Phân lập và xác định cấu trúc triterpenoid và steroid từ loài địa y (cryptothecia faveomaculata makhija patw) ở việt nam

62 2 0
Phân lập và xác định cấu trúc triterpenoid và steroid từ loài địa y (cryptothecia faveomaculata makhija  patw) ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN TRUNG HIẾU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC TRITERPENOID VÀ STEROID TỪ LOÀI ĐỊA Y (CRYPTOTHECIA FAVEOMACULATA MAKHIJA & PATW) Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : HOÁ HỮU CƠ Mã số: 8440114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC TUẤN PGS TS HOÀNG VĂN LỰU NGHỆ AN – 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Ngọc Tuấn - Trƣờng Đại học công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, PGS TS Hồng Văn Lựu - Trƣờng Đại học Vinh giao đề tài tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS TS Trần Đình Thắng, PGS TS Lê Đức Giang, TS Đậu Xuân Đức tạo điều kiện động viên tơi q trình làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Viện Sƣ phạm tự nhiên Viện Hóa Sinh mơi trƣờng - Trƣờng Đại học Vinh, cảm ơn bạn học viên, sinh viên gia đình động viên giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Vinh, ngày 16 tháng năm 2019 Trần Trung Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 10 Lý chọn đề tài 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng nghiên cứu 11 Chƣơng TỔNG QUAN 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 12 1.1.1 Nghiên cứu thành phần hóa học địa y 12 1.1.2 Các hợp chất polyketide 12 1.1.3 Các hợp chất nguồn gốc từ mevalonic acid 15 1.1.4 Các hợp chất khác 17 1.1.5 Nghiên cứu hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ địa 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nƣớc 19 1.3 Đặc điểm địa y nghiên cứu 23 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM 24 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.1.1 Phƣơng pháp lấy mẫu 24 2.1.2 Phƣơng pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập hợp chất24 2.1.3 Phƣơng pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 24 2.2 Hoá chất, dụng cụ thiết bị 24 2.2.1 Hoá chất 24 2.2.2 Dụng cụ thiết bị 24 2.3 Phân lập hợp chất 25 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Xác định cấu trúc hợp chất 29 3.2 Xác định cấu trúc hợp chất 42 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất 51 KẾT LUẬN 58 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt 13 C-NMR H-NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân carbon-13 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton CC Sắc kí cột DEPT Phổ DEPT HIV Virus suy giảm miễn dịch ngƣời UV Tử ngoại IR Phổ hồng ngoại EI-MS Phổ khối va chạm electron ESI-MS Phổ khối lƣợng phun mù electron HMBC Phổ tƣơng tác dị hạt nhân qua nhiều liên kết H→C HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao HR-ESI-MS Phổ khối lƣợng phân giải cao phun mù electron HSQC Phổ tƣơng tác dị hạt nhân trực tiếp H→C COSY Correlation spectroscopy NOESY Nuclear Overhauser Effect Spectroscopy UV-VIS Tử ngoại khả kiến IC50 Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng thử nghiệm J (Hz) Hằng số tƣơng tác tính Hz MeOH Methanol MS Phổ khối lƣợng ppm Phần triệu TLC Sắc kí lớp mỏng δC Độ chuyển dịch hóa học carbon δH Độ chuyển dịch hóa học proton br s Singlet tù d Doublet dd Doublet doublet m Multiplet s Singlet t Triplet td Triplet of doublet DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Địa y (Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw) 23 Hình 3.1: Phổ khối lƣợng phân giải cao hợp chất 31 Hình 3.2: Phổ hồng ngoại (IR) hợp chất 32 Hình 3.3: Phổ 1H-NMR hợp chất 32 Hình 3.4: Phổ 1H-NMR hợp chất 33 Hình 3.5: Phổ 1H-NMR hợp chất 33 Hình 3.6: Phổ 13C-NMR hợp chất 34 Hình 3.7: Phổ 13C-NMR hợp chất 34 Hình 3.8: Phổ DEPT hợp chất 35 Hình 3.9: Phổ DEPT hợp chất 35 Hình 3.10: Phổ COSY hợp chất 36 Hình 3.11: Phổ COSY hợp chất 36 Hình 3.12: Phổ COSY hợp chất 37 Hình 3.13: Phổ NOESY hợp chất 37 Hình 3.14: Phổ NOESY hợp chất 38 Hình 3.15: Phổ NOESY hợp chất 38 Hình 3.16: Phổ HSQC hợp chất 39 Hình 3.17: Phổ HSQC hợp chất 39 Hình 3.18: Phổ HMBC hợp chất 40 Hình 3.19: Phổ HMBC hợp chất 40 Hình 3.20: Phổ HMBC hợp chất 41 Hình 3.21: Phổ HMBC hợp chất 41 Hình 3.22: Phổ HMBC hợp chất 42 Hình 3.23: Phổ 1H-NMR hợp chất 43 Hình 3.24: Phổ 1H-NMR hợp chất 44 Hình 3.25: Phổ 1H-NMR hợp chất 44 Hình 3.26: Phổ 13C-NMR hợp chất 45 Hình 3.27: Phổ 13C-NMR hợp chất 45 Hình 3.28: Phổ 13C-NMR hợp chất 46 Hình 3.29: Phổ DEPT hợp chất 46 Hình 3.30: Phổ DEPT hợp chất 47 Hình 3.31: Phổ HSQC hợp chất 47 Hình 3.32: Phổ HSQC hợp chất 48 Hình 3.33: Phổ HMBC hợp chất 48 Hình 3.34: Phổ HMBC hợp chất 49 Hình 3.35: Phổ HMBC hợp chất 49 Hình 3.36: Phổ HMBC hợp chất 50 Hình 3.37: Phổ HMBC hợp chất 50 Hình 3.38: Phổ 1H-NMR hợp chất 52 Hình 3.39: Phổ 1H-NMR hợp chất 53 Hình 3.40: Phổ 1H-NMR hợp chất 53 Hình 3.41: Phổ 13C-NMR hợp chất 54 Hình 3.42: Phổ 13C-NMR hợp chất 54 Hình 3.43: Phổ 13C-NMR hợp chất 55 Hình 3.44: Phổ DEPT hợp chất 55 Hình 3.45: Phổ DEPT hợp chất 56 Hình 3.46: Phổ COSY hợp chất 56 Hình 3.47: Phổ HSQC hợp chất 57 Hình 3.48: Phổ HMBC hợp chất 57 DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 3.1 1H 13C-NMR hợp chất (500 MHz, CDCl3) Trang 30 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1: Chiết hợp chất địa y 26 Sơ đồ 2.2: Phân lập hợp chất từ dịch chiết n-hexane địa y 27 Sơ đồ 2.3: Phân lập hợp chất từ dịch chiết ethyl acetate địa y 28 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Địa y kết cộng sinh nấm tảo hay vi khuẩn lam, bao gồm 20.000 lồi đƣợc tìm thấy hầu hết môi trƣờng sống từ vùng nhiệt đới đến vùng cực Địa y tạo nhiều chất chuyển hóa thứ cấp, đặc trƣng nhƣ depsides, depsidone, diphenyl ether, benzofuran, ausnic acid dẫn xuất anthraquinone [1, 2] Tốc độ tăng trƣởng địa y chậm Hiện có hai mƣơi nghìn lồi địa y đƣợc tìm thấy Chúng chịu đựng đƣợc điều kiện thời tiết khắc nghiệt có khả chống lại trùng vi sinh vật khác Từ thời trung đại, nhiều loài địa y đƣợc sử dụng để làm thuốc chữa bệnh nhƣ: Lobaria pulmonaria chữa bệnh phổi, Parmelia sulcata chữa bệnh não [3] Địa y đƣợc sử dụng làm thực phẩm, phẩm nhuộm, nguyên liệu thô sản xuất nƣớc hoa, y học cổ truyền Khoảng 700 địa y Evernia prunastri Pseudevernia furfuracea đƣợc khai thác hàng năm Pháp cho ngành công nghiệp nƣớc hoa [4] Y học cổ truyền Trung Quốc sử dụng 71 loài địa y 17 chi (9 họ) với mục đích làm thuốc chữa bệnh: Lobaria pulmonaria chữa nhiều bệnh phổi, Xanthoria parientina chữa bệnh vàng da, chi Usnea dùng để dƣỡng tóc, Cetraria islandica chữa bệnh tiêu chảy [4] Ngày số loại thuốc dân gian có sử dụng địa y Ngồi cơng dụng chữa bệnh, địa y cịn đƣợc sử dụng làm thực phẩm, mỹ phẩm, xà phòng, nƣớc hoa Địa y đƣợc xem nhƣ chất thị sinh học cho ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt nơi có mật độ giao thơng lớn Với cơng dụng đó, địa y đƣợc nhiều nhà hóa dƣợc nghiên cứu, nhiều hợp chất tự nhiên đƣợc cô lập số đƣợc xác định có hoạt tính kháng khuẩn, kháng ung thƣ, kháng virus, giảm đau, hạ sốt Trong loài địa y, Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw loài địa y dạng khảm với tản dày, bào tử lớn từ không màu đến màu nâu nhạt Môi trƣờng sinh sống chúng phân bố chủ yếu vỏ khu rừng nhiệt đới cận nhiệt đới Cho đến chƣa có tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học địa y Việt Nam Chính chúng tơi chọn đề tài: “Phân lập xác định cấu trúc Triterpenoid Steroid từ loài Địa y (Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw) Việt Nam” góp phần xác định thành phần hố học địa y tìm nguồn ngun liệu cho ngành hố dƣợc Nhiệm vụ nghiên cứu Các nhiệm vụ tiến hành đề tài này, gồm: - Sử dụng dung mơi thích hợp để chiết lọc từ thu đƣợc hỗn hợp hợp chất từ loài địa y (Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw) 48 Hình 3.32: Phổ HSQC hợp chất Hình 3.33: Phổ HMBC hợp chất 49 Hình 3.34: Phổ HMBC hợp chất Hình 3.35: Phổ HMBC hợp chất 50 Hình 3.36: Phổ HMBC hợp chất Hình 3.37: Phổ HMBC hợp chất 51 3.3 Xác định cấu trúc hợp chất Hợp chất thu đƣợc dƣới dạng chất bột màu trắng Phổ tử ngoại hấp thụ bƣớc sóng cực đại 211, 258 nm chứng tỏ hợp chất có chứa hệ liên hợp olefinic thụ bƣớc sóng cực đại 211nm hệ liên hợp π vòng hấp thụ bƣớc sóng cực đại 258 nm Phổ hồng ngoại hợp chất cho tín hiệu đặc trƣng nhóm hydroxyl 3433 cm-1 Phổ 1H-NMR cho thấy có tín hiệu proton nhóm methyl [H 0,61 (3H, s), 0,82 (3H, d, J = 6,5 Hz), 0,85 (3H, d, J = 6,5 Hz), 0,96 (3H, s), 0,93 (3H, d, J=8,0 Hz) 1,05 (3H, d, J = 7,0 Hz)], tín hiệu proton carbinol (-CH-OH) [H 3,48 (1H, m)] tín hiệu proton olefinic [H 5,25 (1H, dd, J = 8,0, 14,0 Hz), 5,28 (1H, dd, J = 15,5, 7,5 Hz), 5,35 (1H, dd, J = 2,5, 5,0 Hz) 5,49 (1H, m)] Phổ 13C-NMR DEPT cho thấy tín hiệu 28 nguyên tử carbon, có nhóm methyl (C 11,5, 15,8, 17,0, 19,1, 19,4, 20,4 ppm), nhóm methylene, 11 nhóm methine nguyên tử C bậc đƣợc xác định phổ Sự tƣơng tác trực tiếp HSQC C-18 (C 11,5) với H-18 (H 0,61); C-19 (C 15,8) với H-19 (H 0,96); C-27 (C 20,4) với H-27 (H 0,93); C-26 (C 19,4) với H-26 (H 0,82) C-21 (C 19,1) với H-21 (H 1,05) chứng tỏ có khung sterol Phố HMBC hợp chất xuất tín hiệu tƣơng tác xa H-4 với C-10/C-2/C-6; H-7 với C-5/C-9; H-6 với C-10; H-19 với C-1/C-5/C-9 H-9 với C-19 cho phép xác định phần cấu trúc vòng A B Ngoài ra, phổ HSQC cho thấy tƣơng quan C 68,3 với H 3,48 tƣơng tác HMBC H-3 với C-1 chứng tỏ vòng A có vị trí C-3 mang nhóm hydroxyl Các tƣơng tác HSQC C6 (C 118,2) với H-6 (H 5,49); C-7 (C 115,8) với H-7 (H 5,35) chứng tỏ phần cấu trúc có chứa hai liên kết đơi vị trí C-5, C-6 C-7, C-8 Tƣơng tự, gắn kết vòng B C đƣợc chứng tỏ thông qua tƣơng tác xa H-7 với C-14; H-11 với C8; H-12 với C-9/C-14; H-18 với C-12/C-14 Sự gắn kết cấu trúc vòng C D đƣợc xác định dựa tƣơng tác xa H-16 với C-13; H-15 với C-8; H-15 với C-17/C-13 H-18 với C-17 Ngoài ra, phổ HMBC cho thấy cấu trúc mạch carbon dài dựa tƣơng tác xa H-20 với C-23; H-22 với C-24; H-24 với C-27/C-26 H-25 với C-28, cấu trúc mạch thẳng có chứa liên kết đơi vị trí C-22 C-23 Cấu trúc mạch carbon gắn kết với khối cấu trúc vịng vị trí C-17 thơng qua tƣơng tác xa H-21 với C-17/C-22 Từ số liệu phổ 1D-NMR (1H-, 13C-NMR, DEPT), 2D-NMR (COSY, HMBC HSQC) so sánh với tài liệu tham khảo [19] cho phép xác định hợp chất Ergosterol (ergosta-5,7,22-trien-3β-ol) 52 Ergosterol (hợp chất 3) Hình 3.38: Phổ 1H-NMR hợp chất 53 Hình 3.39: Phổ 1H-NMR hợp chất Hình 3.40: Phổ 1H-NMR hợp chất 54 Hình 3.41: Phổ 13C-NMR hợp chất Hình 3.42: Phổ 13C-NMR hợp chất 55 Hình 3.43: Phổ 13C-NMR hợp chất Hình 3.44: Phổ DEPT hợp chất 56 Hình 3.45: Phổ DEPT hợp chất Hình 3.46: Phổ COSY hợp chất 57 Hình 3.47: Phổ HSQC hợp chất Hình 3.48: Phổ HMBC hợp chất 58 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hóa học địa y Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw, thu đƣợc số kết sau: - Từ dịch chiết MeOH địa y, chiết tiếp với n-hexane, chloroform, ethyl acetate thu đƣợc khối lƣợng dịch chiết tƣơng ứng 60g, 76g, 81g - Phân lập hợp chất từ dịch chiết n-hexane (60g) sắc ký cột nhồi silicagel phƣơng pháp kết tinh phân đoạn thu đƣợc hợp chất có khối lƣợng mg - Phân lập hợp chất từ dịch chiết ethyl acetate (81g) sắc ký cột nhồi silicagel, máy HPLC điều chế, phƣơng pháp kết tinh phân đoạn thu đƣợc hợp chất có khối lƣợng 23 mg, hợp chất có khối lƣợng 57mg - Tiến hành đo phổ đại nhƣ: phổ tử ngoại (UV), phổ hồng ngoại (IR) phổ khối lƣợng phân giải cao (HR-ESI-MS), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 1H-NMR, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân 13C-NMR, phổ DEPT, phổ HSQC, phổ HMBC, phổ COSY, phổ NOESY Các kết phổ so sánh với tài liệu cho phép khẳng định chất chất đƣợc đặt tên thông thƣờng cryptothecin A, chất Ursolic acid, chất Ergosterol Đây lần hợp chất đƣợc phân lập từ loài địa y 59 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyen Ngoc Tuan, Ping-Chung Kuo, Tran Trung Hieu, Le Nguyen Tuong Vi, Quach Tong Hung, Le Tien Dung, Nguyen Duy Trinh, Nguyen Quang Trung, Nguyen Cuu Khoa, Ha Viet Hai & Tran Dinh Thang (2019), A new triterpenoid and other compounds from lichens Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw, Nat Prod Res doi:10.1080/14786419.2019.1648466 Nguyễn Ngọc Tuấn, Trần Trung Hiếu, Lê Tấn Phát, Nguyễn Thị Nữ Trinh, Lê Tiến Dũng, Trần Đình Thắng (2019), Thành phần hóa học Địa y Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw Việt Nam, Tạp chí Khóa học Cơng nghệ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Podterob A P (2008) Chemical composition of lichens and their medical applications Pharm Chem J 42:582–588 [2] Zambare V P., Christopher L P (2012) Biopharmaceutical potential of lichens Pharm Biol 50:778–798 [3] E J W Barrington, Arthur J.Willis, The biology of lichens: Contemporary biology, 2nd edition, Edward Arnold, London (1974) [4] Yit Heng Choi, Generic potential of lichen-forming fungi in polyketide biosynthesis, A thesis for Doctor of Philosophy, RMIT University, 10-15, 2008 [5] N K Honda, F R Pavan, R G Coelho, S R De AndradeLeite, A C Micheletti, T I B Lopes, M Y Misutsu, A Beatriz, R L Brum, C Q F Leite, Antibacterial activity of lichen substances, Phytomedicine, 1-5 (2009) [6] F David, J.A Elix and M.W.Binsamsudin, Two new aliphatic acids from the lichen Parmotrema praesorediosum (Nyl.) Hale, Aust J Chem, 43, 1297-1300 (1990) [7] Irma S.Rojas, Blas Lotina-Hennsen, Rachel Mata, “Effect of lichen metabolites on thylakoid electron transport and photophosphorylation in isolated spinach chloroplasts”, J Nat Prod, 63, 1396-1399 (2002) [8] Marion Millot, Sophie Tomasi, Sourisak Sinbandhit, Joel Boustie, Phytochemical investigation of Tephromela atra: NMR studies of collatolic acid derivatives, Phytochemistry Letters, 1, 139-143 (2008) [9] Porntep C., Suthep W., Nongluksna S., Nattaya N., Aromatase inhibitory, radical scavenging, and antioxidant activities of depsidones and diaryl ethers from endophytic fungus Corynespora cassiicola L36, Phytochemistry, 70, 407-413 (2009) [10] Peter Fiedler, Vicente Gambaro, Juan A Garbarino, Wanda Wilhot, Epiphorellic acids and 2, two diaryl ethers from the lichen Cornicularia epiphorella, Phytochemistry, 25, 461-465 (1986) [11] Porntep C., Suthep W., Nongluksna S., Nattaya N., Aromatase inhibitory, radical scavenging, and antioxidant activities of depsidones and diaryl ethers from endophytic fungus Corynespora cassiicola L36, Phytochemistry, 70, 407-413 (2009) [12] Changon Seo, Jae Hak Sohn, Jong Seog Ahn, Joung Han Yim, Hong Kum Lee, Hyuncheol Oh, Protein tyrosine phosphatase 1B inhibitory effects of depsidones and pseudodepsidone metabolites from the Antarctic lichen Stereocaulon apinum, Bioorganic &Medicinal Chemistry Letters, 19, 2801-2803 (2009) 61 [13] Vo Thi Phi Giao (2003), Crustose lichens in Binh Chau-Phuoc Buu Nature Reserive: taxonomy and ecology, Biological master dissertation, University of Natural Sciences Ho Chi Minh city, Vietnam [14] Alcir Teixeira Gomes, Neli K Honda, Fernanda Mesquita Roese, Rozanna M Muzzi, Maria Rita Marques, “Bioactive derivatives obtained from lecanoric acid, a constituent of the lichen Parmotrema tinctorum (Nyl.) Hale”, Rev Bras.Farmacogn., 12, 74-75 (2002) [15] Le Hoang Duy, Chemical study of common lichens in the south of Vienam, A thesis for Doctor of Philosophy, Kobe Pharmaceutical University, 2-8, 2012 [16] Dƣơng Thúc Huy, Khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học bốn loài địa y thu hái miền Nam Việt Nam, Luận án tiến sĩ Hóa học (2016) [17] Akihisa T., Tokuda H., Ukiya M., Suzuki T., Enjo F., Koike K., Nikaido T., Nishino H (2004) 3-Epicabraleahydroxylactone and other triterpenoids from camellia oil and their inhibitory effects on Epstein–Barr virus activation Chem Pharm Bull 52:153–156 [18] Ono M., Koto M., Komatsu H., Igoshi K., Kobayashi H., Ito Y., Nohara T., (2004) Cytotoxic triterpenes and sterol from the fruit of Rabbiteye Blueberry (Vaccinium ashei) Food Sci Technol Res., 10 (1) pp.56-59 [19] Yoshihisa T., Minoru U., Takashi O., Kimiko N., Koutarou M., Toshiaki T., (1991), Glycosides of ergosterol derivatives from Hericum erinacens, Phytochemistry, 30(12) pp 4117-4120 [20] Muhammad I Choudhary, Azizuddin Saima Jalil, Atta-ur-Rahman, “Bioactive phenolic compounds from a medicinal lichen, Usnea longissima”, Phytochemistry, 66, 2346-2350 (2005) [21] Elaine R Carbonero, Anderson V Montai, Caroline G Mellinger, Sionara Eliasaro, Guiherme L.Sassaki, Philip A.J.Gorin and Marcello lacomini, “ Glucans of lichenized fungi: significance for taxonomy of the genera Parmotrema and Rimelia”, Phytochemistry, 66, 929-934 (2005) [22] Dƣơng Thúc Huy, Warinthorn Chavasiri, Joel Boustie, Nguyễn Kim Phi Phụng, New meta-depsidones diphenyl ethers from the lichen Parmotrema tsavoense (Krog & Swinscow) Krog & Swinscow, Parmeliaceae, Tetrahedron, 71, 96849691(2015) [23] Dƣơng Thúc Huy, Trần Thị Thanh Thủy, Collatolic acid derivatives from lichen Parmotrema planatilobatum (Hale) Hale (Parmeliaceae), Tạp chí Khoa Học (Đại Học Sƣ Phạm TP Hồ Chí Minh), 64, 3541 (2014) 62 [24] Dƣơng Thúc Huy, Huỳnh Bùi Linh Chi, Hà Xuân Phong, Tƣởng Lam Trƣờng, Tôn Thất Quang, Joel Boustie, Nguyễn Kim Phi Phụng, New diphenyl ether from the lichen Parmotrema planatilobatum (Hale) Hale (Parmeliaceae), Tạp chí Hố học, 50(4A), 199202 (2012) [25] Boustie J., Grube M (2005) Lichens – a promising source of bioactive secondary metabolites Plant Genet Resour 3:273–287 [26] Brehm L., Stoeckli-Evans H., Tabacchi R., Bürgi H B (1983) The crystal structure of methyl β-orcinol-carboxylate (= methyl 2,4-dihydroxy-3,6dimethylbenzoate) Helv Chim Acta 66:824–827 [27] Corbett R E., Cong A N T., Holland P T., Wilkins A L (1987) Lichen and fungi XVIII Extractives from Pseudocyphellaria rubella Aust J Chem 40:461-468 [28] Hale E M (1979) How to know the lichens, 2nd Wm C Brown Company, Berlin, NH, US [29] Huneck S., Yoshimura I (1996) Identification of lichen substances Springer, Heidelberg, Germany [30] Huong D T T., Thuy T T T., Hien T T., Tra N T., Tien N Q., Smirnova I E., Kazakova O B., Minnibaeva E M., Tolstikov G A (2013) Synthesis and cytotoxicity of derivatives of dipterocarpol, a metabolite of Dipterocarpus alatus Chem Nat Compd 49:58–65 [31] McKane L., Kandel J (1996) Microbiology: essentials and applications, 2nd ed McGraw-Hill: New York, pp 375–406 [32] Thang T D., Kuo P C., Ngoc N T B., Hwang T L., Yang M L., Ta S H., Lee E J., Kuo D H., Hung N H., Tuan N N., Wu T S (2015) Chemical constituents from the fruiting bodies of Hexagonia apiaria and their anti-inflammatory activity J Nat Prod 78:2552–2558 [33] Wang C M., Tsai S J., Jhan Y L., Yeh K L., Chou C H (2017) Antiproliferative activity of triterpenoids and sterols isolated from Alstonia scholaris against non-small-cell lung carcinoma cells Molecules 22:2219 [34] Ahmadjian V.; Nilsson S, Swedish Lichens.Yb Am Swed Hist Fdn (1963) [35] B C Behera, Neerja Verma, Anjari Sonone, Urmila Markhija, “Antioxidant and antibacterial properties of some cultured lichens”, Bioresource Technology, 99, 776784 (2008) [36] Lai Yeap Foo, David J Galloway, Pseudodepsidones and other constituents from Xanthoparmelia scabrosa, Phytochemistry, 18, 1977-1980 (1979) ... Chính chọn đề tài: ? ?Phân lập xác định cấu trúc Triterpenoid Steroid từ loài Địa y (Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw) Việt Nam? ?? góp phần xác định thành phần hoá học địa y tìm nguồn ngun... điểm địa y nghiên cứu Trong loài địa y, Cryptothecia faveomaculata Makhija & Patw loài địa y dạng khảm với tản d? ?y, bào tử lớn từ không màu đến màu nâu nhạt, dính sát vào vỏ Hình 1.1: Địa y (Cryptothecia. .. hợp chất phân lập đƣợc từ địa y nuôi c? ?y khác so với hợp chất phân lập từ địa y tự nhiên Năm 2016, Dƣơng Thúc Huy khảo sát thành phần hóa học hoạt tính sinh học bốn lồi địa y, là: địa y Parmotrema

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan