạn chế nhỏ cách ly với người nhà Hướng điều trị: Nội khoa • Thở NCPAP với P: cmH2O, FiO2: 21% (Air: 11 lít/ phút, O2: lít/ phút) • Hút đàm nhớt thường xuyên • Kháng sinh liệu pháp • Hạ sốt cho bệnh nhi • Cho ăn sữa qua sonde dày: Sữa mẹ 40 ml x cữ (6h-9h-12h-15h-18h-21h-24h-3h) • Theo dõi tình trạng nơn trớ • Theo dõi DHST, SpO2 /3h • Theo dõi lượng dịch xuất, nhập/ 24h • Vật lý trị liệu hơ hấp phịng ngừa biến chứng bất động chi • Xét nghiệm chẩn đốn bệnh Các y lệnh chăm sóc 8.1 Y lệnh thuốc ( ngày 29/12/2012) • Shintaxim 1g/lọ: 0,1 g x (TMC) • Gentamycin 0,08 g: 0,01 g x (TB) Trang ã Meclopstad 0,01 g/viờn: ẳ viờn + 12 ml nước 1ml/lần x ( Uống trc bỳ 20 phỳt) ã Tydol 80mg: ẵ gúi x 3( uống sốt ≥ 380C) • Tobcol: giọt x (nhỏ mắt) 8.2 Y lệnh chăm sóc • Cho bệnh nhân thở CPAP y lệnh • Thực hút đàm nhớt thường xuyên • Thực biện pháp vật lý giúp giảm khó thở • Theo dõi tri giác, SpO2 • Thực thuốc theo y lệnh • Thực biện pháp giảm sốt • Theo dõi DHST, phòng ngừa biến chứng • Theo dõi lượng nước xuất nhập 24h • Kiểm sốt nguy nhiễm trùng • Nâng đỡ tổng trạng, cung cấp dinh dưỡng đầy đủ cho bệnh nhân theo y lệnh Phân cấp Điều Dưỡng: Chăm sóc Cấp I Trang PHẦN II: SO SÁNH THỰC TẾ VÀ LÝ THUYẾT A SINH LÝ BỆNH • Viêm phổi bệnh thường gặp trẻ em nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ tuổi, đặc biệt trẻ sơ sinh, trẻ sơ sinh non tháng suy dinh dưỡng • Nguyên nhân Vi khuẩn: loại vi khuẩn thường gặp phế cầu E.coli, klebsiella pneumoniae Virus: virus thường gặp gây viêm phổi virus hợp bào hô hấp, virus cúm, adenovirus, Nấm: thường gặp nấm candida albicans gây tưa miệng phát triển xuống phế quản phổi gây viêm phổi nấm • Cơ chế bệnh sinh Vi khuẩn virus xâm nhập vào phổi gây tổn thương viêm phế quản nhỏ, phế nang tổ chức xung quanh phế nang Do phổi bị tổn thương gây tăng tiết đờm rãi, phù nề niêm mạc phế quản gây bít tắc đường thở dẫn đến rối loạn thơng khí khuyếch tán khí, cuối suy hô hấp Hậu suy hô hấp thiếu O2, tăng tiết CO2 máu gây nên rối loạn bệnh lý khác Rối loạn thơng khí: • Do đường thổ bị bít tắc làm giảm thơng khí, CO2 khơng ngồi gây tăng CO2 máu, kết hợp với H2O tạo thành H2CO2 gây toan hơ hấp • Cũng đường thở bị bít tắc, O2 từ phế nang váo máu ít, gây thiếu O2 máu dẫn đến chuyển hóa yếm khí tạo nhiều sản phẩm acid lactic gây nhiễm toan chuyển hóa Trang Rối loạn tim mạch: hay gặp truy mạch suy tim do: • Suy hơ hấp, thiếu O2 tim phải co bóp nhiều để tống máu có O2 dự trử ni thể, đồng thời tim không nuôi dưỡng dẫn đến suy tim • Do độc tố virus vi khuẩn tác động đến tim quan vận mạch ngoại biên gây trụy mạch • Mất nước, điện giải trẻ thở nhanh, sốt, nôn tiêu chảy kèm theo • Yếu tơ liên quan • Khí hậu lạnh, thời tiết thay đổi • Trẻ nhỏ • Các biến chứng viêm phổi bao gồm • Áp xe • Ngưng thở suy hô hấp • Nhiễm khuẩn nhiễm trùng huyết • Tràn dịch màng phổi • Cái chết Hình Hình ảnh mơ tả bệnh viêm phế quản phổi trẻ em Trang B TRIỆU CHỨNG HỌC TRIỆU CHỨNG KINH ĐIỂN TRIỆU CHỨNG THỰC TẾ NHẬN XÉT Triệu chứng nguy hiểm toàn thân: - Trẻ khơng uống - Khơng có dấu hiệu nguy- Loại trừ: bệnh nặng bỏ bú hiểm toàn thân - Nôn tất thứ - Co giật - Ngủ li bì khó đánh thức Rối loạn chức hơ hấp: • Nhịp thở nhanh: - Trẻ < tháng tuổi nhịp - Bệnh nhi có nhịp thở thở ≥ 60 lần/ phút - Phù hợp lâm sàng nhanh ≥ 60 lần/ phút • Rút lõm lồng ngực: - Phần lồng ngực lõm- Bệnh nhi có dấu thở rút - Phù hợp lâm sàng vào trẻ hít vào, tím lõm lồng ngực tái da niêm, co kéo liên sườn, rút lõm hõm ức, phập phồng cánh Trang 10 - Cho trẻ mặc áo dễ - Giúp bé dễ thấm hút mồ hôi, chịu, thải nhiệt nằm phịng thống tốt mát tránh gió lùa - Đo thân nhiệt - Đánh giá việc trước sau đáp ứng điều lau mát trị - Không - Cho trẻ ăn đủ cữ sữa,uống thêm - Bù nước cho trẻ sốt sốt nước ấm - Theo dõi sinh hiệu- Phát sớm 30 phút/ lần nước - Xử trí kịp thời bất thường Mục - Cho bệnh nhân Bệnh nhi có đích: Bệnh - Tư nằm đầu cao 300 - Bệnh nhi giúp hạn chế an tồn nơn ói nguy hít nhi khơng sặc nơn hít sặc sau - Cho bệnh nhi uống - Thuốc chống ói lần nơn thuốc chóng nơn giúp ngăn tình trước sữa 20 phút trạng ọc sữa theo y lệnh: trớ 12ml nước 1ml x - Giúp xác định Trang 30 sữa, khơng xảy tình trạng sặc sữa Meclopstad ¼ v + cữ sau ăn - Cố định sonde sonde dày dày chắn, nằm vị tránh tuột sonde trí, khơng bị tuột - Kiểm tra vị trí ăn sữa sonde lượng sữa thừa trước cử ăn - Đảm bảo cho ăn số lượng mỗi- Phát kịp thời tình trạng cử sữa nơn ói - Theo dõi trẻ sau ăn - Tránh cho trẻ hít ngược sữa - Trường hợp trẻ có vào phổi nôn trớ cho trẻ nằm đầu nghiêng bên, hút sữa đọng- Giữ bệnh nhi mũi miệng sẽ, khô - Vệ sinh sẽ, thống thay quần áo cho bé sau lần nơn ói Nguy Mục - Cài chắn cửa - Giữ bệnh nhi - Bệnh nhi đích: Giữ an an tồn tồn cho nơi sau lần khơng bị té ngã thăm khám, thực nằm Trang 31 an bệnh nhi bệnh nhi thủ thuật, cịn q tiêm thuốc, vệ sinh quấy khóc nhỏ nằm trẻ tồn nơi Mục đích: Dinh dưỡng Bệnh nhi - Cho bệnh nhi uống- Giúp bé không - Bệnh nhi thuốc chống ói bị nơn tiêu tiêu hóa trước ăn sữa 20 sữa hết sữa cung bệnh nhi cấp không tự bú lượng đầy - Kiểm tra lượng sữa- Bỏ bớt lượng - Không dư sữa dư trước cử ăn sữa chuẩn bị đủ, hạn chế nơn trớ tình trạng cho ăn nơn ói với lượng sữa phút theo y lệnh dày rút kiểm tra - Cho bé ăn sữa qua sonde dày với - Ăn với tốc độ số lượng 40 ml/ nhanh gây lần theo y lệnh, nơn ói nhiều nhỏ giọt chậm - Không trào ngược lúc ăn sữa 30 phút - Theo dõi tình trạng nơn ói, sặc sữa - Xử trí kịp - Phát sớm sau ăn - Tráng ống sau tình trạng nơn ói cử ăn, thay sonde thời tránh sặc sữa - Bệnh nhi dày ngày/ lần không bị tuột sonde rối loạn Trang 32 - Sonde dày sẽ, không bị lên men Bệnh nhi bị Mục - Rửa ghèn đích: Mắt đau mắt đỏ, bệnh nhi bớt có ghèn sưng đỏ, đổ ghèn tiêu hóa - Vệ sinh mắt trẻ- Mắt muối bị dổ ghèn viêm đỏ, sinh lý 0,9 % trước đổ ghèn nhỏ thuốc - Dùng bơng gịn lau ghèn - Nhỏ thuốc theo y lệnh: Tobcol giọt x lần - Rửa tay trước- Tay sau nhỏ mắt chăm sóc bé - Khơng gây nhiễm trùng thêm cho bé cho mắt bé Bệnh nhi Mục đích: Bệnh - Cho trẻ nằm phịng- Giúp bệnh nhi - Bé hết yên tĩnh thoáng thoải quấy mát mái, dễ chịu khóc, ngủ Trang 33 ngon ngủ quấy nhi ngủ ngon khóc sốt hơn, khơng - Thực thuốc cao quấy khóc ngủ nhiều kháng sinh hạ nhiễm sốt theo y lệnh trùng - Lau mát hạ sốt thay quần áo thống mát cho trẻ, lau khơ da ẩm ướt, săn sóc mũi có dịch tiết, thay tả sau lần bé vệ sinh - Cho bé ăn sữa - Phân biệt với giờ, cữ, trường hợp số lượng khóc quấy đói - Vỗ về, âu yếm để - Bệnh nhi cảm bé có giấc thấy ấm áp, dễ ngủ ngon, ngủ sâu ngủ Trang 34 Vệ Mục - Tắm bệnh nhi - Bệnh nhân luôn- Bệnh nhi sinh cá đích: Giữ nhân hạn cho bệnh nhi chế cịn ln sẽ, q nhỏ thoải mái ngày nước thơm tho, sạch sẽ, ấm với sữa tắm hạn chế toàn thân nhiễm Johnson’s baby trùng thời cách ly với người nhà - Lau khô - Tránh bị nhiễm lạnh bệnh nhi sau gian nằm viện tắm - Vệ sinh mũi, rơ - Giữ mũi miệng lưỡi miệng,lưỡi nước muối sinh lý khơng bị đóng 0,9% trắng (do bợn sữa) - Thay tả quần áo- Giữ thân thể thoáng mát Thay vùng phụ cận drap giường xung quanh trẻ ngày sau khơ thống ướt (do dịch tiết sau nôn trớ) Thân nhân lo lắng khơng trực tiếp chăm sóc hạn chế kiến thức ni Mục đích: Gia đình bệnh nhi an tâm - Phổ biến nội quy, - Thân nhân nắm- Thân nhân hướng dẫn thân rõ thăm bớt lo nhân tuân thủ nom bé lắng, an giấc thăm nuôi tâm tin tưởng vào thời gian bé nằm- Giải thích cho thân- Thân nhân hiểu viện có thêm bệnh nhân biết tình thêm kiến bé trạng Trang 35 cán y tế thời gian bé nằm diều thức chăm sóc - bé cho mẹ gia trị bệnh đình viện Có thái độ ân cần, thân thiện, tạo - Tạo tin tưởng cần thiết niềm tin cho thân cho việc chăm nhân an tâm, tin sóc trẻ tưởng cán y tế suốt thời gian bé nằm diều trị - Bà mẹ - Hướng dẫn bà mẹ - Bà mẹ chưa cách vệ sinh vắt sữa bình thời gian bé chưa biết cách vắt biết kiến sữa bình thức, hiểu biết tự bú việc - Hướng dẫn thân nhân gởi sữa cho - Đảm bảo bé bé ăn quy định kiến thức bệnh, trẻ trình độ chuyên môn cho phép Trang 36 nuôi ăn sữa chăm sóc cho bé - Cung cấp thêm - Giúp thân nhân cách chăm sóc người nhà có thêm kiến thức ni trẻ B VẤN DỀ LÂU DÀI CHẨN ĐOÁN ĐD 1.Nguy MỤC TIÊU KẾ TIÊU HOẠCH CHĂM SÓC CHĂM SÓC Mục biến đích: Phịng chứng xẹp tránh phổi tràn tai biến xẹp khí màng phổi, tràn khí phổi, loét màng phổi, mũi thở loét mũi cho NCPAP bệnh nhi LÝ DO CHUẨN LƯỢNG GIÁ - Cho bệnh nhi - Tránh trường - Bệnh nhi thở thở CPAP hợp thiếu CPAP an y lệnh, tăng áp tồn, khơng kiểm tra áp lực đột ngột xẹp lực FiO2 gây nên biến phổi,không lần/ chứng tràn khí màng ngày - Tránh khơ - Duy trì nhiệt độ bình phổ, khơng niêm mạc lt mũi, đường hô hấp không đè cấn làm ẩm da niêm, mức 32- 34 khơng hít sặc 0C nước - Tránh gây hít - Châm nước vạch an toàn, đổ bỏ nước đọng dây vả bẫy, không để nước đầy 2/3 bẫy nước gây tràn, bẫy nước thấp bệnh Trang 37 sặc cho bệnh nhi CPAP nhân - Phòng biến - Xoay trở bệnh phổi nhi thường xuyên chứng xẹp - Phòng loét mũi, đè cấn - Chọn cỡ canuala phù da bé cố hợp với kích định nón q cỡ mũi,chọn chặt nón cố định CPAP vừa với vịng đầu bé,vệ sinh mũi thường xuyên - Phát bất - Theo dõi thường, xử trí SpO2, DHST, kịp thời màu sắc da biến chứng niêm, đầu chi Trang 38 Bệnh Mục nhi có nguy đích: Ngăn nhiễm ngừa tình trùng bệnh trạng nhiễm viện trùng bệnh viện - Theo dõi - Theo dõi - Trẻ khơng có mạch, nhiệt phát sớm dấu hiệu độ, huyết áp dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm trùng bệnh viện - Theo dõi tính chất, màu sắc, số lượng nước tiểu/24h - Theo dõi kết xét nghiệm - Thực các- Đảm bảo kỹ thuật quy trình an bệnh nhi phải tồn vơ trùng chăm sóc - Hạn chế bệnh nhi kỹ thuật không cần thiết - Thay CPAP - Tuân thủ 72 giờ/ lần - Phải rửa tay trước sau chăm sóc bệnh nhân - Sát trùng tay nhanh Trang 39 nguyên tắc cần thiết mang găng thực thủ thuật bệnh nhi - Hướng dẫn - Hạn chế thân nhân rửa tay sát lây nhiễm từ người nhà trùng tay nhanh vào thăm thay tả cho bé - Vệ sinh bệnh nhi sẽ, mơi trường xung quanh thơng thống, tránh lây nhiễm chéo Bệnh nhi có nguy teo cứng khớp hạn chế vận động Mục đích: Ngăn - Xoay trở, vận- Tránh nằm lâu- Bệnh nhi động bé thường xuyên tư gây nên biến ngừa teo - Cho bé tập vật chứng lý trị liệu để cứng khớp phòng ngừa cho bệnh nhi teo cứng khớp Trang 40 không bị teo cứng khớp PHẦN VI: GIÁO DỤC SỨC KHỎE A Trong nằm viện • Cần cho trẻ ăn đủ cữ sữa, đủ số lượng, thời gian • Khi trẻ bú phải tăng cường cho trẻ bú, cho trẻ bú đặn • Cần cho trẻ uống nhiều nước ấm Đây điều quan trọng trẻ bị viêm phổi cần cung cấp nhiều nước để làm lỗng đàm, dịu giọng, giảm ho • Vệ sinh cho trẻ • Phối hợp với cán y tế chăm sóc trẻ B Khi viện • Vệ sinh cá nhân, nhà sẽ, thông thống (thống mát mùa hè, ấm mùa đơng) Khơng đun bếp nhà, khơng hút thuốc phịng trẻ • Giữ ấm cho trẻ • Cho trẻ bú mẹ hồn tồn tháng đầu • Cho trẻ bú, uống nhiều nước để bù lại lượng nước trẻ sốt, nơn, trớ tiêu chảy • Lau mũi • Không sử dụng kháng sinh bừa bãi • Cho trẻ tiêm chủng đầy đủ lịch Trang 41 Hình Tiêm chủng cho trẻ Hình Hút mũi cho trẻ • Tái khám có triệu chúng: thở nhanh, ho nhiều, nơn ói, tiêu chảy, • Về dinh dưỡng chế độ ăn mẹ: đảm bảo cung cấp dinh dưỡng nhiên liệu để tổng hợp sữa Bà mẹ ăn đầy đủ dinh dưỡng hạn chế mỡ động vật Ăn – bữa ngày Ăn thịt 0,5g/ngày, cá bữa/tuần, trứng – quả/tuần Các loại rau, củ, đậu: cà rốt, bồ ngót, hoa quả, trái cây, rau > 400 gram/ngày Uống nhiều nước ≥ 1,5 lít/ngày • Chăm sóc vú: Trước sau cho trẻ bút phải lấy gạc mềm lau vú giúp phòng tránh bệnh vú làm hạn chế việc nuôi dưỡng trẻ Không dùng vaselin chất bôi khác bơi lên vú nức núm vú, • Cách cho bú hiệu Cách ôm • Mẹ phải chọn tư thoại mái cho cho bú (nằm ngồi) • Giữ cho thể áp sát ngực bụng mẹ, để miệng sát núm vú • Khi núm vú chạm vào môi trẻ bà mẹ cần đưa sâu núm vú vào cho trẻ ngậm đến quầng vú để tạo thành khoang kín (tránh che mũi bé) Trang 42 Hình Tư cho trẻ bú Cho trẻ bú mẹ hết vú bên rổi chuyển sang vú khác để kích thích tạo sữa • Hướng dẫn bà mẹ cách tắm bé để bé không nhiễm lạnh Tắm cho trẻ nước ấm Phải tắm phịng ấm kín khơng có gió lùa Nước tắm nước vừa đủ ấm (dùng khuỷu tay mẹ để cảm nhận) Tắm bé không phút Tắm xà phịng trung tính dung dịch tắm sát khuẩn có độ toan: lactacide, Johnson’s Baby, … Không nhúng trẻ vào chậu nước mà phải lau phận Lúc đầu, lau người trên, lau khô quấn ấm cho trẻ; sau lau tiếp người Sau lau khô, quấn ấm, đặt trẻ nằm nghiêng bên để tránh trào ngược chất từ dày vào phổi Trang 43 Hình Tắm trẻ cách lau phận tắm Trang 44 Hình Lau khơ trẻ sau ... viện • Cần cho trẻ ăn đủ cữ sữa, đủ số lượng, thời gian • Khi trẻ bú phải tăng cường cho trẻ bú, cho trẻ bú đặn • Cần cho trẻ uống nhiều nước ấm Đây điều quan trọng trẻ bị viêm phổi cần cung cấp... đổi • Trẻ nhỏ • Các biến chứng viêm phổi bao gồm • Áp xe • Ngưng thở suy hơ hấp • Nhiễm khuẩn nhiễm trùng huyết • Tràn dịch màng phổi • Cái chết Hình Hình ảnh mô tả bệnh viêm phế quản phổi trẻ. .. sàng co ran ẩm phổi phải quản, viêm phổi - Sốt từ nhẹ đến cao, mệt - Trẻ sốt 38,50C, quấy - Phù hợp lâm sàng mỏi, quấy khóc, đau đầu, khóc ớn lạnh - Trẻ bú kém, nơn ói, đầy - Trẻ bú kém, nơn