1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm tiểu thuyết thùy dương

114 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 764,68 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIẾU TRẦN THỊ HIẾU ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT THÙY DƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT THÙY DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN KHÓA 25 Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HIẾU ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT THÙY DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN Nghệ An, 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn sở đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh Quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Biện Minh Điền – Người tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến người thân yêu gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trường THPT&THPT Bắc Sơn động viên, quan tâm tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khóa học Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Hiếu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Đóng góp cấu trúc luận văn 6.1 Đóng góp luận văn 6.2 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TIỂU THUYẾT THÙY DƢƠNG TRONG BỨC TRANH CHUNG TIỂU THUYẾT CÁC NHÀ VĂN NỮ VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Bức tranh chung tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Một số giới thuyết tiểu thuyết vai trò tiểu thuyết văn học Việt Nam đƣơng đại 1.1.2 Tiểu thuyết nhà văn nữ bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 1.2 Tiểu thuyết Thùy Dƣơng – trƣờng hợp tiêu biểu tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đƣơng đại 18 1.2.1 Nhận diện Thùy Dƣơng đội ngũ nhà văn nữ Việt Nam đƣơng đại 18 1.2.2 Con đƣờng đến với văn học viết tiểu thuyết Thùy Dƣơng 20 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT THÙY DƢƠNG NHÌN TỪ CẢM HỨNG SÁNG TẠO VÀ HỆ THỐNG HÌNH TƢỢNG 27 2.1 Hai mạch cảm hứng tiểu thuyết Thùy Dƣơng 27 2.1.1 Khái niệm vai trò cảm hứng sáng tạo nghệ thuật 27 2.1.2 Cảm hứng phê phán, tố cáo tiểu thuyết Thùy Dƣơng 32 2.1.3 Cảm hứng trữ tình, ngợi ca tiểu thuyết Thùy Dƣơng 42 2.2 Hệ thống hình tƣợng tiểu thuyết Thùy Dƣơng 51 2.2.1 Một số giới thuyết hình tƣợng hệ thống hình tƣợng tiểu thuyết Thùy Dƣơng 51 2.2.2 Hình tƣợng không gian, thời gian tiểu thuyết Thùy Dƣơng 52 2.2.3 Con ngƣời tiểu thuyết Thùy Dƣơng 60 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT THÙY DƢƠNG NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 72 3.1 Đa dạng, linh hoạt tạo dựng cốt truyện kết cấu 72 3.1.1 Nghệ thuật tạo dựng cốt truyện 72 3.1.2 Nghệ thuật kết cấu 81 3.2 Vận dụng hữu hiệu thủ pháp đại nghệ thuật xây dựng nhân vật 85 3.2.1 Vài nét nhân vật việc phân loại nhân vật văn học 85 3.2.2 Các kiểu nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Thùy Dƣơng 86 3.3 Nghệ thuật trần thuật tổ chức giọng điệu, ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dƣơng 89 3.3.1 Nghệ thuật trần thuật 89 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dƣơng 92 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam từ sau năm 1986 có thay đổi, cách tân đáng kể, đặc biệt mặt thể loại, thể loại văn xuôi tự (truyện ngắn, ký, tiểu thuyết) Trong thể loại văn xi tự sự, thấy tiểu thuyết thể loại có khả bao quát lớn lớn khơng gian, thời gian, khả phản ánh tồn vẹn sinh động đời sống, khả sâu khám phá, phân tích giới bên đầy phức tạp ngƣời… Rất có lý có sở cho tiểu thuyết thể loại “máy cái” văn học đại Chính thế, tiểu thuyết thể loại đƣợc nhiều nhà văn tìm đến, thể loại đƣợc giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm, bàn luận nhiều 1.2 Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại có đƣợc thành tựu đáng đƣợc khẳng định với góp mặt tên tuổi nhƣ: Lê Lựu, Chu Lai, Phạm Thị Hoài, Ma Văn Kháng, Bảo Ninh, Dƣơng Hƣớng, Nguyễn Bình Phƣơng, Nguyễn Việt Hà, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Đình Tú, Đỗ Bích Thúy Có thể nói chƣa văn học Việt Nam có đội ngũ nhà tiểu thuyết đơng đảo “có nghề” đến Nếu quan niệm nghệ thuật sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ năm 1986 đến minh chứng, tác phẩm dấu ấn đổi thực rõ rệt Khơng nhà văn, ngƣời lối viết, hƣớng tiếp cận, khám phá thực phong cách thể riêng, đƣa đến cho văn học Việt Nam nói chung tiểu thuyết đƣơng đại nói riêng luồng sinh khí mới, cách nhìn ngƣời sống Điều đáng ý đội ngũ đông đảo nhà văn viết tiểu thuyết “có nghề”, số lƣợng nhà văn nữ chiếm tỷ lệ lớn, có Thùy Dƣơng 1.3 Tuy khơng phải ngƣời tiên phong công đổi văn học nhƣng Thùy Dƣơng có nỗ lực đáng trân trọng chiếm lĩnh khơng tƣợng đời sống nhiều thể loại, tiểu thuyết Chị biết “làm mới” cho tiểu thuyết để ngƣời đọc cắt nghĩa, chiêm nghiệm Với bốn tiểu thuyết tạo đƣợc ý đông đảo công chúng độc giả (Ngụ cư, Nxb Hội Nhà văn, 2004; Thức giấc, Nxb Hội Nhà văn, 2007; Nhân gian, Nxb Hội Nhà văn, 2009; Chân trần, Nxb Trẻ, 2013), đƣợc tiếp tục (nhƣ bộc bạch nhà văn), tiểu thuyết Thùy Dƣơng đáng để tìm hiểu, nghiên cứu 1.4 Trong giới hạn yêu cầu luận văn Thạc sĩ, chọn tiểu thuyết Thùy Dƣơng làm đối tƣợng nghiên cứu, sở khảo sát, phân tích, luận giải, đối sánh,… muốn không nhằm xác định đặc điểm tiểu thuyết Thùy Dƣơng, xác định đóng góp chị cho tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại, mà cịn qua đây, đề xuất số vấn đề nghiên cứu tiếp nhận tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đƣơng đại Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tốt nghiệp trƣờng viết Văn Nguyễn Du khóa IV tiểu thuyết Tam giác muôn đời (1992), sau thời gian viết truyện ngắn Thùy Dƣơng lại tiếp tục mắt công chúng ba tiểu thuyết Ngụ cư, Nhân gian, Thức giấc tiểu thuyết Chân trần Có thể nói số lƣợng ấn phẩm tiểu thuyết chị chƣa dày nhƣng ấn phẩm đời gây đƣợc tiếng vang nhận đƣợc nhiều ý kiến, đánh giá độc giả nhà nghiên cứu Nhận xét Ngụ cư, Cẩm Thúy khẳng định “đây bƣớc tiến Thùy Dƣơng”, văn Thùy Dƣơng “vẫn nhẹ nhàng, chải chuốt câu chữ, bảng lảng tình quê”, “đã có bƣớc chuyển, trải nghiệm già dặn cách nhìn cảm nhận đời, ngƣời” [61] Trong Ngụ cư thân phận người phụ nữ, theo Lê Thanh Nga: “những ngƣời phụ nữ chọn lối sống nhƣng chƣa mình, họ gặp bi hài kịch – trò đời đời họ” [43] Là thành viên Ban giám khảo thi tiểu thuyết 2002 - 2004, Phong Lê cho rằng: “Trong Ngụ cư, Thùy Dƣơng làm rõ lên mảng sống đô thị với dấu ấn đặc trƣng nó, khiến dân cƣ đô thị hôm đọc vào thấy nhƣ chuyện ngƣời quanh mình” [36] Sau Ngụ cư, sáu năm sau tên tuổi Thùy Dƣơng trở lại văn đàn với Thức giấc – tiểu thuyết đạt giải C thi tiểu thuyết Hội Nhà văn Việt Nam 2007 - 2009 Theo Phạm Xuân Nguyên, “Thức giấc đọc hấp dẫn xúc động nhƣ lối kể linh hoạt mà điềm đạm, nhờ giọng điệu văn chƣơng xúc cảm trầm tƣởng, nhờ tính nữ tính mẫu thấm đẫm bên Thức giấc sau mê ngủ Thức giấc sau thời lầm lạc Thức giấc sau dối lừa, giả trá Thức giấc sau khổ đau Thức giấc sau hạnh phúc Thức giấc để biết cịn biết đau, buồn, giận yêu thƣơng Thức giấc để sống nhƣ ngƣời bình thƣờng” [14] Đây thông điệp mà Thùy Dƣơng muốn gửi đến ngƣời đọc tiểu thuyết thứ hai chị Năm 2010, Thùy Dƣơng tiếp tục mắt bạn đọc tiểu thuyết Nhân gian nhận đƣợc nhiều phản hồi tích cực từ giới phê bình Trong viết “Nặng lịng với cõi nhân gian”, nhà báo Hoài Nam khẳng định rằng: “Nhân gian không cõi ngƣời, không câu chuyện ngƣời sống ”, “nhân gian cõi âm, nhân gian cõi dƣơng nhân gian bán âm bán dƣơng” đƣợc trải “theo ba tuyến tự tác phẩm” Tác giả viết đánh giá cao đổi Thùy Dƣơng: “có thể nói so với hai tác phẩm Ngụ cư Thức giấc trƣớc đó, tiểu thuyết Nhân gian Thùy Dƣơng đƣợc tăng cƣờng đậm tính chất ảo Cái ảo đƣợc nhìn qua lăng kính thực” [42] Tác giả Hải Đƣờng viết “Nhân gian – thân phận day dứt” nhận xét: “Với giọng kể linh hồn liệt sĩ đầy trăn trở day dứt cõi âm, nhà văn Thùy Dƣơng sử dụng chi tiết liêu trai khiến câu chuyện mang màu sắc tâm linh trở nên gần gũi, gây xúc động với ngƣời đọc sâu sắc” [20] Sau thành công với Ngụ cư, Thức giấc Nhân gian, gần Chân trần – tiểu thuyết Thùy Dƣơng đƣợc Nxb Trẻ ấn hành tháng 6/2013 Theo Phạm Xuân Nguyên: “Đọc văn Thùy Dƣơng Chân trần nghĩ tiếng thở dài thƣơng cho phận số ngƣời qua, tiếc cho quãng đời sống, lo cho sửa Mỗi ngƣời băng qua cõi đời đơi chân trần Đƣờng trần chơng gai, chân trần rớm máu bị tật nguyền Biết ai, ai?” [16, tr.8] Chọn Chân trần đặt tên cho tác phẩm cho thấy băn khoăn, trăn trở nhà văn lao động văn chƣơng nhƣ sống Với phƣơng châm “còn ngƣời đọc cịn viết”, “viết – nhu cầu tự thân”, nữ nhà văn hứa hẹn với độc giả ấn phẩm thời gian tới Song hành với nhận định, đánh giá, chúng tơi cịn thống kê đƣợc số vấn nhà văn Thùy Dƣơng số giới thiệu tiểu thuyết Thùy Dƣơng Cùng với số cơng trình nghiên cứu bƣớc đầu bao gồm luận văn Thạc sĩ nhƣ: Vấn đề giới tiểu thuyết Thùy Dương Trƣơng Thị Thuận, Đại học Thái Nguyên Ở đề tài này, tác giả tập trung tìm hiểu phân tích nội dung, nghệ thuật thể vấn đề giới tiểu thuyết Thùy Dƣơng Tiếp luận văn Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Thùy Dương sâu phân tích, đánh giá thành công mặt nghệ thuật tiểu thuyết Thùy Dƣơng Tuy nhiên hai luận văn nhìn khía cạnh tập trung khảo sát ba Ngụ cư, Thức giấc Nhân gian; chƣa bao quát rộng tiểu thuyết Thùy Dƣơng Qua nhận định, đánh giá, cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ phần cho bạn đọc có nhìn sơ lƣợc tiểu thuyết Thùy Dƣơng Tuy nhiên, nghiên cứu nhỏ lẻ, chung chung nhìn 94 nữ làm quan nghề nghiệp giống nhất” [15, tr.13] Hay Thức giấc, giọng điệu vừa giễu nhại, vừa xót xa nói quan chức “phải suy nghĩ thật thấu xác định rõ phải trồng gì, ni gì? Rõ tƣ vấn vĩ đại” [14, tr.183], cịn ơng tổ trƣởng Nhân gian, sợ tổ khơng đạt danh hiệu “một trăm phần trăm gia đình văn hóa” nên “bênh vực nhà có nghiện – tồn gia đình cán tử tế, chẳng may có thằng xã hội nghiện ngập Nó tệ nạn xã hội Mà lấy trộm đồ nhà chƣa lấy đồ hàng xóm Ta mà loại họ khỏi gia đình văn hóa tổ ta đƣợc chƣa đầy tám mƣơi phần trăm – khu à?” [15, tr.50] Ông tổ trƣởng lí lẽ nhƣ thế, “Vậy mà tổ im lặng Ai thấy sợ Vậy tổ dân phố đƣợc công nhận trăm phần trăm gia đình văn hóa” [15, tr.50] Đứng trƣớc việc đó, từ ơng tổ trƣởng đến ngƣời có liên quan tổ dân phố khơng có dám nhìn thẳng vào thật, khơng có dám đứng lên bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cơng lý cho Cách nói Thùy Dƣơng nhẹ nhàng nhƣng thâm thúy, sâu cay Còn Chân trần sắc thái mỉa mai, châm biếm thể qua suy nghĩ lời nói Cụ Ca thời “Có thời nhƣ thời khơng? Cóc nhái nhảy lên làm ngƣời Trong nhà chợ đầy rẫy kẻ bất nhân bất nghĩa” [16, tr.25], “cái thời ngƣời ta để tiền bạc đè hết nhân nghĩa Rồi đánh giết Cha mẹ từ cái, anh em ruồng bỏ Vợ chồng chia lìa, bạn bè quay lƣng ” [16, tr.65] Có thể nói, giọng mỉa mai, châm biếm tiểu thuyết Thùy Dƣơng nhẹ nhàng nhƣng thâm trầm, sâu sắc Đằng sau lời lẽ châm biếm, giễu nhại ngƣời đọc nhận rõ băn khoăn, trăn trở nhà văn trƣớc điều bất cập sống hôm Bên cạnh giọng điệu mỉa mai, châm biếm, giọng đồng cảm, xót thƣơng Đây giọng điệu chiếm vị trí chủ đạo sáng tác Thùy Dƣơng Sự đồng cảm, xót thƣơng thƣờng đƣợc nhà văn ƣu cho ngƣời phụ nữ - số phận vốn chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi 95 sống Cùng phụ nữ nên nhà văn hiểu rõ nỗi đau khổ mà họ phải gánh chịu Trong Ngụ cư, ta bắt gặp giọng đồng cảm, xót xa nhà văn trƣớc số phận trắc trở Tuyết, Hoa, Lam Chị thƣơng cho kiếp ngƣời phụ nữ, dù hồn cảnh khơng tránh khỏi đau khổ, bất hạnh Chứng kiến chết đám tang chồng Tuyết, nhân vật tơi tự nói với “Có tơi khóc cho tơi, cho tất ngƣời đứng quanh đây” [13, tr.199] Ngƣời chết thản, để lại cho ngƣời sống nỗi lo đau đớn Còn Tuyết hai đứa thơ dại, cịn ca-ve đứa nằm bụng cô sao? Nhà văn trăn trở suy nghĩ Tác giả đồng cảm với đời, số phận không may mắn: cảm thơng với hồn cảnh bà Bƣởi, xót xa với bà mẹ lo lắng cho hạnh phúc gái (mẹ tơi, mẹ Lam…) Trong Thức giấc, đồng cảm nhân vật Yên Thao với mẹ anh Cả lần cô anh Cả q “Tơi khóc bà, tơi hay tất mối tình lỡ dở” [14, tr.247] Những giọt nƣớc mắt đồng cảm nhà văn với nhân vật mà đồng cảm cho cho tất Giọng điệu cảm thơng cịn thể qua suy nghĩ Yên Thao nhỏ đƣợc đến nơi làm việc cha đƣợc chứng kiến sống em bé bệnh nhân “hủi” làng Nhân Ái: “Giọng Hiền nhƣ giọng Xa xôi đều Tơi thấy mắt cay cay Tôi thấy thƣơng Hiền Cả bố mẹ, em mà chẳng biết bảo sao” [14, tr.28] Cịn Nhân gian xót xa Thảo “những ơng tƣớng qua chiến tranh cịn có ngơi nhà cũ giá thị trƣờng tính hàng triệu đô la, thời gian rảnh rỗi viết sách trồng rau Những ngƣời lính trẻ nhƣ Hồng đến nắm xƣơng tàn chƣa tìm thấy, linh hồn vất vƣởng chẳng có chốn về!” [15, tr.217], thƣơng cảm Kỳ Thanh “cịn u nên cịn hận khổ” [15, tr.278] Trong Chân trần thƣơng cảm, xót xa nhân vật tơi số phận mẹ: “Có hơm mẹ khóc – “Chắc trời phạt mẹ nên kiếp nạn khiến 96 khổ lây Nhiều buổi chiều xẩm tối tơi bắt gặp mẹ thẩn thờ góc vƣờn Thế mà mẹ im Đáy mắt ầng ậng nƣớc đầu cúi gằm xuống Mắt mờ đi” [16, tr.62-63] Giọng điệu mỉa mai, châm biếm đồng cảm xót thƣơng góp phần quan trọng tạo nên nét riêng Thùy Dƣơng đội ngũ nhà văn nữ thời Cái đặc biệt Thùy Dƣơng sắc thái châm biếm, mỉa mai, thƣơng cảm đƣợc thể ngơn từ thâm trầm, kín đáo, lƣu lại ngƣời đọc ngậm ngùi, luyến tiếc đồng cảm, xót xa 3.3.2.2 Nghệ thuật tổ chức ngơn ngữ Mỗi loại hình nghệ thuật có phƣơng tiện diễn đạt đặc thù Nếu nhƣ màu sắc, đƣờng nét phƣơng tiện diễn đạt hội họa; âm thanh, tiết tấu, giai điệu phƣơng tiện diễn đạt âm nhạc ngơn ngữ chất liệu, phƣơng tiện diễn đạt đặc trƣng văn học Nhƣ M.Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học”, tầng văn văn học mà ta phải khám phá để tìm tƣ tƣởng chìm sâu văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “ngôn ngữ văn học ngơn ngữ mang tính nghệ thuật đƣợc dùng văn học Trong ngơn ngữ học, thuật ngữ có ý nghĩa rộng hơn, nhằm cách bao quát tƣợng ngôn ngữ đƣợc dùng cách chuẩn mực văn nhà nƣớc, báo chí, đài phát thanh, văn học khoa học” [22, tr.185] Ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học vừa phƣơng tiện biểu đạt nội dung vừa phản ánh ngôn ngữ đời sống Thông qua ngôn ngữ, tài cá tính sáng tạo nhà văn đƣợc bộc lộ cách rõ nét Vì thế, ngơn ngữ nghệ thuật kênh quan trọng để khẳng định tài phong cách nghệ thuật nhà văn Trƣớc hết, thấy ngơn ngữ tiểu thuyết Thùy Dƣơng mang đậm tính thực, đời thường 97 Thùy Dƣơng sinh lớn lên nơi thôn quê nghèo, bên bờ tre, gốc rạ, với ngƣời dân quê hiền lành, chất phác Bản thân chị vốn ngƣời viết văn đầy trải nghiệm, đặc biệt chị có “kho” văn hóa dung dị nên chất liệu sống đời thƣờng vào sáng tác chị cách tự nhiên mà chân thật Trong nhiều tác phẩm, ngôn từ đời sống đƣợc nhà văn sử dụng linh hoạt để tạo giới thực văn chƣơng Tuy nhiên, chép máy móc, mà đƣợc Thùy Dƣơng vận dụng sáng tạo, đa dạng Đọc tiểu thuyết Thùy Dƣơng, ngƣời đọc bắt gặp ngôn ngữ đời thƣờng lời nói nhiều nhân vật: giọng Huê – cô nhà quê lần đầu phố: “Em em không muốn lên Nhƣng mà nhà em khơng chịu, nói khơng theo tơi đừng trách…” [13, tr.16]; lời vợ cậu - ngƣời chi ly tính tốn tiền nong: “…bà thích làm việc, bn dƣa lê với khách Anh định cùm bà nhà cho rách việc Buôn thúng bán mẹt có xấu mà phải sĩ diện Tơi với anh bên chẳng phơi mặt lê chân bán hàng chợ Sĩ diện” [13, tr.98] lời cánh nhà báo: “Làm báo mà hai chân đút gầm bàn – loại báo hại Muốn viết đƣợc hay phải biết sống hay” [13, tr.104] Ngồi cách nói đời thƣờng, dân dã, Thùy Dƣơng vận dụng nhiều thành ngữ, ca dao, tục ngữ, hát ru, hát vè… vào tiểu thuyết nhằm gia tăng tính thuyết phục cho lời nói làm cho ngơn ngữ dân gian truyền thống thêm phần triết lý Các “ngữ liệu” thành ngữ đƣợc sử dụng nhƣ: “rổ rá cạp lại”, “có có lại toại lịng nhau”, “lo bò trắng răng”, “há miệng mắc quai”, “ăn trắng mặc trơn” [13]; “một lạ tạ quen”, “cái sảy nảy ung”, “tan cửa nát nhà”, “vơ đũa nắm”, “hỏng chì lẫn chài”, “án binh bất động”, “đƣợc đằng chân lân đằng đầu” [14]; “ông chân giị, bà thị chai rƣợu”, “cá khơng ăn muối cá ƣơn”, “ngậm bồ làm ngọt”, “ăn đời kiếp”, “sẻ đàn tan nghé” [15], “khô chân gân mặt”, “té nƣớc theo mƣa”, “chán tƣơng đổ mè”, “dây mơ rễ má”, “chân hạt bột”, “ngứa 98 ghẻ đòn ghen” [16]… Rồi đến câu ca dao quen thuộc nhƣ: “Xã viên làm việc hai, Để cho chủ nhiệm xây nhà, xây sân Xã viên làm việc chuyên cần, Để cho chủ nhiệm xây sân, xây nhà” [13]; “Trời mƣa bong bóng phập phồng, Mẹ lấy chồng với ai” [14, tr.242]; “Đàn bà dễ có tay, Đời xƣa mặt đời gan” [14, tr.195]; “Sông sâu cá lội biệt tăm, Phải duyên chồng vợ ngàn năm chờ” [15, tr.269]; “Dẻo thơm hạt đắng cay muôn phần” [14, tr.310], “Thợ may ăn giẻ, thợ vẽ ăn hồ” [16, tr.96]… Các câu tục ngữ đƣợc vận dụng phong phú: “Đi ngày đàng học sàng khôn” [13]; “Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào” [15, tr.146]; “con không chê cha mẹ khó, chó khơng chê chủ nghèo” [15, 241], “Cơm mẹ ngon, cơm đắng” [16, tr.137]… Đến câu hát, câu vè: Ngụ cư câu hát Cầm “Tập tầm vông cơng múa múa chụm chân vào xịe cánh ra, a chị em nhún chân cho dẻo dẻo vẫy tay cho khéo khéo…” [13, tr.84]; hay: “…Mẹ cấy đồng sâu lâu - bắt đƣợc trắm trê - cầm cổ lôi nấu nƣớng cho ngủ ăn - ngủ không ăn để dành đến Tết - Mèo già ăn vụng mèo ốm phải đòn - mèo phải vạ - quạ đứt đuôi - ruồi đứt cánh - đòn gánh mấu - củ ấu sừng - bánh chƣng - cá vây - ông thầy sách - Thợ mạch dao - thợ rào búa - xay lúa giằng - đầu làng cổng - cuối làng ao to…” [15, tr.125] Với việc đƣa ngôn ngữ đời thƣờng, đậm chất dân gian vào tiểu thuyết, Thùy Dƣơng phác họa văn khơng nét sinh động, gần gũi sống đời thƣờng, mà biểu giới quan ấn tƣợng qua cách nói năng, so sánh, ví von, sử dụng nhiều ca dao, tục ngữ, câu hát, câu vè… Ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dƣơng mặt mang đậm tính thực, đời thƣờng, mặt khác, mang đậm tính trữ tình Bên cạnh thứ ngơn ngữ mang đậm chất đời thƣờng, Thùy Dƣơng sử dụng văn ngơn từ mƣợt mà, giàu chất trữ tình, xúc cảm 99 Chất trữ tình tiểu thuyết chị đƣợc nhìn nhận chủ yếu qua khung cảnh thiên nhiên nội tâm nhân vật (nhƣ chứng minh mục 2.1.3.1) Nhân vật sáng tác Thùy Dƣơng thể cách tinh tế giới bên phức tạp (qua ngƣời kể chuyện xƣng “tơi”, có lúc tác giả nhập thân vào nhân vật để cất lên tiếng nói giãi bày, bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình) Ngơn ngữ tiểu thuyết Thùy Dƣơng cịn mang tính lạ, đại Cùng với ngơn ngữ giàu chất thực đời thƣờng đậm chất trữ tình, ngơn ngữ tiểu thuyết Thùy Dƣơng cịn thể nét lạ, đại Để có yếu tố này, chị kết hợp sử dụng ngữ đời sống đại nhƣ cách mang lại mẻ cho ngôn ngữ: “tiền nhiều nhƣ quân Nguyên”, “chọc tổ ong bầu”, “bó tay chấm com”, “nhỏ nhƣ thỏ”, “ăn Bắc mặc Nam”, “ngứa mắt bên phải, đỏ mắt bên trái”, “dính chƣởng”, “chân tƣơi chân héo”,… Ngồi ra, Thùy Dƣơng cịn đƣa vào hệ thống từ nƣớc tên thƣơng hiệu hàng hóa hoạt động đời sống tiêu dùng đại: Ellgy, Comfort, Electrolux, Dimah, Louis Vuiton, Spa, Catwalk,Packson, Highland, Coffee, Capucino, Escada, Gucci, Jimmy Choo, Microsoft, Qiagen, Luscote, Dior, Chivas regal, Envy, Chanel, “Sex in the city”, Web, comment, Internet, list, Lexus, Hermes, Valentino, Kenzo, Bubberry, Amani, Metropoll, Prada, L'Oreal, Daewoo… Hệ thống từ ngữ vừa thể pha trộn văn hóa tiêu dùng Việt Nam nƣớc ngoài, vừa phản ánh nhìn trái chiều việc lạm dụng “hàng ngoại” Việc kết hợp ngôn ngữ đại, song không lạm dụng khiến cho ngôn ngữ tiểu thuyết Thùy Dƣơng có nét độc đáo, lạ khơng thể lẫn với tác giả Đây biệt tài tác giả việc vận dụng ngôn ngữ truyền thống đại Tiểu thuyết Thùy Dƣơng cho thấy sáng tạo phƣơng diện ngôn từ đóng góp có ý nghĩa chị cho văn học Việt Nam đƣơng 100 đại Qua tiểu thuyết chị, ngƣời đọc không hiểu thêm thực sống mà cịn thâm nhập vào đời sống nội tâm nhân vật tầng bậc đầy bí ẩn Tiểu thuyết Thùy Dƣơng góp phần làm phong phú thêm giới ngôn ngữ văn học thời kỳ đổi Hồn tồn có sở rằng, tiểu thuyết Thùy Dƣơng ngày đƣợc khẳng định Với cách tổ chức cốt truyện vừa truyền thống vừa đại, cách tổ chức kết cấu tác phẩm đa dạng, cách chọn ngơi kể đồng nhất, cách tạo điểm nhìn phong phú với giọng điệu đa thanh, ngơn ngữ vừa đậm chất trữ tình, đời thƣờng vừa lạ đại, Thùy Dƣơng tự khẳng định đƣợc vị trí đội ngũ nhà văn nữ viết tiểu thuyết 101 KẾT LUẬN Alain Robbe Grillet cho rằng: “Mỗi nhà tiểu thuyết, tiểu thuyết phải sáng tạo hình thức riêng Khơng có cơng thức thay nghiền ngẫm liên tục đó… Khơng tơn trọng hình thức bất biến, sách cần xây dựng cho quy luật vận động đồng thời sản sinh diệt vong chúng” [67, tr.2] Đúng vậy, nhà văn chân ý thức đƣợc giá trị ngịi bút phải ngƣời ln tìm tịi cách tân đổi mới, tự phủ định thân để phát triển Thùy Dƣơng nhà văn nhƣ Từ Ngụ cư đến Chân trần, Thùy Dƣơng cho thấy lựa chọn đắn Đến với thể loại tiểu thuyết, nhà văn không ngừng đổi cách tân mẻ nội dung lẫn phƣơng thức thể Với điểm ấy, Thùy Dƣơng góp phần đáng kể cho phát triển tiểu thuyết đƣơng đại Việt Nam Nhìn cách tổng thể, tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại trở nên đa dạng phong phú có góp mặt đội ngũ viết nữ đầy “nội lực” nhƣ Y Ban, Võ Thị hảo, Dƣơng Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Thu Huệ Trong đội ngũ ấy, Thùy Dƣơng chƣa phải ngơi trội nhƣng bạn đọc tìm đến chị, yêu mến chị qua chữ nhẹ nhàng, thấm đẫm ý nghĩa nhân văn trang tiểu thuyết Nhà văn nói: “Mỗi sách có số phận Con đƣờng văn chƣơng vốn dài, không sốt ruột không kỳ vọng nhiều Tơi biết đến chặng phải viết này, chặng phải viết Khơng viết khơng chịu đƣợc, lịng đầy ứ lên” Đúng Thùy Dƣơng “không kỳ vọng nhiều”, với chị viết không cốt để tỏa sáng, lại khơng chạy theo số lƣợng in hay nhuận bút mà chị viết với nhu cầu tự thân, viết điều diễn sống Vì lẽ đó, qua hành trình sáng tác, Thùy Dƣơng để lại tiểu thuyết đáng đọc, mang ý nghĩa xã hội, nhân văn cao đẹp 102 Văn học bắt rễ từ sống, lấy cảm hứng từ sống Khơng có cảm hứng văn học khơng thể tồn Điều có nghĩa cảm hứng chìa khóa để nhà văn mở rộng cánh cửa đến với cánh đồng văn chƣơng, để xây dựng nên hình tƣợng nghệ thuật độc đáo Thùy Dƣơng làm đƣợc điều Những dịng mạch cảm hứng tiểu thuyết Thùy Dƣơng từ cảm hứng phê phán đến cảm hứng ngợi ca bắt nguồn từ thực mà nhà văn chứng kiến, trải nghiệm Nhà văn phê phán “bá chủ” quyền lực, tiền bạc dục vọng; mai sắc văn hóa dân tộc; thói bảo thủ, lạc hậu thời đại mở cửa đồng thời thể thái độ ngợi ca ngƣời đặc biệt phụ nữ từ vẻ đẹp hình thể đến vẻ đẹp tâm hồn Những cảm hứng đƣợc thể nhạy cảm nhà văn nữ với giọng văn nhẹ nhàng, mềm mại mà hút, tranh sống trở nên chân thực sâu sắc Nếu cảm hứng chìa khóa mở cửa vào cánh đồng văn chƣơng giới hình tƣợng hạt giống đƣợc ƣơm mầm, nảy sinh cánh đồng màu mỡ Thế giới hình tƣợng tiểu thuyết Thùy Dƣơng phải nói có nhiều nét độc đáo Ở có hình tƣợng khơng gian, thời gian với nét đặc thù; có diện dạng thái ngƣời từ ngƣời đời thƣờng đến ngƣời tâm linh ngƣời phái tính Trƣớc thay đổi đất nƣớc năm sau đổi mới, Thùy Dƣơng chọn tọa độ không, thời gian phù hợp để phản ánh trạng đất nƣớc Từ không gian làng quê đến không gian thành thị, thời gian chạy dài từ khứ đến tƣơng lai, tất đƣợc nhà văn khái quát cách sắc nét, góp phần khắc họa chân thực, sinh động tranh thực đời sống Thùy Dƣơng có nỗ lực lớn có thành công thực nghệ thuật tổ chức cốt truyện, kết cấu; nghệ thuật xây dựng nhân vật; nghệ thuật trần thuật tổ chức giọng điệu ngôn ngữ Tiểu thuyết Thùy Dƣơng cho thấy chị nhanh chóng bắt nhịp với văn học đƣơng đại 103 kỹ thuật tổ chức đại Qua phƣơng diện thể hiện, thấy Thùy Dƣơng khơng lặp lại mà biết chọn cho lối riêng khó lẫn với nhà văn khác thời, có điểm gặp gỡ lát cắt Tất khơng hồn tồn mẻ nhƣng Thùy Dƣơng nỗ lực để tạo dấu ấn riêng cho lịng ngƣời hâm mộ Tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại ln “chứa đựng nhiều tiếng nói mâu thuẫn nhau, đối đáp nhau, đối lập với nhau, xung đột nhau, khơng đồng chất, mở ln ln biến đổi…” [57, tr.61] Vì nên, đánh giá tác phẩm ln có ý kiến trái chiều Tiểu thuyết Thùy Dƣơng khơng nằm ngồi quy luật Đánh giá Thùy Dƣơng nhiều ý kiến, lời khen, chê khác Điều cho thấy bút nữ đƣợc dƣ luận quan tâm Thực ra, bên cạnh thành công bản, tiểu thuyết Thùy Dƣơng khơng có hạn chế Có thể thấy Thùy Dƣơng “tham”, thấy hay, đƣa vào tác phẩm (nhà văn nói “khơng viết khơng chịu đƣợc”) Nếu nhƣ đƣợc sàng lọc chút nữa, tiểu thuyết chị sâu sắc thấm thía Trong cách miêu tả thực, nhiều nhà văn sa vào kể lể, cà cua, “vịng vo tam quốc” Mặc dù có nhiều cách tân phƣơng thức thể nhƣng kỹ thuật đại đƣợc Thùy Dƣơng vận dụng đơi cịn mang tính hình thức, trình diễn Dẫu vậy, hồn tồn có sở để tin Thùy Dƣơng tiến xa đƣờng nghệ thuật mà chị lựa chọn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Phan Vàng Anh, “Văn xuôi hệ nhà văn nữ sau 1975 – từ diễn ngôn giới”, nguồn https://phebinhvanhoc.com.vn [2] Aristotle (1997), “Nghệ thuật thơ ca”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (1) [3] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [4] M Bakthin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [5] Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội [6] Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [7] Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [8] Lê Huy Bắc, “Cốt truyện tự sự”, nguồn, http://www.vienvanhoc.org.vn/ [9] Nam Cao (2012), Nam Cao tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội [10] Nguyễn Minh Châu, “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (12) [11] Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, Nxb Trẻ, TP.HCM [12] Thùy Dƣơng (1998), Truyện ngắn Thùy Dương, Nxb Văn học, Hà Nội [13] Thùy Dƣơng (2004), Ngụ cư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [14] Thùy Dƣơng (2007), Thức giấc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [15] Thùy Dƣơng (2009), Nhân gian, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [16] Thùy Dƣơng (2013), Chân trần, Nxb Trẻ, Hà Nội [17] Thùy Dƣơng (2016), Tóc rối đổi kẹo, Nxb Trẻ, Hà Nội [18] Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn – Lịch sử, chân dung thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Phạm Văn Đồng (1975), Xây dựng văn hóa văn nghệ ngang tầm vóc dân tộc ta, thời đại ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 105 [20] Hải Đƣờng (2010), “Nhân gian – thân phận day dứt”, báo Giáo dục Thời đại, (7) [21] Bùi Nhƣ Hải, “Văn học Việt Nam sau 1975 nhu cầu đạo đức tối đa”, nguồn, http://www.vovanhoaqt.vnweblogs.com/ [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [23] Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1999), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [25] Võ Thị Hảo (2006), Hồn trinh nữ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [26] Phƣơng Hoa, “Nhân đọc ngày đơng có nắng Thùy Dƣơng”, nguồn http://www.dangcongsan.vn [27] Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Nguyễn Thị Thu Huệ (2003), Nào, ta lãng quên, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [29] Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội [30] Tố Hữu (1961), Gió lộng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [31] M.Jahn (2004) “Trần thuật học nhập môn”, (Nguyễn Thị Nhƣ Trang dịch), tài liệu lƣu hành nội [32] Cao Hành Kiện, “Sự cần thiết đơn” (Hồng Ngọc Tuấn dịch), nguồn http://www.tienve.org/ [33] M Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng [34] Chu Lai (2003), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Mã Giang Lân (1999), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Phong Lê (2005), “Từ thi tiểu thuyết 2002-2004 Hội nhà văn Việt Nam”, báo Văn nghệ, (38) 106 [37] Nhất Linh (1961), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời nay, Sài Gòn [38] Nguyễn Văn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [39] Phƣơng Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Lê Lựu (2004), Thời xa vắng, Nxb Thời đại, Hà Nội [41] Bùi Công Minh (2009), “Về chủ nghĩa thực tâm lý sáng tác nhà văn Nam Cao”, tạp chí Khoa học – Cơng nghệ, (5) [42] Hồi Nam, “Nặng lòng với cõi nhân gian”, nguồn www.cpv.org.vn [43] Lê Thanh Nga (2005), “Ngụ cƣ thân phận ngƣời phụ nữ”, tạp chí Tài hoa trẻ, (21) [44] Vƣơng Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chƣơng”, tạp chí Văn học, (6) [45] Vƣơng Trí Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội [46] Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986-2000”, tạp chí Nghiên cứu văn học, (7) [47] Trần Thị Mai Nhân (2007), “Vấn đề tâm linh tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, tạp chí Sơng Hương, (224) [48] Nhiều tác giả (1999), Những vấn đề lí luận Lịch sử Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Nhóm phóng viên, “Nhà văn Thùy Dƣơng: Cịn ngƣời đọc cịn viết”, nguồn http://www.dangcongsan.vn [50] Bảo Ninh (2007), Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội [51] G N Pospelop (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Bản dịch Trần Đình Sử), Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 107 [54] Tập thể tác giả (2001), Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [55] Thạch Thảo (2007), “Thức giấc, tiểu thuyết nhà văn nữ Thùy Dƣơng”, báo Nhân dân, (15) [56] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội [57] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [58] Phùng Gia Thế (2007), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, báo văn nghệ, (39) [59] Nguyễn Thị Bích Thu, “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kì đổi mới”, nguồn https://123doc.org [60] Trƣơng Thị Thuận (2013), Vấn đề giới tiểu thuyết Thùy Dương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên [61] Cẩm Thúy (2008), “Bƣớc tiến Thùy Dƣơng”, báo Phụ nữ, (41) [62] Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội [63] Bình Nguyên Trang, “Nhà văn Thùy Dƣơng: Viết sách nhƣ chạm vào giấc mơ”, nguồn http://antgct.cand.com.vn/ [64] Nguyễn Ngọc Bảo Trâm, “Sự dịch chuyển kết cấu truyện lồng truyện kiểu truyện khung văn học từ Ấn Độ sang Đông Nam Á”, nguồn https://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ [65] Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội [66] Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Văn học, Hà Nội [67] Nguyễn Văn Tùng (2005), “Milan Kundera quan niệm tiểu thuyết”, tạp chí Nghiên cứu văn học, (6) [68] Chế Lan Viên (1960), Ánh sáng phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội [69] Viện văn học (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí văn học, tập3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 108 [70] Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội ... Chương Tiểu thuyết Thùy Dƣơng tranh chung tiểu thuyết nhà văn nữ Việt Nam đƣơng đại 7 Chương Đặc điểm tiểu thuyết Thùy Dƣơng nhìn từ cảm hứng sáng tạo hệ thống hình tƣợng Chương Đặc điểm tiểu thuyết. .. nghiên cứu luận văn là: Đặc điểm tiểu thuyết Thùy Dương 3.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát tiểu thuyết Thùy Dƣơng, gồm: Ngụ cư, Thức giấc, Nhân gian, Chân trần Văn tiểu thuyết Thùy Dƣơng dùng để... trò tiểu thuyết văn học Việt Nam đƣơng đại 1.1.2 Tiểu thuyết nhà văn nữ bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại 1.2 Tiểu thuyết Thùy Dƣơng – trƣờng hợp tiêu biểu tiểu thuyết

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Thái Phan Vàng Anh, “Văn xuôi thế hệ các nhà văn nữ sau 1975 – từ diễn ngôn giới”, nguồn https://phebinhvanhoc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi thế hệ các nhà văn nữ sau 1975 – từ diễn ngôn giới
[2]. Aristotle (1997), “Nghệ thuật thơ ca”, Tạp chí Văn học nước ngoài, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca”, Tạp chí" Văn học nước ngoài
Tác giả: Aristotle
Năm: 1997
[3]. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[4]. M. Bakthin (2003), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakthin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
[5]. Y Ban (1993), Người đàn bà có ma lực, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người đàn bà có ma lực
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1993
[6]. Y Ban (2007), I am đàn bà, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: I am đàn bà
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2007
[7]. Y Ban (2008), Xuân Từ Chiều, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuân Từ Chiều
Tác giả: Y Ban
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2008
[8]. Lê Huy Bắc, “Cốt truyện tự sự”, nguồn, http://www.vienvanhoc.org.vn/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cốt truyện tự sự
[9]. Nam Cao (2012), Nam Cao tuyển tập, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao tuyển tập
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2012
[10]. Nguyễn Minh Châu, “Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, Văn nghệ, (12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh họa”, "Văn nghệ
[11]. Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, Nxb Trẻ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2015
[12]. Thùy Dương (1998), Truyện ngắn Thùy Dương, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Thùy Dương
Tác giả: Thùy Dương
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
[13]. Thùy Dương (2004), Ngụ cư, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngụ cư
Tác giả: Thùy Dương
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2004
[14]. Thùy Dương (2007), Thức giấc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức giấc
Tác giả: Thùy Dương
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2007
[15]. Thùy Dương (2009), Nhân gian, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân gian
Tác giả: Thùy Dương
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2009
[16]. Thùy Dương (2013), Chân trần, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân trần
Tác giả: Thùy Dương
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2013
[17]. Thùy Dương (2016), Tóc rối đổi kẹo, Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tóc rối đổi kẹo
Tác giả: Thùy Dương
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2016
[18]. Phan Cự Đệ (2007), Truyện ngắn – Lịch sử, chân dung và thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn – Lịch sử, chân dung và thi pháp
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[19]. Phạm Văn Đồng (1975), Xây dựng nền văn hóa văn nghệ ngang tầm vóc dân tộc ta, thời đại ta, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nền văn hóa văn nghệ ngang tầm vóc dân tộc ta, thời đại ta
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1975
[20]. Hải Đường (2010), “Nhân gian – những thân phận luôn day dứt”, báo Giáo dục và Thời đại, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân gian – những thân phận luôn day dứt”, báo "Giáo dục và Thời đại
Tác giả: Hải Đường
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w