1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người phụ nữ trong truyện ngắn nguyễn anh đào

99 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 478,7 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ THU DIỄM NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN ANH ĐÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Nghệ An, 2018 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ THU DIỄM NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN ANH ĐÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên nghành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn PGS.TS Biện Minh Điền Nghệ An, 2018 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tất thầy giáo nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học Cao học trường Đại học Vinh Tôi xin đặc biệt cảm ơn PGS.TS Biện Minh Điền, người hướng dẫn làm luận văn Chính thầy gợi ý đề tài, cung cấp tài liệu, đọc luận văn góp ý nhiều lần để luận văn hồn thiện ngày hơm Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ln động viên tơi suốt trình học tập thực luận văn Trong q trình làm luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý thầy giúp tơi hồn thành đạt kết tốt Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Diễm ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng giời hạn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chương 1: CON ĐƯỜNG ĐẾN VỚI VĂN CHƯƠNG VÀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ANH ĐÀO 1.1 Con đường đến với văn chương hành trình truyện ngắn Nguyễn Anh Đào 1.1.1 Niềm đam mê nghệ thuật khả Nguyễn Anh Đào trước ám gọi văn chương 1.1.2 Mười năm phấn đấu, sáng tạo với tập truyện ngắn Nguyễn Anh Đào 10 1.2 Gương mặt Nguyễn Anh Đào đội ngũ nhà văn nữ trẻ viết truyện ngắn đầu kỷ XXI 13 1.2.1 Đội ngũ nhà văn nữ trẻ viết truyện ngắn đầu kỷ XXI 13 1.2.2 Nhìn chung truyện ngắn Nguyễn Anh Đào truyện ngắn nhà văn nữ đầu kỷ XXI 18 Chương 2: VỊ THẾ VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN ANH ĐÀO 21 2.1 Người phụ nữ giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Anh Đào 21 2.1.1 Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Anh Đào 21 2.1.2 Người phụ nữ - nhân vật trung tâm truyện ngắn Nguyễn Anh Đào 24 2.2 Đặc điểm nhân vật người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Anh Đào 27 iii 2.2.1 Người phụ nữ mối quan hệ tình u, nhân gia đình 27 2.2.2 Người phụ nữ mối quan hệ xã hội, cộng đồng 44 2.2.3 Người phụ nữ quan hệ với 52 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN ANH ĐÀO 62 3.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình, miêu tả hành động, tâm lí 62 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa ngoại hình 62 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả hành động 64 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lí 66 3.2 Nghệ thuật thể nhân vật thơng qua tạo dựng tình bối cảnh không gian, thời gian 69 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng tình 69 3.2.2 Nghệ thật xây dựng không gian, thời gian nghệ thuật 70 3.3 Ngôn ngữ nhân vật 75 3.3.1 Ngôn ngữ nhân vật đan xen ngôn ngữ tác giả 75 3.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 77 3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại 80 3.4 Nghệ thuật trần thuật 82 3.4.1 Ngơi kể, điểm nhìn trần thuật 82 3.4.2 Giọng điệu trần thuật 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Người phụ nữ đối tượng bản, quan tâm nhiều văn học Việt Nam, trở thành nguồn khơi gợi nhiều nguồn cảm hứng không nhiều nhà thơ nhà văn từ trước nay, đồng thời ln hình ảnh quen thuộc gắn với chặng đường phát triển văn chương nước nhà Ngưởi phụ nữ có mặt từ tác phẩm cổ xưa ca dao đến văn học trung đại hình ảnh tiếp tục nhắc đến, có tiếp nối truyền thống văn học dân tộc, góp phần hồn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam 1.2 Tiếp nối truyền thống tác giả nữ viết giới mình, văn học Việt Nam đại, đặc biệt từ 1986 đến tượng trở nên phổ biến tạo ý cao độ giới nghiên cứu phê bình đơng đảo cơng chúng độc giả Nguyễn Anh Đào – nữ nhà văn trẻ tạo dấu ấn đáng ý viết người phụ nữ thể loại truyện ngắn, với vấn đề quen thuộc với cách viết lạ, văn phong mền mại, nữ tính với trải nghiệm thân, nhạy cảm trước nỗi đau quanh khả phân tích nhạy bén sống giới nội tâm đầy tinh tế, Nguyễn Anh Đào đưa đến cho bạn đọc câu chuyện người phụ nữ với đầy đủ cung bậc cảm xúc, có niềm vui ịa hạnh phúc, có đau đến xé lịng, để lại ấn tượng khó phai lòng độc giả 1.3 Trong sáng tác Nguyễn Anh Đào, người phụ nữ vừa mang nét chung người phụ nữ xưa mang nét riêng độc đáo, cá tính đầy lĩnh người phụ nữ đại Cách khám phá hình ảnh người phụ nữ nhiều khía cạch cho thấy số phận khác nhau, không giống ai, người kiểu, khơng tồn vẹn thể xác lẫn tâm hồn, người phụ nữ qua trang viết Nguyễn Anh Đào lại mang niềm khao khát yêu thương, dù tác động sống xã hội đại Chính vậy, người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Anh Đào vấn đề có ý nghĩa xã hội – thẫm mỹ sâu sắc cần phải quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về người phụ nữ truyện ngắn Việt Nam đương đại nói chung, truyện ngắn nhà văn nữ nói riêng Người phụ nữ truyện ngắn Việt Nam đương đại nói chung, truyện ngắn nhà văn nữ nói riêng có vài cơng trình nghiên cứu đáng ý Vào 2000, báo Nông nghiệp Việt Nam số 138, tác giả Văn Chính có “Tuyển văn tác giả nữ Việt Nam” với tiêu đề “Văn nữ kỉ XX – tuyển tập đáng quý” Trong bài, tác giả giới thiệu số tác giả, tác phẩm tiêu biểu, bên cạnh viết khái quát số đặc điểm văn nữ Việt Nam “nữ tính miêu tả thật hơn”, “giữa tốt, xấu trãi rộng cung bậc hơn”, “Khi nhà văn nam cảm thấy mệt mõi, bế tắc xuất nhà văn nữ mang đến cho văn xi tươi tắn, trẻ trung nữ tính họ phát tiết nhìn ánh sáng trí tuệ thời đại” [9, tr10] Năm 2002, có luận văn thạc sĩ Hồ Thị Liễu với đề tài: Khảo sát truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam từ 1986 đến 1996 Ở luận văn này, bước đầu cung cấp nhìn hệ thống truyện ngắn Việt Nam 10 năm thời kì đổi từ 1986 đến 1996, đưa số nhận định đặc điểm nội dung nghệ thuật đóng góp nhà văn nữ Về mặt nội dung, luận văn khảo sát truyện ngắn nhà văn nữ theo để tài: chiến tranh, sống đời thường, khát vọng tình yêu, hạnh phúc Về mặt nghệ thuật, luận văn tìm hiểu đặc điểm nhân vật, kết cấu ngôn ngữ Trần Thúy An luận văn Người phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ (2007), lại có hướng nghiên cứu riêng đóng góp của nhà văn nữ viết người phụ nữ phác họa chân dung người phụ nữ đại mối quan hệ, từ có nhìn đa diện người phụ nữ Việt Nam thời điểm đất nước có nhiều chuyển biến phức tạp Bùi Thị Duyên với luận văn Nhân vật nữ truyện ngắn nhà văn nữ đương đại Việt Nam (2014), viết chủ yếu đề cập nhân vật nữ sáng tác Dạ Ngân, Y Ban, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, tác giả khái quát khía cạnh khác người phụ nữ trước tác động đời sống xã hội, cho thấy đóng góp phái nữ văn chương Năm 2017, Hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số truyện ngắn Bùi Thị Như Lan, Trần Thị Việt Trung đề cập đến hình ảnh người phụ nữ dân tộc miền núi mang vẻ đẹp ngoại hình lẫn nội tâm, từ nhằm bật lên đức tính cao đẹp người phụ nữ Bích Thu với “Cảm nhận văn xi bút nữ”, nêu tên số nhà văn nữ thành danh khẳng định như: Lê Minh, Nguyễn Thị Cẩm Thạnh, Bích Thuận, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Hồ Thị Hải Âu Cũng viết người phụ nữ văn học thời kì đổi mới, Đào Đồng Điện “Phụ nữ đàn bà” Trong viết tác giả điểm khác biệt nhân vật nữ văn xuôi đổi với văn xuôi cách mạng Theo tác giả “Khi nhìn nhận người phụ nữ thuộc thiên tính, nhà văn hôm quam tâm vẻ đẹp thể người phụ nữ nhu cầu họ Những “lạch đào nguyên”, “tòa thiên nhiên” vẻ đẹp tự nhiên mà tạo hóa ban cho người phụ nữ Đây điểm khác biệt nhân vật nữ văn xuôi đổi văn xi cách mạng Con người nói chung người phụ nữ nói riêng văn học cách mạng đẹp vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp toát từ phẩm chất cao qúy lòng dũng cảm, hy sinh… Dễ nhận thấy mơ tả ngoại hình nhân vật nữ, nhà văn cách mạng thường chọn mơ tả mái tóc Đây phận thường thể vẻ đẹp nữ tính vừa “an tồn” Hơn mái tóc dài người phụ nữ Việt Nam truyền thống nhuộm vẻ đẹp tinh thần có tính tượng trưng cao Trong xã hội nay, tóc tai khơng cịn nhiều giá trị khu biệt giới tính Cho nên nhà văn quan tâm đén da, bầu vú, cặp mông, đơi chân, đường cong thể ” [18], nói so sánh thú vị, gợi cho người đọc suy ngẫm xu hướng tìm lại người đặc trưng thể khao khát trần văn học Việt Nam Ở viết Phụ nữ văn chương, Châm Khanh có tính chất tổng kết lí giải tượng nhà văn nữ ngày đông nhà văn nữ tập trung viết văn xuôi Dù tác giả tỏ thấu hiểu văn học nữ Việt Nam nước hải ngoại, viết dừng lại kết luận bút nữ hẳn phải viết khác bút nam Trên tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 398 năm 2017, Phạm Thị Thanh Phượng có “Thế giới nhân vật truyện ngắn nữ đương đại” Ở viết tác giả nhìn thề giới nhân vật từ góc độ giới tính, đặt đối sánh nhân vật nữ với nhân vật nam cho thấy “ Trong giới ấy, nhân vật người phụ nữ nhận ưu thiên vị từ chủ sáng tạo, người đồng giới với họ, khắc họa cách sâu sắc, thấu đáo, với đồng cảm, chia người cầm bút Có thể thấy ý thức phái tính chi phối mạnh mẽ cách xây dựng nhân vật nhà văn nữ Hình tượng người phụ nữ ln trung tâm câu chuyện, mối quan hệ phức tạp sống Ở họ hội tụ phẩm chất tốt đẹp người” [38, tr6], nhân vật nam khơng cịn thần tượng chị em nữa, họ bị hạ bệ, bị bóc mẽ, bị kết án Có thể thấy truyện ngắn tác giả nữ thể tư nghệ thuật thiên nữ, nghiêng ưu cho phái nữ nhìn nghệ thuật người 2.2 Về truyện ngắn Nguyễn Anh Đào Nguyễn Anh Đào nhà văn trẻ Trong năm trở lại chị cho đời nhiều tác phẩm thể loại truyện ngắn gây ý lấy tình cảm bạn đọc: Võ Thu Hương “Nhà văn Nguyễn Anh Đào: Sống muốn, làm việc thích, u thứ có”, viết đề cập đến vài khía cạnh đời tư Nguyễn Anh Đào, duyên dẫn nhà văn đến đường viết văn, đặc biệt trải lịng nhà văn dành trang viết người phụ nữ Ở viết “Tiếng đàn khuyết”: Nốt trầm cho hy sinh không mệt mỏi”, Hoa Khang ra” Truyện ngắn Nguyễn Anh Đào khai thác đau, mát, đức hy sinh người phụ nữ sống” [27] Hà An với viết “Giếng hoang: Một thiên bi kịch thân phận phụ nữ”, khái quát chi tiết nội dung mà tập truyện ngắn muốn truyền tải đến bạn đọc Theo tác giả viết, “Cuốn sách thu hút độc giả nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, cách xây dựng hình ảnh giàu giá trị biểu tượng, với giọng văn sâu sắc, đằm thắm, lay động lòng người” [1] Ngay lời giới thiệu tập truyện ngắn Thà quen Đặng Anh Đào, nhà văn Đinh Lê Vũ nhận định: “Ấn tượng suốt 20 truyện ngắn Thà quen Nguyễn Anh Đào ly biệt Có ly biệt thời cuộc, có ly biệt dịng người Có ly biệt dài đời người, xa ngàn số, có ly biệt tạo nên hố sâu mênh mông dù cạnh nhau” [17] Theo Đình Lê Vũ “Truyện ngắn Nguyễn Anh Đào có câu chuyện đời thật đến nhói lịng, có câu truyện chưa hẳn thành truyện lại hút văn phong mềm mại, nữ tính, nhiều chi tiết 80 cịn lại thể tính cách thẳng thắn, mạnh mẽ qua đoạn đối thoại cô chồng - Ngày mai kết thúc rồi! Em định nào? - Thì kết thúc thơi! - Anh nghĩ sáu tháng cố gắng khiến em nghĩ lại, có lẽ khơng Anh th phịng ngồi, anh dọn đi, em dọn hết đồ vào phòng mà ngủ Hòa thở dài, nghĩ đến ngày cịn Quay lại phòng cũ ư? Cái phòng đầy kỹ niệm vấy bẩn ư? Thế ngồi th nhà để sống cịn - Em ngồi! Nhà em nữa! [17, tr40] Qua ta thấy ngơn ngữ đối thoại quan trọng để nhà văn xây dựng tính cách nhân vật từ giúp người đọc thấy rõ nét lối sống, tính cách nhân vật truyện 3.3.3 Ngôn ngữ độc thoại Độc thoại phương diện nghệ thuật ưu tiên hàng đầu của tác giả việc khắc họa tâm lý nhân vật Trái ngược với đối thoại, độc thoại tiếng nói bên nhân vật, lời nhân vật tự nói với mình, tự bộc lộ suy nghĩ thầm kín Thủ pháp độc thoại giúp nhà văn phơi bày tâm lý nhân vật, làm sáng tỏ đa dạng giới bên với phức tạp đầy bí ẩn để nhân vật biểu cách rõ nét sâu sắc Từ trước đến người phụ nữ thuộc phái yếu với tính hi sinh, âm thầm chịu đựng để làm bật phượng diện này, giống đa số nhà văn đại khác, hàng loạt truyện ngắn, Nguyễn Anh Đào tỏ người tinh tế việc sử dụng độc thoại Độc thoại nội tâm phương pháp nghệ thuật quan trọng, ưu tiên hàng đầu việc miêu tả trạng thái cảm xúc, biến chuyển đời sống nội tâm đa 81 dạng, phức tạp cá nhân - người Nguyễn Anh Đào sử dụng đan xen nhiều biện pháp nghệ thuật Lúc tác giả vận dụng độc thoại nội tâm trực tiếp thể tâm lý nhân vật: “Gái mệt q, nên khơng nhấc tay chân lên, đau ê ẩm ngày định bỏ đi, sa vào động quỷ, đau đêm bị gã đàn ơng béo ị vày vị thể vốn nhàu nhĩ Đau đòn roi đời cộng dồn, quật xuống người lúc Trong tận đau ấy, Gái nghĩ phải trả thù, ý nghĩ liều thuốc giảm đau, giúp cho Gái đứng lên” [15, tr116] Lúc miêu tả gián tiếp “Gái cầm kim đâm vào ngón tay búp bê cách giận Giá mà đâm trực tiếp vào ngòn tay bà để trả thù cho em gái Gái khơng có đủ gan, thất tiếc Gái trút giận xuống ngón tay búp bê Trên bàn thờ, ảnh bé Út nở nụ cười thật tươi, ảnh mẹ, lại méo mó, mẹ vừa trừng mắt giận với Gái phải! Gái dụi mắt, hai ảnh trạng thái ban đầu” [15, tr116] Con búp bê không chân Trong sáng tác Nguyễn Anh Đào có nhiều nhân vật nữ miêu tả trạng thái giằng xé, đấu tranh, đắn đo tình yêu hôn nhân Họ trải qua lần đổ nên khơng cịn lịng tin, họ sợ, họ khơng dám đối mặt với đau lần Cho đến hạnh phúc tuột khỏi tầm tay, họ lại thấy nuối tiếc nhân vật “Nàng” Chân dung nàng họa sĩ “Nàng” trải qua hôn nhân khơng hạnh phúc với ơng chồng thích bạo hành, “Nàng vào viện viện để chữa vết thâm tím, phịng chụp X-quang nơi nàng đến nhiều nhất, vị bác sĩ đáng kính lên: “Thôi, ly hôn con” [17, tr165] Nhưng chị, ly khơng có đáng sợ, “Chính nỗi sợ hãi bạo hành cố sống để khỏi buồn lịng cha mẹ, có người cha, đáng ghê sợ nhiều” [17, tr166] Nỗi đau để lại vết thương nặng nề lòng chị, nên sau lần đỗ vỡ chị khó lịng tin vào 82 hạnh phúc đích thực đến lần Nhưng có người đàn ông bước vào đời chị chị lại dự, sợ hãi để chị nhận ra: “Nàng nghe tim đau nhói Với ơng tác phẩm thứ quan trọng nhất, cịn nàng, ơng điều quan trọng với đời mình” [17, tr165] Khi chị nhận quan trọng đời thứ hạnh phúc lại tuột khỏi đời chị lần Nhân vật nữ Cuộc điện thoại cuối phải trải qua lần đổ vỡ nhân, “Anh người đàn ông kéo cô khỏi đám bùn nho tăm tối nhân khơng có tình u” để “Cơ đứng lên cách mạnh mẽ kiên cường, đứng lên đạp nỗi đau nhân loại, cô bắt đầu mỉn cười” [14, tr87] Tưởng chừng hạnh phúc thực đến với cơ, anh người đẩy xuống tình u bắt đầu Cơ đấu tranh, dự, bên buộc thân cắt đứt liên lạc với anh việc xóa số điện thoại “Tự khiến nghĩ đến việc phải xóa tất liên lạc với anh, số điện thoại thứ đầu tiên” [14, tr88] bên “Trước xóa số anh khỏi danh bạ điện thoại, việc điên khùng cô làm ngồi học thuộc nó, để tức giận xóa đi, cịn mà hết giận, lại gọi Học thuộc số điện thoại anh cách níu kéo cịn sót lại” [14, tr88] Đến số điện thoại reo lên lần lúc hạnh phúc mãi 3.4 Nghệ thuật trần thuật 3.4.1 Ngôi kể, điểm nhìn trần thuật Nhà văn khơng thể miêu tả, trần thuật kiện đời sống không lựa chọn cho chỗ đứng thích hợp Chỗ đứng nhà văn tác phẩm ngơi kể Nhà văn tham gia trực tiếp vào kiện, cốt truyện hay đứng kiện, cốt truyện Điều tạo nên mối tương quan nhân vật với chủ thể trần thuật hay nói cách khác điểm nhìn người trần thuật với mà miêu tả Việc xác định chỗ đứng, điểm nhìn để kể 83 khơng đơn giản đảm bảo tính hợp lý nguyên tắc trần thuật mà thể tài sáng tạo độc đáo quan điểm tác giả người sống Điểm nhìn trần thuật vị trí, khoảng cách, góc độ chủ thể trần thuật dùng để quan sát đối tượng trần thuật Điểm nhìn trần thuật từ bên ngồi, từ bên trong, có nhìn từ phía, có nhìn từ nhiều phía… Trong quan hệ chủ thể trần thuật với người đọc chủ thể trần thuật coi người đường dẫn dắt người đọc thâm nhập vào tác phẩm theo diễn biến, xung đột, thắt nút, mở nút kiện đời sống Trong truyện ngắn, Nguyễn Anh Đào tạo phong cách đặc biệt thông qua nghệ thuật trần thuật mà điểm nhìn tác phẩm thể phong phú, đa dạng Đó có điểm nhìn bên ngồi, điểm nhìn bên trong, có lúc di động, ln chuyển điểm nhìn Để có nhìn khách quan, tỉnh táo để thuật lại, tả lại nhân vật kiện, số tác phẩm nhà văn chọn điểm nhìn bên ngồi từ ngơi thứ ba Thơng thường với điểm nhìn này, điểm nhiên lối kể, người trần thuật thường xuyên tách khỏi đồng cảm nhân vật hướng ý người nghe vào kết túy để trần thuật câu chuyện cách khách quan nhất, sau lời kể, nhả văn ln tỏ lạnh lùng Điềm nhiên lại ẩn chứa nỗi niềm, trăn trở băn khoan day dứt nhà văn sống Những điều thể rõ tác phẩm như: Đàn bà, Nước mắt ngã tư… Trong truyện ngắn Nước mắt ngã tư, từ điểm nhìn bên ngồi nhà văn kể câu chuyện chân thực, khách quan ngã tư có giêng hoang, việc khơng có để kể chứa đựng thật thương tâm số phận người Ở có người gái tên Thúy thằng đàn ơng hèn nhát mà gieo với bào thai sinh nơi giếng bỏ hoang: “Xác cô gái bào thai tới ngày sinh vĩnh viễn nằm lại nơi giếng 84 Người ta đồn đêm có tiềng ru phát từ miệng giếng, nghe tiềng cười trẻ con, người mẹ… Khơng cịn ngang ngã tư kể từ chập tồi” [13, tr86] Có người gái tên Thúy gia đình khơng gì: “Đứa gái lớn khơng biết bám víu vào đâu để sống người mẹ đổi sợ hãi trước tất thứ, anh em trai giai nhập vào nhóm ma ngã tư làm chuyện tầm bậy, cha trở thành thần Nó lang thang, sống khóc cười gian khơng có phải bận tâm” [13, tr87] mà nhảy giếng tự tử, cịn có người đàn ơng tên Lãng vừa trực tiếp vừa gián tiếp gây nên chết hai người gái tên Thúy Tưởng chừng người không liên quan đến qua lời kể tác giả tất có quan hệ mật thiết với Nếu điểm nhìn bên ngoài, người trần thuật kể lại kiện với thái độ khách quan điểm nhìn bên khoảng cách người trần thuật nhân vật rút ngắn, có cịn trùng với nhân vật Từ góc độ này, người trần thuật thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng nhân vật, nhìn giới theo mắt nhân vật trần thuật giọng điệu nhân vật Với điểm nhìn kể theo ngơi thứ nhất, người kể với nhân vật một, tự kể chuyện mình, kể liên quan đến Đường mẹ nhà nhân vật tơi tự kể hồn cảnh gia đình “Cha tơi sống ác, khơng nát rượu đánh mẹ tơi hàng ngày, mà tơi nhìn thấy ác ơng lằn roi Ơng đánh mẹ tơi đánh kẻ thù Mẹ tôi, người đàn bà nông thôn khác, tam tịng tứ đức có đủ, chịu đựng ơng nợ ngàn kiếp cộng dồn trả lần” [17, tr179] Đôi truyện sử dụng điểm nhìn bên trong, nhà văn thường lựa chọn cho vai phù hợp để nhập vào người trần thuật, tác giả vừa quan sát biểu nhân vật vừa bày tỏ tình cảm, cảm xúc vai người hàng xóm, người bạn kể lại q trình vượt lên hồn cảnh bảo vệ tình u người bạn Tật nguyền với tất khâm phục, trân trọng 85 Đọc truyện Nguyễn Anh Đào, dễ dàng nhận thấy đa số tác phẩm có đan cài điểm nhìn trần thuật Trong số tác phẩm nhà văn khơng trì trọn vẹn từ đầu đến cuối điểm nhìn khách quan bên ngồi mà cịn dịch chuyển vào điểm nhìn bên nhân vật, từ điểm nhìn nhân vật sang điểm nhìn nhân vật khác Việc dịch chuyển điểm nhìn giúp nhà văn phản ánh thực muôn màu muôn vẻ sống Vì thế, truyện ngắn Nguyễn Anh Đào trở nên sinh động có sức hấp dẫn mạnh mẽ độc giả Nhờ dịch chuyển điểm nhìn, người đọc đến với giới nhân vật với phương diện, hình thức bên bề sâu tâm hồn người Mỗi truyện ngắn Nguyễn Anh Đào có điểm nhìn khác Thành công chị lựa chọn khéo léo điểm nhìn để từ vừa truyền tải nhiều hơn, sâu sắc tranh thực phức tạp đa dạng sống vừa giúp người đọc hiểu rõ chiều sâu tâm lý đa dạng, phức tạp người 3.4.2 Giọng điệu trần thuật Giọng điệu phạm trù thẫm mĩ tác phẩm văn học Theo Từ điển thuật ngữ văn học, “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn thực miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [21, tr6] Giọng điệu chủ yếu tạo thành âm hưởng chung bao trùm lên tồn tác phẩm Nó định nhiều khâu, nhiều yếu tố việc xây dựng tác phẩm, chi phối phương thức, cách thức xây dựng nhân vật Giọng điệu phương tiện để người kể chuyện sâu phản ánh tranh thực đời sống người Ngoài ra, giọng điệu tạo nên phong cách cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Vì vậy, nhà văn tài tìm cho giọng điệu riêng, độc đáo Giọng điệu phù hợp giúp nhà văn kể chuyện hấp dẫn hơn, lột tả tư tưởng tác phẩm Giọng điệu giữ vai trị lớn, khơng có 86 tác phẩm ghi chép đơn điệu, dàn trải nhà văn sống Trong tác phẩm nhà văn lại thể theo giọng điệu định phù hợp với đối tượng thể Trong truyện ngắn Nguyễn Anh Đào, giọng điệu trần thuật thể nhiều “giọng” khác tạo nên phong phú, đa dạng giọng kể Đôi giọng tác giả hòa lẫn với giọng nhân vật, hóa thân vào nhân vật, thể tinh thần dân chủ, nhu cầu đối thoại vấn đề giá trị sống Giọng điệu dân dã, mộc mạc, tâm tình đóng vai trị chủ đạo truyện ngắn Nguyễn Anh Đào Phần giúp nhà nhà trần thuật cách dễ dàng với lời văn gần với văn nói, dễ vào lòng người, thủ thỉ với người đọc câu chuyện đời thường Giọng điệu vừa cho thấy câu văn tả cảnh thiên nhiên vừa lột tả tâm trạng nhân vật: “Chiều từ hai năm nay, mặt trời đỏ dần phía chân núi Mỵ lại đi, Mỵ quen sỏn theo bước chân, dã quỳ hai bên đường vàng rực nắng mùa hè, Mỵ cẩn thận lắm, dùng dao cắt cành đẹp bó thành bó, Mỵ cười, tưởng tượng nụ cười rạng rõ anh nhận hoa, nụ cười Mỵ méo mó nụ cười anh Nắng nhạt dần từ chân núi” [12, tr4] Trong Mùa hoa dã quỳ, cảnh người vùng đất đầy nắng gió trước mắt lan tỏa buồn: “Chị cười, nằng nhảy nhót qua nếp nhăn, nhảy nhót qua gương mặt tiều tụy, nắng tia pháo hoa sáng bừng quanh chị, nắng dừng mắt, long lanh” [15,tr59] Bên cạnh giọng điệu dân dã, tâm tình, truyện ngắn Nguyễn Anh Đào giọng triết lý, chiêm nghiệm Nhà văn đặt nhân vật vào suy tư, dằn vặt, lý giải mang tính nhân sinh Nhân vật Na Cái áo nhăn rút cho thân kinh nghiệm nhân có lỗ hổng cố gắng sức trở nên vơ ích “Mọi thứ băt đầu nhăn nhúm, anh có muốn ủi lần, nhăn nhúm theo vô tâm ngày mà 87 thay đổi Đừng mong trịn trách nhiệm thân cịn khơng biết ngày gia đình xảy việc?” [13, tr30] Từ chứng kiến cách mẹ chồng dạy đứa trai mình, nhân vật Thụ Khay rượu tái giá đưa suy ngẫm sống: “Cả đời bà, bà dạy cho đứa trai “Đàn ông phải làm việc lớn, việc lẻ tẻ nhà đàn bà”, bà cố đẩy người mà bà gọi đàn ông khỏi nhà để làm việc lớn, mà rằng, để làm việc lớn ấy, bà phải dạy cho chúng biết việc lớn khả thực sao?” [13, tr51] Hay giọng điệu đầy tính triết lý người mẹ dành cho đứa Con búp bê không chân: “Sống đời, đừng lấy oán báo oán, lấy ân báo ốn phục lịng người à!” [15, tr123] Nhìn sống chiều vận dộng khơng ngừng có thăng trầm, có biến đổi quy luật sống, chết cịn “Người già, dù tha phương nơi muốn nơi sinh ra, muốn chết Khơng có tới ngày gần đất xa trời mà lại muốn rời nơi chôn rau cắt rốn” [17, tr130] Những triết lý nhân vật truyện ngắn Nguyễn Anh Đào cho thấy họ người sống nội tâm, tình cảm, ln trăn trở vấn đề cịn bất an, bất ổn sống 88 KẾT LUẬN Người phụ nữ hình tượng quen thuộc, nguồn cảm hứng vô tận đến văn học chưa khai thác hết Tương ứng với thời kì văn học lại khai thác đề tài người phụ nữ khác Trong năm gần đây, diễn đàn văn học, xuất đông đảo bút nữ đem đến cho văn học dân tộc diện mạo Bên cạnh nhà văn sớm để lại dấu ấn lòng bạn đọc Lê Minh Khuê, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư… Nguyễn Anh Đào lên đại diện hệ trẻ, giàu cá tính Đọc sáng tác Nguyễn Anh Đào, người đọc dễ dàng bắt gặp số phận, cảnh đời éo le, bất hạnh mảnh đời ngang trái, để khóc, cười với họ Truyện ngắn Nguyễn Anh Đào cảm thông, day dứt trái tim phụ nữ viết nỗi đau người giới Truyện ngắn Nguyễn Anh Đào viết người phụ nữ đại, người ta tìm thấy đặc điểm tính cách người phụ nữ nhiều mối quan hệ với tình u, nhân, gia đình; với xã hội thân Cuộc sống muôn màu mn vẻ, với cá tính sáng tạo nhà văn tạo nên nhiều hình ảnh khác người phụ nữ đầu kỉ XXI Đó người phụ nữ đầy đủ mặt vật chất, khao khát sống tinh thần phong phú Đó người mẹ suốt đời u thương, hy sinh cho Đó cịn người phụ nữ nghèo khó gánh vai gánh nặng gia đình Đó cịn hình ảnh cô thiếu nữ lớn chập chững bước vào đời… Những người phụ nữ ấy, nhìn nhà văn trở nên sống động, với giới nội tâm phức tạp, với nét tính cách chân thực Chính mạnh người giới giúp nhà văn hiểu niềm, tâm tư, tình cảm 89 khao khát người phụ nữ đại, thể trang viết giúp người đọc hiểu hơn, có nhìn sâu sắc giới nữ Để xây dựng thành công nhân vật nữ sáng tác mình, Nguyễn Anh Đào kết hợp sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, từ miêu tả ngoại hình, tâm lý, hành động thể nhân vật thơng qua cốt truyện, tình huống, bối cảnh có nhiều sáng tạo mẻ Ngơn ngữ nhân vật nghệ thuật trần thuật nhà văn vận dụng thành công xây dựng nhân vật nữ Tất nhằm khắc họa sống động rõ nét đời, tính cách số phận người phụ nữ Việt Nam bối cảnh đương đại 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà An (2016), “Giếng hoang: Một thiên bi kịch thân phận phụ nữ”, http://news.zing.vn Trần Thúy An (2007), Người phụ nữ đại qua nhìn số nhà văn nữ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Nhuệ Anh (2006), “Các nhà văn nữ kỉ vàng”, Tạp chí Văn nghệ, ( 21) Thái Phan Vàng Anh (2016), “Văn xuôi hệ nhà văn nữ sau 1975 – từ diễn ngôn giới”, http://phebinhvanhoc.com.vn Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chi Văn học, (0 9) Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận, tác gia tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diễn Chi (2005), “Tơi người nơ lệ cho gia đình”, Báo phụ nữ chủ nhật, (6) Văn Chinh (2000), “Văn nữ kỉ XX – tuyển tập đáng quý”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (138) 10 Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu văn học số 11 Đặng Anh Đào (1991), “Một tượng hình thức kể chuyện nay”, Tạp chí Văn học, (06) 12 Nguyễn Anh Đào (2007), Ngày em làm người lớn (Tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng, Hà Nội 91 13 Nguyễn Anh Đào (2012), Chỉ cần em biết khóc (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Anh Đào (2015), Tiếng đàn khuyết (Tập truyện ngắn), Nxb Lao động, Hà Nội 15 Nguyễn Anh Đào (2016), Đom đóm lập lòe (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Anh Đào (2016), Giếng hoang (Tập truyện ngắn), Nxb Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Anh Đào (2017), Thà quen (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 18 Đào Đồng Điện, “Phụ nữ đàn bà”, http://tuoitreonline.com.vn 19 Nguyễn Đăng Điệp (2008), “ Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, Nghiên Cứu Văn học, (05) 20 Hoàng Thị Hồng Hà (2013), “Truyện ngắn nữ xu hướng tự nghiệm”, Tạp chí Văn hóa – Văn nghệ cơng an, (10) 21 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Bùi Hiểm (2011), “Vài ý nghĩ truyện bút nữ trẻ gần đây”, Tạp chí Diễn đàn văn nghệ, (01) 23 Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Võ Thu Hương (2017), “Nhà văn Nguyễn Anh Đào: Sống muốn, làm việc thích, u thứ có”, http://www.Phunuonline.com.vn 26 Lê Thị Hương (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 92 27 Hoa Khang (2015), “Tiếng đàn khuyết: Nốt trầm cho hy sinh không mệt mỏi”, http://news.zing.vn 28 Châm Khanh (2000), “Phụ nữ văn chương”, Tạp chí Việt, Tienve.org 29 Tình Lê (2017), “Nỗi đau tận người phụ nữ Thà quen”, Vietbao.vn 30 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phương Lựu (Chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1999), Truyện ngắn thập niên 90, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Trần Bích Ngân (2009), Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 36 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 37 Đỗ Hải Phong (2003), Vấn đề người kể chuyện thi pháp tự đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 38 Phạm Thị Thanh Phượng, “Thế giới nhân vật truyện ngắn nữ đương đại”, Tạp chí Văn hóa – Văn nghệ, (398) 39 Yên San (2015), “Số phận người phụ nữ đại góc nhìn nhà văn trẻ”, http://giaitri.vnexpress.net 40 Trần Hữu Tá (1994), “Về bút trẻ ấy”, Phụ nữ Tp Hồ Chí Minh, (9) 93 41 Vũ Đức Tân (2003), “Văn xuôi số bút nữ”, Báo Người Hà Nội, (10) 42 Lê Dục Tú (2007), “ Thể loại truyện ngắn đời sống văn chương đương đại”, Nghiên cứu văn học, (2) 43 Đào Thản (1994), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Nghiên Cứu Văn học, (2) 44.Đỗ Phương Thảo (2006), “Nhân vật nữ tác phẩm văn xuôi Ma Văn Kháng”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, (7) 45 Bùi Việt Thắng (1991), “Quan niệm người văn xuôi nay”, Nghiên cứu Văn học, (6) 46 Bùi Việt Thắng (1993), “Khi người ta trẻ, tản mạn truyện ngắn bút trẻ”, Báo Văn nghệ, (43) 47 Bùi Việt Thắng (2001), Tuyển chọn giới thiệu, Truyện ngắn bốn bút nữ (Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ), Nxb Văn học, Hà Nội 48 Dương Thuấn (2007), “Văn học dân tộc thiểu số ngày thêm nhiều bút nữ”, Văn nghệ, (10) 49 Nguyễn Thị Bích Thuận, “Người phụ nữ đại tin vào khả mình”, http://www.322duc.org 50 Lê Hương Thủy (2006), “Truyện ngắn sau 1975 - Một số đổi thi pháp”, Nghiên cứu Văn học, (11) 51.Trương Thanh Thúy (2017), “Có đau phải đẹp ‘tình’”, http://news.zing.vn 52 Trịnh Thu Tiết (1979), “Đề tài phụ nữ văn học yêu nước thời cận đại”, Tạp chí Văn học, (03) 53 Dương Quỳnh Trang (1994), “Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ”, Văn nghệ quân đội, (06) 94 54 Trần Thị Việt Trung (2017), “Hình tượng người phụ nữ dân tộc thiểu số truyện ngắn”, http://vannghethainguyen.vn 55 Nguyễn Vĩnh (2004), “Những quý bà giải văn chương”, Báo An ninh giới cuối tháng, (32) ... VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN ANH ĐÀO 2.1 Người phụ nữ giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Anh Đào 2.1.1 Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Anh Đào Nhân vật văn học tượng cá thể người. .. văn chương truyện ngắn Nguyễn Anh Đào Chương 2: Vị đặc điểm nhân vật người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Anh Đào Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật người phụ nữ truyện ngắn Nguyễn Anh Đào 9 Chương... chung truyện ngắn Nguyễn Anh Đào truyện ngắn nhà văn nữ đầu kỷ XXI 18 Chương 2: VỊ THẾ VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN ANH ĐÀO 21 2.1 Người phụ nữ giới

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà An (2016), “Giếng hoang: Một thiên bi kịch về thân phận phụ nữ”, http://news.zing.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giếng hoang: Một thiên bi kịch về thân phận phụ nữ
Tác giả: Hà An
Năm: 2016
2. Trần Thúy An (2007), Người phụ nữ hiện đại qua cái nhìn của một số nhà văn nữ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người phụ nữ hiện đại qua cái nhìn của một số nhà văn nữ
Tác giả: Trần Thúy An
Năm: 2007
3. Nhuệ Anh (2006), “Các nhà văn nữ của thế kỉ vàng”, Tạp chí Văn nghệ, ( 21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà văn nữ của thế kỉ vàng”, Tạp chí" Văn nghệ
Tác giả: Nhuệ Anh
Năm: 2006
4. Thái Phan Vàng Anh (2016), “Văn xuôi thế hệ các nhà văn nữ sau 1975 – từ diễn ngôn giới”, http://phebinhvanhoc.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi thế hệ các nhà văn nữ sau 1975 – từ diễn ngôn giới
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2016
5. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chi Văn học, (0 9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chi" Văn học
Tác giả: Lê Huy Bắc
Năm: 1998
6. Lê Huy Bắc (2004), Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
7. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn: lí luận, tác gia và tác phẩm
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
8. Diễn Chi (2005), “Tôi là người nô lệ cho gia đình”, Báo phụ nữ chủ nhật, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi là người nô lệ cho gia đình”, Báo" phụ nữ chủ nhật
Tác giả: Diễn Chi
Năm: 2005
9. Văn Chinh (2000), “Văn nữ thế kỉ XX – một tuyển tập đáng quý”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (138) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn nữ thế kỉ XX – một tuyển tập đáng quý”, Báo" Nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2000
10. Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Nghiên cứu văn học số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống thể loại văn học sau 1975”, "Nghiên cứu văn học
Tác giả: Trần Ngọc Dung
Năm: 2006
11. Đặng Anh Đào (1991), “Một hiện tượng mới trong hình thức kể chuyện hiện nay”, Tạp chí Văn học, (06) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một hiện tượng mới trong hình thức kể chuyện hiện nay”, Tạp chí" Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1991
12. Nguyễn Anh Đào (2007), Ngày em làm người lớn (Tập truyện ngắn), Nxb Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày em làm người lớn
Tác giả: Nguyễn Anh Đào
Nhà XB: Nxb Kim Đồng
Năm: 2007
13. Nguyễn Anh Đào (2012), Chỉ cần em biết khóc (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ cần em biết khóc
Tác giả: Nguyễn Anh Đào
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Văn nghệ
Năm: 2012
14. Nguyễn Anh Đào (2015), Tiếng đàn khuyết (Tập truyện ngắn), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng đàn khuyết
Tác giả: Nguyễn Anh Đào
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2015
15. Nguyễn Anh Đào (2016), Đom đóm lập lòe (Tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đom đóm lập lòe
Tác giả: Nguyễn Anh Đào
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2016
16. Nguyễn Anh Đào (2016), Giếng hoang (Tập truyện ngắn), Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giếng hoang
Tác giả: Nguyễn Anh Đào
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2016
17. Nguyễn Anh Đào (2017), Thà cứ một mình rồi quen (Tập truyện ngắn), Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thà cứ một mình rồi quen
Tác giả: Nguyễn Anh Đào
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Văn nghệ
Năm: 2017
18. Đào Đồng Điện, “Phụ nữ là đàn bà”, http://tuoitreonline.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ là đàn bà
19. Nguyễn Đăng Điệp (2008), “ Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại”, Nghiên Cứu Văn học, (05) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phái tính và âm hưởng nữ quyền trong văn học Việt Nam đương đại”, Nghiên Cứu" Văn học
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Năm: 2008
20. Hoàng Thị Hồng Hà (2013), “Truyện ngắn nữ và xu hướng tự nghiệm”, Tạp chí Văn hóa – Văn nghệ công an, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn nữ và xu hướng tự nghiệm”, Tạp chí" Văn hóa – Văn nghệ công an
Tác giả: Hoàng Thị Hồng Hà
Năm: 2013

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w