Áp dụng pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính của chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh đồng tháp hiện nay

99 39 0
Áp dụng pháp luật trong xử lý vi phạm hành chính của chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh đồng tháp hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH BÁ TRI TÂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA CHI CỤC AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH BÁ TRI TÂN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA CHI CỤC AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số: 38 01 06 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ ĐINH NGỌC THẮNG NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác, trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định TÁC GIẢ Huỳnh Bá Tri Tân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA CHI CỤC AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm 1.2 Các giai đoạn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm 1.3 Các yếu tố bảo đảm áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp tình hình vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử lý Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA CHI CỤC AN TỒN VỆ SINH THỰC PHẨM TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 3.1 Quan điểm bảo đảm áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp 3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 9 25 33 40 40 48 65 65 71 84 86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPL : Áp dụng pháp luật ATTP : An toàn thực phẩm ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm CBCC : Cán bộ, công chức CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá NNPQ : Nhà nước pháp quyền Nxb : Nhà xuất PBGDPL : Phổ biến, giáo dục pháp luật VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết công tác kiểm tra, xử lý chung từ năm 2013 đến năm 2017 49 Bảng 2.2: Kết công tác kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quy định giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm từ năm 2013 đến năm 2017 51-52 Bảng 2.3: Kết kiểm tra xử lý hành vi vi phạm quy định tiêu chuẩn sức khỏe sản xuất, kinh doanh thực phẩm từ năm 2013 đến năm 2017 54 Bảng 2.4: Kết kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quy định tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm từ năm 2013 đến năm 2017 55-56 Bảng 2.5: Kết kiểm tra xử lý vệ sinh an toàn thực phẩm hành vi vi phạm kinh doanh dịch vụ ăn uống từ năm 2013 đến năm 2017 57 Bảng 2.6: Kết kiểm tra hành vi vi phạm điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sản xuất, kinh doanh thực phẩm từ năm 2013 đến năm 2017 58-59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia, an tồn thực phẩm (ATTP) ln vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt, ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên đến sức khoẻ người dân, đến phát triển giống nòi mà ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế uy tín quốc gia Hiện nay, có nhiều sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, từ sở có quy mơ lớn, nhỏ đến hộ gia đình, sở kinh doanh thức ăn đường phố Tuy nhiên, chất lượng điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) sở có đảm bảo khơng cần có kiểm tra, giám sát quan quản lý VSATTP để kịp thời tuyên truyền, nhắc nhở có biện pháp xử lý cần thiết hành vi vi phạm góp phần bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vi phạm hành hành vi trái pháp luật trực tiếp xâm hại đến quy tắc quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Việc nghiên cứu áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành vừa có ý nghĩa lý luận quan trọng, vừa mang tính thực tiễn sâu sắc, qua xác định vi phạm hành cụ thể lĩnh vực quản lý nhà nước Để có sở xác định hành vi vi phạm hành việc thực xử lý hành đảm bảo xác, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, tổ chức cá nhân; phát huy hiệu mục đích việc xử lý hành nhằm lập lại trật tự quản lý nhà nước, góp phần giáo dục đối tượng vi phạm, phòng ngừa vi phạm tương lai, tránh tuỳ tiện xử lý hành Xử phạt vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an tồn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) nói riêng cơng cụ quan trọng hoạt động quản lý nhà nước nhằm trì trật tự, kỷ cương quản lý hành nhà nước Đây vấn đề trực tiếp liên quan đến sống hàng ngày nhân dân Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Trong công tác quản lý nhà nước ATTP, áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành việc quan, cá nhân có thẩm quyền theo quy định Luật xử lý vi phạm hành theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, sử dụng quy định mang tính quy phạm pháp luật Nhà nước để áp dụng xử lý hành vi vi phạm pháp luật, nhằm bảo đảm tuân thủ pháp luật, củng cố trật tự quản lý, góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà sản xuất người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đồng Tháp tỉnh miền Tây Nam Bộ, thuộc khu vực đồng sông Cửu Long, ba tỉnh vùng Đồng Tháp Mười, phía bắc giáp Campuchia, phía nam giáp Vĩnh Long Cần Thơ, phía tây giáp An Giang, phía đơng giáp Long An Tiền Giang Diện tích tự nhiên 3.283 km2, dân số khoảng 1,7 triệu người, có 08 huyện, 01 thị xã, 02 thành phố 144 xã, phường, thị trấn Giao thương với nước bạn Campuchia thông qua 02 cửa quốc tế Thường Phước (huyện Hồng Ngự) Dinh Bà (huyện Tân Hồng) 05 cửa phụ Sở Thượng, Mộc Rá, Á Đơn, Bình Phú, Thơng Bình Thành phố Cao Lãnh tỉnh lỵ Đồng Tháp cách quốc lộ 1A 36 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 162 km, cách thành phố Cần Thơ 89 km Là tỉnh nông nghiệp, Đồng Tháp vựa lúa lớn thứ ba Việt Nam, năm 2017 tỉnh có số lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ khu vực đồng sông Cửu Long thứ ba nước Đồng Tháp đặt mục tiêu phát triển kinh tế, khai thác tối đa nguồn lực, tiềm năng, tài nguyên địa, tạo môi trường tốt hơn, thu hút nhiều doanh nghiệp nước đến đầu tư Bên cạnh điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động quản lý nhà nước ATVSTP địa bàn tỉnh Đồng Tháp gặp khơng khó khăn, tình hình vi phạm hành lĩnh vực ATVSTP diễn biến phức tạp Các vi phạm điều kiện ATVSTP, vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy Một nguyên nhân tình trạng xác định là: hiệu áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành quan nhà nước chưa triệt để, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp làm luận văn thạc sĩ có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới, đề tài nghiên cứu xử phạt vi phạm hành nói chung có liên quan đến vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực ATVSTP nói riêng thực nhiều năm qua Ở Việt Nam, có số tác giả quan tâm nghiên cứu đến vấn đề quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực nói riêng lại nghiên cứu đến vấn đề xử phạt vi phạm hành - cơng cụ hoạt động quản lý nhà nước Vấn đề xử lý vi phạm hành hành vi vi phạm hành lĩnh vực ATVSTP có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Nghiên cứu vấn đề khơng có ý nghĩa quan trọng cơng tác lập pháp mà cịn tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân cơng dân áp dụng pháp luật cách đắn, có hiệu góp phần xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ trước tới nay, nước ta có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu xử lý vi phạm hành khía cạnh khác như: - "Vi phạm hành tội phạm - Những vấn đề lý luận thực tiễn" tác giả Trần Thu Hạnh - "Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp xử phạt vi phạm hành chính" tác giả Nguyễn Trọng Bình - "Trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội" tác giả Nguyễn Đình Thảo - "Thực pháp luật tỉnh miền núi phía bắc nước ta nay" tác giả Lê Thanh Bình - "Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản tỉnh Thanh Hóa nay" tác giả Hoàng Văn Truyền - "Hoàn thiện thiện pháp luật biện pháp xử lý hành Việt Nam nay" tác giả Bùi Thị Nam - "Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai Việt Nam nay" tác giả Phạm Đình Thi - "Hồn thiện pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính" tác giả Nguyễn Mạnh Hùng - "Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai nay" tác giả Bùi Thị Hồng Vân - "Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Việt Nam nay" tác giả Trần Ngọc Duy - "Luật xử lý vi phạm hành với việc đảm bảo quyền lợi ích cơng dân" tác giả Lê Vương Long - "Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma túy Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang" tác giả Nguyễn Văn Lượng - "Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành bn lậu gian lận thương mại" tác giả Phạm Thanh Sơn Ngoài cịn có số cơng trình khoa học khác cơng bố sách, báo, tạp chí trang website như: Tạp chí nhà nước pháp luật, Tạp chí luật học, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Tạp chí y học dự phịng đề cập tới vấn đề có liên quan tới áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Những cơng trình nghiên cứu cơng bố tài liệu có giá trị tham khảo Tuy nhiên, tới chưa có cơng trình nghiên cứu áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành quan quản lý nhà nước ATVSTP nói chung, Chi cục ATVSTP nói riêng Chính vậy, 79 công tác PBGDPL, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác Trong nhiều văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước đề cập đến công tác PBGDPL Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật; huy động lực lượng đoàn thể trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thơng tin đại chúng tham gia đợt vận động thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan nhà nước xã hội [44] Nghị số 08-NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ cần: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thông qua phiên xét xử lưu động phán công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân Thực văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật, thời gian qua, Chi cục ATVSTP tỉnh Đồng Tháp xây dựng thực tốt kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán cơng chức tồn Chi cục thông qua buổi tập huấn; tổ chức tuyên truyền pháp luật cho doanh nghiệp người tiêu dùng nhiều hình thức phong phú Chi cục ATVSTP thường xuyên tăng cường hoạt động truyền thông ATTP nhiều hình thức, phương tiện truyền thơng trực tiếp như: tổ chức tập huấn, cập nhật kiến thức ATVSTP cho chủ sở người trực tiếp tham gia sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, treo băng rôn vượt đường dịp cao điểm Tết Nguyên đán, mùa Lễ hội Xuân, Tháng hành động ATTP, Tết Trung Thu Năm 2013-2017, Chi cục biên soạn in 150.000 tờ rơi với nội dung tuyên truyền đảm bảo ATTP phát tới sở sản xuất, kinh doanh thực 80 phẩm hộ gia đình Vì thế, hiểu biết pháp luật ý thức chấp hành pháp luật CBCC nhân dân bước nâng lên, góp phần phổ biến kịp thời văn pháp luật liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ kiểm tra xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP đến đối tượng có liên quan Để pháp luật thực vào sống, có tự giác chấp hành nhân dân, việc phổ biến, giáo dục pháp luật làm cho dân biết, hiểu quy định pháp luật trước thức thi hành quan trọng Tăng cường công tác tuyên truyền, PBGDPL cho người dân sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm hiểu nắm vững quy định pháp luật ATTP Thường xuyên phối hợp với quyền địa phương, Đài phát truyền hình, Ban quản lý khu công nghiệp xây dựng chương trình, phóng sự, lồng ghép nội dung tun truyền quy định pháp luật ATTP; công khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin tên, địa đối tượng hành vi vi phạm để người biết thực Tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức ATVSTP, phát động phong trào sử dụng thực phẩm an toàn, tẩy chay loại thực phẩm không đảm bảo chất lượng đặc biệt cần xây dựng website để đăng tải thông tin sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đảm bảo để người tiêu dùng có lựa chọn sáng suốt tiêu dùng thực phẩm 3.2.2.4 Tăng cường công tác phối hợp hoạt động kiểm tra xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATTP Tăng cường cơng tác phối hợp lực lượng làm công tác kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATTP địa bàn; phối hợp tốt với cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp xã, phường, thị trấn việc trao đổi, cung cấp thông tin tình hình vi phạm để dự báo tình hình xây dựng biện pháp kiểm sốt sát với điều kiện thực tế 81 nhằm phịng ngừa, ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm Hiện Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành trong lĩnh vực quản lý nhà nước chuyên ngành thường giao cho Bộ chủ quản soạn thảo, nhiều mang tư tưởng cục bộ, CBCC, người có thẩm quyền ngành xử phạt vi phạm hành người có thẩm quyền chung Chủ tịch UBND cấp có thẩm quyền xử phạt Thực tế Chi cục ATVSTP giao thực chức tra chuyên ngành đấu tranh chống hành vi vi phạm lĩnh vực vệ sinh ATTP… Nhưng việc áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP hoạt động ATTP cịn gặp nhiều khó khăn, lực lượng cịn mỏng Hầu hết vụ vi phạm hành lớn ATVSTP phát hiện, Chi cục ATVSTP phải phối hợp với lực lượng cảnh sát môi trường, quản lý thị trường để xử lý vi phạm tiến hành tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm Hiện nay, việc quy định phối hợp quan tổ chức cưỡng chế việc thi hành định hành chưa cụ thể, mặt khác theo quy định pháp luật hành quan có thẩm quyền cưỡng chế Vì vậy, theo tác giả cần thành lập quan có chức tổ chức thực việc cưỡng chế thực định xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP, Chi cục Quản lý thị trường, Phòng cảnh sát phịng chống tội phạm mơi trường 3.2.2.5 Đổi lãnh đạo Đảng, giám sát Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội hoạt động áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP tỉnh Đồng Tháp Đổi lãnh đạo Đảng, giám sát Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội hoạt động Chi 82 cục ATVSTP Đồng Tháp nói chung, hoạt động áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành thể việc Đảng đề chủ trương, đường lối quan điểm đạo việc ban hành quy phạm pháp luật đắn, kịp thời, phương hướng đổi mới, tổ chức hoạt động Chi cục ATVSTP, trọng công tác cán ngành Y tế Sự giám sát Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội trình thực thi nhiệm vụ CBCC Chi cục ATVSTP tỉnh Đồng Tháp Bảo đảm ADPL tách rời lãnh đạo cấp uỷ Đảng Đội ngũ CBCC Chi cục ATVSTP CBCC máy nhà nước, hoạt động họ phải chịu giám sát Mặt trận Tổ quốc nhân dân Ngày 30 tháng năm 2016, Chính phủ - Đoàn Chủ tịch ủy ban trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam ban hành Chương trình phối hợp số 90/CTrPH/CP-ĐCTUBMTTQVN quy định vận động giám sát bảo đảm ATTP giai đoạn 2016 - 2020 Chương trình phối hợp số 90 có nội dung: Các quan nhà nước có thẩm quyền cơng bố kết luận tra, kiểm tra theo quy định pháp luật ATTP có trách nhiệm gửi đến Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp để tuyên truyền trường hợp chấp hành tốt giám sát việc thực sau kết luận công bố Sự giám sát hoàn toàn phù hợp cần thiết, đảm bảo yêu cầu kiểm tra, giám sát nhân dân hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP bối cảnh xây dựng NNPQ Để hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm hoạt động xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP Đồng Tháp theo quy định pháp luật, thời gian tới đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân tỉnh Đồng Tháp : 83 - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn tổ chức thành viên phổ biến Luật ATTP, kiến thức ATTP, cách phòng tránh ngộ độc thực phẩm bệnh truyền qua thực phẩm cho đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân cộng đồng dân cư Triển khai hoạt động cụ thể góp phần đảm bảo ATTP, gắn với nội dung vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh” - Tăng cường phối hợp hoạt động giám sát cộng đồng dân cư công tác sản xuất, nuôi trồng, sở giết mổ, sở sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm, dịch vụ ăn uống thông qua tổ tự quản, Ban tra nhân dân để thực tốt công tác kiểm tra, giám sát đảm bảo ATTP nói chung, cơng tác xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATVSTP nói riêng 84 KẾT LUẬN ATTP mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội, thời gian qua công tác đảm bảo ATTP cấp ủy đảng, quyền quan tâm lãnh đạo, đạo Chi cục ATVSTP tỉnh Đồng Tháp - quan thực chức quản lý Nhà nước ATTP tổ chức thực nhiệm vụ kiểm tra ATVSTP địa bàn tỉnh Đồng Tháp góp phần quan trọng việc bảo đảm cơng tác ATTP địa bàn tồn tỉnh, củng cố trật tự quản lý, góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà sản xuất người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Một nguyên nhân quan trọng để chức quản lý nhà nước ATVSTP tỉnh Đồng Tháp hiệu quả, hoạt động ADPL, có ADPL xử phạt hành đảm bảo thực ADPL xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, thực người có thẩm quyền Chi cục ATVSTP pháp luật quy định, tiến hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm truy cứu trách nhiệm hành chủ thể có hành vi vi phạm hành lĩnh vực ATVSTP ADPL xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP Đồng Tháp bên cạnh ưu điểm đạt tồn nhiều hạn chế, bất cập Các yếu tố đảm bảo áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành ATVSTP tỉnh Đồng Tháp chưa đầy đủ, hoàn thiện Việc xử phạt hành chưa đủ tính răn đe đối tượng vi phạm Chính điều cản trở phần đến hiệu quản lý nhà nước hoạt động sản xuất, kinh doanh thực phẩm, gây thách thức cho phát triển kinh tế xã hội Đó là: Tình hình vi phạm pháp luật hành nói chung, vi phạm hành lĩnh vực ATTP nói riêng diễn phức tạp: 85 hành vi sản xuất, kinh doanh thực phẩm không đảm bảo chất lượng; tình trạng ngộ độc thực phẩm nguy tiềm ẩn, việc sử dụng loại thực phẩm khơng đảm bảo chất lượng có chiều hướng gia tăng Nhiều tổ chức cá nhân chưa nhận thức đầy đủ quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ lương tâm việc đảm bảo ATTP, cịn trường hợp cố tình vi phạm quy định pháp luật Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATTP, qua thực tiễn tỉnh Đồng Tháp, tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích kỹ lưỡng, đánh giá ưu điểm hạn chế việc thực trạng ADPL xử lý vi phạm hành (chủ yếu hoạt động phạt hành chính) Chi cục ATVSTP lĩnh vực quản lý cụ thể Tác giả luận văn đưa hệ thống giải pháp để bảo đảm ADPL xử lý vi phạm hành lĩnh vực ATVSTP Chi cục ATVSTP Đồng Tháp, là: Quy định hướng dẫn cụ thể việc ADPL xử lý vi phạm hành nói chung xử lý vi phạm hành ATTP nói riêng; đổi tổ chức, nâng cao lực đội ngũ CBCC Chi cục ATVSTP tỉnh Đồng Tháp; đầu tư xây dựng sở vật chất, cấp kinh phí mua sắm trang thiết bị đảm bảo phục vụ tốt cho CBCC thi hành cơng vụ có sách đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn cho người trực tiếp làm công tác xử lý vi phạm hành chính; tổ chức thực tốt việc kiểm tra ADPL xử lý vi phạm hành chính; tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động ADPL xử lý vi phạm hành Chi cục ATVSTP./ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bình (2000), Hồn thiện quy định pháp luật biện pháp xử phạt vi phạm hành chính, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Lê Thanh Bình (2002), Thực pháp luật tỉnh miền núi phía bắc nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48/NQ -TƯ ngày 24/5/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Viêt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công Thương (2010), Thông tư 10/2010/TT-BCT ngày 29/3/2010 quy định hàng hoá sản xuất từ nước có chung biên giới nhập vào nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình thức mua, bán, trao đổi hàng hoá cư dân biên giới thời kỳ 2010-2012, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2011), Văn số 3478/BNG-UBQG ngày 04/10/2011 Bộ ngoại giao việc cung cấp số liệu chiều dài đường biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc theo đơn vị hành chính, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Thông tư số 15/2008/TT-BCT ngày 02/12/2008 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, Hà Nội Bộ Y tế, Bộ Nội vụ (2008), Thông tư liên tịch số 12/2008/TTLT-BYTBNV ngày 30/12/2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền 87 hạn, cấu tổ chức biên chế Chi cục ATVSTP trực thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hà Nội Bộ Y tế (2009), Thông tư số 26/2009/TT-BCT ngày 26/8/2009 quy định quy trình nghiệp vụ kiểm tra, kiểm sốt xử lý vi phạm hành lực lượng Quản lý thị trường, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2011), Thông tư 14/2011/TT-BYT ngày 01/4/2011 hướng dẫn chung lấy mẫu thực phẩm phục vụ tra, kiểm tra chất lượng vệ sinh ATTP, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2012), Thông tư 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 Bộ Y tế quy định điều kiện chung bảo đảm ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2012), Thông tư 16/2012/TT-BYT ngày 22/10/2012 Bộ Y tế quy định điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 19/2012/TT-BYT ngày 09/11/2012 Bộ Y tế hướng dẫn việc công bố hợp quy phù hợp quy định ATTP, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2012), Thông tư 26/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ Y tế quy định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện ATTP sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm; nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai; dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi Bộ Y tế, Hà Nội 15 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012 Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm, Hà Nội 16 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 Bộ Y 88 tế quy định điều kiện ATTP sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố, Hà Nội 17 Bộ Y tế (2014), Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNTBCT liên Bộ: Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công thương hướng dẫn việc phân công, phối hợp quản lý nhà nước ATTP, Hà Nội 18 Bộ Y tế (2015), Thông tư số 09/2015/TT-BYT ngày 22/5/2015 Bộ Y tế quy định xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Y tế, Hà Nội 19 Bộ Y tế (2014), Thông tư số 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 Bộ Y tế hướng dẫn quản lý ATTP sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, Hà Nội 20 Bộ Y tế (2014), Thông tư số 43/214/TT-BYT ngày 2/11/2014 Bộ Y tế hướng dẫn quản lý thực phẩm chức năng, Hà Nội 21 Bộ Y tế (2015), Thông tư số 48/2015/TT-BYT ngày 01/12/2015 Bộ Y tế quy định hoạt động kiểm tra ATTP sản xuất, kinh doanh thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế, Hà Nội 22 Chi cục ATVSTP tỉnh Đồng Tháp (2018), Báo cáo tổng kết công tác vệ sinh ATTP giai đoạn 2013-2017, Đồng Tháp 23 Chi cục ATVSTP tỉnh Bến Tre (2016), Báo cáo tổng kết công tác vệ sinh ATTP năm 2016, Bến Tre 24 Chi cục ATVSTP tỉnh Bắc Giang (2016), Báo cáo tổng kết công tác vệ sinh ATTP năm 2016, Bắc Giang 25 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Nghị định số 111/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2004 quy định chi tiết Pháp lệnh Lưu trữ quốc gia, Hà Nội 26 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định 89 số 39/2007/NĐ-CP ngày 16/3/2007 quy định cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh, Hà Nội 27 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 45/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2005 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế, Hà Nội 28 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12/6/2006 Quy định chi tiết thi hành Luật thương mại hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện, Hà Nội 29 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 quy định nhãn hàng hoá, Hà Nội 30 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định danh mục vị trí cơng tác thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí cơng tác cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội 31 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 128/2008/NĐ-CP ngày 16/12/2008 quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2008, Hà Nội 32 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành chương trình tổng thể cải cách hành Nhà nước giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 33 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Nghị định 90 số 91/2012/NĐ-CP ngày 08/11/2012 quy định xử phạt vi phạm hành ATTP, Hà Nội 34 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành ATTP, Hà Nội 35 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 80/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hóa, Hà Nội 36 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Hà Nội 37 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 38 Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Đồng Tháp 39 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2015), Niên giám thống kê năm 2015, Bến Tre 40 Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, Bộ Nội Vụ (2006), Văn số 879/VTLTNN-NVĐP ngày 19 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn tổ chức tiêu huỷ tài liệu hết giá trị, Hà Nội 41 Trần Ngọc Duy (2014), Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 91 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Hà Nội 47 Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 48 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 49 Trần Thu Hạnh (1998), Vi phạm hành tội phạm - vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 50 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), "Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.34-35 51 Trần Mạnh Hùng (2012), Trách nhiệm hành lĩnh vực thương mại qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 52 Lê Vương Long (2014), "Luật xử lý vi phạm hành với việc đảm bảo quyền lợi ích cơng dân", Tạp chí Luật học, (15), tr.16-18 53 Nguyễn Văn Lượng (2015), Áp dụng pháp luật thực hành quyền công tố giai đoạn điều tra tội phạm ma túy Viện Kiểm sát 92 nhân dân tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Bùi Thị Nam (2011), Hoàn thiện thiện pháp luật biện pháp xử lý hành Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Hiến pháp năm 1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật ATTP, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Phạm Thanh Sơn (2015), Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành bn lậu gian lận thương mại, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 59 Nguyễn Đình Thảo (2001), Trách nhiệm hành lĩnh vực an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Thâm, Võ Kim Sơn (2002), Thủ tục hành - lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Đình Thi (2011), Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Thủy (2001), Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 63 Vũ Thư (2000), Chế tài hành lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 64 Hoàng Văn Truyền (2008), Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản tỉnh Thanh Hóa nay, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2009), Quyết định số 04/QĐ-UBND việc thành lập Chi cục ATVSTP trực thuộc Sở Y tế tỉnh Bắc Giang, Đồng Tháp 66 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2009), Quyết định số 10/QĐ-UBNDTL ngày 23/02/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp việc thành lập Chi cục ATVSTP, trực thuộc Sở Y tế Đồng Tháp 67 Ủy ban Thường Quốc hội (2008), Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 xử lý vi phạm hành ngày 02/7/2002; sửa đổi bổ sung năm 2007 năm 2008, Hà Nội 68 Bùi Thị Hồng Vân (2013), Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lào Cai nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 69 Viện Nghiên cứu sách pháp luật Việt Nam (2011), Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành Việt Nam, Hội thảo đánh giá nghiên cứu, Hà Nội - ... dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp 3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp KẾT... dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH CỦA CHI CỤC AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1... tỉnh Đồng Tháp tình hình vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử lý Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Đồng Tháp 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành Chi cục An tồn vệ sinh thực phẩm

Ngày đăng: 01/08/2021, 13:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan