1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính thơ trong đêm núm sen của trần dần dưới góc nhìn ngôn ngữ

98 38 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 490,69 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - VÕ THỊ HỒNG THƯ TÍNH THƠ TRONG ĐÊM NÚM SEN CỦA TRẦN DẦN DƯỚI GĨC NHÌN NGƠN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 8-2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - VÕ THỊ HỒNG THƯ TÍNH THƠ TRONG ĐÊM NÚM SEN CỦA TRẦN DẦN DƯỚI GÓC NHÌN NGƠN NGỮ Chun ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 822.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên iii NGHỆ AN, 8-2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Ngữ văn với đề tài: Tính thơ Đêm núm sen Trần Dần góc nhìn ngơn ngữ Để thực luận văn, nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên – người tận tình hướng dẫn, bảo tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ Văn, thầy cô giáo Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cơ, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ thực thành công luận văn Nghệ An, ngày 01 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Võ Thị Hồng Thư iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………… i MỤC LỤC …………………………………………………………………………… i DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT …………………………………… iii MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu ………………………… ………… Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… Đóng góp luận văn …………………………………… Kết cấu luận văn …………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI …………………………………….… 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU …………… …………………… 1.1.1 Những nghiên cứu tiểu thuyết Trần Dần …………… ……………… 1.1.2 Những nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật tiểu thuyết Trần Dần ……… 1.1.3 Những nghiên cứu tiểu thuyết Đêm núm sen Trần Dần ………… …… 1.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI……………………………………… …… 1.2.1 Dẫn nhập ………………………………………………………… 1.2.2 Ngôn ngữ văn xuôi ………………………………………………… ……… 1.2.3 Ngôn ngữ tiểu thuyết ……………………………………………… ……… 17 1.2.4 Trần Dần tác phẩm Đêm núm sen ……………………………… 25 1.3 TIỂU KẾT CHƯƠNG ………………………………………………….… 30 CHƯƠNG TÍNH THƠ TRONG ĐÊM NÚM SEN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ ÂM ……………………………………………….…………… 32 2.1 NHỊP ĐIỆU TRONG ĐÊM NÚM SEN ……………………………………… 32 2.2 TIẾT TẤU TRONG ĐÊM NÚM SEN ……………………………… 37 2.3 VẦN VÀ HIỆP VẦN TRONG ĐÊM NÚM SEN ………………………….… 40 2.3.1 Hiệp vần Đêm núm sen ……………………………………… ……… 40 2.3.2 Các loại vần Đêm núm sen ………………………………… 42 2.4 PHÂN BỐ BẰNG TRẮC TRONG ĐÊM NÚM SEN …………………… … 48 2.5 NHẠC ĐIỆU TRONG ĐÊM NÚM SEN …………………………………… 51 2.6 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………….……………… 56 CHƯƠNG TÍNH THƠ TRONG ĐÊM NÚM SEN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ NGHĨA …………………………… 58 3.1 SO SÁNH TU TỪ …………………………………………………………… 58 3.1.1 Khái niệm so sánh tu từ …………………………………………………… 58 3.1.2 So sánh tu từ Đêm núm sen ………………………………………… 58 3.2 ẨN DỤ ……………………………………………………………………… 60 3.2.1 Khái niệm ẩn dụ ………………………………………………………… 60 3.2.2 Ẩn dụ Đêm núm sen ………………………………………………… 60 3.3 HOÁN DỤ …………………………………………………………….…… 65 3.3.1 Khái niệm hoán dụ ………………………………………………….…… 65 3.3.2 Hoán dụ Đêm núm sen ………………………………………….… 65 3.4 NHÂN HỐ ……………………………………………………….……… 72 3.4.1 Khái niệm nhân hố …………………………………………….………… 72 3.4.2 Nhân hoá Đêm núm sen ………………………………….………… 72 3.5 PHÚNG DỤ ………………………………………………………….……… 75 3.5.1 Khái niệm phúng dụ ……………………………………………… 75 3.5.2 Phúng dụ Đêm núm sen …………………………………….……… 75 3.6 TƯỢNG TRƯNG …………………………………………………………… 77 3.6.1 Khái niệm tượng trưng ………………………………………………….… 77 3.6.2 Tượng trưng Đêm núm sen ……………………………………….… 78 3.7 TIỂU KẾT CHƯƠNG ………………………………………………….… 82 KẾT LUẬN ………………………………………………………………….…… 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………….……… 86 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN ………………………………………………….…… 91 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt: B: Thanh T: Thanh trắc B (c): Bằng cao B (t): Bằng thấp T (c): Trắc cao T (t) : Trắc thấp Ký hiệu /: Ngừng ngắn //: Ngừng vừa ///: Ngừng lâu ngừng hẳn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Trần Dần tượng thơ độc đáo Thơ ông xuất từ lâu, song giới nghiên cứu, nhiều vấn đề để ngỏ Suốt thời gian dài, tên tuổi Trần Dần bị chìm im lặng Cho đến năm gần đây, với nhìn nhận lại số vấn đề văn chương học thuật đánh giá lại số nhà văn, có Trần Dần Thế là, sau thời gian dài, sương huyền thoại bao phủ lên đời tác phẩm Trần Dần nhiều nhà nghiên cứu vén lên bước khám phá Bắt đầu nghiên cứu thơ Trần Dần Tuy sáng tác cách chục năm thơ Trần Dần làm người đọc ngỡ ngàng mẻ, đại; để rồi, thừa nhận Trần Dần vài người hăng hái cách tân thơ Việt Không dừng lại thơ, giới nghiên cứu sâu khám phá văn xuôi qua tiểu thuyết Người người lớp lớp Những ngã tư cột đèn ông Văn xuôi Trần Dần làm người ngạc nhiên thể nghiệm mới, cách tân táo bạo, vượt trội so với thời điểm tác phẩm đời so với Sáng tác Trần Dần dòng suối mát chảy vào văn học nước nhà tình trạng khan nước, có sức khơi gợi hứng thú nhà nghiên cứu khó tính Cách vài tháng, tiểu thuyết Đêm núm sen Trần Dần thức nhập tịch văn học Việt Nam đương đại sau nửa kỷ ngủ yên Với Đêm núm sen, lần đầu tiên, Trần Dần thử nghiệm thể loại tiểu thuyết, mở rộng biên độ công việc làm tiếng Việt mà ông tâm niệm say sưa thực hành Bởi thế, Đêm núm sen đánh giá bom văn học Việt Nam năm (Võ Hồng Thu), chữ phập phồng, tươi (Huỳnh Trọng Khang), cocktail trữ tình, bi tráng u-mua, bề chiều chữ: màu chữ, mùi chữ, vị chữ, nhịp chữ, biến tấu chữ (Phạm Xuân Nguyên) Nếu tiểu thuyết xuất vào năm 1961, thời điểm bảm thảo hồn thành, chấn động lớn văn học, nhìn lại, chưa có tác phẩm thời mà mang vóc dáng Đêm núm sen (Dương Tường) Tiểu thuyết Đêm núm sen câu chuyện tình yêu, tìm tình yêu; tình yêu mà lũ kiến hố thân thành người, có khi, người sẵn sàng mang kiếp kiến Nhưng điều mê người đọc Trần Dần trình diễn ngôn từ mà ngữ âm thi ca, từ vựng thi ca, cảm xúc thi ca Ai tả phấp phỏng, thẹn thùng, nhớ nhung, đau khổ, say đắm Trần Dần? Ai tả Đêm núm sen phập phồng cảm xúc sexy Trần Dần? Với Đêm núm sen, viết Trần Dần lần khẳng định tiếng Việt đẹp ơng thành lũy vời vợi Với cách viết Trần Dần Đêm núm sen, chức thi ca ngơn ngữ, có tiếng Việt sáng tỏ Chính lẽ trên, chúng tơi chọn khảo sát Tính thơ Đêm núm sen Trần Dần góc nhìn ngơn ngữ làm đề tài Luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc chứng tỏ chất thơ ngôn từ Đêm núm sen, luận văn góp phần làm rõ tính chất xuyên thể loại sáng tác Trần Dần, khẳng định đóng góp ơng việc cách tân ngôn ngữ tiểu thuyết, xác nhận Trần Dần sống ngày không sáng tạo Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cách tổ chức ngôn từ giàu chất thơ tiểu thuyết Đêm núm sen Trần Dần, Nxb Hội nhà văn, H 2017 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu xác lập sở lý thuyết đề tài - Khảo sát, phân tích làm rõ tính thơ từ nhịp điệu (chỗ ngừng), hiệp vần, bố trí điệu để tạo nên nhạc điệu tiểu thuyết Đêm núm sen - Khảo sát, phân tích, làm rõ tính thơ từ biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, phúng dụ, tượng trưng tiểu thuyết Đêm núm sen Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Dùng phương pháp thống kê để thu thập xử lý tư liệu, gồm yếu tố thuộc bình diện ngữ âm biện pháp tu từ ngữ nghĩa Dựa kết thống kê, người viết phân tích, lí giải ý nghĩa điều nhằm làm sáng tỏ cho phương diện có liên quan Phương pháp chủ yếu sử dụng chương chương luận văn Trong Đêm núm sen, giới loài kiến be bé khơng n bình, đơn điệu, mà phải đối mặt với hàng vạn thứ để nghĩ để lo Những chàng kiến Gầy, kiến Bướng, kiến Cồ Bồ Xồ nghĩ cô Sứa, Xinh, Nũm Lả, …, mối tình đẹp đến vắt Hay đêm lúc Sứa trút bỏ lớp y phục để lộ núm sen, nằm rút vào chăn bên bếp lửa, Gầy rút vào chung mơ tưởng ngày bình yên đó, hai kẻ tình nhân để trần truồng, nhà vào bếp mà trơng nhìn nhau, mà khát khao nhau, mà hít đến tan cho Bọn kiến, với Trần Dần, yêu, đánh nhau, nhậu nhẹt, khao khát, làm tình Và, người, bọn kiến khơng thoát khỏi chiến tranh, lần trinh sát càn quét đẫm máu, ngày hành quân nhằn nhọc, trận địa, lũy chiến hầm hào qua đời trận mưa lũ thuở hồng hoang, nhấn chìm, trơi dạt; hay chí nghiền nát đời be bé, xác thân be bé, niềm đau be bé,… Xét phương diện bề sâu ý nghĩa, Đêm núm sen - câu chuyện lồi kiến để nói lồi người Làng Mận, hình dung nhiều người, giống Hà Nội - làng lớn: Bồ Đào Hàng Buồm; La Tinh Hàng Giấy; Hy Lạp rõ phố Tràng Tiền; Quảng Trường Ánh Trăng nhà thờ Các Tút,…; chiến tranh, có phịng tuyến Chèm Đêm núm sen viết tình u lốc xốy chiến tranh, thân phận kiếp người chiều bi tráng trữ tình thấm sâu suy nghĩ nhiều chiều thân phận người (không phải CON NGƯỜI viết hoa mà người bé tí, bé kiến, người ta phải cuối sát xuống nhìn) Quan hệ lồi kiến quan hệ cá nhân bầy đàn, mà cá nhân hay bị đẩy bên lề lịch sử Tình yêu Kiến Gầy Sứa nhiều mối tình khác bị nghiền nát chiến tranh Chiến tranh qua đời người đại hồng thủy Đêm núm sen tiểu thuyết phản chiến Viết tình u chiến tranh mơ-tip cổ điển Tình yêu biểu tượng sống, tình yêu đối lập với chiến tranh Đêm núm sen viết tình u chiến tranh khơng trừu tượng hóa người, khơng nhấc người cao sống để tơn vinh, mà ghé sát xuống phận người, chiến hào, thân thể, nỗi đau Trần Ngọc Hiếu nhận xét: Ở chiến tranh miêu tả thể chiến tranh, thứ anh hùng ca, thứ xưng tụng sử thi hay phim bom chiến tranh Cịn Mai Anh Tuấn bảo, thời đó, không viết chiến tranh Đi quãng xa, tới Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh có cách viết chiến tranh từ góc nhìn người lính chiến hào Trong Đêm núm sen, Trần Dần có đoạn phi lãng mạn Ông đứng từ số phận người cá nhân, từ người Ơng nói chiến phải kết thúc, kết thúc quy luật chiến tranh, chiến tranh qua khiến mang theo vết sẹo Hãy lắng nghe lời chiêm nghiệm Kiến Gầy cuối sách: Chỉ cần nhân danh số phận bình thường, thế, người ta có đủ lý địi: tiêu diệt hẳn chiến tranh Đúng Bất số phận bình thường nào[…] Thời gian ư? Thời gian san sửa cho án mạng chiến tranh Ai cải tử cho tích tắc be bé? Những hạnh phúc be bé? Phản chiến Trần Dần không tuyên truyền cho chủ nghĩa anh hùng kẻ khổng lồ khơng tim Trần Dần hồn toàn thấy vĩ đại anh hùng biết đau đớn, biết đơn, biết cần đến tình u,… Mượn câu chuyện ngụ ngơn mang tính đồng thoại, Trần Dần gửi đến cho người đọc ý niệm triết lí nhân sinh sâu sắc Đêm núm sen lôi người đọc ngôn từ đẹp liết lí nhân sinh sâu sắc 3.6 TƯỢNG TRƯNG 3.6.1 Khái niệm tượng trưng “Tượng trưng ẩn dụ tu từ, hoán dụ tu từ dùng nhiều lần, dùng phổ biến, trở nên quen thuộc với người, đến mức nhắc đến hiểu thống nội dung biểu nó.” [30, tr.74] Khác với ẩn dụ, hốn dụ tu từ (cịn giữ ngun dấu ấn cá nhân) tượng trưng trái lại mang tính ước lệ xã hội Chẳng hạn, bồ câu thường dùng làm biểu tượng hịa bình; tùng bách để ví lịng kiên trinh; trúc mai dùng để tình nghĩa thủy chung,… Tượng trưng khác phúng dụ bản: nghĩa tượng trưng giải mã nỗ lực suy lí đa nghĩa Cấu trúc hàm nghĩa tượng trưng đa tầng dự tính đến kí thác người tiếp nhận Tuy nhiên, có nhiều tượng trưng khơng ghi từ điển tính ước lệ chưa cao Tính chất ước lệ tượng trưng cịn mang tính dân tộc Với người Việt Nam, màu trắng màu tang tóc, màu vàng quý giá Nhưng với người Pháp, màu tang tóc màu đen, màu vàng (nghệ) lại tượng trưng cho bệnh tật Về hình thức, tượng trưng có vế biểu giống ẩn dụ hoán dụ tu từ Còn nội dung, tượng trưng xây dựng sở mối quan hệ liên tưởng tương đồng logic khác quan 3.6.2 Tượng trưng Đêm núm sen Tượng trưng chủ yếu có chức nhận thức chủ yếu dùng phong cách ngôn ngữ văn chương Việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tượng trưng nghệ thuật cho phép hiểu sâu thêm chất nghệ thuật hình tượng văn học, khắc phục quan niệm giản đơn hình ảnh chép thật Đêm núm sen phiêu lưu giới côn trùng, giới lồi kiến từ anh kiến Gầy đến kiến Sứa, kiến Bướng, kiến Choắt, kiến Khổng, kiến Xích, kiến Rỗ, kiến Bay,… loài kiến chuyên xâm lược cướp bóc: kiến Đầu Beo Trần Dần dùng hình ảnh lồi kiến để xây dựng nên giới nghệ thuật tiểu thuyết Một xã hội trùng khép lịch sử nó, xã hội có thừa đau thương an bình mà chịu kiếp lập, lối bên ngồi lại lối vào nguy hiểm chiến tranh Một xã hội mà lũ kiến yêu thích giả buồn để mua vui, để sau lại khơng nên đùa với buồn Câu hỏi đặt ra: giới nghệ thuật Đêm núm sen giới lồi kiến? Bởi có lẽ, kiến lồi vật bé nhỏ mà thành ngữ dân gian hay nhắc đến bé kiến Cái kiến từ lâu trở thành biểu tượng cho vật bé nhỏ, thiệt thòi Ca dao có câu: Con kiến mà leo cành đa/ Leo phải cành cụt leo leo vào,… Kiến loài vật tượng trưng cho chăm chỉ, cần cù, bé nhỏ mà kiên trung, đoàn kết kỷ luật, không chịu khuất phục trước sức mạnh kẻ thù Hãy nhìn đường kiến, cách kiến chuyển mồi: trật tự, lớp lang, trước sau, vào ra, miệt mài chăm chỉ, suốt ngày suốt đêm Người ta khó lần kho tàng mà chúng cất giữ Kiến tha lâu đầy tổ câu tục ngữ mà dân gian ca ngợi loài kiến, biểu tượng thái độ cách sống, cách làm việc người Nhà văn pháp Bernardwerber dành hẳn ba thiên tiểu thuyết để nói chúng - giống lồi bền bỉ giỏi chịu đựng Nhà văn Trần Dần phá bỏ lớp vỏ trơ khất ngụ ngơn lồi vật để biến tiểu thuyết thành thiên sử thi chiến tranh hịa bình, tình u thân phận, ngày đau thương mà lấp lánh tình người Trong Đêm núm sen, Trần Dần nhuộm khơng gian sắc tím Trần Dần lấy sắc tím để biểu trưng cho cảm xúc đa chiều Tím màu pha trộn, kết hợp hài hòa mạnh mẽ (màu đỏ) nhẹ nhàng (màu xanh dương), lớn lao nhỏ bé Màu tím gam màu quyến rũ, thể tình yêu say mê Trong quan niệm người Việt Nam, màu tím mang ý nghĩa chờ đợi, son sắt chung thủy tình u Ngồi ra, màu tím thể chiều sâu cảm xúc, khả trực giác huyền bí Trong Đêm núm sen, sắc tím lên chín lần đủ cung bậc sắc độ: “Cô kiến chúa làng Mận trắng nuột, nỗn bơng tím nhờ nhạt lâu đài.” [11] Hay: “Khi khác nữa, đại lộ lại chìm ánh sáng mờ, đìu hiu, tia tím ngoại, hồng ngoại…” [18] Hay: “Ban tối Cổng Bắc đẹp Hàng ngàn hạt đèn tím lắc rắc lịng phố dài tia nhỏ mứt tím non, tím đặc, tím than, tím hoa cà,… Cả man mác thần tiên tím đậm nhạt, màu chồng màu.” [22] Trong Đêm núm sen, thành phố ngầm làng Mận có ba mươi sáu tầng; đêm, thành phố chiếu sáng tia rặng đèn lồng Có lẽ, với dân kiến làng Mận, màu tím quan niệm thẩm mỹ họ; cô kiến Chúa làng Mận lâu đài màu tím giống cổ tích Người đọc hình dung khơng gian nhuộm khắp màu tím với nhiều sắc độ: mứt tím non, tím đặc, tím than, tím hoa cà,… Dù giới tưởng tượng sắc tím lơi cuốn, quyến rũ người đọc lãng mạn thơ mộng, man mác thần tiên khơng gian cổ tích Các sắc tím níu giữ tuổi thơ người; trái tim đôi lứa yêu phập phồng, xao xuyến bao phủ sắc tím Người ta yêu, người ta hẹn hò, người ta chờ đợi mênh mơng huyền bí màu tím Tình yêu Sứa Gầy lớn lên đồng lõa chở che màu tím Màu tím đẹp, thơ mộng lại thứ thơ mộng thoáng buồn Trần Dần dùng sắc tím để đặc tả khơng gian tâm trạng người:“Ngồi trời, gió làm nhiệm vụ đìu hiu Cả giới tím lặng lẽ vào thu.” [22] Gió mùa thu mang theo chút se lạnh, nhuộm vàng cỏ cây, hoa Gió mùa thu lạnh buồn, gió mang giới tím vào thu Hai hình ảnh gió thu sắc tím bỏ buồn vào lịng người Có thể nói, tượng trưng khơng có chức nhận thức, mà tính biểu cảm cao Tiếng thơ tiếng buồn dư vang câu văn Trần Dần:“Ngoài mưa tím rơi dầm dề, lê thê Đêm đầu chiến tranh.” [126] Trần Dần nhuộm tím mưa Đêm đầu chiến tranh đêm dài, buồn với tất lo âu, tất bật, dự cảm đớn đau chiến Hình ảnh kết hợp với ngữ nghĩa tạo nên thứ buồn mênh mông không tên gọi Sắc đỏ sắc màu bật tạo nên biểu tượng tiểu thuyết Đêm núm sen Sắc đỏ chiếm ưu nhiều tím; chúng tơi thống kê có 19 trường hợp nhà văn sử dụng màu đỏ Bởi màu đỏ màu đam mê, xúc cảm Màu đỏ màu tượng trưng cho tình yêu, khát vọng yêu đương, cảm nhận ấm áp che chở đôi tim Màu đỏ mang lại cảm xúc mãnh liệt, nồng cháy cưỡng vẻ đẹp hoa hồng Màu đỏ cội nguồn sức sống tình yêu Nơi bắt đầu tình yêu Sứa Gầy biệt thự Đá Đỏ, quê hương màu đỏ:“Sàn gác, tường, cột, vòm trần, cửa sổ, quê hương màu đỏ, từ huyết dụ, ớt, tới hồng đào, son tươi, đậm nhạt, màu chồng màu,…” [49] Màu đỏ màu trái tim, màu tình yêu nồng cháy mãnh liệt Nơi quê hương màu đỏ nơi bắt đầu cho chinh phục tình yêu đầy gian nan vất vả kiến Gầy Cuộc chinh phục trị chơi cút bắt tình u, có, không, nhiều lúc tầm tay Gầy, nhiều lúc chực tan biến giọt sương, có dỗi hờn đau đớn,… Làm lí giải được, đơn giản, tình u Để trải qua gian nan, tuyệt vọng đau đớn, lúc tuyệt vọng đau đớn nhất, họ lại tìm tình yêu Đêm đầu tiên, họ thức tình nhân nhau; đắm say, da diết, thẹn thùng đam mê tình yêu có chứng kiến màu đỏ Màu đỏ nhân chứng cho tình yêu Sứa Gầy Trong chở che bao bọc màu đỏ, đôi tình nhân làm đám cưới; họ mơ ước ngày hịa bình để bên nhau, ngắm nhìn nhau, hôn nhau,… Để rồi, tàn chiến, trái tim rỏ máu Sứa biến bốc hơi, người chiến binh trở thuyền đơn Màu đỏ màu lửa máu, liền với chiến tranh Màu đỏ xuất đe dọa đổ máu chiến tranh:“Đội trinh sát lao hồng đỏ lừ đồng cỏ” [75] Hay:“Mé tây động lại vũng mây đỏ lòm, tưởng cắt tiết ngày, chân trời đỏ.” [85] Hay:“Bên địch, bên ta huyết chiến, đỏ lòm bãi võ” [87] Màu đỏ máu thực đổ chiến tranh bắt đầu:“Vòng đai sắt cỡ, thay mà riết thủng thái dương mặt bình thản Máu tràn sân chợ.” [151] Kiến Gầy xách cưa nhoe nhoét máu khắp chiến trường Màu đỏ màu cảm xúc Khi giận, mặt trở nên đỏ gay Khi ngượng, mặt ửng hồng:“Mặt đỏ hầm hầm, trơng chậu tiết tươi.” [29] Đó màu đỏ gương mặt Bướng không khỏi cổng làng Không rực rỡ sắc đỏ, không dịu dàng sắc tím, sắc trắng Đêm núm sen lên thật bé nhỏ mong manh, đáng yêu, đáng nhớ thật ám ảnh Màu trắng màu biểu tượng cho hoàn hảo, ngây thơ, bình thơng điệp tốt lành Trong tự nhiên, màu trắng nhìn thấy tuyết, mây, thiên nga, chim bồ câu trắng, tà áo dài nữ sinh Việt Nam loài hoa trắng Trong hầu hết văn hóa, màu trắng màu biểu tượng cho giản dị, tinh khiết tuyệt đối Bởi vết bẩn nhỏ, giọt nước không màu rơi trắng dễ nhận Nhưng hết, sắc trắng biểu tượng cho tâm hồn thể xác tinh khiết người gái Trong Đêm núm sen, cô Sứa lên với thân thể mang màu trắng “Một xuất trắng bông, thơm bơng huệ” [48] “Man mác phịng nỗn huệ trắng tinh!” [49] Trắng thơm, điều dễ làm cho người đọc liên tưởng khơng cô gái, mà hoa: tinh khiết, thơm tho, vừa trần mà lâng lâng thoát tục Em lên trắng tinh với mùi thơm trần đôi cánh trắng thiên thần Với màu trắng, Trần Dần dành từ ngữ đẹp, giàu giá trị biểu cảm tạo hình để nói Sứa “Một nai trắng run run.” [125] “Con nai thoát tia Sứa ơi! Vịng tay tơi trống không, cô gái trắng bốc thành hơi!” [125] “Sứa ngồi trắng muốt ghế bành gạch cua” [200] “Sứa buồng tắm ra, trắng nuột Áo cưới mỏng mây” [256] Dưới ngòi bút tài hoa Trần Dần, khơng có sắc màu đẹp hơn, xứng đáng màu trắng để nói Sứa: gái xinh đẹp, trắng trong, mãnh dẻ thật mạnh mẽ tình yêu, thật can trường chiến khốc liệt để bảo vệ quê hương Màu trắng màu biểu thị cho tang tóc, mác đau thương Vì thế, màu trắng Đêm núm sen sắc màu ám ảnh người đọc Chiến tranh nổ ra, dòng băng ca trắng tủa khắp chiến trường “Vầng trăng mười mọc từ lâu Nó tãi lạnh cổng thành Trên chiến trường Đêm xuống Sương xuống Tôi lững thững mặt thành Đó lác đác băng ca trắng Người ta tiếp tục tìm thương binh quãng hẻm […] Một vài băng ca trắng […] Một băng ca trắng.” [290] “Vầng trăng mười bốn leo lên cao… Thơi nhé? Chiếc băng ca trắng tốt… Khơng có tiếng đáp… Tơi im lặng quay cổng làng Người thương binh chết? Sương trắng bay khắp chiến trường tanh.” [291] “Khu nhà đỗ mênh mông ánh trăng mười bốn Tiếng vũ khí lích kích xa kia, chiến lũy, cổng thành, mặt thành… Một vài băng ca trắng tìm bới thương binh, chiến trường tanh…” [293] Màu trắng lạnh lẽo mùa đông đại hàn, chiến trường thực ám ảnh với người đọc Màu trắng làm người ta thực cảm thấy ghê sợ chiến tranh, buộc người ta phải trân quý giá trị hịa bình để nói màu trắng, người ta nghĩ đến hình ảnh cách chim bồ câu trắng Trăng biểu tượng Đêm núm sen Trăng gắn liền với âm nhạc, với hương hoa, với phố, với sắc tím, với tình u với nhan sắc, với nỗi niềm day trở tương hợp hài hòa làm nên giới mang sắc thái riêng Trần Dần Trăng biểu tượng tình yêu Gầy Sứa thường hay núp trăng, đón vầng trăng mười sáu Trăng vẻ đẹp người phụ nữ, thứ nhan sắc tuyệt diệu mà tạo hóa ban tặng cho họ Sứa có đơi mắt sáng trăng; Cốm Chanh có nụ cười sáng trăng nhan sắc mãi trăng rằm,… Thủ pháp tượng trưng tạo nên giá trị nhận thức biểu cảm to lớn Đêm núm sen Tượng trưng làm cho ngôn ngữ văn chương đa tầng, đa nghĩa đầy xúc cảm thơ ca 3.7 TIỂU KẾT CHƯƠNG Với tư cách thuật ngữ mĩ từ pháp (figura), biện pháp tu từ quan niệm cách thức, hình thức diễn đạt bóng bẩy, gợi cảm, có sức hấp dẫn, lơi trình bày nhằm nâng cao hiệu lực ngôn ngữ Với việc sử dụng dày đặc biện pháp so sánh góp phần tăng cường diễn đạt tinh tế sắc thái ý nghĩa mà từ, miêu tả tình tiết kiện, diễn biến tâm lí tác phẩm Khơng thế, việc sử dụng mực yếu tố: ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng,… góp phần làm cho ngơn ngữ tự thêm sinh động, hấp dẫn, hàm súc, đa nghĩa Vận dụng biện pháp tu từ đường chủ yếu để nâng cao hiệu hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Đặc biệt, văn học nghệ thuật, việc sử dụng cách đắc địa sáng tạo biện pháp tu từ làm nên giá trị độc đáo, đặc biệt tác phẩm văn chương, góp phần khẳng định tư tài nghệ thuật người nghệ sĩ KẾT LUẬN Cuộc đời gần dành nghiệt ngã cho Trần Dần, đời mình, nhà văn người tận hiến cho thơ văn, theo đuổi tiêu chí khơng thể ngày sống mà không sáng tạo Sáng tác Trần Dần khơng đơn đường xun suốt mà có nhiều ngã rẽ thú vị Cùng với biến động sống biến động nghệ thuật Thơ Trần Dần có hành trình dài từ thơ siêu thực, tượng trưng ngày Dạ Đài đến thơ bậc thang tham gia cách mạng Ông không ngừng đưa thử nghiệm thể loại tiểu thuyết Nếu so sánh Người người lớp lớp Đêm núm sen, nhận thấy Người người lớp lớp tiêu biểu cho thời kì kháng chiến chống Pháp Đêm núm sen lại tiêu biểu cho văn học thời kì đổi Với phát huy tối đa hiệu nghệ thuật yếu tố ngữ âm biện pháp tu từ, Trần Dần đem thơ vào văn xuôi, thử nghiệm, bây giờ, dám vượt qua Ở chương 1, chúng tơi trình bày đặc điểm ngôn ngữ văn xuôi ngôn ngữ tiểu thuyết Nó vừa mang tính thẩm mỹ, lại vừa có khả dung hòa tất biểu ngôn ngữ đời thường vào tác phẩm Ngôn ngữ tác phẩm cụ thể có đặc điểm giá trị định tài tác giả Hơn nữa, việc dùng ngôn ngữ thơ ca vào tiểu thuyết khiến cho tác phẩm trở nên đẹp, lung linh, lôi người đọc thứ bùa mê Và cuối cùng, hồn cảnh đời đặc biệt hành trình lưu lạc nửa kỷ tác phẩm cho sở đánh giá giá trị nghệ thuật tác phẩm Đêm núm sen Ở chương 2, khảo sát chất thơ ngơn từ Đêm núm sen nhìn từ bình diện ngữ âm Việc kết hợp yếu tố ngữ âm nhịp điệu, tiết tấu, hiệp vần, phối buộc người đọc tiếp nhận tác phẩm theo hướng mới: thơ tiểu thuyết Ngồi ra, yếu tố liên văn mang lại thú vị lạ cho người đọc Đặc biệt, việc hòa phối đơn vị phẩm chất ngữ âm tạo nên nhạc tính, làm cho ngơn ngữ giàu sức gợi hình, gợi cảm, góp phần diễn đạt dụng ý nghệ thuật thể khả xử lí ngơn ngữ điêu luyện Trần Dần Ở chương vận dụng linh hoạt hiệu yếu tố biện pháp tu từ ngữ nghĩa Kiểu so sánh tu từ phát huy đắc dụng việc miêu tả việc tâm trạng người, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn nghệ thuật Các biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa sử dụng để tạo hiệu nghệ thuật nâng cao khả biểu cảm theo kiểu ngôn ngữ thơ Đặc biệt, yếu tố phúng dụ tượng trưng sử dụng tạo nên bất ngờ nhận thức, làm cho ngôn ngữ tiểu thuyết trở nên đa tầng, đa nghĩa, tránh cách hiểu chiều, chép, có ám gợi ngơn ngữ thơ Có thể có đường khác để đến với ngôn ngữ tác phẩm Đêm núm sen Trần Dần Những chúng tơi trình bày luận văn hướng tiếp cận Chúng không tham vọng kết luận nêu luận văn đủ khẳng định giá trị đóng góp Trần Dần địa hạt ngôn ngữ, thứ ngôn ngữ giàu tính thơ Chúng tơi hy vọng vấn đề nghiên cứu mức độ sâu rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Hoàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI từ góc nhìn hậu đại, www.phongdiep.net Lại Ngun Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu đại giới, vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, H Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2011), Tôi thán phục tiểu thuyết Trần Dần, www.tuoitre.vn M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, H M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, H Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Văn hố thơng tin, H 10 Cao Việt Dũng (2011), Trần Dần Dostoevsky, www.nhanambook.wordpress.com 11 Đồn Ánh Dương (2014), Khơng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, H 12 Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngơn ngữ văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 13 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, H 13 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 15 Hà Minh Đức (chủ biên), (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 16 Hồng Cẩm Giang (2012), Một cách nhìn tiểu thuyết hậu Việt Nam, www.phebinhvan hoc.com.vn 17 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H 18 Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 19 Phạm Ngọc Hiền (2010), Giọng điệu anh hùng ca tiểu thuyết Người người lớp lớp Trần Dần, www.phamngochien.com 20 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Chí Hoan (2011), Đọc Những ngã tư cột đèn Trần Dần, www.htx.dongtac.net 22 Nguyễn Chí Hoan (2011), Nhìn tiểu thuyết Việt Nam sau mười năm: Giữa khao khát thực tại, www.thethaovanhoa.vn 23 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, H 24 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sư phạm, H 25 Huỳnh Trọng Khang (2017), Đêm núm sen, chữ phập phồng, tươi mới, www.nhavantphcm.com.vn 26 Trần Thiện Khanh (2008), “Nguyên lí cấu trúc nhịp thơ”, Tạp chí Thơ, Hội nhà văn, số 27 Thuỵ Khuê, Cấu trúc thơ, www.thuykhue.free.fr 28 Thuỵ Khuê, Trần Dần - mỹ học đau khổ, www.thuykhue.free.fr 29 Đinh Trọng Lạc (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 30 Đinh Trọng Lạc (1995), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 31 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, H 32 Vi Thuỳ Linh (2011), Trần Dân vượt nhiều “ngã tư” đến sớm nửa kỉ, www.thethaovanhoa.vn 33 Đặng Lưu (2013), Vườn văn, lối vào, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An 34 Hồi Nam (2011), Một thử nghiệm ngơn ngữ, www.ledinhtu.blogspot.com 35 Lã Nguyên (2012), Văn xuôi hậu đại Việt Nam: quốc tế địa, cách tân truyền thống, www.phebinhvanhoc.com 36 Nguyễn Hoài Nguyên (2013), Truyền thống ngữ văn người Việt, Chuyên đề cao học, Trường Đại học Vinh 37 Nguyễn Vĩnh Nguyên (2011), Viết để sống, www.sgtt.vn 38 Phạm Xuân Nguyên (2008), Trần Dần - thơ đâu? www.phamxuannguyen 39 Phạm Xuân Nguyên (2011), Tiểu thuyết lạc hậu, www.phapluat.vn 40 Phạm Xuân Nguyên (2017), Trần Dần sống ngày khơng sáng tạo, Bìa 3, Đêm núm sen, Nxb Hội nhà văn - Nhã Nam, H 41 Sen Nguyễn (2010), Trần Dân - “ca đặc biệt”, www.baodatviet.vn 42 Hoàng Phê (chủ biên),(2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng, Trung tâm từ điển học, H 43 Huỳnh Như Phương (2007), Trường phái hình thức Nga, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Phượng (2005), “Maiyakovsky Trần Dần - từ tương đồng đến dị biệt”, Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, Nxb Văn học, H 45 Phạm Thị Phương (2011), “Cuộc vượt biên hệ hình nghệ thuật thực XHCN Trần Dần tiểu thuyết Những ngã tư cột đèn”, Kỷ yếu HTKH Quốc tế Những lằn ranh văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Phượng (2005), “Mayakovsky Trần Dần - từ tương đồng đến dị biệt”, tron Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, H 47 Nho Quân 92017), Từ thảo Đêm núm sen, www.tuoitre.vn 48 Nguyễn Thanh Sơn (2007), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 49 Trần Đình Sử (2004), Tự học: số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, H 50 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 51 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, H 52 Bùi Việt Thắng (2009), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Văn hố thơng tin, H 53 Bùi Việt Thắng (2011), Truyện ngắn, vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 54 Phùng Gia Thế (2012), Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986, www.phebinhvanhoc.com.vn, 24/4/2012 55 Đoàn Cầm Thi (2003), Thơ Trần Dần, www.tienve.org/home/activities/ 56 Nguyễn Thành Thi (2011), Tiếng nói tơi bị chấn thương tính khả dụng yếu tố nhật ký, trinh thám tiểu thuyết, Kỷ yếu HTKH Quốc tế Những lằn ranh văn học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 57 Bích Thu (2012), Một vài cảm nhận tiểu thuyết Việt Nam đương đại, www.phebinhvanhoc.vn 58 Nguyễn Minh Thu (2012), Nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết Trần Dân (qua Người người lớp lớp Những ngã tư…), Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 59 Võ Hồng Thu (2017), Đêm núm sen, tìm tình u đích thực, www.suckhoedoisong.vn 60 Đồn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 61 Nguyễn Hoàng Diệu Thuý (2008), Trần Dần - nhà thơ khuấy động khao khát đọc”, Bản tin Đại học quốc gia Hà Nội, số 211, 68-69 62 Nhã Thuyên (2011), Trần Dần mưa, www.nhananbook, 07/7 63 Trần Mạnh Tiến, Về thành tựu tiểu thuyết Việt Nam đại chủ nghĩa hậu đại phương Tây, www.vannghequandoi.com 64 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục, H 65 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, H 66 Công Tú (2011), Im lặng cô đơn để viết tương lai, www.nguoiduatin.vn 67 Mai Anh Tuấn (2017), Đêm núm sen - êm xóc, www.tíasang.com.vn 68 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động, H 69 Nguyễn Văn Tùng, Bàn văn học hậu đại, Văn học tuổi trẻ, 9/2013 70 Dương Tường (2007), Trần Dần, người cách tân thơ số 1, www.nld.com.vn 71 Dương Tường (2017), Trần Dần có lị luyện chữ, Bìa 3, Đêm núm sen, Nxb Hội nhà văn - Nhã Nam, H 72 Lê Quang Vinh (2017), Những biến tấu ngôn từ Trần Dần “Đêm núm sen”, www.laodongthudo.vn 73 Nguyễn Như Ý (chủ biên), 1996, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Trần Dần, Đêm núm sen, Nxb Hội nhà văn - Nhã Nam, H ... ngừng văn chương, ngôn ngữ; điều làm nên giá trị Trần Dần CHƯƠNG TÍNH THƠ TRONG ĐÊM NÚM SEN NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ ÂM 2.1 NHỊP ĐIỆU TRONG ĐÊM NÚM SEN Nhịp điệu (Rhythm) thuật ngữ sử dụng nhiều... định chọn Đêm núm sen Trần Dần […], giá trị sách, viết người khổng lồ Trần Dần [61] Nhận xét vẻ đẹp ngôn từ, tác giả nhấn mạnh: Đọc Đêm núm sen Trần Dần đọc trình diễn ngơn ngữ Trần Dần sở hữu... khảo sát Tính thơ Đêm núm sen Trần Dần góc nhìn ngơn ngữ làm đề tài Luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ việc chứng tỏ chất thơ ngơn từ Đêm núm sen, luận văn góp phần làm rõ tính chất

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Hoàng Anh, Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn hậu hiện đại, www.phongdiep.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỷ XXI từ góc nhìn hậu hiệnđại
2. Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết, Nxb Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại thế giới, nhữngvấn đề lý thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
3. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
4. Lại Nguyên Ân (2011), Tôi thán phục tiểu thuyết của Trần Dần, www.tuoitre.vn 5. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi thán phục tiểu thuyết của Trần Dần", www.tuoitre.vn5. M.Bakhtin (1992), "Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: Lại Nguyên Ân (2011), Tôi thán phục tiểu thuyết của Trần Dần, www.tuoitre.vn 5. M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1992
6. M. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
7. Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
8. Lê Huy Bắc (2012), Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học hậu hiện đại, lý thuyết và tiếp nhận
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm Hà Nội
Năm: 2012
9. Mai Ngọc Chừ (2005), Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Văn hoá thông tin, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vần thơ Việt Nam dưới ánh sáng ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Vănhoá thông tin
Năm: 2005
10. Cao Việt Dũng (2011), Trần Dần và Dostoevsky, www.nhanambook.wordpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Dần và Dostoevsky
Tác giả: Cao Việt Dũng
Năm: 2011
11. Đoàn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian văn học đương đại
Tác giả: Đoàn Ánh Dương
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2014
12. Hữu Đạt (2009), Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa giao tiếp tiếng Việt
Tác giả: Hữu Đạt
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2009
13. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, 2 tập, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Đại học và trunghọc chuyên nghiệp
Năm: 2000
15. Hà Minh Đức (chủ biên), (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
16. Hoàng Cẩm Giang (2012), Một cách nhìn về tiểu thuyết hậu hiện ở Việt Nam , www.phebinhvan hoc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cách nhìn về tiểu thuyết hậu hiện ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Cẩm Giang
Năm: 2012
17. Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
18. Hoàng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ láy tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1985
19. Phạm Ngọc Hiền (2010), Giọng điệu anh hùng ca trong tiểu thuyết Người người lớp lớp của Trần Dần, www.phamngochien.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu anh hùng ca trong tiểu thuyết Người ngườilớp lớp của Trần Dần
Tác giả: Phạm Ngọc Hiền
Năm: 2010
20. Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp cốt truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp cốt truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
21. Nguyễn Chí Hoan (2011), Đọc Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần, www.htx.dongtac.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần
Tác giả: Nguyễn Chí Hoan
Năm: 2011
22. Nguyễn Chí Hoan (2011), Nhìn tiểu thuyết Việt Nam sau mười năm: Giữa khao khát và thực tại, www.thethaovanhoa.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn tiểu thuyết Việt Nam sau mười năm: Giữa khaokhát và thực tại
Tác giả: Nguyễn Chí Hoan
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w