1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng các bài tập thí nghiệm dạy học phần nhiệt học vật lí 10 trung học phổ thông

100 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ SỸ LONG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM DẠY HỌC PHẦN "NHIỆT HỌC" VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HÀ SỸ LONG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP THÍ NGHIỆM DẠY HỌC PHẦN "NHIỆT HỌC" VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lý luận PPDH mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hà Sỹ Long i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Đình Thước tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo suốt trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh - Đại học Sư Phạm Kĩ Thuật Vĩnh Long; Phòng Đào tạo Sau Đại học Đại học VinhĐại học Sư Phạm Kĩ Thuật Vĩnh Long, Ban lãnh đạo Viện Sư Phạm Tự Nhiên Trường Đại học Vinh; Sở Giáo dục Đào tạo Kiên Giang, Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Trường THPT Phan Thị Ràng Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo thuộc Trường Đại học Vinh, giảng dạy chuyên đề chương trình đào tạo Thạc sĩ Đồng cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo em học sinh giúp thực nghiệm đề tài, đặc biệt Trường THPT Phan Thị Ràng-Hòn Đất – Kiên Giang Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Hà Sỹ Long ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên c ứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thông 1.1 Bài tập thí nghiệm Vật lí .5 1.1.1 Khái niệm tập thí nghiệm Vật lí .5 1.1.2 Các loại tập thí nghiệm Vật lí 1.2 Phương pháp giải tập thí nghiệm Vật lí 1.3 Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm Vật lí .9 1.3.1 Sử dụng tập thí nghiệm xây dựng kiến thức mới: 1.3.2 Sử dụng tập thí nghiệm ơn tập củng cố kiến thức: 10 1.3.3 Sử dụng BTTN nhằm rèn luyện kĩ thực nghiệm cho học sinh : 10 1.3.4 Sử dụng tập thí nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá: 12 1.3.5 Sử dụng tập thí nghiệm hình thức học tập khác 12 1.4 Ý nghĩa tập thí nghiệm vật lí dạy học 12 1.5 Thực trạng sử dụng tập thí nghiệm Vật lí trường phổ thông 13 1.5.1 Thực trạng chung 13 1.5.2 Thực trạng địa phương 14 1.5.3 Nguyên nhân thực trạng 15 Kết luận chương 17 iii Chương Xây dựng tập thí nghiệm dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 trung học phổ thông 18 2.1 Phân tích nội dung phần “Nhiệt học” vật lí 10 trung học phổ thơng 18 2.1.1 Vị trí phần “Nhiệt học” 18 2.1.2 Nội dung dạy học phần “ Nhiệt học” Vật lí 10 19 2.2 Xây dựng tập thí nghiệm phần “Nhiệt học” 28 2.2.1 Các tập thí nghiệm quan sát giải thích tượng 28 2.2.2 Các tập thiết kế phương án thí nghiệm 32 2.2.3 Các tập thí nghiệm định lượng 37 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học sử dụng tập thí nghiệm phần “Nhiệt học” Vật lí 10 trung học phổ thơng 38 2.3.1 Bài tập thí nghiệm tiết giải tập vật lí 38 2.3.2 Bài tập thí nghiệm tiết thực hành vật lý 48 2.3.3 Bài tập thí nghiệm dạy học kiến thức 54 2.3.4 Bài tập thí nghiệm kiểm tra đánh giá 66 2.3.5 Bài tập thí nghiệm ho ạt động khác 72 Kết luận chương 74 Chương Thực nghiệm sư phạm 75 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 75 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 75 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 76 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 76 3.4.1 Chọn mẫu thực nghiệm 76 3.4.2 Phương pháp tiến hành 76 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 77 3.5.1 Đánh giá định tính 77 3.5.2 Đánh giá định lượng 78 Kết luận chương 81 Kết luận chung luận văn 82 Kiến nghị đề xuất 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết đầy đủ TT Viết tắt BTTN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN 10 TNSP v Bài tập thí nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới ngày trải qua thay đổi lớn lao chưa có Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư - cịn gọi công nghiệp hệ 4.0 - đã, tiếp tục tạo biến động mạnh mẽ, gây ảnh hưởng đến mặt sống người kỷ 21 Cuộc cách mạng ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế, xã hội toàn cầu, có giáo dục Nếu coi giáo dục bước chuẩn bị hành trang cần thiết cho người học tự tin bước vào sống, nhà trường cần trang bị cách đầy đủ kỹ cần thiết cho họ, không cho mà tương lai Để đáp ứng phát triển ngày cao xã hội nguồn lực người xem yếu tố định, điều đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo người có đủ phẩm chất lực; động sáng tạo nhằm đáp ứng với trình độ phát triển xã hội Muốn đòi hỏi ngành giáo dục phải có đổi cách tồn diện mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực tự lực sáng tạo học sinh Thực trạng giáo dục nước ta qua nghiên cứu cho thấy việc giảng dạy kiến thức cho học sinh nói chung kiến thức vật lí nói riêng cịn tiến hành theo lối “thơng báo - tái hiện”, học sinh phổ thơng có điều kiện để nghiên cứu, quan sát tiến hành thí nghiệm vật lí Vật lí học khoa học thực nghiệm, sử dụng tập thí nghiệm ( BTTN) vật lí nhà trường biện pháp hữu hiệu việc củng cố, đào sâu, mở rộng, hồn thiện kiến thức lí thuyết rèn luyện cho học sinh khả vận dụng lí thuyết vào thực tiễn Việc giảng dạy mơn vật lí trường phổ thơng cần phải tiến hành thông qua việc tăng cường phối hợp sử dụng thí nghiệm BTTN vật lí Thực tiễn dạy học tập Vật lí trường trung học phổ thông ( THPT), tập thí nghiệm khơng ý, số trường chuyên có học sinh dự kỳ thi học sinh giỏi cấp quốc gia quốc tế học sinh giải tập thí nghiệm Ngồi tập thực hành thí nghiệm chương trình Vật lí THPT sách giáo khoa sách tập Vật lí có tập thí nghiệm để học sinh nghiên cứu Vì lý chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 trung học phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Bài tập vật lí trung học phổ thơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Bài tập thí nghiệm dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 trung học phổ thơng Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tập thí nghiệm sử dụng vào dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 trung học phổ thơng góp phần nâng cao chất lượng học tập vật lí học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu tài liệu tham khảo, xây dựng sở khoa học đề tài 5.2 Xây dựng tập thí nghiệm dạy học phần “Nhiệt học” 5.3 Điều tra thực trạng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thơng 5.4 Thiết kế số tiến trình dạy học sử dụng số tập thí nghiệm phần “Nhiệt học” 5.5 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu lý luận dạy học giải vấn đề qua tài liệu tham khảo, xây dựng sở lí luận đề tài; - Phân tích nội dung chương “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra, khảo sát việc sử dụng dạy học giải vấn đề trình dạy học vật lí trường THPT 6.3 Thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thiết khoa học đề tài 6.4 Phương pháp thống kê toán học - Xử lý kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm cơng cụ tốn học thống kê kiểm định sử dụng - Đánh giá thực trạng dạy học phần “Nhiệt học” vật lí 10 trường trung học phổ thơng Những đóng góp đề tài - Hệ thống sở lí luận xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí; 18 16 14 12 10 DC TN 2 Đồ thị 3.1- Đồ thị phân bố điểm nhóm TN nhóm DC 35 30 25 20 15 ĐC TN 10 5 Đồ thị 3.2-Đồ thị phân bố tần suất nhóm TN nhóm DC 79 120 100 80 60 ĐC 40 TN 20 10 Đồ thị 3.3- Đồ thị phân bố tần số tích lũy nhóm TN nhóm DC Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số thống kê Nhó Số m lượng ĐC TN ̅ 𝑿 𝑺𝟐 𝑺 V% ̅ ±𝒎 𝑿=𝑿 53 5.83 2.03 1.42 24.43 5.53±0.0267 54 6.65 2.08 1.44 21.70 6.65±0.0385 Dựa vào số liệu thống kê bảng đồ thị đường tích lũy, chúng tơi rút nhận xét sau: - Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC - Hệ số biến thiên lớp TN nhỏ lớp ĐC, chứng tỏ độ phân tán giá trị điểm số lớp TN nhỏ - Đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía so với lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng học tập học sinh lớp TN tốt Kết TNSP chứng tỏ, kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC 80 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn trình bày mục đích, nhiệm vụ, phương pháp thực nghiệm sư phạm trường THPT Qui mô thực nghiệm sư phạm thực diện hẹp Kết mặt định tính định lượng trình thực nghiệm sư phạm cho thấy: giả thuyết khoa học đề tài đắn; hệ thống tập thí nghiệm kế hoạch dạy học xây dựng, thiết kế chương luận văn có tính khả thi Dạy học phần “Nhiệt học” sử dụng tập thí nghiệm vào q trình học tập học sinh tạo nhu cầu học tập vật lí, phát huy tính tích cực, tự lực, bồi dưỡng lực thực nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh 81 Kết luận chung luận văn Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài giải vấn đề sau đây: Xây dựng hệ thống BTTN phần “ Nhiệt học” gồm 16 bài, áp dụng vào trình thực nghiệm cho thấy tính khả thi đáp ứng yêu cầu khoa học, sư phạm Đề xuất phương án sử dụng BTTN phần “ Nhiệt học” nhằm bồi dưỡng tư vật lý tư lôgic cho học sinh Nắm bắt thực trạng dạy học BTTN vật lý số trường phổ thông qua việc phát phiếu điều tra thu kết thiết thực, giúp ích cho việc nghiên cứu .Qua kết thực nghiệm thấy nhóm DC có kết kiểm tra thấp nhóm TN khẳng định: Giả thuyết khoa học đề tài khoa học khả thi Ngồi phần “ Nhiệt học”, BTTN cịn áp dụng sang phần khác chương trình vật lý phổ thông cho phù hợp với mức độ nhận thức học sinh, từ phát triển phong phú hình thức nội dung 82 Kiến nghị đề xuất Với nhà quản lí giáo dục: Tạo điều kiện cho giáo viên, khuyến khích giáo viên sử dụng BTTN giảng dạy, từ nâng cao chất lượng giáo dục Chú trọng việc sử dụng tập thí nghiệm kiểm tra đánh giá, từ đổi kiểm tra đánh giá, nội dung kiểm tra kiến thức có tính thực tiễn cao hơn, hạn chế kiểm tra tính tốn đơn mang tính chất hàn lâm Cải tiến sỏ vật chất, tiến đến dần khắc phục thiếu thốn trang thiết bị phục vụ dạy học, trường phổ thông vùng sâu vùng xa, có nhiều khó khăn việc thực hành thí nghiệm Xây dựng BTTN thành hệ thống đa dạng loại mức độ chương trình cải cách Với giáo viên giảng dạy vật lí: Thường xuyên tự đổi phương pháp, áp dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy, từ phát triển kĩ giảng dạy Mạnh dạn đưa BTTN vào tiết dạy cho phù hợp với điều kiện sở vật chất trường cơng tác, từ nâng cao chất lượng giảng dạy 83 Tài liệu tham khảo [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn vật lí, NXB Giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: “Dạy kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh, mơn vật lí cấp THPT”, Hà Nội [3] Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 (ban Cơ bản), NXB Giáo dục [4] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật lí 10 (ban Cơ bản), NXB Giáo dục [5] Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên Vật lí 10 (ban bản), NXB Giáo dục [6] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, Đại học Sư phạm Hà Nội [7] Nguyễn Đình Thước (2010), Phát triển tư học sinh dạy học Vật lí, Đại học Vinh [8] Nguyễn Đình Thước (2010), Những tập sáng tạo vật lí trung học phổ thơng, Nhà xuất ĐHQG Hà Nội [9] Nguyễn Đình Thước (2013), Bài tập dạy học Vật lí, Đại học Vinh [10] Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí, Tài liệu dành cho học viên cao học trường Đại học Vinh [11] V.Langue(2006), Những tập hay thí nghiệm vật lí, NXB giáo dục 84 Phụ lục Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên Phần thông tin cá nhân (nếu q thầy thấy khơng tiện không ghi) Họ tên giáo viên: Đơn vị công tác: Thâm niên công tác: Thầy cô khoanh trịn vào ý kiến mà thầy cho đúng Thầy có biết đến dạng tập thí nghiệm khơng: a Có b Khơng Theo thầy cơ, tập thí ngiệm là: a Là tập xây dựng nên từ thí nghiệm biểu diễn lớp giáo viên b Là tập mà giải, học sinh khơng cần phải tính toán, kết suy từ việc quan sát thí nghiệm giáo viên c Là tập mà giải cần tiến hành thí nghiệm, quan sát, kiểm chứng, đo đạc lấy số liệu, kiện cần thiết d Là tập mà giáo viên u cầu học sinh tưởng tượng mơ hình thí nghiệm để kiểm chứng, chứng minh kết luận e Cách hiểu khác thầy cơ: Thầy có thường xun sử dụng thí nghiệm tập thí nghiệm hay khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa PL d Chỉ có người dự e Ý kiến khác: Số lượng thí nghiệm tập thí nghiệm chương trình phổ thơng có mức độ: a Rất nhiều b Vừa đủ c Cịn d Ý kiến khác: Bài tập thí nghiệm mà thầy sử dụng (nếu có) có nguồn gốc từ: a Sách giáo khoa vật lý b Sách tập vật lý c Tự biên soạn d Được lấy từ tài liệu khác Thời gian để chuẩn bị thí nghiệm thầy có nhiều hay khơng? a Chiếm thời lượng lớn b Chiếm thời lượng nhỏ c Không nghỉ đến d Ý kiến khác: Nếu tiến hành thí nghiệm xây dựng tập thí nghiệm, thầy chọn phần: a Cơ b Nhiệt c Điện d Quang e Lượng tử PL f Mọi phần g Ý kiến khác: Những khó khăn cản trở việc sử dụng thí nghiệm tập thí ngiệm dạy học vật lý là: a Khó tiến hành b Thời lượng tiết học không phù hợp để tiến hành c Điều kiện sở vật chất trường học khơng cho phép d Khơng có thời gian chuẩn bị nha cho tiết dạy có sử dụng tập thí nghiệm e Ý kiến khác: Theo thầy cô, việc sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lý có giúp học sinh việc phát truyển tư vật lý rèn luyện kỹ thực hành, đo đạc số liệu, sử lý số liệu thí nghiệm cho học sinh a Khơng b Bình thường c Tốt d Rất tốt e Còn tùy vào phương pháp sử dụng f Ý kiến riêng: 10 Có nên đưa tập thí nghiệm vào kiểm tra đánh giá hay không? a Nên đưa vào b Không nên đưa vào c Ý kiến khác: PL ; 11 Hãy đưa suy nghĩ việc sử dụng thí nghiệm tập thí nghiệm trường phổ thông nay: Tác dụng, nguyên nhân, cách khắc phục nguyên nhân: Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, kính chúc thầy gia đình sức khỏe, có nhiều thành cơng cơng tác PL Phụ lục 2: Đề kiểm tra tiết: A Phần trắc nghiệm( điểm) Câu Đại lượng sau thông số trạng thái khí lí tưởng? A Thể tích B Khối lượng C Nhiệt độ D Áp suất Câu Tính chất sau phân tử? A Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động B Chuyển động khơng ngừng C Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao D Va chạm vào thành bình, gây áp suất lên thành bình Câu Một khối khí tích m3, nhiệt độ 11 0C Để giảm thể tích khí cịn áp suất không đổi cần A giảm nhiệt độ đến 5,4 0C B tăng nhiệt độ đến 22 0C C giảm nhiệt độ đến –1310C D giảm nhiệt độ đến –11 0C Câu Công thức sau không kiên quan đến đẵng trình? A p = const T B p = const V C V = const T D p1V1 = p3V3 Câu Khi ấn pittơng từ từ xuống để nén khí xilanh, thơng số khí xi lanh thay đổi? A Nhiệt độ khí giảm B Áp suất khí tăng C Áp suất khí giảm D Khối lượng khí tăng Câu Trong q trình chất khí nhận nhiệt sinh cơng Q A hệ thức U = A + Q phải có giá trị sau đây? A Q < A > B Q > A > PL C Q > A < D Q < A < Câu Câu sau nói truyền nhiệt khơng đúng? A Nhiệt truyền từ vật lạnh sang vật nóng B Nhiệt khơng thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng C Nhiệt tự truyền từ vật nóng sang vật lạnh D Nhiệt tự truyền hai vật có nhiệt độ Câu Nội vật A tổng động vật B tổng động phân tử cấu tạo nên vật C tổng nhiệt lượng mà vật nhận trình truyền nhiệt thực công D nhiệt lượng vật nhận q trình truyền nhiệt Câu Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng kg nước từ nhiệt độ 20 C lên 100 0C Biết nhiệt dung riêng nước 4,18.103 J/kg.K A 1672.103 J B 1267.103 J C 3344.103 J D 836.103 J Câu 10 Chất rắn sau thuộc dạng chất rắn vơ định hình? A Muối ăn B Kim loại C Hợp kim D Nhựa đường Câu 11 Đặc điểm không liên quan đến chất rắn kết tinh? A Có dạng hình học xác định B Có cấu trúc tinh thể C Có nhiệt độ nóng chảy khơng xác định D Có nhiệt độ nóng chảy xác định Câu 12 Một thước thép 20 0C có độ dài 1000 mm Khi nhiệt độ tăng lên 40 C, thước thép dài thêm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài thép 11.10-6 K-1 A 2,4 mm B 3,2 mm PL C 0,242 mm D 4,2 mm B Phần tự luận( điểm) Câu 1: (2 điểm) Tính khối lượng riêng khơng khí đỉnh núi Phan-xipăng cao 3140 m Biết cao thêm 10 m áp suất khí giảm mmHg nhiệt độ đỉnh núi 0C Khối lượng riêng khơng khí điều kiện tiêu chuẩn (áp suất 760 mmHg, nhiệt độ 0C) 1,29 kg/m3 Câu 2: (2 điểm) Người ta bỏ miếng hợp kim chì kẽm có khối lượng 50 g nhiệt độ 136 0C vào nhiệt lượng kế có nhiệt dung 50 J/K chứa 100 g nước 14 0C Xác định khối lượng kẽm chì hợp kim Biết nhiệt độ có cân nhiệt nhiệt lượng kế 18 0C Cho nhiệt dung riêng nước 4180 J/kg.K; kẻm 337 J/kg.K; chì 126 J/kg.K Câu 3: (3 điểm) Cho thước đo, nhiệt kế, đèn cồn, khối kim loại hình lập phương Em thiết kế thí nghiệm để đo hệ số nở khối khối kim loại PL Phụ lục 3: Một số hình ảnh thực nghiệm PL PL ... luận xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thông Chương Xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học phần ? ?Nhiệt học? ?? vật lí 10 trung học phổ thơng Chương Thực nghiệm. .. trường trung học phổ thơng Những đóng góp đề tài - Hệ thống sở lí luận xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí; - Xây dựng đươc tập thí nghiệm dạy học phần "Nhiệt học" vật lí 10 trung học phổ. .. luận xây dựng sử dụng tập thí nghiệm dạy học vật lí trường trung học phổ thơng 1.1 Bài tập thí nghiệm Vật lí 1.1.1 Khái niệm tập thí nghiệm Vật lí Bài tập thí nghiệm loại tập xác định đại lượng vật

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn: “Dạy và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn vật lí cấp THPT”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn: “Dạy và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh, môn vật lí cấp THPT”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
[3]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 (ban Cơ bản), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 (ban Cơ bản)
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[4]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật lí 10 (ban Cơ bản), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Vật lí 10 (ban Cơ bản)
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[5]. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên Vật lí 10 (ban cơ bản), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Vật lí 10 (ban cơ bản)
Tác giả: Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[6]. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
Năm: 2002
[7]. Nguyễn Đình Thước (2010), Phát triển tư duy học sinh trong dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh trong dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2010
[8]. Nguyễn Đình Thước (2010), Những bài tập sáng tạo vật lí trung học phổ thông, Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài tập sáng tạo vật lí trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội
Năm: 2010
[9]. Nguyễn Đình Thước (2013), Bài tập trong dạy học Vật lí, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ài tập trong dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Đình Thước
Năm: 2013
[10]. Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí, Tài liệu dành cho học viên cao học trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học Vật lí
Tác giả: Phạm Thị Phú
Năm: 2007
[11]. V.Langue(2006), Những bài tập hay về thí nghiệm vật lí, NXB giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài tập hay về thí nghiệm vật lí
Tác giả: V.Langue
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2006
4. Số lượng thí nghiệm và bài tập thí nghiệm trong chương trình phổ thông có ở mức độ:a. Rất nhiều b. Vừa đủ c. Còn rất ít.d. Ý kiến khác Khác
5. Bài tập thí nghiệm mà thầy cô đã từng sử dụng (nếu có) có nguồn gốc từ: a. Sách giáo khoa vật lý b. Sách bài tập vật lý c. Tự biên soạnd. Được lấy từ các tài liệu khác Khác
6. Thời gian để chuẩn bị các thí nghiệm của thầy cô có nhiều hay không? a. Chiếm thời lượng lớn.b. Chiếm thời lượng nhỏ.c. Không nghỉ đến.d. Ý kiến khác Khác
7. Nếu tiến hành thí nghiệm hoặc xây dựng bài tập thí nghiệm, thầy cô sẽ chọn phần:a. Cơ b. Nhiệt c. Điện d. Quang e. Lượng tử Khác
10. Có nên đưa các bài tập thí nghiệm vào trong kiểm tra đánh giá hay không? a. Nên đưa vào Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w