1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an

126 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LINH TRANG ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC GIỐNG LÚA THUẦN TRONG VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LINH TRANG ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC GIỐNG LÚA THUẦN TRONG VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI HUYỆN YÊN THÀNH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Nguyễn Hữu Hiền NGHỆ AN, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết điều tra nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, số liệu đƣợc thu thập qua thí nghiệm đợt khảo sát thân tiến hành chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thí nghiệm để thu thập số liệu luận văn đƣợc thân tơi tiến hành xã Đô Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An từ tháng 01 năm 2018 đến tháng năm 2018 Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Thị Linh Trang ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Viện Nông nghiệp Tài nguyên Trƣờng Đại học Vinh, để hoàn thành đƣợc đề tài luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo, nhà khoa học, gia đình anh em, bạn bè, đồng nghiệp Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Vinh; thầy giáo, cô giáo Viện Nông nghiệp Tài nguyên tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu chuyên ngành Khoa học trồng Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Hữu Hiền ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực tập viết luận văn Ngồi tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tập thể Lãnh đạo; đồng chí kỹ thuật Trung tâm giống trồng xã Đô Thành, Huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình; tập thể Lãnh đạo; đồng chí, đồng nghiệp cơng tác Trƣờng Trung cấp kỹ thuật Yên Thành tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố học Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp các thầy, cô giáo, anh em, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn thạc sĩ nơng nghiệp tơi đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phan Thị Linh Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN…… ……………………………………………………… …II MỤC LỤC………… ………………………………………………………….IERROR ! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT………….….……….VII DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU……………………………………… VIIII MỞ ĐẦU…………………….………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Giới thiệu lúa 1.2.1 Nguồn gốc lúa 1.2.2 Phân loại lúa 1.2.3 Thời gian sinh trƣởng lúa 1.2.4 Các thời kỳ sinh trƣởng - phát triển lúa 11 1.3 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 12 1.3.1 Tình hình sản xuất lúa giới 12 1.3.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 15 1.4 Một số kết nghiên cứu phân bón cho lúa Thế giới Việt Nam 16 1.4.1 Một số kết nghiên cứu phân bón cho lúa Thế giới 16 1.4.1.1.Các nghiên cứu đạm cho lúa Thế giới 17 1.4.1.2 Các nghiên cứu lân cho lúa Thế giới 17 1.4.1.3 Các nghiên cứu kali cho lúa Thế giới 18 iv 1.4.2 Một số kết nghiên cứu phân bón cho lúa Việt Nam 19 1.4.2.1 Các nghiên cứu đạm cho lúa Việt Nam 19 1.4.2.2 Các nghiên cứu lân cho lúa Việt Nam 22 1.4.2.3 Các nghiên cứu kali cho lúa Việt Nam 24 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.1.1 Giống 26 2.1.2 Phân bón: Phân kali, phân chuồng loại phân khoáng khác 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 27 2.3.2 Biện pháp kỹ thuật thực thí nghiệm 29 2.3.3 Các tiêu theo dõi 29 2.3.3.1 Các giai đoạn sinh trƣởng 29 2.3.3.2 Các tiêu sinh trƣởng 30 2.3.3.3 Các tiêu sinh lý 30 2.3.3.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất 30 2.3.3.5 Một số tiêu phẩm chất lúa gạo 31 2.3.3.6 Một số tiêu chất lƣợng cơm giống lúa 31 2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 32 2.5 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Ảnh hƣởng mức kali bón đến thời gian sinh trƣởng giống lúa 33 3.2 Ảnh hƣởng mức kali bón đến chiều cao 36 3.3 Ảnh hƣởng mức kali bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa 40 3.4 Ảnh hƣởng mức kali bón đến số diện tích (LAI) 44 3.6 Ảnh hƣởng mức kali bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa 50 v 3.6.1 Ảnh hƣởng mức kali bón đến yếu tố cấu thành suất giống lúa 50 3.6.2 Ảnh hƣởng mức kali bón đến suất giống lúa 53 3.7 Năng suất sinh vật học, hệ số kinh tế hiệu suất bón kali 55 3.9 Hiệu kinh tế 59 3.10 Đánh giá số tiêu hạt gạo 59 3.11 Đánh giá chất lƣợng cơm giống lúa 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 66 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 69 PHỤ LỤC 71 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: Cơng thức DT : Diện tích NS : Năng suất SL : Sản lƣợng ĐVT: Đơn vị tính TB: Trung bình TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Đ/c : Đối chứng STT : Số thứ tự BĐĐN: Bắt đầu đẻ nhánh KTĐN : Kết thúc đẻ nhánh BĐT: Bắt đầu trổ KKT: Kết thúc trổ CHT: Chín hồn toàn TGST: Thời gian sinh trƣởng CCCCC: Chiều cao caay cuối SNHH: Số nhánh hữu hiệu P1000 hạt: Khối lƣợng 1000 hạt QCVN: Quy chuẩn Việt Nam LA: Diện tích LAI: Chỉ số diện tích Cs: Cộng RCBD: Randomized Complet Block Design Khối ngẫu nhiên hoàn toàn CV: Coefficienct of variance Hệ số biến động LSD: Least Significant Difference vii Sai khác nhỏ có ý nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lƣợng lúa gạo tồn cầu từ năm 2005-2014 13 Bảng 1.2 Diện tích, suất sản lƣợng lúa gạo Việt Nam từ năm 20052014 16 Bảng 2.1 Phân loại chiều dài hình dạng hạt gạo 32 Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá chất lƣợng cảm quan cơm 33 Bảng 2.3 Xếp hạng chất lƣợng cảm quan cơm 33 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng mức kali bón đến thời gian sinh trƣởng giống lúa 35 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng mức kali bón đến chiều cao giống lúa 38 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng mức kali bón đến động thái đẻ nhánh giống lúa 43 Bảng 3.4 Ảnh hƣởng mức kali bón đến số diện tích giống lúa 47 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng mức kali bón đến khả tích lũy chất khơ giống lúa 50 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng mức kali bón đến yếu tố cấu thành suất giống lúa 53 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng mức kali bón đến suất giống lúa 56 Bảng 3.8 Ảnh hƣởng mức kali bón đến suất sinh vật học hệ số kinh tế giống lúa 58 Bảng 3.9 Ảnh hƣởng mức kali bón đến hiệu suất bón kali giống lúa 61 Bảng 3.10 Tổng chi phí theo mức kali bón cho giống lúa 62 Bảng 3.11 Một số tiêu chất lƣợng hạt gạo giống lúa 64 Bảng 3.12 Đánh giá chất lƣợng cảm quan cơm giống lúa 66 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây lúa (Oryza sativa L) trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển ngƣời Khoảng 50% dân số giới coi lúa gạo nguồn lƣơng thực 25% dân số sử dụng lúa gạo 1/2 phần lƣơng thực hàng ngày Trong châu lục sản xuất lúa Châu Á châu lục có diện tích sản lƣợng lúa lớn giới (chiếm 90% sản lƣợng lúa gạo giới) Trong đó, Việt Nam nƣớc nông nghiệp, với 75% dân số sống phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp 100% ngƣời Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lƣơng thực Tính đến năm 2015 diện tích trồng lúa Việt Nam đạt tới 7.830,6 nghìn với sản lƣợng lúa gạo đạt tới 45.105 nghìn tính sơ đến năm 2016 diện tích trồng lúa 7.790,4 nghìn với sản lƣợng lúa gạo 43.609,5 nghìn giảm diện tích sản lƣợng so với năm 2015 [38] Nghệ An địa phƣơng có diện tích đất trồng lúa lớn thứ nƣớc, với mức bình quân đất trồng lúa 0,036 ha/ngƣời Tuy nhiên, đất trồng lúa tỉnh phân bổ không địa phƣơng bị thu hẹp dần để nhƣờng đất xây dựng khu công nghiệp, làm đƣờng giao thông, xây dựng hạ tầng khác [42] Tuy nhiên, chƣa đƣợc đầu tƣ mức nên gạo Nghệ An chƣa đủ sức cạnh tranh thị trƣờng kể thị trƣờng nội tỉnh Hàng năm Nghệ An tiêu thụ 100.000 gạo (tƣơng đƣơng với 200.000 thóc) chủ yếu gạo ngoại tỉnh gạo Thái Lan với giá tiêu thụ cao giá thị trƣờng từ 30-50% Để gạo Nghệ An chiếm lĩnh đƣợc thị trƣờng nội tỉnh vƣơn xuất cần có giải pháp đồng giống kỹ thuật canh tác Hiện nay, giống lúa đƣợc đƣa vào sản xuất chủ yếu Khang dân (vụ Hè Thu, mùa chiếm 65%) chất lƣợng gạo Một số giống nhƣ AC5, BC15 có chất lƣợng gạo nhƣng có nhiều biểu thối hóa suất, khả chống chịu sâu bệnh tính ổn định Những năm gần UBND tỉnh có Quyết định phê duyệt đề án tổ chức sản xuất lúa chất lƣợng cao tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020 với mục tiêu chung ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ LINH TRANG ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC GIỐNG LÚA THU? ??N TRONG VỤ XUÂN NĂM 2018 TẠI... gian sinh trƣởng giống lúa Mỗi giống lúa có thời gian sinh trƣởng khác phụ thu? ??c đặc tính giống, nhiên thời gian sinh trƣởng giống bị chi phối mùa vụ điều kiện ngoại cảnh Trong suốt trình sinh. .. 115-125 ngày Giống NN8 cấy vụ xuân có thời gian sinh trƣởng 170 ngày, cấy vào vụ mùa 120 ngày Ngay vụ thời gian sinh trƣơng có sai khác Vụ chiêm xuân, miền Bắc năm trời rét lúa trổ muộn, sinh trƣởng

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thời kỳ sinh trƣởng sinh thực, là thời kỳ phân hoá, hình thành cơ quan sinh sản bắt đầu từ lúc làm đòng cho đến khi thu hoạch - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
h ời kỳ sinh trƣởng sinh thực, là thời kỳ phân hoá, hình thành cơ quan sinh sản bắt đầu từ lúc làm đòng cho đến khi thu hoạch (Trang 20)
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa gạo toàn cầu từ năm 2005-2014 TT  Năm Diện tích (Ha) Năng suất (Kg/ha) Sản lƣợng (Tấn)  - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa gạo toàn cầu từ năm 2005-2014 TT Năm Diện tích (Ha) Năng suất (Kg/ha) Sản lƣợng (Tấn) (Trang 22)
1.3.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
1.3.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam (Trang 24)
Theo bảng thống kê diện tích và sản lƣợng lúa của cả nƣớc, nhận thấy rằng bắt đầu từ năm 2005 đến năm 2007 diện tích trồng lúa giảm từ 7329200 ha xuống 7207400 ha và  từ năm 2007 đến năm 2013 diện tích trồng lúa có xu hƣớng tăng trở lại và đạt 7902813 ha  - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
heo bảng thống kê diện tích và sản lƣợng lúa của cả nƣớc, nhận thấy rằng bắt đầu từ năm 2005 đến năm 2007 diện tích trồng lúa giảm từ 7329200 ha xuống 7207400 ha và từ năm 2007 đến năm 2013 diện tích trồng lúa có xu hƣớng tăng trở lại và đạt 7902813 ha (Trang 25)
- Hình dạng hạt gạo: Chọn 30 hạt gạo giã nguyên vẹn, dùng thƣớc kẹp palme để đo chiều dài, chiều rộng của hạt gạo rồi đƣa vào bảng xếp hạng theo tiêu chuẩn của IRRI - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Hình d ạng hạt gạo: Chọn 30 hạt gạo giã nguyên vẹn, dùng thƣớc kẹp palme để đo chiều dài, chiều rộng của hạt gạo rồi đƣa vào bảng xếp hạng theo tiêu chuẩn của IRRI (Trang 40)
Bảng 2.2: Thang điểm đánh giá chất lƣợng cảm quan của cơm - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 2.2 Thang điểm đánh giá chất lƣợng cảm quan của cơm (Trang 41)
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến thời gian sinh trƣởng của các giống lúa - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến thời gian sinh trƣởng của các giống lúa (Trang 43)
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến chiều cao cây - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến chiều cao cây (Trang 46)
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến động thái đẻ nhánh của các giống lúa - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến động thái đẻ nhánh của các giống lúa (Trang 50)
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến chỉ số diện tích lá (LAI) của các giống lúa (Trang 54)
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất các giống lúa - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến các yếu tố cấu thành năng suất các giống lúa (Trang 60)
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến năng suất các giống lúa - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến năng suất các giống lúa (Trang 63)
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế (Trang 65)
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến hiệu suất bón kali - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của các mức kali bón đến hiệu suất bón kali (Trang 67)
Bảng 3.10. Tổng chi phí theo các mức kali bón cho các giống lúa - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.10. Tổng chi phí theo các mức kali bón cho các giống lúa (Trang 68)
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về chất lƣợng hạt gạo của các giống lúa - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu về chất lƣợng hạt gạo của các giống lúa (Trang 70)
Bảng 3.12. Đánh giá chất lƣợng cảm quan cơm của các giống lúa - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
Bảng 3.12. Đánh giá chất lƣợng cảm quan cơm của các giống lúa (Trang 71)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM - Đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chống chịu sâu bệnh và năng suất của một số giống lạc mới trồng trong vụ thu đông 2016 và xuân 2017 tại nghệ an
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w