ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY

111 24 0
ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN THỊ NGÂN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o NGUYỄN THỊ NGÂN ĐẶC ĐIỂM TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn đến PGS.TS Nguyễn Bá Thành người tận tình giúp tơi q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn thầy Khoa Văn học, Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc Gia Hà Nội, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tác giả, gia đình, bạn bè người thân ln bên cạnh, cổ vũ động viên nhiệt tình giúp tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 14 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY TRONG BỐI CẢNH CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI .7 1.1 Bức tranh chung tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi 1.1.1 Quá trình đổi đất nước đổi văn học 1.1.2 Sự đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại 11 1.1.2.1 Đổi quan niệm thực 11 1.1.2.2 Đổi quan niệm người 14 1.1.2.3 Đổi quan niệm nghệ thuật 19 1.2.1 Tiểu sử nghiệp sáng tác nhà văn Khuất Quang Thụy .22 1.2.2 Quan niệm văn học Khuất Quang Thụy .24 1.2.3 Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 26 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT CỦA KHUẤT QUANG THỤY 31 2.1 Hiện thực tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 31 2.1.1 Hiện thực chiến trường hào hùng – khốc liệt 31 2.1.2 Cái nhìn lãng mạn thời chiến tranh 37 2.1.3 Bức tranh sống đời thường .42 2.2 Nhân vật tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 45 2.2.1 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Khuất Quang Thụy 45 2.2.2 Con người mang cảm hứng sử thi anh hùng .46 2.2.3 Con người mang cảm hứng sử thi đời tư 49 2.2.4 Nhân vật kẻ thù nhìn đa chiều 58 Tiểu Kết Chương 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT KHUẤT QUANG THỤY 66 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 66 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả hành động nhân vật 71 3.2 Ngôn ngữ giọng điệu 75 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 75 3.2.2 Ngôn ngữ đối thoại 79 3.2.3 Giọng điệu triết lý .82 3.3 Kết cấu 85 3.3.1 Kết cấu theo thời gian .86 3.3.2 Kết cấu dòng ý thức 87 3.3.3 Kết cấu song tuyến 90 3.4 Biểu tượng nghệ thuật qua nhan đề tác phẩm 92 Tiểu kết chương 96 PHẦN KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết ngày phát triển đạt nhiều thành tựu hai phương diện nội dung nghệ thuật Không phản ánh đời tư, tiểu thuyết viết chiến tranh người lính thời hậu chiến chủ đề nhiều nhà văn khai thác nhiều năm trở lại Các nhà văn, đặc biệt hệ nhà văn mặc áo lính có Khuất Quang Thụy tái thành công mảng đề tài Khuất Quang Thụy viết chiến trận thời bình, tác phẩm ơng có “độ lùi” thời gian đủ để người đọc chiêm nghiệm thời kỳ gian khổ mà hào hùng dân tộc Đối với Khuất Quang Thụy viết chiến tranh niềm khao khát, say mê dịp để trả nợ đồng đội, đồng chí Chính vậy, từ chiến trường ông cố gắng ghi chép lại thật nhiều kỷ niệm thực, người, với khắc nghiệt chiến tranh Bước chân khỏi chiến từ năm 1980, Khuất Quang Thụy cho đời tiểu thuyết đầu tay “Trong gió lốc” gần tiểu thuyết “Đỉnh cao hoang vắng” nhận quan tâm, yêu mến nhiều độc giả Cũng giống với hệ nhà văn trước như: Anh Đức, Nguyên Ngọc, Nguyễn Minh Châu, Bảo Ninh… Các sác tác Khuất Quang Thụy có giá trị to lớn đóng vai trò quan trọng văn học nước nhà Khuất Quang Thụy khai thác thành cơng đề tài người lính kháng chiến sống đời thường, đồng thời mở quan điểm người, đặc biệt hình ảnh đối phương vấn đề gợi mở cần sâu nghiên cứu Trong bối cảnh nay, xã hội phát triển, văn học nghệ thuật có nhiều chuyển biến mạnh mẽ, nghiên cứu đề tài chiến tranh sống người lính thời hậu chiến điều cần thiết Bởi thơng qua tác phẩm người đọc có nhìn sâu sắc đắn thực lịch sử Đồng thời, hướng ngòi bút chủ đề người lính cách để giải mã thời kỳ hào hùng dân tộc, giá trị tinh thần vừa để biết ơn hệ trước vừa để góp phần giá trị vào văn học nước nhà Nghiên cứu Khuất Quang Thụy có số cơng trình song chưa thực đầy đủ Các cơng trình đưa vấn đề nhân vật, phong cách, nội dung mà chưa sâu cách có hệ thống Vì vậy, thơng qua tìm hiểu tiểu thuyết Khuất Quang Thụy muốn tiếp tục nghiên cứu sâu để đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật đóng góp tác giả cho văn học Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khuất Quang Thụy có nhiều sáng tác đề tài chiến tranh, từ năm 1980 ông cho đời tiểu thuyết “Trong gió lốc” phải đến năm gần người ta bắt đầu ý nhiều đến ông Vốn người khiêm tốn, không phô trương, khoe mẽ tác phẩm ông viết để tri ân đến người đồng đội Người ta mệnh danh ông người “thợ lặn” ông viết hay lại xuất thi đàn Mỗi tác phẩm ông viết gần gũi chân thực Có lẽ, trải kháng chiến đổi quan niệm sáng tác nên tiểu thuyết ông dễ dàng sâu vào trái tim người đọc Tìm hiểu Khuất Quang Thụy có số viết báo in, báo mạng nhiên phải đến năm 2007 ông giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật cho cụm tiểu thuyết: “Trong gió lốc”, “Khơng phải trò đùa” “Góc tăm tối cuối cùng” có nhiều người biết đến thu hút nhà lý luận phê bình văn học, nhà văn, nhà thơ Một số mà phải kể đến viết “Con mắt người đối chiến” Nguyễn Chí Hoan Tác giả nét đặc biệt tiểu thuyết “Đối Chiến”: “Cuốn tiểu thuyết này, lần sáng tác văn học hậu chiến, nỗ lực hết mức việc tạo dựng hệ thống nhân vật giúp hình dung diện mạo qn đội đối phương Những trang viết làm ngạc nhiên quan tâm đến văn học đề tài chiến tranh xứ sở này, tổng thể không sai lệch với tinh thần chung truyền thống văn học ấy”[25] Văn Chinh với viết Chiến tranh góc nhìn xã hội học Khuất Quang Thụy đề cập đến tác phẩm: “Trong gió lốc”, “Góc tăm tối cuối cùng”, “Những tường lửa” “Đối chiến” Văn Chinh quan điểm Khuất Quang Thụy chiến tranh: “Cái khía cạnh xã hội chiến tranh mà Khuất Quang Thụy tìm đặc biệt quan trọng, may Khi chiến tranh phản ánh từ góc nhìn trị, bầy thiên kiến, đơn giản hóa chiến thắng ác thiện; cắt nghĩa văn học ta ta tốt xấu, ta thắng địch thua”[6] Viết “Đối chiến” Nguyễn Cơng Quang có “Đối chiến – Khuất Quang Thụy: Cái nhìn đầy sòng phẳng” Tác giả có nhận định: “Tơi nghĩ tác phẩm với ngòi bút vững chãi kiên định, nhà văn khơng có ý ca ngợi trận đánh thắng, không ca ngợi lý tưởng sống, ơng muốn ca ngợi người thủa chiến tranh Những người lỡ sinh thời loạn lạc họ sống với tất đức tính người Việt Nam Đối chiến với hai đối thủ ngang tài, tôn trọng lẫn nhau, kẻ giỏi người chiến thắng, không mà kẻ thua trận lại khơng đáng tôn trọng” (Nguyễn Công Quang đăng Website: https://conguyetquang.wordpress.com/2016/10/04/doi-chien-khuat-quangthuy-cai-nhin-day-song-phang/ ngày 4/10/2016) Với tiểu thuyết “Đỉnh cao hoang vắng” tác giả Nguyên An có viết “Từ Đỉnh cao hoang vắng, nhìn lại tiểu thuyết viết chiến tranh” Trước hết, Nguyên An khẳng định thành công tác phẩm, tiểu thuyết lột tả chân thực góc khuất chiến Đây không trang viết kể chuyện chiến tranh mà câu chuyện lý giải chiến tranh trang viết suy ngẫm chiến Điều đặc biệt “Đỉnh cao hoang vắng” kiểu chuyện “bí mật đời”, “chuyện kể” số phận trần đau đớn người Việt thật không dễ vừa chia sẻ, cảm thông chiến tranh”[1] Nghiên cứu “Đỉnh cao hoang vắng” có viết “Chiến thắng văn hố” Bùi Việt Thắng Bài viết nhận định “Đỉnh cao hoang vắng bề tiểu thuyết chiến tranh Tất nhiên Nhưng, theo tôi, đặt bối cảnh văn chương hơm lại nghiêng - đời tư, chiến tranh đường viền mà thơi” Theo ơng chiến thắng văn hóa “Văn chương nhịp cầu văn hóa, qua đường thẩm mĩ, nối kết người luôn tri nhận chân lí hận thù làm đời người ngắn lại”[48] Ngoài ra, nghiên cứu Khuất Quang Thụy số Luận văn như: Lê Thị Thúy Lan (2013), “Nghiên cứu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy”[29] Nguyễn Thị Lệ (2013), “Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy tiến trình đổi tiểu thuyết viết chiến tranh”[33] Luận văn Nguyễn Thị Hoa Lê (2015), “Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy qua Những tường lửa, Khơng phải trò đùa Đối chiến”[32] Những viết đổi tiểu thuyết Khuất Quang Thụy nghệ thuật tự sự, đổi góc nhìn chiến tranh văn học sau 1975 Nghiên cứu Khuất Quang Thụy có viết đăng báo, tạp chí số khóa luận tốt nghiệp khác Tuy nhiên, luận văn nêu số cơng trình viết tiêu biểu Sử dụng lối kết cấu ta cần phải kể đến “Đối Chiến” tiểu thiết viết chiến trận đề cập đến hai phía chiến Tác giả xây dựng tranh người lính cách mạng như: Kiều Bá Thịnh, Lê Hoài Dân, Nguyễn Hải Đông, Đổng Duy Tiên đồng thời khắc họa nên tranh sinh động phe đối phương tiêu biểu với tên như: Sơn Đường, Huỳnh Xuân Thời, Ngô Thanh Vân, Nguyễn Thiện Khanh, Nguyễn Văn Thọ Theo lối kết cấu người đọc có dịp chiêm nghiệm diễn biến quy mô trận đánh lớn thấy nghệ thuật quân tài hai bên “Đối chiến” Khuất Quang Thụy lấy bối cảnh đổ lên biên giới Lào chống lại công Việt Nam hóa chiến tranh Mỹ Xoay quanh chiến câu chuyện người, gia đình, quan điểm cách mạng mối tình thời chiến Trong có Nguyễn Hải Đơng người lính Cộng sản Huỳnh Xuân Thời người huy cảm Việt Nam Cộng hòa hai nhân vật tác giả dày công xây dựng Nguyễn Hải Đông tuyến nhân vật người lính cộng sản, người huy giỏi Anh sẵn sàng lấy ngực hứng đạn để bảo vệ điều tưởng chừng phi lý chiến tranh điều phi lý lại làm nên xanh tươi cho sống Nhưng chiến tuyến bên tác giả xây dựng thành công nhân vật Huỳnh Xuân Thời, anh tái rõ từ nguồn gốc xuất thân mối tình tiếng với nàng Út nhỏ Thu Cúc Ngay đến chết nhân vật Thời chọn hy sinh cảm mà không làm tù binh để sống Với lối kết cấu này, tác phẩm lôi hấp dẫn người đọc hơn, đồng thời cách để gây ấn tượng mạnh cho người đọc Từ người đọc có nhìn bao quát toàn việc đồng thời dễ dàng đưa đánh giá, so sánh khách quan đối tượng phản ánh 91 3.4 Biểu tượng nghệ thuật qua nhan đề tác phẩm Biểu tượng đề cập đến nhiều văn học, chúng xem hình thức tư nghệ thuật người nghệ sĩ Trong tác phẩm văn học, với quan điểm sáng tạo riêng, nhà văn xây dựng cho biểu tượng nghệ thuật biểu tượng tác phẩm tạo nên hiệu ứng thẩm mỹ vừa mẻ, đa nghĩa lại giàu tính biểu cảm Biểu tượng tác phẩm văn học xây dựng ngơn từ, cụm từ hình ảnh giống hình ảnh ẩn dụ Những biểu tượng mang tính chất cảm quan thực, khơng có nghĩa đen mà biểu trưng tượng chuyển nghĩa Biểu tượng giống ý đồ sáng tạo nghệ thuật tác giả, việc sâu nghiên cứu biểu tượng nghệ thuật giúp ta có hướng tiếp cận đồng thời có lý giải đóng góp thêm hướng triển khai giải mã hình tượng Những biểu tượng nghệ thuật Khuất Quang Thụy sử dụng tác phẩm phong phú từ tên tác phẩm gợi lên cho người đọc tò mò, kích thích ngẫm nghĩ Tiểu thuyết “Góc tăm tối cuối cùng” giới nội tâm đầy sâu sắc ông Dần, từ thực đến khứ lại trở thực Sống xóm Đỉa tăm tối, làm việc nhà xác bệnh viện, không dám đối mặt với tình u có lẽ góc tăm tối ơng Dần đời lính Mở đầu câu chuyện bối cảnh buổi sáng sớm mịt mù sương kết thúc câu chuyện cảnh đêm tối mịt mùa Cảnh tượng mịt mù bóng tối đời ơng Dần Đó sống kiếp người lầm lũi, âm thầm diễn dòng chảy đời Mỗi người có góc tăm tối với ơng Dần góc tăm tối cuối tình u với bà Nụ, ơng đêm với người lính ơng tin vào người muốn xua tan tăm tối 92 Với tiểu thuyết “Khơng phải trò đùa” biểu tượng nghệ thuật tác giả muốn gửi đến đề cao thật Con người tìm thật, thật liệu có đáng tin mà “Sự thật khám phá Hay nói cho hơn, thật đến lúc trở thành thật Nhưng người tìm thật hiểu thật khác bị che lấp Có lẽ mà người khơng ngi khắc khoải”[59; tr.196] “Khơng phải trò đùa” mang ý nghĩa hàm ẩn cao tư tưởng nghệ thuật tác giả, sống người theo đuổi thật, có người đời tìm thật đến tìm thực người khắc khoải không yên việc ta nhìn thấy chưa phải thật Một biểu tượng nghệ thuật kích thích ngẫm nghĩ “Giữa ba ngơi chúa” Đây hình tượng thẩm mỹ vơ sáng tạo, nhà văn muốn hướng người vào quy luật sống Muốn đặt người vào giá trị hữu xung nhằm khắc họa yếu tố chi phối sống người “Giữa ba chúa” địa vị, tiền bạc tình yêu Con người ln bị chi phối ba yếu tố không làm chủ thân người dễ giá nhân cách, đạo đức Cũng ba yếu tố đó, người thường rơi vào bi kịch Có người đời chạy theo tiếng gọi danh vọng, tiền tài có người lâm vào bi kịch tình yêu để phải trả giá mát, đau khổ Giữa kiếp người khơng tránh khỏi vòng cương tỏa ba lực mà người khốn khổ Khuất Quang Thụy muốn gửi đến người đọc thơng điệp vòng xốy đời, cần phải ln chiến đấu để chống lại xấu, ác Đừng để thân bị chi phối tiền tài, danh vọng, giữ cho tâm ln chiến thắng cám dỗ sống Ở tiểu thuyết “Những tường lửa” hình ảnh đầy tính ẩn dụ, “Những tường lửa” giống tường ngăn cách người Tác giả 93 dựng nên tường rào ngăn cách tình yêu Thanh Lân Bức tường vách ngăn để người tìm thật, sau lớp hào quang vị tướng trận mạc, Hùng Phong lại người khuyết điểm nhân cách đạo đức Có lẽ tường rào mà Lương Xuân Báo viết có thật nên lưu lại sổ tay Đặc biệt tiểu thuyết “Đỉnh cao hoang vắng” tác giả phác họa nên hình ảnh đậm chất nghệ thuật Nhắc đến đỉnh cao người ta thường nghĩ đến hào quang ánh sáng, nghĩ đến uy phong lẫm liệt “đỉnh cao” với “hoang vắng” Vậy biểu tượng nghệ thuật mà Khuất Quang Thụy muốn gửi đến thơng qua “Đỉnh cao hoang vắng” gì? Đó hình ảnh tượng trưng cho ba nhân vật, ba người bên y sĩ Vân người lính Cộng sản với bên Lang Điết, người lính Việt Nam Cộng hòa Họ ba núi mờ ảo sương mù đứng đơn độc, hoang vắng cánh rừng núi bạt ngàn Họ người thuộc vùng văn hóa khác sinh tồn người phải sống tự ý thức hành động hàng ngày Phải tác giả lầy chiến tranh làm viền cho tư tưởng nghệ thuật Viết chiến tranh chủ yếu phản ánh rõ nhân cách người, có khoảng đời riêng, khoảng lặng tâm hồn Điều Khuất Quang Thụy gọi hoang vắng, ối oăm năm tháng giúp cho người kẻ thù hiểu Và hết “Đỉnh cao hoang vắng” bí mật đời người, điều kỳ quặc khơng dễ chia sẻ có người trải qua hiểu giải mã câu chuyện Như vậy, biểu tượng nghệ thuật đóng vai trò quan trọng việc thể thông điệp ý nghĩa tác phẩm Đặc biệt, nhờ có biểu tượng nghệ thuật mà tác phẩm trở nên hấp dẫn hơn, hình tượng Biểu tượng nghệ thuật thể phong phú lơi người đọc, khiến người đọc thích thú tìm tòi giải mã ẩn dụ hình ảnh, ẩn dụ ngơn ngữ Đồng 94 thời, với đóng góp quan trọng làm cho tiểu thuyết đại Việt Nam thêm đổi ngày có chiều sâu trí tuệ 95 Tiểu kết chương Nội dung tiểu thuyết vơ đa dạng, đòi hỏi nhà văn phải sử dụng yếu tố nghệ thuật cách thích hợp Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy vận dụng thành công yếu tố kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu, đôi với miêu tả tâm lý nhân vật cách linh hoạt Khuất Quang Thụy vận dụng thành công nghệ thuật miêu tả tâm lý hành động nhân vật, nhờ cá nhân lên với đầy đủ với nét cá tính khác Đồng thời, Khuất Quang Thụy xây dựng nên hệ thống ngôn ngữ từ người huy chiến sĩ nhằm người mang dấu ấn riêng, đặc biệt Tác giả vận dụng kế thừa lối kết cấu trần thuật theo thời gian, theo tâm ký kết cấu song tuyến để mang lại đổi cho người đọc Đây ý đồ tác giả cách truyền tải nội dung thông điệp nghệ thuật đến độc giả cách rõ ràng Đồng thời, cần phải khẳng định tài Khuất Quang Thụy việc vận dụng thành công yếu tố để nghệ thuật đem lại hoàn thiện cho tác phẩm văn học 96 PHẦN KẾT LUẬN Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy góp phần đổi tiểu thuyết Việt Nam Các tác phẩm ông chủ yếu thiên đề tài người lính song có nét đổi nội dung nghệ thuật Ông viết chiến tranh không đơn kiện lịch sử, đề cao người anh hùng mà chủ yếu sâu khám phá nội tâm người Ông đặt người thể chung, soi xét phương diện nghệ thuật để từ tìm giá trị riêng người Khuất Quang Thụy khơng nhìn chiến tranh nhìn trị, khơng theo tư tưởng giai đoạn văn học trước mà soi chiếu thực xã hội Ông đặt người vào vấn đề chung - riêng, mối quan hệ xã hội để từ làm bật lên vấn đề đạo đức, nhân cách người lính Xét nội dung, Khuất Quang Thụy làm bật lên hai yếu tố người thực Viết thực chiến trường hay tranh sống đời thường Khuất Quang Thụy phản ánh cách rõ nét vơ sinh động Ơng khơng né tránh đau thương mà mơ tả lại thực vừa có khốc liệt, đau thương vừa có chất lãng mạn Ông lấy bối cảnh chiến trường chiến có tính chất quan trọng, phản ánh thời điểm quan trọng lịch sử Trong bối cảnh nhà văn tái lên chân dung người cách rõ nét tinh tế Khuất Quang Thụy miêu tả người lính hệ thống cấp bậc, phân chia địa vị cao thấp, người có tên tuổi, tính cách từ người huy đến chiến sĩ Con người tiểu thuyết Khuất Quang Thụy khai thác sâu sắc khơng người lính chiến, họ soi chiếu góc độ người cá nhân Mỗi người lính dung hòa tốt xấu, bên cạnh người lính kiêu hùng họ người với khiếm khuyết đạo đức Đặc biệt, người lính cách mạng thời hậu chiến, trở sống đời thường người với bi kịch cá nhân riêng Họ đời tiêu biểu chiến trận trở thời bình lại người sống âm thầm, lặng lẽ khơng thể hòa nhịp với 97 sống đại Một điểm tiểu thuyết Khuất Quang Thụy nhân vật kẻ thù, đối phương “Đối Chiến” Ông viết kẻ thù nhìn người ngồi cuộc, cơng tơn trọng Lần viết chiến, sĩ quan Cộng hòa lên với đầy đủ phẩm chất, nhân cách tư chất đạo đức Đó người hàng ngũ lãnh đạo, người chiến sĩ, họ có lý tưởng tinh thần đồn kết Tuy nhiên, viết người lính Cộng hòa gây nhiều ý kiến trái chiều Tác phẩm bị quy vào xóa nhòa ranh giới ta địch Nhưng chủ trương hòa hợp nhiều người đọc cảm thơng Xét phương diện nghệ thuật, ông triển khai theo cốt truyện theo dòng kiện với diễn biến tâm lý hấp dẫn người đọc Đặc biệt, Khuất Quang Thụy thành công việc miêu tả tâm lý nhân vật, từ hành động đến nội tâm có quán Từ mà giới nhân vật tác phẩm trở nên phong phú gây ấn tượng Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy thể linh hoạt điểm nhìn kết cấu Người kể chuyện thường thứ 3, điểm nhìn nhân vật nên bảo đảm tính khách quan xác Kết cấu song tuyến kết cấu tâm lý thường xuyên tác giả sử dụng tác phẩm nên tạo hứng thú cho người đọc đồng thời xen vào triết lý suy tư, chiêm nghiệm đời để truyền tải nội dung tư tưởng tác giả Ngồi ra, phải kể đến biểu tượng nghệ thuật hình tượng điển hình tạo cho người đọc suy ngẫm, tìm tòi Biểu tượng khơi gợi chiều sâu triết lý, tạo nên ý nghĩa hàm ẩn cao tác phẩm Và yếu tố lớn góp phần tạo nên thành cơng tác giả Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy có bước đổi tư nghệ thuật Ơng thể tài phong cách sáng tạo góp phần làm phong phú cho kho tàng văn học nước nhà Trong khuôn 98 khổ luận văn nghiên cứu cố gắng để đưa nét tiêu biểu Tuy nhiên, q trình triển khai có sơ xuất thiếu sót mong nhận đóng góp để luận văn đầy đủ hoàn thiện 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (2011), Từ Đỉnh cao hoang vắng, nhìn lại tiểu thuyết viết chiến tranh http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/tudinh-cao-hoang-vang-nhin-lai-tieu-thuyet-viet-ve-chien-tran Thái Phan Vàng Anh ( 2017), Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI - Lạ hóa đời, NXB Đại học Huế, TP Huế Ngơ Vĩnh Bình (2015), Nhà văn Khuất Quang Thụy đời loay hoay viết đồng đội http://www.qdnd.vn/van-hoa-giao-duc/doi-song-van-hoa/nha-van-khuatquang-thuy-ca-doi-loay-hoay-viet-ve-dong-doi-254857 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Văn Chinh (2012), Chiến tranh góc nhìn xã hội học Khuất Quang Thụy http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Chien-tranh-duoigoc-nhin-xa-hoi-hoc-cua-Khuat-Quang-Thuy-2178.html Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB, Hội nhà văn, Hà Nội 11 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 100 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đinh Trí Dũng (2016), Truyện ngắn Việt Nam sau 1986 mở rộng đường biên thể loại https://phebinhvanhoc.com.vn/truyen-ngan-viet-nam-sau-1986-va-su-morong-duong-bien-the-loai/ 14 Lê Tiến Dũng (1991), Tìm hiểu tác phẩm văn học, NXB Tổng hợp Sơng Bé 15 Đồn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ, Hà Nội 16 Hoàng Cẩm Giang – Lý Hoài Thu (2013), Một cách nhìn “tiểu thuyết hậu đại Việt Nam” https://phebinhvanhoc.com.vn/mot-cach- nhin-ve-tieu-thuyet-hau-hien-dai-o-viet-nam/ 17 Hoàng Cẩm Giang (2015), Tiểu thuyết Việt Nam nửa đầu kỷ XXI – Cấu trúc khuynh hướng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam kỷ XXI https://phebinhvanhoc.com.vn/van-de-nhan-vat-trong-tieu-thuyet-vietnam-dau-the-ky-xxi/ 19 Thanh Hà (2015), Cái nhìn ngược sáng phía bên http://danviet.vn/tin-tuc/bien-ban-chien-tranh-1-2-3-475-cai-nhin-nguocsang-ve-phia-ben-kia-573901.html 20 Lê Bá Hán (2002), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Nhã Phương (1999), Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, TP HCM 23 Trần Mai Hạnh (2014), Biên chiến tranh 1-2-3-4.75, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 101 24 Phạm Ngọc Hiền (2018), Tiểu thuyết Việt Nam 1945 – 1975, NXB Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Chí Hoan (2011) Con mắt người đối chiến http://tiasang.com.vn/-van-hoa/con-mat-nguoi-doi-chien-4054 26 Nguyễn Trí Huân (2003), Chim én bay, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hùng (2014), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau năm 1986 góc nhìn tự học, Luận Án T.S Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội 28 Ngọc Ký (dịch, 1963), Hình tượng nghệ thuật, NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 29 Lê Thị Thúy Lan (2013), Nghiên cứu Nghệ thuật tự tiểu thuyết Khuất Quang Thụy, Luận văn Th.s ĐH KHXH&NV, Hà Nội 30 Mai Giang Lân – Bùi Việt Thắng (2007) Văn học Việt Nam sau 1975, Đại học khoa học xã hội nhân văn, Khoa văn học, Hà Nội 31 Tôn Phương Lan (2011), Một cách nhận diện vận động tiểu thuyết sử thi http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Mot-cach-nhan-dienve-su-van-dong-cua-tieu-thuyet-su-thi-3325.html 32 Nguyễn Thị Hoa Lê (2015), “Cái nhìn chiến tranh tiểu thuyết Khuất Quang Thụy qua Những tường lửa, Khơng phải trò đùa Đối chiến, Luận văn Th.s ĐHKHXH&NV, Hà Nội 33 Nguyễn Thị Lệ (2013), Tiểu thuyết Khuất Quang Thụy tiến trình đổi tiểu thuyết viết chiến tranh, Luận văn Th.s ĐH KHXH&NV, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Long (2016), Văn học thời kì Đổi - xu hướng vận động http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/van-hoc-thoi-ki-doimoi-xu-huong-van-dong-9398.html 102 35 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Bình, Trần Hạnh Mai, Nguyễn Văn Phương, Chu Văn Sơn, Đặng Thu Thủy, Trần Văn Toàn , Nguyễn Văn Hiếu (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, NXB Đại Học Sư phạm, Hà Nội 36 Ngọc Ngà – Phương Thúy (2016), Văn học 30 năm đổi mới: Thành bước chuyển https://vov.vn/van-hoa-giai-tri/van-hoc-30-nam-doi-moi-thanh-qua-cuabuoc-chuyen-minh-505879.vov 37 Lã Nguyên (1989), Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c342/n22503/Nguyen-Minh-Chauva-bai-hoc-doi-mo-i-tu-duy-nghe-thuat.html 38 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Trọng Oánh (1979), Đất Trắng, NXB Văn học, Hà Nội 40 Phạm Phú Phong (2016), Văn học Việt Nam 30 năm đổi 1986 – 2016 http://vannghehue.vn/tin-tuc/p158/c195/n265/van-hoc-viet-nam-30-namdoi-moi-1986-2016.html 41 Dương Vũ Quỹ (chủ biên, 1998), Trên đường bình văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (2013), Quan niệm nghệ thuật người văn học trung đại Việt Nam http://gactrovanchuong.blogspot.com/2013/07/quan-niem-nghe-thuat-vecon-nguoi-trong.html 43 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận Giáo trình Thi pháp học, NXB Đại học Sư Phạm, TP HCM 44 Trần Đình Sử (chủ biên), Lê Lưu Oanh, Nguyễn Đức Nga (2018), Tự học, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội 103 45 Trần Đăng Suyền (2018), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 Hồ Tấn, Nguyên Minh (2016), Quan niệm người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/quan_niem_ve_con_nguoi_trong_truyen_ngan_nguyen_huy_thiep.html 47 Lê Thời Tân (2014), Giáo trình dẫn luận tự học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Bùi Việt Thắng (2018),Chiến thắng văn hóa http://www.nhavantphcm.com.vn/the-gioi-sach/dinh-cao-hoang-vangcua-khuat-quang-thuy.html 49 Bùi Việt Thắng (2016), Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ Đổi Mới (19862016) bước thằng trầm https://nghiencuulichsu.com/2016/12/12/tieu-thuyet-viet-nam-thoi-ky-doimoi-1986-2016-nhung-buoc-thang-tram/ 50 Nguyễn Huy Thiệp (1987), Tướng hưu, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 51 Nguyễn Huy Thiệp (2011), Khơng có vua, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 52 Khuất Quang Thụy (1989), Giữa ba chúa, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 53 Khuất Quang Thụy (1980), Trong gió lốc, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 54 Khuất Quang Thụy (1985), Trước ngưỡng cửa bình minh, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 55 Khuất Quang Thụy (1990), Góc tăm tối cuối cùng, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 56 Khuất Quang Thụy (2000), Những tường lửa, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 104 57 Khuất Quang Thụy (2016), Đình cao hoang vắng, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 58 Khuất Quang Thụy (2016), Đối chiến, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 59 Khuất Quang Thụy( 1985), Khơng phải trò đùa, NXB Qn đội Nhân 60 Nguyễn Đức Toàn (2015), Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Nguồn Khoa học Xã hội Việt Nam, Số (92) – (tr.104 – 107) 61 Nhiều tác giả (2005), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 105 ... thuyết, 1 980 ) -Trước ngưỡng cửa bình minh (tiểu thuyết, 1 985 ) - Những người bến Phù Vân (tập truyện ngắn, 1 985 ) - Thềm nắng (tiểu thuyết, 1 988 ) - Khơng phải trò đùa (tiểu thuyết, 1 985 ) - Giữa... 79 3.2.3 Giọng điệu triết lý .82 3.3 Kết cấu 85 3.3.1 Kết cấu theo thời gian .86 3.3.2 Kết cấu dòng ý thức 87 3.3.3 Kết cấu song tuyến 90 3.4... vào hội nhập kinh tế quốc tế Trong bối cảnh ấy, năm 1 986 mở thời kỳ văn học đánh dấu bước ngoặt đổi tư Bởi văn học giai đoạn trước từ 1975 – 1 986 có thay đổi chưa thoát khỏi hai phạm trù “sử thi”

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

  • ---------o0o--------

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

  • Hà Nội - 2018

  • ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

  • ---------o0o--------

  • Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

  • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành

  • Hà Nội - 2018

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Mục đích nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu luận văn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan