1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình pháp luật bảo hiểm

384 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 384
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PGS TS NGƠ VĂN HIỀN - TS HỒNG THỊ GIANG GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NÓI ĐẦU Bảo hiểm quan hệ kinh tế - tài có tính đặc thù gắn liền với việc tạo lập, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm nhằm xử lý rủi ro, biến cố phát sinh đời sống xã hội; bảo đảm cho trình tái sản xuất đời sống người diễn ổn định phát triển Để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ bảo hiểm, hoạt động bảo hiểm phải thực khn khổ pháp lý, nhằm thiết lập trì trật tự hoạt động bảo hiểm Để cung cấp kiến thức bản, chuyên ngành pháp luật bảo hiểm cho sinh viên, học viên chuyên ngành Kinh tế - Luật, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, PGS.TS Ngơ Văn Hiền TS Hồng Thị Giang làm chủ biên tập thể Giảng viên Luật Kinh tế - Tài tiến hành biên soạn giáo trình Giáo trình tài liệu giảng dạy, học tập nghiên cứu không cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành mà tài liệu giảng dạy, học tập cho sinh viên trường đại học có đào tạo chuyên ngành bảo hiểm ngành học liên quan Giáo trình Pháp luật bảo hiểm tập thể giảng viên môn trực tiếp biên soạn chương giáo trình bao gồm: - PGS.TS Ngơ Văn Hiền đồng chủ biên, đồng biên soạn chương 1, biên soạn chương chương 4; - TS Hoàng Thị Giang đồng chủ biên, đồng biên soạn chương 1; - ThS.NCS Đoàn Thị Hải Yến đồng biên soạn chương biên soạn chương 5; - ThS Trần Minh Hải đồng biên soạn chương Nhóm biên soạn xin chân thành cảm ơn nhà khoa học học viện: PSG.TS Đoàn Minh Phụng, PGS.TS Hoàng Mạnh Cừ (Học viện Tài chính); Ths Trần Minh Hải (Bảo hiểm xã hội Việt Nam), TS Nguyễn Hợp Toàn (Trường Đại học Kinh tế quốc dân), PGS.TS Nguyễn Vũ Hoàng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) có ý kiến góp ý cho nhóm biên soạn q trình hồn thành giáo trình Tập thể tác giả mong tiếp tục nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, quản lý bạn đọc để hồn thiện giáo trình với chất lượng cao Hà Nội, tháng năm 2017 Ban Quản lý Khoa học Học viện Tài Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Những vấn đề chung bảo hiểm 1.1 Khái niệm bảo hiểm Ý tưởng tìm cách giảm thiểu thiệt hại tai họa, bất trắc xuất từ thời kỳ cổ xưa văn minh nhân loại Trước công nguyên, người thợ đẽo đá Ai Cập biết thành lập “quỹ tương trợ” để giúp đỡ nạn nhân vụ tai nạn khai thác đá Trong đời sống, để tương trợ lẫn bảo vệ trước rủi ro xảy ra, hành động có ý thức người thành lập quỹ dự trữ, tương trợ giản đơn Ý tưởng bù đắp thiệt hại mà số người phải gánh chịu nhờ vào đóng góp từ số đơng người khác cộng đồng ý tưởng cho đời bảo hiểm Từ nhu cầu thực tế đời sống, với phát triển kinh tế - xã hội làm cho bảo hiểm ngày có vai trị quan trọng đời sống xã hội hoạt động tài Bảo hiểm coi có lịch sử đời sớm nghiệp vụ bảo hiểm bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hàng hải xuất từ người cho vay nặng lãi sống miền Bắc Italia, với hình thức cho vay kiêm bảo hiểm Bảo hiểm hàng hải đặt móng cho phát triển nghiệp vụ bảo hiểm sau Đơn bảo hiểm hàng hải tìm thấy cấp vào năm 1347 Genoa, Italia Cho tới cuối kỷ XV, bảo hiểm hàng hải thực phát triển mạnh mẽ nhu cầu giao thương Châu Âu châu lục ngày gia tăng thực chủ yếu đường biển Nhiều thỏa thuận bảo hiểm nhằm cam kết bồi thường cho khách hàng tàu họ gặp phải rủi ro ký kết Vào kỷ XVII bảo hiểm hàng hải phát triển sang Anh Mẫu đơn bảo hiểm tàu hàng (Lloyd’s SG form) Anh áp dụng ngày Công ty Lloyd’s đời năm 1720 dần phát triển thành hãng bảo hiểm có uy tín vào bậc Bảo hiểm hỏa hoạn coi nghiệp vụ bảo hiểm đời sau đời bảo hiểm hàng hải Bảo hiểm hỏa hoạn với bảo hiểm hàng hải lĩnh vực hoạt động chủ yếu công ty bảo hiểm vào kỷ XVII Khi ấy, thành phố đông đúc Châu Âu, nhà cửa chủ yếu dựng gỗ, người dùng lửa để sưởi ấm, chiếu sáng… Do vậy, rủi ro cháy cao, đòi hỏi đời công ty bảo hiểm chuyên cung cấp dịch vụ cứu hoả bồi thường thiệt hại xảy cháy Sau đám cháy khủng khiếp thủ đô London kéo dài ngày vào năm 1666, công ty bảo hiểm hoả hoạn xuất Anh như: The Fire Office, Friendly Society Fire Office Sau đó, loạt công ty bảo hiểm cháy khác Anh tiếp tục đời: Amicable (1696), Sun (1713), Union (1714), London (1714)… Từ Anh, bảo hiểm cháy mở rộng sang nhiều nước khác Châu Âu: Đức năm 1667, Pháp năm 1686 Sang kỷ XVIII, nhiều công ty bảo hiểm hoả hoạn tiếng Mỹ đời Đến cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, kinh tế giới ngày phát triển, theo đó, nhiều nghiệp vụ bảo hiểm đời để bảo đảm cho rủi ro phát sinh như: bảo hiểm hàng không, bảo hiểm xây dựng bảo hiểm khai thác dầu khí… Bên cạnh cơng ty bảo hiểm, tổ chức tái bảo hiểm đời góp phần mang lại bước phát triển ngày mạnh mẽ vững bảo hiểm toàn giới Cùng với bảo hiểm thương mại, bảo hiểm xã hội (BHXH) xuất Từ cách mạng công nghiệp Anh lần thứ cuối kỷ XVII đầu kỷ XIX chủ nghĩa tư đời ngày phát triển Sự bóc lột tàn bạo giới chủ làm cho người lao động lâm vào cảnh khốn cùng, tượng ốm đau, tai nạn lao động xảy phổ biến Trước tình hình đó, giai cấp cơng nhân liên kết lại tương trợ, giúp đỡ lẫn lập quỹ cứu trợ người ốm, người bị tai nạn, lập tổ chức tương tế, vận động người tham gia đấu tranh với giới chủ Các đấu tranh giai cấp công nhân diễn ngày rộng lớn, tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy, nhà nước phải đứng can thiệp điều hòa mâu thuẫn người lao động giới chủ Sự can thiệp nhà nước với vai trò chủ thể quản lý kinh tế - xã hội buộc giới chủ người lao động phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng vào quỹ - gọi quỹ BHXH (Bảo hiểm xã hội) Nhận thức lợi ích BHXH nên giới chủ người lao động tích cực tham gia Ngồi nguồn đóng góp giới chủ người lao động, để hình thành quỹ cịn có bổ sung nhà nước từ ngân sách Nguồn quỹ nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động không may gặp phải biến cố bất lợi, khơng cịn khả lao động Nhờ BHXH mà rủi ro, bất lợi người lao động bù đắp, sống người lao động gia đình họ ngày đảm bảo ổn định Giới chủ nhận thấy rõ lợi ích quỹ mang lại sống người lao động ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khơng bị xáo trộn Vì vậy, quỹ tiền tệ tập trung hình thành ngày lớn tăng lên nhanh chóng Đó nguồn gốc đời bảo hiểm xã hội Các mốc trình phát triển BHXH: - Năm 1838 chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đời lần nước Phổ (Cộng hòa liên bang Đức) - Năm 1850 năm 1861 quỹ ốm đau thành lập Đức, Bỉ - Năm 1883, nước Đức ban hành đạo luật BHXH - Năm 1894 1896 nước Bỉ Hà Lan ban hành Bộ luật tổ chức tương tế - Ở Mỹ, đạo luật An sinh xã hội ban hành vào năm 1935 Trong đạo luật có quy định chế độ bảo hiểm tuổi già, tử tuất, tàn tật trợ cấp thất nghiệp cho người lao động - Thời kỳ Chiến tranh giới thứ II (1940-1945) có kiện lớn đánh dấu trình đời phát triển BHXH, là: + Tổ chức lao động quốc tế tổ chức thảo luận số vấn đề liên quan đến BHXH như: tàn tật sinh đẻ liên quan đến lao động nữ, vấn đề tử tuất binh sỹ chiến tranh + Luật BHXH Mỹ thông qua + Kế hoạch Beveridge (1942) Chính phủ Bỉ thơng qua để chuẩn bị thành lập hệ thống BHXH Bỉ - Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng liên hiệp quốc thông qua Tuyên ngôn nhân quyền ghi nhận: “Tất người với tư cách thành viên xã hội, có quyền kinh tế, xã hội văn hóa cần cho nhân cách tự phát triển người” - Ngày 25/6/1952, Hội nghị toàn thể Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) thông qua Công ước số 102 (Công ước Quy phạm tối thiểu an tồn xã hội, 1952) Nội dung Cơng ước tập hợp từ chế độ vấn đề an sinh xã hội có thực số nước giới trước Sau Công ước số 102 đến hầu Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ la tinh xây dựng hệ thống BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội; phù hợp với tương quan lực lượng giới chủ người lao động phù hợp với thể chế trị quốc gia thời kỳ phát triển kinh tế xã hội nước Sau Công ước 102, nhiều công ước quốc tế khác ban hành nhằm bổ sung, hoàn thiện cụ thể hóa vấn đề liên quan đến BHXH, như: - Công ước số 111 ban hành năm 1985, đề cập đến vấn đề việc làm thất nghiệp, chống phân biệt đối xử người lao động có màu da, tôn giáo chủng tộc khác - Công ước số 128 ban hành năm 1967 nói trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất - Công ước số 156 ban hành năm 1981 khuyến cáo vấn đề người lao động trách nhiệm gia đình - Cơng ước số 158 ban hành năm 1982 nhằm mục đích chống lại việc giới chủ cho người lao động thơi việc mà khơng có lý đáng 10 2.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Việc hình thành quỹ BHTN quốc gia tập trung vào hai ba đối tượng: người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Kinh nghiệm nước thực BHTN cho thấy: hầu hết quốc gia có hỗ trợ đóng góp trực tiếp cho việc hình thành quỹ Do nguồn quỹ hình thành từ đóng góp ba bên hợp lý Sự đóng góp tạo ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi bên tham gia BHTN Quỹ phải thực nguyên tắc hạch toán độc lập tự chủ, bảo toàn giá trị tránh rủi ro tài chính, có đáp ứng nhu cầu chi trả trợ cấp cho người lao động thất nghiệp Về mức đóng góp phải đảm bảo nguyên tắc không làm ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng sống trước mắt người lao động, không ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường doanh nghiệp tăng giá thành sản phẩm, dịch vụ Do đó, Luật việc làm quy định người lao động đóng 1% tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN, người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN người lao động tham gia BHTN Nhà nước hỗ trợ hàng tháng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN người lao động tham gia BHTN, ngồi quỹ cịn có nguồn thu khác 370 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp quỹ tài độc lập tập trung nằm ngồi ngân sách nhà nước, quỹ hình thành chủ yếu từ ba nguồn: người lao động, người sử dụng lao động ngân sách nhà nước hỗ trợ Ngoài quỹ bổ sung thêm đầu tư từ quỹ mang lại đóng góp nhà hảo tâm Thơng qua việc đóng góp quỹ góp phần ràng buộc trách nhiệm người lao động người sử dụng lao động, tháng họ phải đóng góp vào quỹ bảo hiểm thất nghiệp + Nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Theo quy định pháp luật hành nguồn hình thành Quỹ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: - Các khoản đóng hỗ trợ theo quy định là:  Người lao động đóng 1% tiền lương tháng;  Người sử dụng lao động đóng 1% quỹ tiền lương tháng người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp;  Nhà nước hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp ngân sách trung ương bảo đảm - Tiền sinh lời hoạt động đầu tư từ quỹ - Nguồn thu hợp pháp khác 371 Như vậy, quỹ bảo hiểm thất nghiệp nhiều hay phụ thuộc vào bên tham gia số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp Ngoài ra, quỹ bảo hiểm thất nghiệp nhận hỗ trợ từ phía Nhà nước, thất nghiệp tượng mang tính xã hội nên Nhà nước khơng ban hành sách mà phải quan tâm đến việc thực sách cách trích khoản ngân sách để hỗ trợ quỹ bảo hiểm thất nghiệp từ góp phần ổn định kinh tế xã hội + Chi trả bảo hiểm thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp sử dụng để chi trả trợ cấp thất nghiệp; Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề để trì việc làm cho người lao động; Hỗ trợ học nghề; Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm; Đóng bảo hiểm y tế cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp; Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực theo quy định Luật việc làm; Đầu tư để bảo toàn tăng trưởng Quỹ Như vậy, quỹ bảo hiểm thất nghiệp sử dụng chủ yếu để chi trả trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp Ngồi cịn sử dụng cho hoạt động nhằm đưa người thất nghiệp mau chóng trở lại vị trí làm việc đào tạo, đào tạo lại tay nghề cho người lao động + Quản lý, sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Quỹ bảo hiểm thất nghiệp quản lý thống từ trung ương đến địa phương Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 372 hạch toán độc lập Tổ chức bảo hiểm xã hội thực việc thu, chi, quản lý sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Hoạt động đầu tư từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải bảo đảm an toàn, minh bạch, hiệu thu hồi cần thiết, thơng qua hình thức sau: - Mua trái phiếu, tín phiếu, cơng trái nhà nước; trái phiếu ngân hàng thương mại Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ; - Đầu tư vào dự án quan trọng theo định Thủ tướng Chính phủ; - Cho ngân sách nhà nước, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng thương mại nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ vay Chính phủ quy định chi tiết tỷ lệ hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, việc quản lý, sử dụng tổ chức thực quỹ bảo hiểm thất nghiệp 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 2.5.1 Chủ thể bị xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp - Cơ quan, tổ chức có hành vi vi phạm quy định bảo hiểm thất nghiệp tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật 373 - Cá nhân có hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật; gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Người sử dụng lao động có hành vi vi phạm: Trốn đóng bảo hiểm bảo hiểm thất nghiệp; Chậm đóng tiền bảo hiểm thất nghiệp; Chiếm dụng tiền đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp từ 30 ngày trở lên ngồi việc phải đóng đủ số tiền chưa đóng, chậm đóng bị xử lý theo quy định pháp luật, phải nộp số tiền lãi 02 lần mức lãi suất đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội bình qn năm trước liền kề tính số tiền, thời gian chậm đóng; khơng thực theo yêu cầu người có thẩm quyền, ngân hàng, tổ chức tín dụng khác, kho bạc nhà nước có trách nhiệm trích từ tài khoản tiền gửi người sử dụng lao động để nộp số tiền chưa đóng, chậm đóng lãi số tiền vào tài khoản quan bảo hiểm xã hội 2.5.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Theo quy định pháp luật bảo hiểm Việt Nam, thẩm quyền quan bảo hiểm xã hội bao gồm: i) Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam; ii) Giám đốc bảo hiểm xã hội cấp tỉnh; iii) Trưởng đoàn tra chuyên ngành Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam định thành lập 374 Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành giao cho cấp phó thực xử lý vi phạm hành Mức phạt tiền tối đa lĩnh vực bảo hiểm xã hội, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thủ tục xử phạt vi phạm hành quy định khác có liên quan xử phạt vi phạm hành thực theo quy định Luật xử lý vi phạm hành quy định khác pháp luật có liên quan 2.5.3 Các biện pháp xử lý hành hành vi vi phạm bảo hiểm thất nghiệp a, Vi phạm quy định lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người lao động có hành vi kê khai khơng thật sửa chữa, tẩy xóa nội dung có liên quan đến việc hưởng bảo hiểm thất nghiệp Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng người lao động có hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp sau đây: - Thỏa thuận với sở đào tạo nghề làm giả hồ sơ để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự; - Khơng thơng báo với Trung tâm dịch vụ việc làm theo quy định người lao động có việc làm thời 375 hạn 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp; - Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp không thông báo theo quy định với Trung tâm dịch vụ việc làm thuộc trường hợp sau đây: tìm việc làm; thực nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an; hưởng lương hưu tháng; nước để định cư, lao động nước theo hợp đồng; học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên; chấp hành định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi khơng thơng báo với Trung tâm dịch vụ việc làm nơi đặt trụ sở làm việc người sử dụng lao động có biến động lao động việc làm đơn vị theo quy định pháp luật Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi giả mạo hồ sơ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp giả mạo Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi tổ chức triển khai đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề 376 cho người lao động không theo phương án quan có thẩm quyền phê duyệt Biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc nộp lại cho tổ chức bảo hiểm xã hội số tiền bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp nhận thực hành vi vi phạm quy định Khoản Khoản 2; - Buộc tổ chức triển khai đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề cho người lao động theo phương án quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hành vi vi phạm quy định Khoản b Vi phạm quy định khác bảo hiểm thất nghiệp Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sau đây: - Không cung cấp cung cấp không đầy đủ tài liệu, thông tin bảo hiểm thất nghiệp theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền; - Khơng cung cấp cung cấp khơng đầy đủ thơng tin đóng bảo hiểm thất nghiệp người lao động người lao động tổ chức cơng đồn u cầu; - Khơng làm văn đề nghị quan bảo hiểm xã hội xác nhận việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động để người lao động hoàn thiện hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định; 377 - Làm mất, hư hỏng sửa chữa, tẩy xóa sổ bảo hiểm xã hội Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng vi phạm với người lao động người sử dụng lao động có hành vi không lập hồ sơ tham gia bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động thời hạn 30 ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc tuyển dụng Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng sở đào tạo nghề có hành vi sau đây: - Tổ chức dạy nghề khơng đủ thời gian khóa học mà người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đăng ký người lao động vi phạm; - Thỏa thuận với cá nhân, tổ chức có liên quan để trục lợi số tiền hỗ trợ học nghề trường hợp vi phạm Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng người sử dụng lao động có hành vi sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội sai mục đích Biện pháp khắc phục hậu quả: - Buộc sở dạy nghề thực dạy nghề đủ thời gian khóa học mà người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đăng ký hành vi vi phạm; 378 - Buộc sở dạy nghề nộp lại số tiền trục lợi vào ngân sách nhà nước hành vi vi phạm; - Buộc nộp lại lợi nhuận thu từ việc sử dụng Quỹ bảo hiểm xã hội sai mục đích hành vi vi phạm CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Khái niệm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp? Tại phải điều chỉnh pháp luật bảo hiểm thất nghiệp? Các nguyên tắc pháp luật bảo hiểm thất nghiệp? Đối tượng hưởng bảo hiểm thất nghiệp? Quy định quỹ bảo hiểm thất nghiệp? 379 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Những vấn đề chung bảo hiểm 1.1 Khái niệm bảo hiểm 1.2 Bản chất bảo hiểm 13 1.3 Các nguyên tắc bảo hiểm 14 1.4 Phân loại bảo hiểm 20 1.5 Vai trò bảo hiểm 27 Khái niệm pháp luật bảo hiểm 30 2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động bảo hiểm 30 Quá trình hình thành phát triển pháp luật bảo hiểm Việt Nam 39 3.1 Giai đoạn trước năm 1945 40 3.2 Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954 41 3.3 Giai đoạn từ năm 1954 đến 1975 42 3.4 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1995 42 3.5 Giai đoạn từ 1995 đến 43 380 Nguồn pháp luật bảo hiểm 49 4.1 Nguồn luật nước 49 4.2 Nguồn luật quốc tế 50 Chương PHÁP LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM 53 Những vấn đề chung kinh doanh bảo hiểm pháp luật kinh doanh bảo hiểm 53 1.1 Kinh doanh bảo hiểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm 53 1.2 Những vấn đề chung pháp luật kinh doanh bảo hiểm 58 Quy chế pháp lý doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 63 2.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 63 2.2 Tổ chức hoạt động doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 72 2.3 Cơ chế tài doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 84 Hợp đồng kinh doanh bảo hiểm 101 3.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng bảo hiểm 101 3.2 Nội dung hợp đồng kinh doanh bảo hiểm 108 3.3 Thực hợp đồng bảo hiểm 127 3.4 Các loại hợp đồng kinh doanh bảo hiểm 134 Xử lý vi phạm kinh doanh bảo hiểm 142 4.1 Hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm 142 381 4.2 Xử lý vi phạm hành kinh doanh bảo hiểm 143 4.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 178 Chương PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI 181 Những vấn đề chung bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm xã hội 181 1.1 Những vấn đề chung bảo hiểm xã hội 181 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội 205 2.1 Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội 205 2.2 Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ bảo hiểm xã hội 208 2.3 Đối tượng hưởng mức hưởng bảo hiểm xã hội 215 2.4.Tạo lập, quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội 234 2.5 Thanh tra, khiếu nại bảo hiểm xã hội 261 2.6 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 264 Chương PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Y TẾ 268 Những vấn đề chung bảo hiểm y tế pháp luật bảo hiểm y tế 268 1.1 Những vấn đề chung bảo hiểm y tế 268 1.2 Những vấn đề chung pháp luật bảo hiểm y tế 282 Nội dung chủ yếu pháp luật bảo hiểm y tế 293 2.1 Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế 293 382 2.2 Quyền trách nhiệm bên liên quan đến bảo hiểm y tế 296 2.3 Đối tượng hưởng mức hưởng bảo hiểm y tế 305 2.4 Tạo lập, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm y tế 313 2.5 Thanh tra, khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm bảo hiểm y tế 338 Chương PHÁP LUẬT BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 342 Những vấn đề chung bảo hiểm thất nghiệp pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 342 1.1 Bảo hiểm thất nghiệp vai trò bảo hiểm thất nghiệp 342 1.2 Pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 350 Nội dung pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 356 2.1 Chủ thể tham gia bảo hiểm thất nghiệp 356 2.2 Điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp 358 2.3 Các chế độ hưởng tham gia bảo hiểm thất nghiệp 360 2.4 Quỹ bảo hiểm thất nghiệp 370 2.5 Xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp 373 383 GIÁO TRÌNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm nội dung: Phan Ngọc Chính Biên tập: Nguyễn Thị Phương Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học, Khánh Toàn Biên tập kỹ thuật: Như Loan Sửa in: TS Hoàng Thị Giang Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội In 2.000 cuốn, khổ 14,5 x 20,5cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1010-2017/CXBIPH/8-19/TC Số QĐXB: 37/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2017 Mã ISBN: 978-604-79-1587-3 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 384 ... gồm bảo hiểm xe giới, bảo hiểm cháy, bảo hiểm hàng hoá, bảo hiểm nhà, bảo hiểm cơng trình? ?? - Căn vào tính chất bảo hiểm Căn vào tính chất bắt buộc bảo hiểm, bảo hiểm phân chia thành bảo hiểm. .. hiểm xã hội, pháp luật kinh doanh bảo hiểm, pháp luật bảo hiểm y tế pháp luật bảo hiểm thất nghiệp + Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Trước năm 1994 (khi chưa có Luật Kinh doanh bảo hiểm) , Việt Nam... phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập quỹ tiền tệ để thực chức bảo hiểm Pháp luật bảo hiểm theo cách hiểu bao gồm pháp luật bảo hiểm thương mại, pháp luật bảo hiểm

Ngày đăng: 01/08/2021, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w