Đánh giá tập đoàn dòng, giống khoai lang triển vọng vụ xuân và vụ thu đông tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an

84 3 0
Đánh giá tập đoàn dòng, giống khoai lang triển vọng vụ xuân và vụ thu đông tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÁNH GIÁ TẬP ĐỒN DỊNG, GIỐNG KHOAI LANG TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN VÀ VỤ THU ĐÔNG TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Nghệ An - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÁNH GIÁ TẬP ĐỒN DỊNG, GIỐNG KHOAI LANG TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN VÀ VỤ THU ĐÔNG TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành Mã số : Khoa học trồng : 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn: TS Phan Thị Thu Hiền Nghệ An - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trực tiếp thu thập thực hiện, số liệu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài tốt nghiệp này, trình học tập thực đề tài nổ lực bảng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều cá nhân, tập thể Với tất trân trọng lịng chân thành tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Q thầy giáo ngành Khoa học trồng toàn thể thầy cô giáo trường Đại Học Vinh cung cấp cho tơi kiến thức bổ ích suốt q trình học tập trường Sâu tận đáy lịng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc đến TS Phan Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn với tất tinh thần trách nhiệm lòng nhiệt huyết từ định hướng chọn đề tài đến trình thực nghiên cứu viết đề tài truyền đạt cho lời dạy sống Sau cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ mặt tinh thần vật chất suốt trình thực đề tài Việc thực đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, quan, bạn bè để đề tài hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 10 tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn QCVN Qui chuẩn Việt Nam CS: Cộng LSD0.05: Giới hạn sai khác nhỏ có ý nghĩa mức α = 0,05 NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu NXB: Nhà xuất NXB: Nhà xuất Viện KHKTNN: Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giá trị khoai lang 1.1.1 Giá trị sử dụng khoai lang 1.1.2 Vai trò khoai lang vùng Bắc Trung Bộ 1.2 Tình hình sản xuất phát triển khoai lang giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất phát triển khoai lang giới 1.2.2 Tình hình sản xuất phát triển khoai lang nước 1.3 Công tác chọn tạo giống khoai lang giới Việt Nam 16 1.3.1 Công tác chọn tạo giống khoai lang giới 16 1.3.2 Công tác chọn tạo giống khoai lang Việt Nam 19 1.4 Một số kỹ thuật canh tác khoai lang 24 CHƢƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 28 2.3.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng: 28 2.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 29 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.5.1 Thời gian nghiên cứu 31 2.5.2 Địa điểm nghiên cứu 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thời gian sinh trưởng dòng, giống khoai lang vụ Xuân vụ Thu Đông năm 2018 32 3.2 Các đặc điểm thực vật học dòng, giống khoai lang vụ Xuân vụ Thu Đông 2018 36 3.2.1 Các đặc điểm dịng, giống khoai lang thí nghiệm 37 3.2.2 Các đặc điểm thân dòng, giống khoai lang thí nghiệm 42 3.2.3 Các đặc điểm củ dịng, giống khoai thí nghiệm 46 3.3 Khả sinh trưởng, phát triển dòng, giống khoai lang vụ Xuân vụ Thu Đông 2018 49 3.3.1 Khả sinh trưởng thân dịng, giống khoai lang thí nghiệm 49 3.3.2 Các tiêu sinh trưởng thân, dòng, giống khoai lang thí nghiệm 51 3.4 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh hại dịng, giống khoai lang thí nghiệm 53 3.4.1 Đánh giá khả chống chịu sâu hại dịng, giống thí nghiệm 53 3.4.2 Đánh giá khả chống chịu bệnh hại dòng, giống thí nghiệm 55 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống khoai lang vụ Xuân Thu Đông 2018 57 3.5.1 Yếu tố cấu thành suất dịng, giống khoai lang thí nghiệm57 3.5.2 Năng suất thân lá, suất sinh khối dịng, giống thí nghiệm 60 3.5.3 Năng suất củ tươi dịng, giống tham gia thí nghiệm 62 3.5.4 Đánh giá chất lượng khoai luộc phương phát cảm quan 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận: 67 Kiến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng khoai lang giới Bảng 1.2 Sản xuất khoai lang châu lục giới năm 2017 Bảng 1.3 Một số nước có diện tích trồng khoai lang lớn giới năm 2017 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 2011 – 2017 10 Bảng 1.5 Kế hoạch sản xuất khoai lang giai đoạn 2011-2020 11 Bảng 1.6 Diện tích, suất, sản lượng khoai lang vùng sinh thái 12 khác giai đoạn 2014-2017 12 Bảng 1.7 Diện tích khoai lang vùng Bắc Trung Bộ 14 Bảng 1.8 Năng suất khoai lang tỉnh Bắc Trung Bộ 15 Bảng 1.9.Tình hình sản xuất khoai lang tỉnh Nghệ An giai đoạn 2010 - 2017 16 Bảng Tên nguồn gốc dịng, giống khoai lang thí nghiệm 27 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng dòng, giống khoai lang 33 Bảng 3.2 Các đặc điểm dịng, giống khoai lang thí nghiệm 40 Bảng 3.3 Các đặc điểm thân dịng giống khoai lang thí nghiệm 43 Bảng 3.4 Các đặc điểm củ dòng, giống khoai lang thí nghiệm 46 Bảng 3.5 Sức sinh trưởng thân dòng, giống khoai lang vụ Xuân vụ Thu Đông 50 Bảng 3.6 Các tiêu sinh trưởng thân, dòng, giống khoai lang vụ Xuân vụ Thu Đông 52 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhiễm sâu hại dịng, giống khoai lang vụ Xn vụ Thu Đông 53 Bảng 3.8 Tỷ lệ bị bệnh hại dịng, giống khoai thí nghiệm 56 Bảng 3.9 Các yếu tố cấu thành suất dịng giống khoai lang thí nghiệm vụ Xn vụ Thu Đông 58 Bảng 3.10 Năng suất thân dòng, giống khoai lang vụ Xuân vụ Thu Đông 2018 60 Bảng 3.11 Năng suất củ tươi dòng, giống khoai lang thí nghiệm vụ Xn vụ Thu Đơng 62 Bảng 3.12 Đánh giá chất lượng khoai luộc dòng, giống khoai lang 65 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Khoai lang (Ipomoea Batatas L) loại lương thực chứa nhiều tinh bột, có vị nên gọi khoai (Sweet Potato) Khoai lang nguồn cung cấp rau quan trọng Khoai lang có vai trị rau lương thực, làm thức ăn chăn nuôi Khoai lang trồng nhiều châu lục Châu Á, Châu Phi, Mỹ Latinh, Ngày nay, khoai lang không làm lương thực mà cịn thực phẩm hữu ích cho sức khỏe người chứa nhiều chất xơ, carotene, vitamin chất chống oxy hóa, có cơng dụng phòng chữa bệnh cho người Ở Việt Nam, khoai lang lương thực truyền thống đứng thứ ba sau lúa, ngô đứng thứ hai giá trị kinh tế sau khoai tây Khoai lang trồng khắp nơi nước từ đồng đến miền núi, duyên hải miền Trung vùng đồng sông Cửu Long (Nguyễn Xuân Lai, 2011) [12] Theo số liệu thống kê tính đến năm 2017, diện tích khoai lang nước ta đạt 121.800 ha, sản lượng 1.351.000 (Tổng cục thống kê, 2018) [39] Trong đó, diện tích trồng khoai lang vùng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung đạt 30,2 ngàn (chiếm 24,8% diện tích khoai lang nước), suất đạt 6,7 tấn/ha Vùng Bắc Trung Bộ, khoai lang trồng đất cát ven biển trồng thiếu cấu trồng vùng đất bãi, đất phù sa bồi đắp, đặc biệt cấu trồng vụ đông vùng ven biển Các giống khoai lang trồng phổ biến sản xuất vùng Bắc Trung Bộ gồm Chiêm Dâu, Hoàng Long, Sộp, suất thấp khoảng ÷ tấn/ha, nhiều giống khác có diện tích nhỏ, chủ yếu để giải thức ăn chăn ni theo hình thức tự cung tự cấp Năng suất khoai lang vùng Bắc Trung Bộ thấp có nhiều nguyên nhân, chủ yếu chưa có giống tốt phù hợp cho vùng sinh thái cấu mùa vụ địa phương, biện pháp thâm canh chưa trọng mức Cùng với việc áp dụng tiến kỹ thuật để đẩy mạnh thâm canh khoai lang, việc chọn tạo giống khoai phù hợp với điều kiện đất đai tự nhiên tỉnh vùng Bắc Trung Bộ khâu đột phá để tăng suất bình qn tồn vùng, tăng thu nhập cho nơng dân sản xuất khoai lang Ngoài ý nghĩa kinh tế cịn có ý nghĩa lớn an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, an ninh trị xã hội sâu sắc Nghiên cứu khoai lang vùng Bắc Trung Bộ cịn đặc biệt nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác Kết nghiên cứu Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Bắc Trung Bộ từ 2008 đến 2015 chọn tạo giống khoai lang KTB1, KTB2, KTB4 nhiều dịng triển vọng khác thích hợp với điều kiện sinh thái vùng Bắc Trung Bộ Tuy nhiên, giống KTB1, KTB2 công nhận sản xuất thử, giống KTB4 làm thủ tục xin công nhận sản xuất thử Để sớm có giống thức thay giống Chiêm Dâu địa phương sử dụng, đồng thời tạo dòng khoai lang có tiềm suất cao phù hợp với nhu cầu vùng Bắc Trung Bộ cần phải tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang năm Trước thực trạng q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa dân số ngày tăng làm cho diện tích nơng nghiệp nói chung diện tích trồng khoai nói riêng ngày thu hẹp nên đặt yêu cầu tăng suất loại sản phẩm nông nghiệp có khoai lang để đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất Trong năm gần với tăng trưởng tốt kinh tế, số người có thu nhập cao tăng lên không ngừng nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khoai lang có chất lượng cao tăng theo Để giải vấn đề giống yếu tố đóng vai trị chủ đạo Xuất phát từ thực tế nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá tập đoàn dòng, giống khoai lang triển vọng vụ Xuân vụ Thu Đông thành phố Vinh - Nghệ An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tuyển chọn dịng, giống khoai lang có suất cao, chất lượng cao phục vụ cho sản xuất tỉnh Bắc Trung Bộ 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Đánh giá tiêu hình thái, sinh trưởng phát triển dòng, giống khoai lang - Đánh giá khả bị nhiễm sâu bệnh dòng, giống khoai lang - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống 62 suất sinh khối dao động khoảng 22,93 tấn/ha ÷ 52,37 tấn/ha vụ Xuân từ 13,48 tấn/ha ÷ 46,27 tấn/ha Trong đó, giống cho suất sinh khối lớn vụ giống KTB4 (52,37 tấn/ha vụ xuân 46,27 tấn/ha vụ Thu Đơng) Một số dịng giống cho suất sinh khối cao gồm: B30, CiPo1-564, KYT3, KYT4, KL5OP1, A75, A89, A71, KTB5 Đây dòng, giống triển vọng để chọn giống theo hướng sử dụng thân 3.5.3 Năng suất củ tươi dòng, giống tham gia thí nghiệm Mục đích cuối việc chọn tạo giống khoai lang lấy củ chọn giống có suất cao, khả chống chịu tốt chất lượng cao để phục vụ cho sản xuất Năng suất yếu tố định hàng đầu tiêu chí chọn giống Năng suất củ tươi dịng, giống khoai lang thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông 2018 thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Năng suất củ tƣơi dịng, giống khoai lang thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đông năm 2018 Vụ Xuân 2018 Tên dịng, giống Vụ Thu Đơng 2018 NSLT NSTT NSLT NSTT (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) 14C72 10,00 7,02 4,50 2,20 1C22 28,57 23,80 6,64 5,15 2N 17,86 15,08 1,82 0,80 35C72 15,36 13,30 6,43 3,45 55C72 21,43 18,50 16,79 15,00 67C72 22,86 20,15 2,64 1,62 B26 24,36 20,13 17,93 15,80 B22 7,14 4,02 0 B30 27,14 22,75 20,00 16,80 B6 3,57 2,15 0 B8 23,21 21,10 17,86 15,15 C16 11,43 8,45 0 C21 4,64 2,75 2,21 1,58 63 C27 20,07 19,50 18,93 15,23 Chiêm Dâu (Đ/c) 18,57 16,20 17,14 15,50 CiPo1-564 32,14 24,30 27,29 18,18 KL20-209 12,86 9,88 6,93 5,20 HL20-29 23,57 20,55 17,50 15,00 KL5OP1 27,14 21,86 15,71 12,23 KTB1 8,14 5,16 0,71 0,34 A90 19,29 16,54 9,29 8,15 KYT3 29,29 24,00 16,64 14,98 KYT4 27,14 22,14 15,71 12,3 KTB4 32,86 25,70 30,36 23,40 H.Long (Đ/c) 22,86 18,20 17,86 15,08 A71 25,71 21,70 16,79 15,30 A89 32,14 23,65 18,29 16,20 A60 28,21 22,85 17,86 15,60 A75 25,00 21,25 17,14 15,50 KTB5 26,79 22,50 22,86 17,30 - Năng suất lý thuyết: Là tiêu đánh giá tiềm năng suất giống điều kiện định Do đó, cần phải có biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp cho giống để suất thực thu tiến lại gần với suất lý thuyết, lúc khai thác hết tiềm năng suất giống Theo dõi suất giống khoai lang thí nghiệm vụ Xuân vụ Thu Đơng năm 2018 điểm thí nghiệm thành phố Vinh - Nghệ An Kết thí nghiệm trình bày bảng 3.11 Các dịng/ giống khác có khác biệt suất lý thuyết Giữa dòng, giống NSLT dao động khoảng 3,57 tấn/ha ÷ 32,86 tấn/ha vụ Xuân 2018 Trong vụ Thu Đơng 2018, NTLT dịng giống dao động khoảng tấn/ha ÷ 30,36 tấn/ha Trong vụ Xuân 2018, dịng giống thí nghiệm có NSLT cao là: KTB4 (32,86 tấn/ha), CiPo1-564 (32,14 tấn/ha), KYT3 (29,29 tấn/ha), A89 (32,14 tấn/ha Trong vụ Thu đơng dịng/ giống thí nghiệm cho suất cao 64 gồm CiPo1-564 (27,29 tấn/ha), KTB4 (30,36 tấn/ha), KTB5 (22,86 tấn/ha), B30 (20,00 tấn/ha) - Năng suất thực thu (NSTT): NSTT tiêu quan trọng công tác chọn tạo giống sản suất khoai lang NSTT tiêu tổng hợp yếu tố, phản ánh trung thực nhất, rõ nét đặc điểm di truyền tình hình sinh trưởng phát triển giống điều kiện trồng trọt sinh thái định Giống có tiềm năng suất cao phát huy tiềm năng suất tốt giống trồng trọt điều kiện thích hợp Do vậy, điều kiện khí hậu, đất đai, chế độ chăm sóc giống phù hợp có khả sinh trưởng phát triển, chống chịu tốt cho suất cao Qua theo dõi đánh giá thí nghiệm, vụ Xuân 2018, giống KTB4 cho NSTT cao (25,70 tấn/ha), giống B6 cho suất thực thu thấp (2,15 tấn/ha) Các dòng, giống cho suất thực thu cao gồm: 1C22 (23,80 tấn/ha), B30 (22,75 tấn/ha), CiPo1-564 (24,30 tấn/ha), KYT3 (24,00 tấn/ha), KYT4 (22,14 tấn/ha), KTB4 (25,70 tấn/ha), A89 (23,65 tấn/ha) Trong vụ Thu đông 2018, suất thực thu dịng giống thí nghiệm dao động khoảng 0,0 tấn/ha (B22, B6 C16) - 23,40 tấn/ha (KTB4) Các dịng giống thí nghiệm cho suất cao gồm: CiPo1-564 (18,18 tấn/ha), KTB4 (23,40 tấn/ha), KTB5 (17,30 tấn/ha, B30 (16,80 tấn/ha) Kết nghiên cứu giống điều kiện đất đai suất có khác biệt mùa vụ trồng Điều phản ánh đặc tính thích ứng giống với điều kiện khí hậu mùa vụ mà cụ thể nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, chênh lệch nhiệt độ ngày đêm,… Trong số 30 dòng/ giống khoai lang, số dịng giống ngồi đặc tính giống, điều kiện khí hậu đất đai, khí hậu phù hợp với khả sinh trưởng phát triển nên cho suất cao KTB4, CiPo1-564, KTB5, KYT3 3.5.4 Đánh giá chất lượng khoai luộc phương phát cảm quan Thử nếm phương pháp đánh giá chất lượng dòng, giống khoai lang thông qua cảm nhận người Sau thu hoạch khoai lang 10 ngày, tiến hành luộc củ khoai công thức thí nghiệm quan 65 sát thử nếm để đánh giá độ ngọt, độ bở dịng, giống tham gia thí nghiệm Qua đánh giá cho điểm theo phiếu điểm thu kết bảng 3.12 Bảng 3.12 Đánh giá chất lƣợng khoai luộc dòng, giống khoai lang Đơn vị tính: điểm Vụ Xn 2018 Tên dịng, giống Vụ Thu Đông 2018 Đánh giá Kết Độ Đánh giá Khoai luộc cấu khoai luộc (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) 14C72 5 1C22 2N 35C72 Kết cấu Độ (điểm) (điểm) 5 5 5 55C72 5 67C72 5 B26 5 5 B22 B30 5 B6 5 B8 3 C16 3 C21 3 C27 5 5 Chiêm Dâu (Đc) 7 CiPo1-564 5 KL20-209 5 5 HL20-29 5 5 KL5OP1 5 5 KTB1 3 3 66 A90 5 5 KYT3 KYT4 KTB4 3 Hoàng Long (Đ/c) 3 A71 5 A89 5 A60 5 A75 5 5 KTB5 7 Ghi chú: - Chỉ tiêu đánh giá khoai luộc (đánh giá theo điểm): Nhão Nhão vừa Cứng vừa Cứng Rất mềm Rất cứng Mềm Hơi cứng Rất cứng nấu - Kết cấu củ khoai luộc (đánh giá theo điểm): Khô (Không nứt) Hơi khô (Hơi nứt) Trung bình Nứt Rất nứt - Độ củ khoai luộc (đánh giá theo điểm): Không Ít Ngọt dịu Ngọt Sau luộc ăn nếm độ bở, độ dòng, giống biến động mức độ khác Kết đánh giá cho thấy, số dòng/ giống khoai lang sau luộc ăn thử vừa bở, vừa có độ bở độ tương đối, dịng giống sử dụng phục vụ cho mục đích ăn tươi làm nguyên liêu chế biến gồm: KTB5, B30, B26, CiPo1-564, A89, A60, A75; Các dịng giống cịn lại có độ trung bình bở KTB4, KYT3, KYT4 dịng làm thức ăn chăn ni gia súc 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1) Trong vụ Xuân vụ Thu Đông 2018 hầu hết dịng giống khoai lang có sức sinh trưởng tốt, riêng dòng 1C22, 35C72 B8 có sức sinh trưởng so với dịng lại mùa vụ 2) Tất dòng/ giống khoai lang bị nhiễm bọ hà mức độ nhẹ vụ Xuân vụ Thu Đơng 2018, dịng 1C22, 35C72, C21 bị bọ hà gây hại nghiêm trọng Sâu đục dây khoai lang gây hại dịng/ giống vụ Thu Đơng với mức độ khác nhau, dòng/giống bị gây hại nặng 14C72, B22, B6, B8, C21, C27, CiPo1-564 Hoàng Long Bệnh xoăn gây hại dòng/giống 14C72, 2N, 35C72, 55C72, C15, C27, A90 Chiêm Dâu 3) Khả tạo củ hầu hết dòng/ giống khoai lang vụ Xuân cao so với vụ Thu Đơng Trong đó, dịng/ giống có khả tạo củ tốt mùa vụ gồm: B26, B30, CiPo1-564, KL5OP1, KYT3, KYT4, A60, A70 KTB5 Năng suất củ tươi thực thu dòng/ giống vụ Xuân cao so với trồng vụ Thu Đơng Các dịng/ giống cho NSTT cao vụ Xuân gồm: 1C22, B30, CiPo1-564, KYT3, KYT4, KTB4, A89 (đạt từ 22,75 ÷ 25,70 tấn/ha) Các dịng/ giống cho NSTT cao vụ Thu Đông gồm: CiPo1-564, KTB4, KTB5, B30 (từ 16,80 ÷ 23,40 tấn/ha) Các dịng KYT4, KYT5 KTB4 có suất thân cao 4) Các dịng/ giống B26, B30, KTB5, CiPo1-564, A60, A89, A75 dịng khoai lang có chất lượng khá, phù hợp cho lấy củ để chế biến phục vụ ăn tươi Giống KTB4, KYT3, KYT4 có chất lượng củ trung bình Kiến nghị 1) Các dòng/ giống khoai lang triển vọng KTB5, B30, A71, A90, A60, A89, A75, CiPo1-564 cần đưa vào khảo nghiệm sản xuất để chọn giống khoai lang có suất cao, chất lượng tốt bổ sung vào cấu giống vùng Bắc Trung Bộ phục vụ cho nhu cầu ăn tươi chế biến 2) Các dịng KTB4, KYT3, KYT4 có suất thân cao, suất củ cao cần tuyển chọn theo hướng sử dụng thân củ tươi để làm thức ăn gia súc 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2011) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống khoai lang (QCVN 0160:2011/BNNPTNT) Đào Huy Chiến cộng tác viên, 2006 Kết nghiên cứu phát triển có củ giai đoạn 2002-2005 Trong: Kỷ yếu Hội nghị tổng kết Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 2001-2005 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2006 NXB Nông nghiệp, tr: 297-309 Phạm Văn Chương, (2011) Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ giai đoạn 2006-2011 định hướng đến 2020 Trong: Kỷ yếu năm xây dựng phát triển Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ 2006-2011 NXB Nông nghiệp, tr 16-25 Phạm Hùng Cương, Mai Thạch Hoành (2012) Thực trạng, tiềm giải pháp phát triển sản xuất khoai lang bền vững vùng Bắc Trung Bộ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam Số 9/2012, tr 43-49 Ngô Dỗn Đảm, Trương Cơng Tuyển, Nguyễn Thị Thúy Hồi, Nguyễn Phan Anh, Trần Quốc Anh, Nguyễn Đạt Thoại, Đỗ Thị Hồng Liễu, Nguyễn Tuấn Hinh, Phạm Xuân Liêm, (2015) Kết nghiên cứu chọn tạo khảo nghiệm giống khoai lang KLC3 Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn tháng 12 năm 2015, chuyên đề giống trồng, vật ni tập 2, tr 89-96 Ngơ Dỗn Đảm, Trịnh Văn Mỵ, Trương Cơng Tuyển, Đỗ Thị Bích Nga, Nguyễn Đạt Thoại, Trần Đức Hoàng, Nguyễn Thị Thúy Hoài, Nguyễn Trọng Hiển, Niê Xuân Hồng (2016) Nghiên cứu chọn tạo giống có củ (khoai tây, khoai lang, sắn) cho tỉnh đồng sông Hồng, trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2011-2015 Hội thảo quốc gia Khoa học trồng lần thứ nhất, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Lê Thị Thanh Hiền, Lê Vĩnh Thúc, Trương Thị Minh Tâm, Nguyễn Bảo Vệ (2015) Ảnh hưởng liều lượng kali bón đến sinh trưởng suất khoai lang tím nhật (Impomoea batatas Lam.) chân đất phèn huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 13 (4), tr 517-525 69 Mai Thạch Hồnh (2011) Cây sinh sản vơ tính với chọn tạo giống Khoai Lang NXB Nông nghiệp Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Dương Văn Sơn, Nguyễn Thế Hùng (2010) Giáo trình Cây khoai lang NXB Nơng nghiệp Hà Nội 10 Hoàng Kim (2009) Bài giảng Cây Lương thực (Phần Cây khoai lang) Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh 279 trang 11 Hồng Kim, Trần Ngọc Quyền, Nguyễn Thị Thủy, Võ Văn Tuấn, Trần Công Khanh, Nguyễn Thị Văn, Trương Văn Hộ, Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đăng Mùi, Lương Thị Quyết, Hoàng Thị Hiền (2015) Chọn tạo giống sắn, khoai lang thích hợp với vùng sinh thái nông nghiệp miền Nam giai đoạn 1981-2006) “Kỷ yếu khoa học giai đoạn 1975-2015”, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam NXB Nông nghiệp, 2016 12 Nguyễn Xuân Lai (2011) Nghiên cứu xây dựng qui trình thâm canh tổng hợp khoai lang vùng đồng sông Cửu Long Báo cáo tổng kết kết thực đề tài thuộc dự án khoa học công nghệ nông nghiệp vốn vay ADB Viện Lúa đồng sông Cửu Long - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 13 Nguyễn Thị Lang, Nguyễn Ngọc Hương, Nguyễn Trọng Phước, Trần Bình Tân, Trịnh Thị Lũy, Trần Thị Thanh Xà, Nguyễn Văn Hiếu, Trần Văn Theo Bùi Chí Bửu (2013) Đánh giá giống khoai lang (Ipomoea batatas L.) chọn tạo theo hướng suất, phẩm chất cao Đồng sơng Cửu Long Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tập 2, trang:139-148 14 Phạm Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Hữu Cường Lê Trần Bình, 2011 Tách chiết phân tích hàm lượng anthocyanin từ mẫu thực vật khác Tạp chí Sinh học, Đại học Thái Nguyên, số 33(4): 79-85 15 Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Phùng Hà (2011) Kết bảo tồn sử dụng quỹ gen có củ giai đoạn 2006-2009 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ giai đoạn 2006-2010 Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 16 Trịnh Xuân Ngọ Đinh Thế Lộc (2004) Cây có củ kỹ thuât thâm canh (Quyển Cây khoai lang) NXB Lao động xã hội 70 17 Tạ Minh Sơn, Nguyễn Tấn Hinh Phạm Đình Phục (2006) Kết hoạt động Khoa học công nghệ giai đoạn 2001-2005 định hướng nghiên cứu giai đoạn 2006-2010 Viện Cây lương thực Cây thực phẩm Trong: Kỷ yếu Hội nghị tổng kết Khoa học Công nghệ Nông nghiệp 2001-2005 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 2006 NXB Nông nghiệp, tr 238-247 18 Nguyễn Công Tạn, Vũ Văn Định, Đỗ Thanh Tân Trần Văn Tiệp (2014) Phát triển mạnh trồng khoai lang siêu cao sản chất lượng cao để sản xuất ethanol sinh học, tinh bột, thực phẩm làm giàu cho nông dân Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ nông lâm Thành Tây, trang - 29 19 Nguyễn Đức Thắng, Phan Thị Thanh, Nguyễn Thị Nhàn, Hồ Thị Ngọc Dung, Nguyễn Thị Thanh, Lưu Thị Trâm, Trần Duy Việt (2011) Kết nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ khai thác có hiệu đất cát ven biển vùng Bắc Trung Bộ Trong: Kỷ yếu năm xây dựng phát triển Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ 2006-2011 NXB Nông nghiệp, tr 26-32 20 Viện lương thực thực phẩm (2013) Báo cáo giới thiệu tiến kỹ thuật lương thực thực phẩm cho sản xuất vụ đông tỉnh miền Bắc Trong: Hội nghị tổng kết sản xuất vụ đông 2012, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đơng 2013 tỉnh phía Bắc Cục trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 201, tr 51-67 21 Nguyễn Thế Yên, Mai Thạch Hoành (2007) “Kết chọc tạo giống phát triển khoai lang đa dụng cho vùng Bắc Trung Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2005” Kết nghiên cứu Cây lương thực Cây thực phẩm 20012005, Bộ Nông nghiệp PTNT, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 22 Nguyễn Thế Yên (2010) “Kết chọn lọc phát triển giống khoai lang ruột vàng chất lượng cao KLC266” Tạp chí Khoa học & cơng nghệ nơng nghiệp số (16) tr.79-95 Tài liệu tiếng nƣớc 23 Ali M.R., Costa D.J., Abedin., M.J., Sayed M.A and N.C Basak (2009) Effect of fertilizer and variety on the yield of sweet potato Bangladesh J Agril Res 34(3):473-480 71 24 Anon (1981), AVRDC Progress Report for 1980, AVRDC, Shanhua, Tainan, pp.71 25 Bradbury J.H and M.D Holloway (1988), Chemistry of tropical root crops: Significance of nutrition and agriculture in the Pacific, ACIAR Monograph ser., No 6, Canberra.Bovell-Benjamin, A.C., 2007 Sweet potato: A review of its past, present, and future in human nutrition Advances in food and nutrition research 52: 1-59 26 Castaneda-Ovando, A., L Pacheco-Hernandez, E Paez-Hernandez, J.A Rodriguez and C.A Galan-Vidal, 2009 Chemical studies of anthocyanins: A review Journal of Food Chemistry, 113:859-871 27 Cavalcanti, R.N., T.S Diego and A.A.M Maria, 2011 Non-thermal stabilization mechanisms of anthocyanins in model and food systems - An overview Food Research International, 44:499-509 28 El-Baky Abd, He M.M., Ahmed A.A., El-Nemr M.A and M.F Zaki (2010) Effect of Potassium Fertilier and Foliar Zinc Application on Yield and Quality of Sweet Potato Research Joumal of Agriculture & Biological Sciences, 6(4): 386 29 Ezell B.D M.S Willox & J.N Crwder (1952), Pre - and post harvest changes in Carotene, total Carotenoids and ascorbic acid Content of sweet potatoes, Plant Physiol, 27, p 335 - 369 30 Keith O Fuglie, (2005), Development, adaptation and impact of modern sweetpotato varieties in Asia Concise papers of the second international Symposium on sweetpotato and cassava., 14-17 June 2005, Kuala Lumpur, Malaysia P.31-32 31 Liu H., Shi C Zhang H., Wang Z And S Chai (2013) Effect of postassium on yield, photosymthate distribution, enymes’ activity and AA content in storage rốt of sweet 32 Lu J., Chen F , Xu Y., Wan Y And D Liu(2001).Sweet potato response to potassium Better Crops international, 15:10-12 33 Sebastiani S.K.,A Mgonja, F.Urio and T.Ndondi( 2005), Response tonitrogen and phosphorous fertilizers in sweetpotato(Ipomea batatas) in the 72 Northern highlands of Tanzania Concise papers of the second international Symposium on sweetpotato and cassava., 14-17 June 2005, Kuala Lumpur, Malaysia P.127-129 34 O’Sullivan J.N., Asher C.J and F.P.C Blamey (1997) Nutrient disorders of sweet potato ACIAR monograph, ACIAR, Camberra, Australia 35 Truong, V.D., Z Hu, R.L Thompson, G.C Yencho and K.V Pecota, 2012 Pressurized liquid extraction and quantification of anthocyanins in purplefleshed sweet potato genotypes Journal of Food Composition and Analysis, 26 (2012) 96–103 36 Uwah D.F., Undie U.L., John N.M and G.O Ukoha (2013) Growwth and Yield Response of improved Sweet Potato (Ipomoea batatas (L.)Lam) Varieties to Diferent Rates of Potassium Fertilizer in Calabar, Nigeria Journal of Agricultural of Agricultural Science, 5(7):61-69 37 Walter W.M., W.W Collins & A.E Purcell, (1984), Sweet potato protein: a review, J.Agric Food Chem, 32, 4, pp 695 - 699 38 Woolfe, J.A (1992), Sweetpotato an untapped food resource, Cambridge University Press Tài liệu Internet 39 Tổng cục thống kê Nông, Lâm, Thủy sản (2018) Số liệu thống kê diện tích, sản lượng khoai lang http://www.gso.gov.vn 40 Tổng cục thống kê Nông, Lâm, Thủy sản (2017) Số liệu thống kê diện tích, sản lượng khoai lang http://www.gso.gov.vn 41 Tổng cục thống kê Nông, Lâm, Thủy sản (2016) Số liệu thống kê diện tích, sản lượng khoai lang http://www.gso.gov.vn 42 Tổng cục thống kê Nông, Lâm, Thủy sản (2015) Số liệu thống kê diện tích, sản lượng khoai lang http://www.gso.gov.vn 43 Tamnongkhanhhoa.vn/chitiettin/id/1022/Nghien-cuu-tuyen-chon-giongkhoai-lang-phục-vu-che-bien-cho-cac-tinh-phia-Bac: “Nghiên cứu tuyển chọn giống khoai lang phục vụ chế biến cho tỉnh phía Bắc 73 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỀ TÀI 74 75 76 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÁNH GIÁ TẬP ĐỒN DỊNG, GIỐNG KHOAI LANG TRIỂN VỌNG VỤ XUÂN VÀ VỤ THU ĐÔNG TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành... - Đánh giá khả bị nhiễm sâu bệnh dòng, giống khoai lang - Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất dòng, giống khoai lang - Đánh giá số tiêu chất lượng đánh giá chất lượng dòng, giống khoai lang 1.3... NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Thời gian sinh trưởng dòng, giống khoai lang vụ Xuân vụ Thu Đông năm 2018 32 3.2 Các đặc điểm thực vật học dòng, giống khoai lang vụ Xuân vụ Thu Đông 2018

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan