1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình pháp luật đại cương

304 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo trình Pháp luật đại cương
Tác giả Pgs.Ts. Lê Thị Thanh, Ts. Hoàng Thị Giang, Pgs.Ts. Trần Đình Huỳnh, Ths. Vũ Thị Toán, Ths. Hoàng Thu Hằng, Ths. Đỗ Ngọc Thanh, Ths. Đỗ Quốc Quyền, Ths. Tô Mai Thanh, Ths. Đỗ Thị Kiều Phương, Hvch. Nguyễn Thị Ngân Giang, Hvch. Phạm Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn Ths. Đoàn Thị Hải Yến
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Pháp luật đại cương
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 304
Dung lượng 8,62 MB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Chủ biên: PGS.TS Lê Thị Thanh TS Hồng Thị Giang NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH Giáo trình Pháp luật đại cương Tập thể tác giả tham gia biên soạn: PGS.TS Lê Thị Thanh, Trưởng môn Luật, biên soạn mục chương 3; mục chương 4; TS Hồng Thị Giang, Phó trưởng môn Luật, biên soạn mục chương 6; PGS.TS Trần Đình Huỳnh, Học viện Hành Quốc gia, biên soạn mục chương 1; ThS Vũ Thị Toán, giảng viên môn Luật, biên soạn mục 1, 2, 3, chương 1; ThS Hoàng Thu Hằng, giảng viên môn Luật, biên soạn mục 1, 2, chương 5; ThS Đỗ Ngọc Thanh, giảng viên môn Luật, biên soạn mục chương 1; ThS Đỗ Quốc Quyền, giảng viên môn Luật, biên soạn mục chương 4; mục chương 6; ThS Tô Mai Thanh, giảng viên môn Luật, biên soạn mục chương 2; mục 2.3, 2.4 chương 3; ThS Đỗ Thị Kiều Phương, giảng viên môn Luật, biên soạn mục 2, 3, chương 2; 10 HVCH Nguyễn Thị Ngân Giang, giảng viên môn Luật, biên soạn mục chương 5; 11 HVCH Phạm Thị Hồng Nhung, giảng viên môn Luật, biên soạn mục 2.1, 2.2 chương 3; 12 Thư ký: ThS Đoàn Thị Hải Yến, giảng viên mơn Luật Giáo trình Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương môn học bắt buộc hệ thống môn học lý luận áp dụng cho hệ đào tạo đại học cao đẳng Dựa sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước tri thức chung nhân loại Nhà nước pháp luật, môn học Pháp luật đại cương luận giải, chứng minh cách vấn đề lý luận chung Nhà nước pháp luật Môn học cung cấp cho sinh viên thuộc khối ngành không chuyên luật kiến thức nguồn gốc, chất, chức năng, vai trò Nhà nước pháp luật; thực pháp luật; vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý, đồng thời khái quát nội dung số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập giáo viên sinh viên Học viện Tài chính, giảng viên mơn Luật Kinh tế – Tài với cộng tác giảng viên, chuyên gia pháp lý đầu ngành thuộc trường đại học, quan tư pháp, trung tâm nghiên cứu pháp lý biên soạn giáo trình Pháp luật đại cương năm 2000 chỉnh lý bổ sung tái năm 2005 Sau tám năm đưa vào giảng dạy học tập, giáo trình Pháp luật đại cương góp phần quan trọng vào việc nghiên cứu, học tập kiến thức chung Nhà nước pháp luật Học viện Tài Trước địi hỏi việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Học viện Tài trước thay đổi phát triển nhanh chóng kinh tế – xã hội, Giáo trình Pháp luật đại cương hoạt động lập pháp khoa học pháp lý làm cho số nội dung kết cấu giáo trình tái năm 2005 khơng cịn phù hợp Trong bối cảnh đó, yêu cầu giáo trình Pháp luật đại cương đời đáp ứng nhu cầu việc dạy học vấn đề cấp thiết Theo định Giám đốc Học viện Tài chính, giảng viên mơn Luật Kinh tế – Tài cộng chuyên gia pháp lý đầu ngành tổ chức biên soạn giáo trình Pháp luật đại cương Nhà nước pháp luật hai tượng xã hội phức tạp, cịn có nhiều vấn đề phải luận bàn, tranh luận, giai đoạn Vì vậy, việc xây dựng giáo trình Pháp luật đại cương dành cho khối đào tạo không chuyên luật toàn lý luận Nhà nước pháp luật sở để giải vấn đề thực tế điều khó khăn Trên tinh thần đó, Học viện Tài nhóm tác giả mong nhận góp ý, nhận xét đồng nghiệp, sinh viên, độc giả, chuyên gia nhà khoa học để tiếp tục hoàn thiện giáo trình lần tái sau Học viện Tài chân thành cảm ơn nhà khoa học ngồi Học viện, gồm: GS.TS Ngơ Thế Chi; PGS.TS Phạm Hữu Nghị; PGS.TS Nguyễn Thị Liên; PGS.TS Phạm Ngọc Dũng; TS Trương Hồng Hải; TS Đặng Văn Du; TS Nguyễn Thị Thương Huyền, có nhiều ý kiến đóng góp q trình nghiệm thu hồn thiện nhằm nâng cao chất lượng khoa học giáo trình Hà Nội, tháng năm 2019 BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Giáo trình Pháp luật đại cương NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước tượng đa dạng phức tạp Để hiểu rõ chất quy luật phát triển Nhà nước, cần làm sáng tỏ, nguyên nhân xuất Nhà nước Trong lịch sử tư tưởng trị – pháp lý có nhiều cách lý giải khác nguồn gốc Nhà nước1 Những nhà tư tưởng theo Thuyết thần học cho rằng: Thượng đế người đặt trật tự xã hội, Nhà nước Thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung Do vậy, Nhà nước lực lượng siêu nhiên, quyền lực nhà nước vĩnh cửu phục tùng quyền lực nhà nước cần thiết tất yếu Những nhà tư tưởng theo Thuyết gia trưởng cho rằng: Nhà nước kết phát triển gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên đời sống người Vì vậy, Nhà nước tồn xã hội, quyền lực nhà nước giống quyền lực người đứng đầu gia đình Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội, 2008, tr.27–29 Giáo trình Pháp luật đại cương Theo Thuyết khế ước xã hội, đời Nhà nước kết hợp đồng ký kết người sống trạng thái tự nhiên Vì vậy, Nhà nước phản ánh lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền yêu cầu Nhà nước phục vụ họ, bảo vệ lợi ích cho họ Thuyết khế ước xã hội có vai trị quan trọng, tiền đề cho thuyết dân chủ cách mạng sở tư tưởng cho cách mạng tư sản để lật đổ ách thống trị phong kiến Với ý nghĩa đó, Thuyết khế ước xã hội có tính cách mạng giá trị lịch sử to lớn Nhưng học thuyết có hạn chế giải thích nguồn gốc Nhà nước sở phương pháp luận chủ nghĩa tâm, coi Nhà nước lập ý muốn, nguyện vọng chủ quan bên tham gia khế ước, khơng giải thích cội nguồn vật chất chất giai cấp Nhà nước Một số học giả tư sản theo Thuyết bạo lực cho rằng: Nhà nước xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác, kết thị tộc chiến thắng “nghĩ ra” hệ thống quan đặc biệt – Nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại Các học giả Thuyết tâm lý cho rằng: Nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sĩ, Nhà nước tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội Các quan điểm hạn chế mặt lịch sử hạn chế nhận thức bị chi phối lợi ích giai cấp nên giải thích sai lệch nguyên nhân đích thực làm phát sinh Nhà nước, nhằm che đậy chất Nhà nước Khi xem xét Giáo trình Pháp luật đại cương đời Nhà nước, họ tách rời điều kiện vật chất xã hội, tách rời nguyên nhân kinh tế chứng minh Nhà nước thiết chế không thuộc giai cấp tồn xã hội Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử khẳng định: Nhà nước tượng vĩnh cửu, bất biến Nhà nước tượng lịch sử, có q trình phát sinh, phát triển tiêu vong Trong lịch sử có giai đoạn xã hội khơng có Nhà nước, Nhà nước đời xã hội phát triển tới trình độ định, điều kiện khách quan định Những tư tưởng thể rõ tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước” Ph Ăngghen, sau tiếp tục hoàn thiện tác phẩm “Nhà nước cách mạng” V.I Lênin Ph.Ăngghen chứng minh, xã hội cộng sản nguyên thủy Nhà nước, nguyên nhân dẫn đến đời Nhà nước lại nảy sinh xã hội Vì vậy, nghiên cứu sở kinh tế tổ chức xã hội xã hội cộng sản nguyên thủy sở để giải thích nguyên nhân làm phát sinh Nhà nước Cơ sở kinh tế xã hội cộng sản nguyên thủy đặc trưng chế độ sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động Trong xã hội cộng sản nguyên thủy, trình độ phát triển lực lượng sản xuất thấp kém, công cụ lao động thô sơ, người chưa có nhận thức đắn thiên nhiên Giáo trình Pháp luật đại cương thân Trong điều kiện hồn cảnh đó, người khơng thể sống riêng biệt mà muốn tồn họ phải dựa vào nhau, chung sống, lao động, hưởng thụ thành lao động chung Phù hợp với tình trạng kinh tế cịn thấp kém, chưa có phân hóa giai cấp, hình thức tổ chức xã hội cộng sản nguyên thủy thị tộc Thị tộc tế bào sở xã hội cộng sản nguyên thủy tổ chức theo quan hệ huyết thống Trong thị tộc, sở sở hữu chung tư liệu sản xuất sản phẩm lao động, người bình đẳng, khơng có đặc quyền, đặc lợi Trong thị tộc xuất quyền lực quyền lực xã hội, quyền lực không tách rời khỏi xã hội mà thuộc xã hội, hoà nhập với xã hội, toàn xã hội tổ chức ra; phục vụ lợi ích chung cộng đồng; khơng có máy riêng để thực cưỡng chế Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc, bao gồm người lớn tuổi, không phân biệt đàn ông hay đàn bà Hội đồng thị tộc có quyền định tất vấn đề quan trọng thị tộc tổ chức sản xuất, tiến hành chiến tranh, tổ chức nghi lễ tôn giáo, giải tranh chấp nội bộ, định Hội đồng thị tộc thể ý chí chung thành viên có tính bắt buộc chung người Hội đồng thị tộc bầu người đứng đầu thị tộc Tù trưởng, Thủ lĩnh quân sự, để thực quyền lực, thực công việc chung Những người có quyền lực lớn cộng đồng, họ thực quyền lực sở tín nhiệm gần tuyệt đối thành viên uy tín cá nhân, họ chịu kiểm tra Giáo trình Pháp luật đại cương cộng đồng bị bãi miễn lúc tín nhiệm cộng đồng họ khơng cịn Xã hội phát triển địi hỏi phải mở rộng mối quan hệ thị tộc hình thành bào tộc, lạc Bào tộc liên minh gồm nhiều thị tộc Bộ lạc gồm nhiều bào tộc Tổ chức bào tộc lạc dựa nguyên tắc thị tộc mức độ tập trung quyền lực cao Tóm lại, xã hội cộng sản nguyên thủy xã hội “khơng có Nhà nước, lúc quan hệ xã hội, xã hội nữa, kỷ luật, tổ chức lao động trì nhỏ có sức mạnh phong tục tập quán, nhờ có uy tín kính trọng bô lão thị tộc, phụ nữ mà địa vị họ lúc khơng ngang với nam giới mà cao lúc khơng có hạng người riêng biệt, hạng người chuyên môn để thống trị.”2 Lực lượng sản xuất ngày phát triển động lực làm thay đổi phương thức sản xuất cộng sản nguyên thủy, địi hỏi phải có phân cơng lao động xã hội thay cho phân công lao động tự nhiên Vào cuối thời kỳ lịch sử chế độ cộng sản nguyên thủy diễn ba lần phân cơng lao động xã hội lớn, là: 1) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt; 2) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp; 3) Thương nghiệp tách thành ngành hoạt động độc lập Trải qua lần phân cơng lao động xã hội tạo biến động xã hội sâu sắc dẫn tới tan rã xã hội cộng sản nguyên thủy V.I Lênin, Toàn tập, Tập 29, NXB Sự thật, Hà Nội, 1972, tr.548 Giáo trình Pháp luật đại cương Lần phân công lao động xã hội thứ làm cho ngành chăn nuôi ngành trồng trọt phát triển mạnh mẽ, cải làm ngày dồi dẫn tới dư thừa tương đối cải xã hội Đây sở khách quan làm nảy sinh khả chiếm đoạt cải dư thừa phát triển mạnh mẽ nghề chăn nuôi trồng trọt nảy sinh nhu cầu sức lao động Vì vậy, tù binh bắt chiến tranh thường giữ lại làm nô lệ để bóc lột sức lao động Sau lần phân công lao động xã hội thứ tạo phân hoá giàu nghèo xã hội, chế độ tư hữu xuất Chế độ tư hữu làm thay đổi quan hệ hôn nhân, chế độ hôn nhân vợ chồng thay cho chế độ quần hôn xuất chế độ gia trưởng với quyền lực vơ hạn người chồng gia đình Lần phân công lao động xã hội thứ hai thúc đẩy gia tăng sản phẩm lao động giá trị sức lao động, đồng thời làm số lượng nô lệ ngày tăng trở thành lực lượng phổ biến Q trình phân hố xã hội đẩy nhanh, phân biệt giàu nghèo ngày trở nên sâu sắc Lần phân công lao động xã hội thứ ba làm xuất tầng lớp thương nhân, người không trực tiếp tham gia vào sản xuất lại chiếm toàn quyền lãnh đạo sản xuất bắt người sản xuất phải phụ thuộc vào mặt kinh tế Sự đời phát triển thương nghiệp kéo theo xuất đồng tiền, nạn cho vay nặng lãi, quyền tư hữu ruộng đất quan hệ cầm cố Các yếu tố đẩy nhanh tích tụ tập trung cải vào tay số cá nhân, mâu thuẫn người giàu người nghèo, chủ nô nô lệ trở nên sâu sắc 10 Giáo trình Pháp luật đại cương theo nghĩa rộng định quốc gia hưởng quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối Quyền miễn trừ tư pháp tuyệt đối quốc gia có nội dung quốc gia quyền miễn trừ xét xử tòa án nào; miễn trừ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế định Tòa án trường hợp quốc gia đồng ý chấp nhận thẩm quyền tòa án; miễn trừ bị áp dụng biện pháp cưỡng chế để bảo đảm định tịa án trường hợp quốc gia khơng đồng ý chấp nhận thẩm quyền Tòa án Quyền miễn trừ tư pháp quốc gia tuyệt đối, trừ trường hợp quốc gia từ bỏ nội dung toàn nội dung quyền miễn trừ này.59 Như vậy, tham gia vào quan hệ dân có yếu tố nước ngồi với quốc gia, cá nhân pháp nhân nước ngồi khơng phép khởi kiện quốc gia tịa án nào, kể tịa án quốc gia đó, trừ quốc gia cho phép (chấp thuận thẩm quyền tòa án đồng ý cho tòa án thụ lý, xét xử vụ kiện với tư cách bị đơn) Mọi tranh chấp phát sinh giải thương lượng trực tiếp thông qua đường ngoại giao 2.5 Một số nội dung Tư pháp quốc tế Phạm vi điều chỉnh Tư pháp quốc tế quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi rộng lớn Do đó, 59 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế (2008); NXB Công an Nhân dân, tr.113–118 290 Giáo trình Pháp luật đại cương nội dung Tư pháp quốc tế phức tạp, xuất phát từ tính đa dạng phức tạp quan hệ dân theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngồi Phù hợp với mục đích nghiên cứu môn học Pháp luật đại cương, giới thiệu số lĩnh vực Tư pháp quốc tế sở quy định pháp luật Việt Nam 2.5.1 Quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi Quyền sở hữu có yếu tố nước ngồi quan hệ sở hữu cá nhân hay tổ chức mang quốc tịch nước nước khác Đây nội dung quan trọng tư pháp quốc tế sở tảng cho quan hệ tài sản khác Nội dung quyền sở hữu, thời điểm chuyển dịch rủi ro, pháp luật quốc gia quy định khác làm xuất xung đột pháp luật quyền sở hữu Xung đột pháp luật sở hữu thường giải theo nguyên tắc áp dụng pháp luật nước nơi có tài sản, áp dụng luật nước nơi có tài sản bất động sản luật nước chủ sở hữu mang quốc tịch tài sản động sản Theo pháp luật Việt Nam60, việc giải xung đột pháp luật sở hữu quy định sau: “1 Việc xác lập, thực hiện, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu quyền khác tài sản xác định theo pháp luật nước nơi có tài sản, trừ trường hợp quy định khoản Điều 60 Điều 678 Bộ luật Dân năm 2015 291 Giáo trình Pháp luật đại cương Quyền sở hữu quyền khác tài sản động sản đường vận chuyển xác định theo pháp luật nước nơi động sản chuyển đến, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” 2.5.2 Quan hệ hợp đồng tư pháp quốc tế Quan hệ hợp đồng chịu điều chỉnh tư pháp quốc tế quan hệ hợp đồng có yếu tố nước ngoài, bên chủ thể hợp đồng có quốc tịch khác nhau, hợp đồng ký kết nước (tại quốc gia mà bên chủ thể khơng có quốc tịch khơng có trụ sở), đối tượng hợp đồng tài sản nước Quan hệ hợp đồng tư pháp quốc tế xác lập quan hệ dân sự, quan hệ kinh doanh thương mại, quan hệ lao động, Xung đột pháp luật xuất việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng xung đột pháp luật tính hợp pháp hợp đồng (hình thức hợp đồng, nội dung hợp đồng điều kiện có hiệu lực hợp đồng) Giải xung đột pháp luật quan hệ hợp đồng, phù hợp với nguyên tắc tự giao kết hợp đồng, nhiều quy định pháp luật Việt Nam cho phép thừa nhận quyền bên thỏa thuận lựa chọn hệ thuộc luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng61, thỏa thuận khơng trái với pháp luật Việt Nam Trường hợp bên không thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng, xung đột pháp luật 61 Điều 664 Bộ luật Dân năm 2005 292 Giáo trình Pháp luật đại cương việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng giải theo nguyên tắc62 sau: – Trong trường hợp hợp đồng không ghi nơi thực việc xác định nơi thực hợp đồng phải tuân theo pháp luật Việt Nam – Trong trường hợp giao kết hợp đồng vắng mặt việc xác định nơi giao kết hợp đồng phải tuân theo pháp luật nước nơi cư trú cá nhân nơi có trụ sở pháp nhân bên đề nghị giao kết hợp đồng – Hình thức hợp đồng phải tuân theo pháp luật nước nơi giao kết hợp đồng Trong trường hợp hợp đồng giao kết nước mà vi phạm quy định hình thức hợp đồng theo pháp luật nước đó, khơng trái với quy định hình thức hợp đồng theo pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng giao kết nước ngồi cơng nhận Việt Nam Hình thức hợp đồng liên quan đến việc xây dựng chuyển giao quyền sở hữu cơng trình, nhà cửa bất động sản khác lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam – Quyền nghĩa vụ bên theo hợp đồng xác định theo pháp luật nước nơi thực hợp đồng – Hợp đồng giao kết Việt Nam thực hoàn toàn Việt Nam, hợp đồng liên quan đến bất động sản Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam 62 Bộ luật Dân năm 2015 293 Giáo trình Pháp luật đại cương 2.5.3 Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi Quan hệ lao động quan hệ hợp đồng lao động (giữa người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương) quan hệ khác có liên quan Quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi bên chủ thể khơng quốc tịch, nơi cư trú đặt trụ sở quốc gia khác nhau; công việc thực nước kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ lao động xảy nước Pháp luật Việt Nam63 quy định việc giải xung đột pháp luật việc điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi theo nguyên tắc sau: – Đối với người nước làm việc Việt Nam: + Người nước định cư lâu dài lãnh thổ Việt Nam làm việc Việt Nam hưởng chế độ đãi ngộ công dân không làm việc số lĩnh vực mà pháp luật cấm + Người nước làm việc theo Luật Đầu tư Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết + Người nước làm việc quan nước tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật nước thuê mướn quy chế tổ chức quốc tế quy định 63 Bộ luật Lao động năm 2020 294 Giáo trình Pháp luật đại cương + Người nước làm việc đơn vị sử dụng lao động Việt Nam Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam – Đối với người Việt Nam làm việc nước ngoài: + Người Việt Nam định cư nước làm việc nước chịu điều chỉnh pháp luật nước sở + Công dân Việt Nam làm việc quan Việt Nam nước chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết + Công dân Việt Nam làm việc cho đơn vị sử dụng lao động nước nước phải tuân theo quy định pháp luật nước sở tại, Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết có liên quan Tuy nhiên, người lao động trước nước làm việc phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam việc làm việc nước 2.5.4 Bồi thường thiệt hại hợp đồng tư pháp quốc tế Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng áp dụng cho cá nhân pháp nhân gây thiệt hại cho cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, mà bên vi phạm gây thiệt hại bên bị vi phạm bị thiệt hại khơng có quan hệ hợp đồng Thiệt hại hợp đồng gây bên vi phạm cố ý vô ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác cá nhân, xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản pháp nhân chủ thể khác Một số trường 295 Giáo trình Pháp luật đại cương hợp pháp luật quy định người gây thiệt hại phải bồi thường trường hợp khơng có lỗi Như vậy, bồi thường thiệt hại hợp đồng quan hệ dân bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại xác lập theo yêu cầu bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm, sở quy định pháp luật Quan hệ bồi thường thiệt hại quan hệ dân có yếu tố nước ngồi bên chủ thể khơng quốc tịch; nơi xảy hành vi xảy hậu thực tế quốc gia nước bên Khi đó, xuất xung đột pháp luật lĩnh vực Pháp luật Việt Nam64 quy định việc giải xung đột sau: “1 Các bên thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng cho việc bồi thường thiệt hại hợp đồng, trừ trường hợp quy định khoản Điều Trường hợp khơng có thỏa thuận pháp luật nước nơi phát sinh hậu kiện gây thiệt hại áp dụng Trường hợp bên gây thiệt hại bên bị thiệt hại có nơi cư trú, cá nhân nơi thành lập, pháp nhân nước pháp luật nước áp dụng” 2.5.5 Tố tụng dân quốc tế Tố tụng dân quốc tế tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp luật quy định thẩm quyền Tòa án, quy định quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ tố tụng dân phát sinh từ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 84 Điều 687 Bộ luật Dân năm 2015 296 Giáo trình Pháp luật đại cương Các vấn đề tố tụng dân Tư pháp quốc tế gồm: – Xác định thẩm quyền xét xử Tòa án; – Xác định địa vị pháp lý người nước ngoài, pháp nhân nước quan hệ tố tụng; – Vấn đề ủy thác tư pháp; – Vấn đề công nhận cho thi hành án, định Tịa án nước ngồi nước khác Các nguyên tắc tố tụng dân quốc tế bao gồm: – Tôn trọng chủ quyền an ninh quốc gia nước hữu quan; – Tôn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia nước người hưởng quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao; – Bảo đảm quyền bình đẳng bên tham gia tố tụng; + Nguyên tắc có đi, có lại có lợi; + Ngun tắc luật Tịa án 297 Giáo trình Pháp luật đại cương CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày đặc điểm Công pháp quốc tế Trình bày ngun tắc Cơng pháp quốc tế Nêu trường hợp để xác định quan hệ dân có yếu tố nước ngồi theo quy định pháp luật Việt Nam? Xung đột pháp luật tư pháp quốc tế gì? Nguyên nhân tượng xung đột tư pháp quốc tế? Trình bày phương pháp giải xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế? Nguyên tắc áp dụng nguồn luật việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước theo quy định pháp luật Việt Nam? 298 Giáo trình Pháp luật đại cương MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NUỚC NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC 1.1 Nguồn gốc Nhà nước 1.2 Đặc điểm Nhà nước 12 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC 15 2.1 Bản chất Nhà nước 15 2.2 Chức Nhà nước 17 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC VÀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC 19 3.1 Hình thức nhà nước 19 3.2 Chế độ trị Nhà nước 22 CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC 24 4.1 Khái niệm kiểu Nhà nước 24 4.2 Các kiểu Nhà nước lịch sử 25 NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 31 5.1 Lịch sử hình thành, chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 31 299 Giáo trình Pháp luật đại cương 5.2 Chức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 36 5.3 Hình thức Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 40 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN 58 6.1 Nguồn gốc Nhà nước pháp quyền 58 6.2 Những đặc trưng Nhà nước pháp quyền 64 6.3 Nhà nước pháp quyền Việt Nam 68 CÂU HỎI ÔN TẬP 71 Chương NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT 72 1.1 Nguồn gốc pháp luật 72 1.2 Đặc điểm pháp luật 76 BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT 80 2.1 Tính giai cấp 81 2.2 Tính xã hội 82 2.3 Tính dân tộc 83 2.4 Tính mở 84 CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT 89 3.1 Khái niệm chức pháp luật 89 300 Giáo trình Pháp luật đại cương 3.2 Các chức pháp luật 90 CÁC KIỂU PHÁP LUẬT TRONG LỊCH SỬ 94 4.1 Khái niệm kiểu pháp luật 94 4.2 Các kiểu pháp luật lịch sử 95 CÂU HỎI ÔN TẬP 102 Chương QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT QUY PHẠM PHÁP LUẬT 103 1.1 Khái niệm, đặc điểm quy phạm pháp luật 103 1.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật 108 1.3 Phân loại quy phạm pháp luật 114 QUAN HỆ PHÁP LUẬT 116 2.1 Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật 116 2.3 Phân loại quan hệ pháp luật 121 2.3 Các yếu tố quan hệ pháp luật 123 2.4 Sự kiện pháp lý 133 CÂU HỎI ÔN TẬP 136 Chương HỆ THỐNG PHÁP LUẬT KHÁT NIỆM VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 137 1.1 Khái niệm, đặc điểm hệ thống pháp luật 137 301 Giáo trình Pháp luật đại cương 1.2 Hệ thống cấu trúc pháp luật 139 1.3 Nguồn pháp luật 143 MỘT SỐ NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 156 2.1 Luật Hiến pháp Việt Nam 156 2.2 Luật Hành Việt Nam 165 2.3 Luật Dân Việt Nam 171 2.4 Luật Hình Việt Nam 178 CÂU HỎI ÔN TẬP 181 Chương THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 182 1.1 Khái niệm thực pháp luật 182 1.2 Các hình thức thực pháp luật 183 VI PHẠM PHÁP LUẬT 188 2.1 Khái niệm vi phạm pháp luật 188 2.2 Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật 193 2.5 Các loại vi phạm pháp luật 200 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 218 3.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 218 3.1 Các hình thức trách nhiệm pháp lý 221 302 Giáo trình Pháp luật đại cương PHÁP CHẾ 229 4.1 Khái niệm pháp chế 229 4.2 Vấn đề tăng cường pháp chế 235 CÂU HỎI ÔN TẬP 242 Chương PHÁP LUẬT QUỐC TẾ CÔNG PHÁP QUỐC TẾ 243 1.1 Khái niệm Công pháp quốc tế 243 1.2 Các nguyên tắc Công pháp quốc tế 245 1.3 Nguồn Công pháp quốc tế 249 1.4 Một số nội dung Công pháp quốc tế 255 TƯ PHÁP QUỐC TẾ 263 2.1 Khái niệm Tư pháp quốc tế 263 2.2 Xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế 266 2.3 Nguồn Tư pháp quốc tế 281 2.4 Chủ thể Tư pháp quôc tế 285 2.5 Một số nội dung Tư pháp quốc tế 290 CÂU HỎI ÔN TẬP 298 303 Giáo trình Pháp luật đại cương Giáo trình PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc – Tổng Biên tập: PHAN NGỌC CHÍNH Chịu trách nhiệm nội dung: Ơ PGS.TS LÊ THỊ THANH – TS HOÀNG THỊ GIANG Biên tập: LÊ THỊ ANH THƯ Trình bày bìa: BAN QUẢN LÝ KHOA HỌC, HƯNG HÀ Biên tập kỹ thuật: HƯNG HÀ Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số 58 Lê Văn Hiến, Bắc Từ Liêm, Hà Nội -In 1.000 cuốn, khổ 14,5x20,5cm, Công ty TNHH sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 2860-2019/CXBIPH/5-62/TC Số định xuất bản: 138/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2019 ISBN: 978-604-79-2180-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV năm 2019 304 ... năng, vai trò Nhà nước pháp luật; thực pháp luật; vi phạm pháp luật; trách nhiệm pháp lý, đồng thời khái quát nội dung số ngành luật quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Nhằm đáp... nghiên cứu pháp lý biên soạn giáo trình Pháp luật đại cương năm 2000 chỉnh lý bổ sung tái năm 2005 Sau tám năm đưa vào giảng dạy học tập, giáo trình Pháp luật đại cương góp phần quan trọng vào... trình Pháp luật đại cương hoạt động lập pháp khoa học pháp lý làm cho số nội dung kết cấu giáo trình tái năm 2005 khơng cịn phù hợp Trong bối cảnh đó, u cầu giáo trình Pháp luật đại cương đời đáp

Ngày đăng: 01/08/2021, 20:48

w