Bài viết Trầm cảm và kết quả can thiệp cộng đồng phòng chống trầm cảm ở người cao tuổi tại thành phố Quảng Ngãi trình bày việc xác định tỷ lệ trầm cảm ở người cao tuổi bằng thang đo GDS-30; Đánh giá kết quả can thiệp cộng đồng phòng chống trầm cảm ở các đối tượng nghiên cứu.
Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 Trầm cảm kết can thiệp cộng đồng phòng chống trầm cảm ở người cao tuổi thành phố Quảng Ngãi Đỗ Văn Diệu1, Đoàn Vương Diễm Khánh2, Trần Như Minh Hằng3, Nguyễn Thị Trâm Anh4 (1) Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế (2) Khoa Y tế Công cộng, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế (3) Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế (4) Khoa tâm lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Mở đầu: Với gia tăng dân số cao tuổi Việt Nam tác động ngày tăng vấn đề sức khỏe tâm thần, việc ngăn ngừa rối loạn cần nhấn mạnh cần có chương trình hỗ trợ cộng đồng Mục tiêu: 1 Xác định tỷ lệ trầm cảm người cao tuổi thang đo GDS-30; Đánh giá kết can thiệp cộng đồng phòng chống trầm cảm đối tượng nghiên cứu. Phương pháp: Điều tra ngang 1572 người cao tuổi nhằm xác định tỷ lệ yếu tố liên quan đến trầm cảm Bước thực chương trình can thiệp cộng đồng 402 người đối chứng 384 người. Kết quả: Tỷ lệ trầm cảm cộng đồng 18,8% (nhẹ 12,1%, vừa 6,5% nặng 0,2%) Kết tỷ lệ trầm cảm quần thể can thiệp 12,4% (nhẹ 7,7% vừa 4,7%), nhóm đối chứng tỷ lệ 19,5% (mức độ nhẹ 13,8% vừa 5,5%) Hiệu chương trình can thiệp làm giảm tỷ lệ trầm cảm so với ban đầu 34,0% so với nhóm đối chứng 31,3% Kết luận: Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ trầm cảm cộng đồng người cao tuổi cịn cao (18,8%) Chương trình can thiệp giảm tỷ lệ trầm cảm dựa vào cộng đồng chứng minh hiệu cần kiến nghị ban ngành Y tế nhân rộng mơ hình địa phương Từ khóa: Hiệu quả; can thiệp cộng đồng; trầm cảm người cao tuổi; thành phố Quảng Ngãi Abstract Depression and effectiveness of community-based depression intervention programme for elderly in Quang Ngai city Do Van Dieu1, Doan Vuong Diem Khanh2, Tran Nhu Minh Hang3, Nguyen Thi Tram Anh4 (1) PhD student, University of Medicine and Pharmacy, Hue University (2) Faculty of Public Health, University of Medicine and Pharmacy, Hue University (3) Department of Psychiatry, University of Medicine and Pharmacy, Hue University (4) Department of Educational Psychology - Da Nang University of Education, Danang University Introduction: With the growing elderly population in Vietnam and the increasing impact of mental health problems, the prevention of these disorders should be emphasized and support programs in the community are needed Objectives: To determine the prevalence of depression using the GDS-30 scale; To evaluate the effectiveness of community intervention in preventing depression Methods: A quasi-experimental survey with pretest/posttest design was adopted A cross-sectional survey of 1572 elderly people to determine the prevalence and factors related to depression The next step was to implement a community intervention program on 402 people (intervention group) and 384 people (control group) Results: The prevalence of depression in the elderly population was 18.8% (mild: 12.1%, moderate: 6.5%; and severe: 0.2%) Finding from posttest of intervention, the prevalence of depression in intervention group and control group was 12.4% (mild 7.7%, moderate 4.7%), 19.5% (mild 13.8%; moderate 5.5%), respectively The effectiveness of the intervention program was reported to reduce the prevalence of depression compared to baseline by 34.0% and to control group by 31.3% Conclusion: the finding indicates that depression among elderly people is prevalent in the community, accounting for 18.8% The community intervention program to reduce the risk of depression has proven to be effective and it is necessary to recommend the health department to disseminate this model locally Key words: Effective; community intervention; Depression of the elderly; Quang Ngai city Địa liên hệ: Đỗ Văn Diệu, email: dvdieu.17ncs0007@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 24/5/2021; Ngày đồng ý đăng: 21/7/2021; Ngày xuất bản: 30/8/2021 DOI: 10.34071/jmp.2021.4.14 95 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm (TC) rối loạn tâm thần phổ biến, biểu ức chế toàn hoạt động tâm thần, đặc trưng khí sắc trầm, quan tâm hay thích thú, giảm lượng, tăng mệt mỏi giảm hoạt động, tồn tuần Ngồi ra, cịn có ý tưởng bị tội khơng xứng đáng, nhìn vào tương lai ảm đạm, có ý tưởng hành vi tự sát, giảm tập trung ý, giảm tính tự trọng lịng tự tin, rối loạn giấc ngủ, ăn ngon miệng [1] Trầm cảm kéo dài tái phát nhiều lần, mức độ nhẹ chữa trị liệu pháp tâm lý, mức độ vừa nặng cần hỗ trợ điều trị thuốc [2], [5] Dự báo đến năm 2030 trầm cảm nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng bệnh tật toàn giới [11] Ở Việt Nam, người cao tuổi (NCT) ước tính chiếm tỷ lệ 13,0% dân số vào năm 2024, thọ trung bình 80 tuổi vào năm 2050 [4] Trầm cảm người cao tuổi phổ biến chiếm tỷ lệ cao Tại thành phớ Karachi, Cộng hịa Hồi giáo Pakistan (2013) 40,6% [9], thành phố Huế (2013) 28,4% [6], huyện Sơn Tịnh-Quảng Ngãi (2016) 37,1% [3], xã nội thành Hà Nội (2018) 66,9% [8], thành phố Kon Tum (2020) 25,5% [14] Trên thế giới hiện có nhiều mơ hình can thiệp cộng đồng phòng chống trầm cảm (PCTC) ở: Hà Lan, Đức; nước châu Á Việt Nam chưa có mơ hình can thiệp cộng đồng phịng chống trầm cảm người cao tuổi thống ứng dụng địa phương [15] Vì chọn "Trầm cảm kết can thiệp cộng đồng phịng chống trầm cảm ở người cao t̉i thành phố Quảng Ngãi" nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ trầm cảm người cao tuổi thang đo GDS-30; Đánh giá kết can thiệp cộng đồng phòng chống trầm cảm đối tượng nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Giai đoạn (Mục tiêu 1): Tiêu chuẩn chọn: NCT từ 60 trở lên sinh sống địa bàn nghiên cứu (NC) Tiêu chuẩn loại trừ: NCT tạm trú, công tác vắng mặt địa phương thời gian nghiên cứu; NCT sa sút trí tuệ nặng khơng thể để trả lời câu hỏi; NCT bị bệnh thể nặng, khuyết tật về ngôn ngữ, giác quan; NCT không chấp nhận hợp tác nghiên cứu; NCT mắc rối loạn tâm thần khác Giai đoạn (Mục tiêu 2): Can thiệp (CT) đánh giá CT): NCT từ 60 trở lên; đối tượng (i) người chăm sóc chính; (ii) NVYTT/TDP (iii) Chi hội trưởng NCT trưởng thôn/TDP địa phương can thiệp 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Thực thiêt kế NC: Giai đoạn (mô tả cắt ngang, từ tháng 5/201896 11/2018): Xác định tỷ lệ trầm cảm xác định yếu tố liên quan, đánh giá kiến thức-thái độ-thực hành (KAP) PCTC NCT nhằm thực hiện; Giai đoạn (can thiệp cộng đồng có nhóm đối chứng, từ tháng 12/2018-8/2020): Xây dựng triển khai mơ hình can thiệp (CT) đánh giá kết can thiệp phương pháp kết hợp định lượng định tính (Định lượng ước tính tỷ lệ trầm cảm giảm nhóm can thiệp sau can thiệp; so sánh với địa bàn khơng can thiệp; nghiên cứu định tính đánh giá tính khả thi mơ hình) 2.2.1 Mẫu phương pháp chọn mẫu 2.2.1.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả điều tra ngang TCT: Áp dụng công thức tính cở mẫu ước tính tỷ lệ quần thể P(1- P) n = Z21-α/2 x DE d2 Trong đó: P : Tỷ lệ trầm cảm ở NCT cộng đồng, chọn p = 37,1% theo nghiên cứu của Đỗ Văn Diệu Đoàn Vương Diễm Khánh (2015), sử dụng thang đo GDS-30 NC [3] d : Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ thu được từ mẫu nghiên cứu và tỷ lệ của quần thể nghiên cứu, ta chọn d = 0,036 α : Mức ý nghĩa thống kê, ta chọn α = 0,05 Z1-α/2 = 1,96 giá trị thu được từ bảng Z tương ứng với giá trị α được chọn DE (design effect): hệ số thiết kế (chọn hệ số DE=2 NC sử dụng PP chọn mẫu chùm) Thay vào công thức ta tính cỡ mẫu nghiên cứu là 1381 người Chúng chọn 1572 người để tránh thiếu mẫu nghiên cứu (thêm 10% cỡ mẫu) 2.2.1.2 Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp: Trong NC so sánh can thiệp có nhóm đối chứng (Đ/C) này, hai nhóm NCT chọn: nhóm nhóm can thiệp (nhóm CT) nhóm nhóm khơng can thiệp (nhóm ĐC) Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu so sánh hai tỷ lệ sử dụng thiết kế NC can thiệp: Trong đó: = (P1 + P2)/2 = 0,32; P1-P2=0,1; P1: tỷ lệ TC NCT TCT nhóm can thiệp (P1: Giả thiết tỷ lệ trầm cảm 37%); P2: tỷ lệ TC NCT SCT nhóm CT (P2: Giả thiết can thiệp làm giảm tỷ lệ xuống khoảng 27%); n cở mẫu tối thiểu cho nhóm; z 1-α/2 : hệ số tin cậy tương ứng (z 1-α/2 = 1,96); α: mức ý nghĩa (chọn α=0,05); Z1-β: lực mẫu (giá trị phân bố chuẩn cỡ mẫu mong muốn β=80%; Z1-β = 0,84) Thay vào công thức ta tính cỡ mẫu Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 nhóm 340 NCT, nhóm CT nhóm ĐC 680 NCT Tuy nhiên để tránh thiếu mẫu nghiên cứu chúng chọn 786 người (lấy mẫu TCT với cách chọn ngẫu nhiên đơn hệ số k=2), chọn nhóm CT 402 nhóm ĐC 384 (384 > 340) 2.2.1.3 Chọn mẫu cho nghiên cứu ngang TCT (nhóm CT ĐC): Chúng áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng tỷ lệ: Bước Xác định tầng cỡ mẫu tương ứng tầng (chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng): Tầng 1: Khu vực xã, có 14 xã, dân số trung bình 136.905 người có 14.376 NCT Tầng 2: Khu vực phường, có phường, dân số trung bình 98.073 người có 13.352 NCT Cỡ mẫu của từng tầng được tính theo công thức: Trong đó: ni: Cỡ mẫu của tầng i n: Cỡ mẫu của tất cả các tầng Ni: Dân số tầng i N: Dân số của quần thể nghiên cứu Bước 2: Chọn mẫu xã/phường (nhóm CT nhóm ĐC): Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn tầng: Khu vực xã (tầng 1) chọn xã cách: Chọn ngẫu nhiên 01 xã can thiệp sau chọn 01 xã đối chứng 13 xã lại, với điều kiện tiêu chuẩn 02 xã không tiếp giáp địa lý đảm bảo tương đồng, kết chọn xã Tịnh Thiên (xã CT) xã Nghĩa Dũng (xã ĐC) Khu vực phường (tầng 2) chọn phường cách: Chọn ngẫu nhiên 01 phường can thiệp sau chọn 01 phường đối chứng phường lại, với điều kiện tiêu chuẩn 02 phường không tiếp giáp địa lý đảm bảo tương đồng, kết chọn phường Trương Quang Trọng (TQT) (phường CT) phường Lê Hồng Phong (phường ĐC) Bước Chọn mẫu thơn/TDP (nhóm CT nhóm ĐC): Áp dụng phương pháp chọn mẫu PPS – xác xuất tỷ lệ với kích cỡ quần thể, nhằm đủ cỡ mẫu NC phù hợp với nguồn lực, kinh phí nhân lực Bước Chọn NCT để điều tra: Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống thôn/TDP theo tầng 2.2.1.4 Chọn mẫu điều tra ngang SCT (nhóm CT nhóm ĐC): Dựa danh sách NCT mẫu TCT, cở mẫu can thiệp ước tính 786 NCT, danh sách mẫu áp dụng cho điều tra ngang SCT chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn hệ thống, cách chọn tương tự chọn mẫu NC ngang TCT 2.2.1.5 Chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp (chỉ áp dụng cho nhóm can thiệp): Bước 1: Chọn xã can thiệp: Chọn ngẫu nhiên 01 xã tầng phường tầng làm xã/phường can thiệp (ở bước chọn mẫu cho NC ngang), kết chọn xã Tịnh Thiện phường TQT làm 02 xã/phường can thiệp Bước 2: Chọn đối tượng can thiệp: Toàn NCT danh sách mẫu điều tra ngang nhóm can thiệp; Cán lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố, xã/ phường NVYTT/TDP (tổng cộng 45 người) 2.2.2 Công cụ đo lường đánh giá 2.2.2.1 Nghiên cứu cắt ngang (Mục tiêu 1) Biến số phụ thuộc: “Trầm cảm”, đánh giá dựa vào thang đo trầm cảm người cao tuổi GDS-30 (Geriatric Depression Scale-30) Thang đo gồm 30 câu hỏi với tổng số điểm tương ứng từ đến 30 điểm, sử dụng điểm cắt để xác định phân loại mức độ trầm cảm: “nhẹ” (từ 13 đến 18 điểm); “vừa” (từ 19 đến 24 điểm); “nặng” (trên 24 điểm) [3], [6], [14] Biến số độc lập: bao gồm nhóm yếu tố: dân số học-gia đình, hành vi-thói quen, kinh tế-văn hóaxã hội, sinh học-nội sinh, kiến thức-thái độ-thực hành PCTC Nhằm mô tả độ phân tán, tập quán địa phương, di truyền dòng họ hiểu biết KAP PCTC NCT Cách đo lường số biến số: Đo lường trực tiếp, đo lường qua mã hóa ước lượng dựa vào thang đo tin cậy có sẵn; Riêng KAP có sử dụng thang đo Likert [12], hỗ trợ xã hội sử dụng thang đo MSPSS (Multidimensional Scale of Perceived Social Support) [7] Trong phân tích mối liên quan với biến phụ thuộc “trầm cảm”, biến số độc lập hầu hết phân chia thành hai nhóm (biến nhị phân) “có” “khơng có”, “Đúng” “Sai” 2.2.2.2 Can thiệp đánh giá can thiệp (Mục tiêu 2) Các biện pháp can thiệp thiết kế nhằm tác động vào NCT ba nhóm đối tượng khác có liên quan là: (i) người chăm sóc chính; (ii) NVYTT/TDP (iii) Chi hội trưởng NCT trưởng thôn/TDP Chúng xác định nội dung xây dựng mơ hình can thiệp cộng đồng phịng chống TC NCT sau: Nội dung Giáo dục sức khỏe can thiệp thay đổi KAP phòng chống TC NCT: Đào tạo nhóm nịng cốt: NVYTT/TDP, Chi hội trưởng NCT, trưởng thôn/tổ trưởng TDP; thành lập tổ dịch vụ can thiệp cộng đồng PCTC NCT, tổ cộng tác phòng PCTC NCT trạm Y tế xã (Tịnh Thiện phường TQT); thành lập nhóm tự giúp đỡ lẫn theo nguyên lý dựa vào cộng đồng, nhằm tuyên truyền giáo dục thay đổi KAP PCTC NCT Các tổ dịch vụ, tổ cộng tác phịng CTC nhóm tự giúp tiếp tục phát triển trì nội dung can thiệp NC kết thúc Mơ hình 1: Truyền thơng GDSK thay đổi KAP phòng chống TC NCT: Giải pháp Cung cấp tài 97 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 4, tập 11, tháng 8/2021 liệu phát tờ rơi tuyên truyền phòng chống TC NCT; Giải pháp Cung cấp phiếu tự điền theo dõi sức khỏe TC cho NCT nhà hướng dẫn cách ghi chép; Giải pháp Tuyên truyền phổ biến KAP phòng chống trầm cảm NCT yếu tố liên quan cho toàn cộng đồng xã can thiệp Nội dung 2: Hỗ trợ tâm lý cho NCT mắc TC dựa vào Cộng đồng: Mơ hình Hỗ trợ tâm lý cho người cao tuổi mắc trầm cảm dựa vào cộng đồng: Giải pháp Đào tạo cộng tác viên hỗ trợ tâm lý phòng chống TC NCT; Giải pháp Truyền thông hỗ trợ tâm lý cho NCT mắc TC cộng đồng bao gồm nội dung tập huấn giải pháp Đánh giá hiệu can thiệp: Dựa vào số hiệu nhóm can thiệp, hiệu can thiệp nhóm can thiệp nhóm đối chứng, sở khảo sát tỷ lệ TC nhóm quần thể NCT can thiệp đối chứng thang đo GDS-30 Nghiên cứu định tính đánh giá tính khả thi mơ hình can thiệp CSHQ = P2 – P1 P1 x 100 HQCT = CSHQNCT - CSHQNĐC Trong đó: P1 tỷ lệ trầm cảm TCT; P2 tỷ lệ trầm cảm SCT 2.2.3 Phương pháp thu thập xử lý số liệu: Điều tra cắt ngang câu hỏi in sẵn vấn cán y tế tập huấn công cụ thu thập số luyện kỹ vấn, thảo luận nhóm vấn sâu tiến hành nội dung mở Số liệu định lượng nhập phần mềm Epidata 3.1 phân tích số liệu sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0: Mô tả đặc điểm mẫu NC (Independent−Samples T–test); kiểm định khác biệt (χ2-test); Phân tích hồi quy logistic; So sánh tỷ lệ so sánh trung bình (χ2-test Independent − Samples T – test/Paired Samples T-Test); Đánh giá CSHQ HQCT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ trầm cảm, mức độ trầm cảm nhóm CT, nhóm ĐC chung hai nhóm trước can thiệp Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ trầm cảm, mức độ trầm cảm nhóm CT, nhóm ĐC chung hai nhóm TCT Nhận xét: Chung nhóm (can thiệp đối chứng) TCT, tỷ lệ trầm cảm 18,8%, TC mức độ nhẹ 12,8%; TC vừa 5,7% TC nặng 0,3% Nhóm can thiệp TCT, tỷ lệ trầm cảm 18,8%, TC mức độ nhẹ 12,1%; TC vừa 6,5% TC nặng 0,3% Nhóm đối chứng TCT, tỷ lệ trầm cảm 18,7%, TC mức độ nhẹ 13,7%; TC vừa 4,8% TC nặng 0,3% 3.2 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người cao tuổi Bảng Các yếu tố liên quan đến trầm cảm người cao tuổi Nội dung Học vấn Hôn nhân 98 Thông tin cụ thể Trầm cảm (N=1572) Tổng cộng Có Khơng ≤ THCS 269 (19,9%) 1085 (80,1%) 1354 (100,0%) ≥ THPT 26 (11,9%) 192 (88,1%) 218 (100,0%) Kết hôn/sống vợ chồng 158 (15,7%) 848 (84,3%) 1006 (100,0%) Đơn thân-ly di-ly thân-góa 137 (24,2%) 429 (75,8%) 566 (100,0%) p p