Thay đổi thể tích khí lưu thông và complian phổi khi huy động phế nang trong gây mê cho phẫu thuật ổ bụng trên người cao tuổi

6 16 0
Thay đổi thể tích khí lưu thông và complian phổi khi huy động phế nang trong gây mê cho phẫu thuật ổ bụng trên người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá thay đổi thể tích khí lưu thông và complian khi huy động phế nang trong phẫu thuật ổ bụng trên người cao tuổi. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng. Chọn bệnh nhân có ASA 1-3, tuổi ≥ 60, được gây mê nội khí quản để phẫu thuật ổ bụng. Bệnh nhân được chia làm 2 nhóm, nhóm chứng 37 bệnh nhân thở máy với PEEP+5CmH2O, nhóm can thiệp 45 bệnh nhân được huy động phế nang với áp lực +40CmH2O và duy trì PEEP+5CmH2O.

TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 502 - th¸ng - sè - 2021 Nguyễn Văn Nhân, Nguyễn Tiến Bình (2009), Ðiều trị gãy hở di chứng hai xương cẳng chân, Nhà xuất Y học Nguyễn Văn Trường (2012), Ðánh giá kết điều trị gãy hở đầu xa hai xương cẳng chân cố định bệnh viện hữu nghị Việt Ðức, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Phan Văn Ngọc cs (2019), Điều trị gãy đầu xương chày kỹ thuật xâm lấn bệnh viện Sài Gòn Ito Phú Nhuận, Tạp chí Chấn Thương Chỉnh Hình số đặc biệt, tr 195- 203 Trần Hoàng Tùng (2006), Ðiều trị kết hợp xương nẹp vít gãy kín hai xương cẳng chân kĩ thuật xâm lấn, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội Collinge C, Protzman R (2010), Outcomes of minimally invasive plate osteosynthesis for metaphyseal distal tibia fractures, J Orthop Trauma 24(1), pp 4-9 Rakesh K Gupta et al (2010), Locking plate fixation in distal metaphyseal tibial fractures: series of 79 patients, Int Orthop 34(8), pp 85-90 Hazarika S, Chakravarthy J, Cooper J (2006), Minimally invasive locking plate osteosynthesis for fractures of the distal tibia - results in 20 patients, Injury 37(9), pp 77-87 Lau T W (2008), Wound complication of minimally invasive plate osteosynthesis in distal tibia fractures, Int Orthop 32(5), pp 697-703 THAY ĐỔI THỂ TÍCH KHÍ LƯU THÔNG VÀ COMPLIAN PHỔI KHI HUY ĐỘNG PHẾ NANG TRONG GÂY MÊ CHO PHẪU THUẬT Ổ BỤNG TRÊN NGƯỜI CAO T̉I Lại Văn Hoàn*, Cơng Quyết Thắng*, Lê Sáu Ngun*, Nguyễn Thị Kim Oanh* TÓM TẮT 22 Mục tiêu: Đánh giá thay đởi thể tích khí lưu thơng complian huy động phế nang phẫu thuật ổ bụng người cao tuổi Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng Chọn bệnh nhân có ASA 1-3, t̉i ≥ 60, gây mê nội khí quản để phẫu thuật ổ bụng Bệnh nhân chia làm nhóm, nhóm chứng 37 bệnh nhân thở máy với PEEP+5CmH2O, nhóm can thiệp 45 bệnh nhân huy động phế nang với áp lực +40CmH2O trì PEEP+5CmH2O Cả hai nhóm đánh giá sự thay đổi thể tích khí lưu thơng độ giãn nở phởi q trình gây mê Kết quả: Thể tích khí lưu thông độ đàn hồi phổi sau huy động phế nang cao so với trước huy động (p 0,05 *Thời gian gây mê phẫu thuật Thời gian gây mê nhóm can thiệp 249,56 ± 66,64 phút nhóm chứng 240,27± 81,36 phut Thời gian phẫu thuật nhóm can thiệp 239,73 ± 62,17 phút nhóm chứng 233,81± 60,35 phut Không có sự khác biệt thời gian gây mê thời gian phẫu thuật nhóm nghiên cứu, với p > 0,05 3.2.2 Thay đổi huy đợng phế nang ở nhóm can thiệp Bảng 3.1: Thay đổi thể tích khí thở (ml) Huy động PN Thời điểm Trước HĐPN Sau HĐPN p 397,0 ± 81, 456,3 ± 61,2 < 0,01 273 - 580 339 - 659 390,0 ± 91,7 465,0 ± 71,3 Lần < 0,01 Min-Max 335 - 567 367 - 697 395,6 ± 84,3 460,5 ± 66,1 Lần < 0,01 Min-Max 356 - 588 359-594 410 ± 77,5 444,5 ± 0,48 Lần < 0,01 Min-Max 373 - 583 347 - 365 401,5 ± 85,2 433,2 ± 48,6 Lần < 0,01 Min-Max 448 - 536 355 - 532 409,6 ± 75,9 432,8 ± 44,0 Lần < 0,05 Min-Max 352 - 580 365 - 517 Nhận xét: Trong lần huy động phế nang giá trị trung bình thể tích khí thở (TVexp) sau huy động phế nang cao so với thời điểm trước huy động phế nang 3.2.6 Thay đổi độ giãn nở phổi sau huy động phế nang Lần Min-Max Bảng 3.2: Thay đổi độ giãn nở phổi (ml/CmH2O) Compliance Thời điểm Trước HĐPN Sau HĐPN p 45,5 ± 5,3 52,4 ± 5,1 < 0,01 37 - 59 42 - 72 46,3 ± 5,6 52,0 ± 5,3 Lần < 0,01 Min-Max 39 - 59 39 - 69 46,8 ± 6,7 51,9 ± 5,0 Lần < 0,01 Min-Max 31 - 58 40 - 69 47,0 ± 5,04 51,7 ± 5,6 Lần < 0,01 Min-Max 37 - 54 40 - 70 47,7 ± 5,9 51,7 ± 4,7 Lần < 0,01 Min-Max 37 – 59 42 - 68 47,8 ± 6,8 51,9 ± 4,9 Lần < 0,01 Min-Max 37 - 57 45 - 71 Nhận xét: Độ giãn nở phổi (Compliance) thời điểm sau cao hẳn so với trước lần huy động phế nang, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, với p < 0,01 Lần Min-Max 91 vietnam medical journal n01 - MAY - 2021 3.3 Thay đổi chỉ số học phổi hai nhóm gây mê 3.3.1 Thay đổi thể tích khí thở nhóm Bảng 3.3: Thay đổi thể tích khí thở nhóm (ml/lần) Nhóm Thời điểm Sau đặt NKQ Sau HĐPN lần Lúc đóng bụng Trước rút NKQ (Min-Max) (Min-Max) (Min-Max) (Min-Max) Nhóm CT (n= 45) 409,2 ± 66,9 38 - 568 456,3 ± 61,2* 339 - 659 412,2 ± 76,4 444 - 588 415,4 ± 57,9 364 - 567 Nhóm chứng (n= 37) 408,43 ± 76,56 405 - 590 405,43 ± 91,36 375 - 602 395,43 ± 86,21 335 - 582 390,43 ± 73,26 335 - 572 p >0,05 0,05 >0,05 (*: p 0,05 Độ t̉i trung bình đối tượng nghiên cứu nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu Weingarten [7], TN cộng sự (lần lượt nhóm chứng nhóm can thiệp 72,1 73,8) 146 Nhưng độ tuổi lại cao so với t̉i trung bình đối tượng nghiên cứu Junko Nakahira [4] với t̉i trung bình 69 đó thấp 63 cao 78 Nghiên cứu tác giả Sooyoung Cho [3] có t̉i trung bình nghiên cứu 64.59 ± 7.82 nhóm chứng 65.35 ± 8.37 nhóm nghiên cứu *Phân loại chỉ số BMI ASA Chỉ số BMI trung bình nhóm can thiệp nhóm chứng 20,76 21,42, (p > 0,05) Trong đó BMI khoảng 18,5 – 24,9 chiếm ưu TẠP CHÍ Y häc viƯt nam tẬP 502 - th¸ng - sè - 2021 hai nhóm nghiên cứu Như số BMI nhóm đối tượng nghiên cứu thấp so với Sooyoung Cho [3] cộng sự 24.72 ± 3.16 nhóm chứng 23.61 ± 2.43 nhóm nghiên cứu BMI trung bình nghiên cứu Ismail Sümer [5] cộng sự 45.4 ± 4.1 nhóm chứng 47,2 ± 4.6 nhóm can thiệp Tác giả có mức BMI cao chúng tơi tác giả chọn vào nghiên cứu bệnh nhân béo phì vào nghiên cứu Béo phì coi nguyên nhân gây nên các biến chứng gây mê, đặc biệt biến chứng lên hô hấp Các bệnh nhân nhóm can thiệp nhóm chứng có số phân loại sức khỏe ASA chủ yếu ASA II Chỉ số tương đồng với tiêu chí lựa chọn đối tượng nghiên cứu Junko Nakahira [4] với tỷ lệ phân bố ASA I/II/III 1/23/7 Bahattin Tuncali [6] có tỷ lệ phân bố ASA II/III 3/53 nhóm chứng 3/52 nhóm can thiệp *Thời gian gây mê phẫu thuật Từ Bảng 3.10 cho thấy, thời gian gây mê trung bình nhóm can thiệp nghiên cứu 249,56 phút so với 240,27 phút nhóm chứng, không khác biệt có ý nghĩa thống kê thời gian gây mê nhóm nghiên cứu, với p > 0,05 Điều phù hợp với phẫu thuật tạng lớn ổ bụng bệnh nhân cao tuổi dày, đại tràng gan mật nghiên cứu Kết nghiên cứu ngắn so với kết nghiên cứu Weingarten T N cộng sự [7] có thời gian gây mê trung bình 344±103 phút nhóm can thiệp 308 ± 112 phút nhóm chứng Trong đó, thời gian gây mê thở máy kéo dài làm tăng nguy gây biến chứng hô hấp sau mổ 4.2 Thay đổi thể tích khí lưu thơng *Ở nhóm huy đợng phế nang Giá trị trung bình thể tích khí thở (TVexp) (từ kết bảng 3.1) Trong lần huy động phế nang giá trị trung bình thể tích khí thở (TVexp) sau huy động phế nang cao so với thời điểm trước huy động phế nang sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan